Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.06 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL CỦA </b>
<b>CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI BỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP NHẬP </b>


<b>VIỆN KHOA CC-HSTC&CĐ BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU </b>


<b>Huỳnh Thúy Hằng, Lê Mộng Thúy, Trương Thanh Hùng </b>
<b>TÓM TẮT </b>


<b>Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ và kỹ năng sử dụng dung dịch ORS của 138 bà </b>
mẹ (hoặc người trực tiếp chăm sóc bé) bị TCC.


<b>Phương pháp: mơ tả cắt ngang có phân tích 138 bà mẹ có con bị TCC nằm viện từ </b>
01/06/2014-30/06/2015 bằng bộ câu hỏi và quan sát thực hành ORS.


<b>Kết quả: nghiên cứu cho thấy: </b>


1. Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành đúng ORS:


- 34.8% bà mẹ có kiến thức đúng, 65.2% mà mẹ có kiến thức chưa đúng về ORS
- 74.6% bà mẹ có thái độ đúng và 25.4% bà mẹ có thái độ chưa đúng về ORS.
- 65.2% bà mẹ có kỹ năng sử dụng đúng ORS và 34.8% bà mẹ có kỹ năng chưa
đúng.


2. Xét mối liên quan kỹ năng thực hành ORS với tuổi mẹ, nơi ở, nghề nghiệp,
trình độ văn hóa, số lần chăm sóc trẻ:


- Mẹ lao động trí óc có kỹ năng sử dụng ORS cao gấp 2.34 lần bà mẹ lao động
chân tay. Mẹ học CĐ-ĐH-SĐH có kỹ năng sử dụng ORS đúng tương đương bà mẹ có
trình độ TH phổ thơng và cao gấp 1.9 lần so với bà mẹ tiểu học và mù chữ


- Bà mẹ ở thành thị có kỹ năng sử dụng đúng ORS cao gấp 1.34 bà mẹ ở nông


thôn


- Khơng có mối liên quan giữa tuổi mẹ, số lần chăm sóc con bị tiêu chảy với kỹ
năng sử dụng oresol


<b>Kiến nghị: nhằm nâng cao chất lượng điều trị và phát huy hiệu quả của DD oresol </b>
chúng tôi nghĩ cần thiết phải:


- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về oresol thông qua các kênh: nhân viên
y tế, mạng, báo chí, tờ rơi, tranh ảnh...để các bà mẹ tiếp cận dễ dàng khi họ cần


- Nhân viên y tế ở bệnh viện, trạm y tế, cần tư vấn và hướng dẫn cụ thể hơn về tác
dụng, hiệu quả và cách dùng oresol, liều lượng dùng.


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Bệnh tiêu chảy cấp (TCC) vẫn là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến
nhất, là gánh nặng kinh tế xã hội đối với nhiều nước nhất là các nước đang phát triển
như Việt Nam.


Gần đây nghiên cứu MICS thứ ba cho thấy năm 2006, chỉ có 64% các gia đình
sử dụng liệu pháp bù nước bằng đường uống cho trẻ bị tiêu chảy cấp, giảm 30% so
với năm 1995 khi chương trình CDD chấm dứt 1994 [13].


Thực tế tại khoa CC-HSTC&CĐ bệnh viện Sản Nhi Cà Mau từ đầu năm đến nay
chúng tôi tiếp nhận nhiều trường hợp TCC. Trong đó nhiều trường hợp mất nước
nặng, tìm hiểu ban đầu cho thấy các bà mẹ chưa quan tâm và hiểu biết đúng vai trị
của DD ORS. Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu này nhằm khảo sát kiến thức và
thái độ của các bà mẹ hoặc người chăm sóc có con bị tiêu chảy đối với việc sử dụng
DD ORS, đánh giá kỹ năng sử dụng DD ORS của các bà mẹ khi trẻ đang bị tiêu chảy


nằm điều trị tại khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Là các bà mẹ hoặc người chăm sóc trẻ có con dưới 5 tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp
vào điều trị khoa CC-HSTC&CĐ bệnh viện Sản – Nhi từ ngày 01/06/2014 đến hết
ngày 30/06/2015 và đồng ý phỏng vấn. Mẫu lấy là 138 bà mẹ được lấy ngẫu nhiên có
hệ thống trong 13 tháng, số liệu được xử lý bằng phần mềm stata 12.0.


<b>THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ </b>


<b>Bảng 1: Thang điểm đánh giá kiến thức của các bà mẹ về dung dịch oresol </b>


<b>Kiến thức </b> <b>Phân loại </b> <b>Điểm </b>


Biết loại ORS


Biết 3 loại 3


Biết 2 loại 2


Biết 1 loại 1


Không biết 0


Biết thành phần
gói ORS


Đúng hồn toàn 2


Đúng 1 phần 1



Sai hoặc không biết 0


Biết lượng ORS
cho trẻ uống


Đúng hoàn toàn 4


Đúng 1 phần 3


Sai hoặc không biết 0


<b>Dựa vào thang điểm cắt đoạn là 80% trên thang điểm đo lường kiến thức. Thang </b>
<b>điểm cao nhất là 9 điểm: kiến thức đúng 7-9 điểm, chưa đúng < 7 điểm. </b>


<b>Bảng 2: Thang điểm đánh giá thái độ của các bà mẹ về dung dịch oresol </b>


<b>Thái độ </b> <b>Phân loại </b> <b>Điểm </b>


Có sẵn ORS tại nhà Có 1


Không 0


Đã dùng ORS cho trẻ
TCC tại nhà


Có 1


Khơng 0


Đánh giá tác dụng của


điều trị TCC bằng ORS


Tốt 2


Chưa tốt 1


Không tốt 0


Không biết 0


Chấp nhận sử dụng ORS
khi trẻ bị TCC lần sau


Tiếp tục dùng ORS 1


Chưa biết 0


Không dùng nữa 0


<b>Dựa vào thang điểm cắt đoạn là 80% trên thang điểm đo lường thái độ. Thang </b>
<b>điểm cao nhất là 5 điểm: thái độ đúng 4-5 điểm, chưa đúng < 4 điểm. </b>


<b>Bảng 3: Thang điểm đánh giá kỹ năng của các bà mẹ sử dụng dung dịch oresol </b>


<b>Kỹ năng </b> <b>Phân loại </b> <b>Điểm </b>


Kiểm tra gói ORS trước
khi pha


Có 1



Không 0


Pha ORS đúng Đúng 1


Sai 0


Cho uống ORS đúng
cách


Đúng hoàn toàn 2


Đúng 1 phần 1


Sai 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KẾT QUẢ </b>


<b>1. Đặc điểm của 138 bà mẹ có con bị tcc </b>


<b>Bảng 4: Đặc điểm của 138 bà mẹ có con bị TCC trong nhóm nghiên cứu: </b>
<b>Đặc điểm mẹ </b> <b>Phân loại </b> <b>Số lượng (n) </b> <b>Tỉ lệ (%) </b>
Tuổi


< 18 tuổi 0 0


18-35 tuổi 125 90.6


> 35 tuổi 13 9.4



Trình độ văn hóa


Tiểu học, mù chữ 12 8.7


Trung học cơ sở 92 66.7


TH phổ thông, cao đẳng 18 13.0


Đại học, trên đại học 16 11.6


Nghề nghiệp Lao động trí óc 22 15.9


Lao động chân – tay 116 84.1


Nơi ở Thành thị 52 37.7


Nông thôn 86 62.3


<b>2. Kiến thức sử dụng dd ors của 138 bà mẹ </b>


<b>Bảng 5: Kiến thức sử dụng DD ORS của 138 bà mẹ trong nhóm nghiên cứu </b>
<b>Kiến thức </b> <b>Phân loại </b> <b>Số lượng (n) </b> <b>Tỉ lệ (%) </b>
<b>Tỉ lệ chung </b>


<b> kiến thức </b>


<b>Đúng </b> <b>48 (34.8%) </b>


<b>Chưa đúng </b> <b>90 (65.2%) </b>



<b>3: Thái độ của 138 bà mẹ đối với việc sử dụng dd ors khi trẻ bị TCC </b>


<b>Bảng 6: Thái độ của 138 bà mẹ đối với việc sử dụng DD ORS khi trẻ bị TCC </b>
<b>Thái độ </b> <b>Phân loại </b> <b>Số lượng (n) </b> <b>Tỉ lệ (%) </b>
<b>Tỉ lệ chung </b>


<b> Thái độ </b>


<b>Đúng </b> <b>103 (74.6%) </b>


<b>Chưa đúng </b> <b>35 (25.4%) </b>


Bảng 7: Kỹ năng sử dụng ORS của bà mẹ có con bị TCC được quan sát
<b>Kỹ năng </b> <b>Phân loại </b> <b>Số lượng (n) </b> <b>Tỉ lệ (%) </b>
Kiểm tra gói ORS trước


khi pha


Có 90 65.2


Không 48 34.8


Pha ORS đúng Đúng 120 87.0


Sai 18 13.0


Cho uống ORS đúng
cách


Đúng hoàn toàn 54 39.1



Đúng 1 phần 68 49.3


Sai 16 11.6


<b>Tỉ lệ chung </b>


<b>kỹ năng </b> <b>Đúng </b>


<b>90 (65.2%) </b>


<b>Chưa đúng </b> <b>48 (34.8%) </b>


<b>4. Nguồn cung cấp thông tin cho các bà mẹ: Nhân viên y tế 100%, người than 3.6%, </b>
mạng 11.8%


<b>5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹ </b>


<b>Bảng 10: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹ </b>


<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG </b>


<b>Kỹ năng </b>


<b>P </b> <b>PR </b>


<b>ĐÚNG </b>
<b>n (%) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuổi mẹ </b>



< 18 tuổi 00 00


0.35


khơng có mối
liên quan
18-35 tuổi 80 (64) 45 (36)


> 35 tuổi 10 (76.9) 3(23.1)
<b>Nghề </b>


<b>nghiệp mẹ </b>


Lao động trí óc 20 (91) 2 (9)


0.006


2.34
(1.78-4.52)
Lao động chân – tay 70 (60) 46 (40)


<b>Học vấn </b>
<b>mẹ </b>


Mù chữ, tiểu học 6 (50) 6 (50) 0.001 1


TH cơ sở 52 (57) 40 (43) 1.13


(0.62-2.05)



TH Phổ thông 17 (94) 1 (6) 1.9


(1.1-3.4)


CĐ – ĐH – SĐH 15 (94) 1 (6) 1.9


(1.04-3.4)
<b>Nơi ở </b> Thành thị 40 (77) 12 (23) 0.025 1.34


(2.43-3.58)
Nông thôn 50 (58) 36 (42)


<b>Lần chăm </b>
<b>sóc trẻ bị </b>


<b>TCC </b>


Lần đầu 50 (68) 24 (32)


0.533 khơng có mối
liên quan


≥ 2 lần 40 (63) 24 (37)


Người thân
<b>BÀN LUẬN </b>


Đề tài thực thực hiện 138 bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp dùg DD oresol tại bệnh viện
Sản Nhi Cà Mau từ 01/06/2014-30/06/2015 chúng tơi có nhận xét và bàn luận như


sau:


<b>NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA MẪU NGHIÊN CỨU </b>
<b>Đặc điểm của mẫu nghiên cứu: </b>


<b> Tuổi bà mẹ chủ yếu 18 -35 tuổi chiếm 96%, mẫu NC đa phần là bà mẹ trong độ </b>
tuổi sinh đẻ nên kiến thức nuôi con được trang bị khá cơ bản, có 9.4% bà mẹ lớn tuổi.
TĐVH chiếm đa số là THCS (66.7%), ĐH, trên ĐH 11.6%, TH và mù chữ 8.7%. Đa
phần bà mẹ trình độ trung học cơ sở, bà mẹ có trình độ học vấn cao chỉ chiếm 11.6%,
tỉ lệ mẹ có trình độ văn hóa thấp cịn 8.7%, Nghề nghiệp bà mẹ chủ yếu lao động chân
tay chiếm đa số 84.1%, lao động tri óc chỉ 15.9%, nơi ở chủ yếu là nông thôn 62.3%,
thành thị 37.7%.


<b>Kiến thức sử dụng oresol : </b>


Tỉ lệ bà mẹ biết các loại ORS trong NC cao hơn nghiên cứu của Phan Thị Cẩm
Hằng và cs tại bệnh viện Bạch Mai (2007) biết 3 loại oresol chỉ 7.1%, biết loại oresol
41.2% và không biết là 37.6%. Tỉ lệ bà mẹ biết thành phần ORS cao hơn NC của
Phan Thị Cẩm Hằng không có bà mẹ nào trả lời đúng, bà mẹ khơng biết thành phần
oresol lên đến 72.9%. Tỉ lệ bà mẹ biết lượng ORS cho con mình uống cao hơn các NC
Phan Thị Cẩm Hằng chỉ 14.1% bà mẹ biết lượng oresol cần cho con mình uống.


34.8% bà mẹ có kiến thức đúng về DD oresol và 65.2% bà mẹ có kiến thức chưa
đúng. Tỉ lệ này tương đối thấp, nhưng đối với các bà mẹ không có kiến thức về y khoa
thì đây là tỉ lệ có thể chấp nhận, chỉ có các bà mẹ có trình độ, quan tâm trẻ, và quan
tâm đến oresol và kênh y tế hoạt động tích cực thì mới có kiến thức đúng do đó cần
phải tiếp tục các kênh thông tin để nâng cao kiến thức cho các bà mẹ.


<b>Thái độ sử dụng oresol : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phan Thị Cẩm Hằng l tốt là 88.2%, của Bùi Dũng và CS có 100% . Có 74.6 % bà mẹ
có thái độ đúng về DD oresol và 25.4% bà mẹ có thái độ chưa đúng. Điều này có
nghĩa là bà mẹ rất tích cực với việc dùng oresol nhưng thông tin về oresol chưa đầy
đủ.


<b>Kỹ năng sử dụng oresol : </b>


Tỉ lệ bà mẹ kiểm tra ORS trước pha thấp hơn so với nghiên cứu của Phan Thị
Cẩm Hằng là 92.9%. Có 39.1% bà mẹ cho con uống bằng muỗng cà phê, uống từ từ,
uống bằng bình sữa 49.3%, và uống chia theo cử là 11.6%. Tỉ lệ rất thấp so với 89.4%
bà mẹ cho uống đúng (Phan Thị Cẩm Hằng và CS).Có tới 78.2% bà mẹ xử trí sai khi
con uống bị nơn, 48.5% bà mẹ xử trí sai khi con khơng chịu uống. Tỉ lệ này cao gấp
đôi so với nghiên cứu Phan Thị Cẩm Hằng xử trí sai khi nơn chỉ là 40.8% và xử trí sai
khi trẻ khơng chịu uống là chỉ là 34.7%. Qua khảo sát của chúng tôi thì 65.2% bà mẹ
có kỹ năng sử dụng đúng ORS và chưa đúng là 34.8%.Chúng tôi xét mối liên quan
đến kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹ có con bị TCC được nghiên cứu thì kết quả
như sau: Tuổi mẹ: khơng có mối liên quan. Nghề nghiệp: lao động trí óc có kỹ năng
đúng cao gấp 2.34 lần so với nhóm lao động chân tay. Điều này cũng phù hợp vì bà
mẹ lao động trí óc có trình độ cao, có thời gian, có nhiều kênh thơng tin tiếp nhận
ORS. Học vấn mẹ: trình độ trung học cơ sớ có kỹ năng sử dụng ORS đúng gấp 1.13
lần, mẹ có trình độ TH phổ thơng cao cấp 1.9 lần và mẹ có trình độ CĐ-ĐH-SĐH cao
gấp 1.9 lần so với mẹ có trình độ mù chữ, tiểu học. Nơi ở: Bà mẹ ở thành thị có kỹ
năng sử dụng DD ORS đúng cao hơn bà mẹ ở nông thôn 1.34 lần. Số lần chăm sóc trẻ
bị TCC: khơng có mối liên quan số lần chăm sóc trẻ với kỹ năng sử dụng ORS.


<b>KẾT LUẬN </b>


Tiến hành nghiên cứu trên 138 bà mẹ về đề tài “ Khảo sát kiến thức, thái độ, kỹ
năng sử dụng dung dịch oresol của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị TCC nhập bệnh
viện Sản Nhi từ 01/06/2014-01/06/1015” chúng tôi thu được các kết quả sau:



1. Tỉ lệ bà mẹ:


- 34.8% bà mẹ có kiến thức đúng, 65.2% mà mẹ có kiến thức chưa đúng về ORS
- 74.6% bà mẹ có thái độ đúng và 25.4% bà mẹ có thái độ chưa đúng về ORS.
- 65.2% bà mẹ có kỹ năng sử dụng đúng ORS và 34.8% bà mẹ có kỹ năng chưa
đúng.


1. Xét mối liên quan:


- Mẹ lao động trí óc có kỹ năng sử dụng ORS cao gấp 2.34 lần bà mẹ lao động
chân tay. Mẹ học CĐ-ĐH-SĐH có kỹ năng sử dụng ORS đúng tương đương bà mẹ có
trình độ TH phổ thơng và cao gấp 1.9 lần so với bà mẹ tiểu học và mù chữ


- Bà mẹ ở thành thị có kỹ năng sử dụng đúng ORS cao gấp 1.34 bà mẹ ở nơng
thơn


- Khơng có mối liên quan giữa tuổi mẹ, số lần chăm sóc con bị tiêu chảy với kỹ
năng sử dụng oresol


<b>KIẾN NGHỊ </b>


Nâng cao chất lượng điều trị và phát huy hiệu quả của DD oresol chúng tôi nghĩ
cần thiết phải:


- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về oresol thông qua các kênh: nhân viên
y tế, mạng, báo chí, tờ rơi, tranh ảnh...để các bà mẹ tiếp cận dễ dàng khi họ cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Bùi Dũng và CS (2009) ”nghiên cứu tình hình khám và điều trị tiêu chảy của trẻ
dưới 5 tuổi tại khoa Lây, bệnh viện Phú vang tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008 -2009”
2. Phan Thị Cẩm Hằng; Nguyễn Văn Bàng (2007) ”kiến thức, thái độ, kỹ năng sử
dụng dung dịch oresol của các bà mẹ có con bị bệnh tiêu chảy cấp tại khoa nhi Bệnh
viện Bạch Mai”; tạp chí Y học TpHCM (tập 1) phụ bản số 4; 207.


3. Lê Thị Phan Oanh (2006) ” bệnh tiêu chảy”, <i>bệnh học nhi khoa chương trình đại </i>
<i>học; bộ mơn nhi Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh (TpHCM); nhà xuất bản Y </i>
học TpHCM, trang 191.


4. Hoàng Lê Phúc (2013) ”Tiêu chảy cấp”; <i>phác đồ điều trị nhi khoa (2013), Bệnh </i>
viện Nhi Đồng 1; nhà xuất bản Y học TpHCM trang 788 – 192.


5. Quyết định 4121/ QĐ-BYT về việc ban hành ”TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM”


6. Tổ chức Y tế Thế giới Tây Thái Bình Dương, Bệnh tả và tiêu chảy cấp,


7. UNICEF: hai căn bệnh gây tử vong hàng đầu cho trẻ em khu vực Châu Á- Thái
Bình Dương và Việt Nam. http/www.unicef.org/vietnam/vi/


8. World Health Organization, Weekly Epidemiologic Record, 6 June 2009, No.23,
2009, 84, 213 – 236.


9. The managemant of Diarrhoea and use of Oral Rehydration therapy: Pediatrics Vol.
107 No. 4 April 2001, p613-618)


Website:



10. Nguyễn Văn Cảnh, Oresol new- Bidiphar, www. Bidiphar.com


11. Tổ chức PATH, dự án ” Tăng cường Phòng chống tiêu chảy cho trẻ em”, http:
www.cimsi.orq.vn/PATH/tang-cuong-phong-chong-tieu-chay-cho-tre-em


12. Oresol 245- DHG pharma, www.dhgpharma.com.vn


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh
  • 17
  • 786
  • 7
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×