Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tai lieu on tap Toan 7 dot 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Hoàng Hoa Thám </b> <b>NỘI DUNG ƠN TẬP TỐN 7 </b>


<b>Nhóm Tốn 7 </b> <b>Tuần từ 17/3 - 22/3 </b>


<b>A. Lý thuyết </b>


<b>I. Đại số : Ơn tập nội dung chương II: Thống kê </b>
a/Tìm dấu hiệu. Số các đơn vị điều tra.
b/ Tỉ lệ Lập bảng “tần số”.


c/ Tính số Trung Bình Cộng và nêu nhận xét.
d/ Tìm Mốt của dấu hiệu và vẽ biểu đồ.
<b>II. Hình học </b>


a/ Định lý Pytago thuận và đảo.


b/ Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều...
c/Các THBN của tam giác, tam giác vuông.


<b>B. Bài tập : </b>


<b>I. ĐẠI SỐ: Tham khảo 1 số đề kiểm tra 1 tiết chương II. </b>
<b>ĐỀ 7: </b>


<b>Bài 1: Điểm thi mơn tiếng Anh của một nhóm học sinh được ghi lại ở bảng sau: </b>


Hãy cho biết:


a) Tần số của điểm 7.


b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.



c) Tính điểm trung bình của nhóm học sinh trên.
d) Tìm mốt của dấu hiệu.


<b>Bài 2: Một nhóm học sinh làm bài kiểm tra mơn Tốn có điểm số như sau: </b>


a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh làm bài?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do bớt đi một số thứ sáu nên trung bình cộng của </b>
năm số cịn lại là 3. Tìm số thứ sáu.


<b>ĐỀ 8:</b>


<b>Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số </b>
là 5. Tìm số thứ bảy.


<b>Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau: </b>


Số lỗi chính tả (x) 1 2 3 4 5 6


Tần số (n) 7 19 6 2 1 1 N = 36


a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.
b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.
c) Có bao nhiêu bài viết khơng có lỗi nào?


<b>Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là: </b>


12 6 9 8 5 10 9 14 9 10



14 15 5 7 9 15 13 13 12 6


8 9 5 7 15 13 9 14 8 7


a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng tần số và nhận xét.


c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.
d) Tính mốt của dấu hiệu.


e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
<b>II. HÌNH HỌC</b>


<b>Bài 1. Cho tam giác </b>ABC nhọn. Kẻ BDAC D

AC , CE

AB E

AB .

Trên tia đối của
tia BD lấy điểm H sao cho BHAC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho


CKAB. Chứng minh rằng:
a) ABH = ACK.


b) AHAK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3. Cho tam giác ABC vng tại A, kẻ AH vng góc với BC (H thuộc vẽ tia Bx song </b>
song với AH). Trên Bx lấy điểm D sao cho BD = AH.


a) Chứng minh AHB DHB


b) Nếu AC = 12cm; BC =15cm. Tính độ dài DH.



<b>Bài 4. Cho tam giác </b>ABC có A90 . Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh rằng


2 2 3 2


BM BC .AC
4


  .


<b>Bài 5. Cho tam giác </b>ABC vuông cân tại đỉnh A. Qua Akẻ đường thẳng xy bất kì khơng
cắt đoạn BC. Kẻ BM và CN vng góc với xy.


a) Chứng minh ACN BAM.
b) Chứng minh CN BM MN.


c) Chứng tỏ BM2CN2 không phụ thuộc vào vị trí của xy.


<b>Bài 6. Cho tam giác </b>ABC có điểm M nằm trong tam giác đó. Chứng minh:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×