Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tai lieu on tap Van 9 dot 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU BÀI TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC</b>


<b>Bài 1: Cuộc đời Chủ tịch HCM là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu</b>
tác phẩm của mình, một nhà thơ viết: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác


a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo.


b. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài
thơ ấy.


c. Từ những câu đã dẫn kết hợp với hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong
bài được thể hiện theo trình tự nào? Sự thật là người đã ra đi nhưng sao nhà thơ vẫn dùng từ
“thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”?


d. Phần in đậm trong câu thơ: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” là thành phần biệt lập cảm
thán hay câu cảm thán?


e. Chép chính xác những câu thơ có hình ảnh hàng tre trong bài thơ “Viếng lăng Bác”. Phân tích ý
nghĩa hình ảnh đó trong mỗi lần xuất hiện.


g. Việc lặp lại 1 hình ảnh hoặc chi tiết ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy
trong nhiều bài thơ khác. Kể tên 1 bài thơ mà em đã học (Ghi rõ tác giả) có đặc điểm đó
h. Khổ thơ thứ nhất là những cảm xúc xúc động bồi hồi của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác.
Hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phương pháp lập luận T-P-H để làm sáng tỏ nhận
định trên. Trong đọan văn có sử dụng câu hỏi tu từ và lời dẫn gián tiếp.


<b>Bài 2: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>



<i>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn</i>
1. Khổ thơ có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?


2. Từ “Ngày ngày” trong câu khổ thơ trên làm thành phần gì trong câu?
3. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai dịng thơ


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>


Nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ đú. Có thể coi từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai là hiện
t-ợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc khơng? Vì sao?


4. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai dịng thơ


<i>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân</i>
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng?


5. Từ “Xuân” trong khổ thơ trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?


6. Từ bài thơ Viếng lăng Bác, bằng sự hiểu biết xã hội của mình, em hãy viết bài văn ngắn
khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề thế hệ trẻ ngày nay thể hiện
tình cảm đối với Bác Hồ - lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.


<b>Bài 3: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình yên </i>
<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</i>
<i>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</i>


<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Câu thơ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên/Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền diễn tả
không gian trong lăng như thế nào?


3. Nêu ý nghĩa của hình ảnh “vầng trăng”, “trời xanh”. Từ “nhói” có thể thay thế bằng từ
“đau” hoặc “đau đớn” được không?


4. Câu thơ “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ
thuật của biện pháp tu từ đó.


5. Trong bài thơ Bác ơi nhà thơ Tố Hữu viết: “Bác sống như trời đất của ta”. Hãy chỉ ra sự
tương đồng về tư tưởng của Tố Hữu trong câu thơ ấy và Viễn Phương trong câu thơ “<i>Vẫn</i>
<i>biết trời xanh là mãi mãi” (Trả lời trong khoảng 5-7 dòng).</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×