Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM - HÓA 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP LUYỆN TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM</b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>Câu 1: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhơm ln có</b>


<b>A. Al(OH)</b>3. <b>B. Fe.</b> <b>C. Fe</b>2O3. <b>D. Al</b>2O3.


<b>Câu 2: Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH?</b>


<b>A. Mg.</b> <b>B. Cu.</b> <b>C. Fe.</b> <b>D. Al.</b>


<b>Câu 3: Hợp chất M</b>2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn nhôm nếu M+ không phải là ion nào?


<b>A. NH</b>4+. <b>B. K</b>+. <b>C. Li</b>+. <b>D. Na</b>+.


<b>Câu 4: Ứng dụng nào của nhôm và hợp kim của nhôm không đúng?</b>


<b>A. Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng.</b>


<b>B. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa.</b>
<b>C. Bột nhôm trộn với bột đồng oxit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hàn đường rây.</b>
<b>D. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất.</b>


<b>Câu 5: Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al</b>2O3 với anot


làm bằng :


<b>A. thép</b> <b>B. than chì</b> <b>C. sắt</b> <b>D. kẽm </b>


<b>Câu 6: Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về tính chất vật lí của nhơm?</b>
<b>A. Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.</b>



<b>B. Là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.</b>
<b>C. Nhôm nhẹ hơn và có độ dẫn điện cao hơn đồng.</b>
<b>D. Nhơm nhẹ hơn và có độ dẫn điện cao hơn sắt.</b>
<b>Câu 7: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch</b>


<b>A. H</b>2SO4 (loãng). <b>B. NaOH.</b> <b>C. KOH. </b> <b>D. H</b>2SO4 (đặc, nguội).


<b>Câu 8: Nhơm có thể phản ứng được với tất cả các dung dịch nào sau đây?</b>
<b>A. HCl, H</b>2SO4 đặc nguội, NaOH <b>B. H</b>2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2


<b>C. Mg(NO</b>3)2, CuSO4, KOH <b>D. ZnSO</b>4, NaAlO2, NH3


<b>Câu 9: Ở điều kiện thường, các đồ vật bằng nhơm bền trong khơng khí và nước là do trên bề mặt được</b>
bảo vệ bởi một lớp


<b>A. NaAlO</b>2. <b>B. Al</b>2(SO4)3. <b>C. Al</b>2O3. <b>D. Al(OH)</b>3.


<b>Câu 10: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt</b>
nhôm?


<b> A. Al tác dụng với Fe</b>3O4 nung nóng. <b>B. Al tác dụng với CuO nung nóng.</b>


<b> C. Al tác dụng với Fe</b>2O3 nung nóng. <b>D. Al tác dụng với axit H</b>2SO4 đặc, nóng.


<b>Câu 11: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhơm ln có</b>


<b>A. Fe.</b> <b>B. FeO.</b> <b>C. Al.</b> <b>D. Al</b>2O3.


<b>Câu 12: Quặng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm?</b>



<b>A. Pirit.</b> <b>B. Hêmatit.</b> <b>C. Bơxit.</b> <b>D. Criolit.</b>


<b>Câu 13: Trong q trình điện phân Al</b>2O3 nóng chảy, anot và xúc tác thường dùng là


<b>A. Cu kim loại và bột AlCl</b>3. <b>B. Fe và Na</b>3AlF6 (criolit).


<b>C. than chì và Na</b>3AlF6 (criolit). <b>D. Zn và 3NaF. AlF</b>3.


<b>Câu 14: Mô tả ứng dụng nào của nhơm dưới đây là chưa chính xác?</b>
<b>A. Làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.</b>


<b>B. Làm khung cửa, trang trí nội thất.</b>


<b>C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình.</b>
<b>D. Tạo hỗn hợp với Cr</b>2O3, được dùng để hàn đường rây.


<b>Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhơm oxit:</b>


<b>A. Là một oxit bazơ, pư với axit tạo muối, bị khử bởi CO tạo Al kim loại.</b>


<b>B. Là một oxit axit, pư với bazơ tạo nhôm hiđroxit, là một oxit không bền, bị nhiệt phân tạo nhơm</b>
kim loại.


<b>C. Là một oxit lưỡng tính, phản ứng được với axit, bazơ, là oxit không bền bị phân hủy ở nhiệt độ</b>
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: Nhôm oxit (Al</b>2O3) không phản ứng được với dung dịch


<b>A. NaOH. </b> <b>B. HNO</b>3. <b>C. H</b>2SO4. <b>D. NaCl.</b>



<b>Câu 17: Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?</b>


<b>A. ZnO, Ca(OH)</b>2, KHCO3. <b>B. Al</b>2O3, Al(OH)3, KHCO3.


<b>C. Al</b>2O3, Al(OH)3, K2CO3. <b>D. ZnO; Zn(OH)</b>2; K2CO3.


<b>Câu 18: Dung dịch AlCl</b>3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được kết tủa keo trắng?


<b>A. NH</b>3 <b>B. Ba(OH)</b>2 <b>C. HCl</b> <b>D. NaOH</b>


<b>Câu 19: Chất nào sau đây khơng có tính chất lưỡng tính?</b>


<b>A. NaHCO</b>3. <b>B. Al.</b> <b>C. Al(OH)</b>3. <b>D. Al</b>2O3.


<b>Câu 20: Cho dãy các chất: Ca(HCO</b>3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy


có tính chất lưỡng tính là:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 21 : Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl</b>3 thấy xuất hiện


<b>A. kết tủa màu nâu đỏ.</b> <b>B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa khơng tan.</b>
<b>C. kết tủa màu xanh.</b> <b>D. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.</b>
<b>Câu 22: Thuốc thử tơt nhất để phân biệt các chất rắn Al; Al</b>2O3 và MgO là


<b>A. DD HCl</b> <b>B. DD NaOH</b> <b>C. DD HCl</b> <b>D. H</b>2O


<b>Câu 23: Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd X thấy dd bị vẫn đục, nhỏ tiếp dd NaOH vào thấy dd trở lại trong</b>


suốt. Sau đó nhỏ tiếp dd HCl thấy dd vẫn đục, nhỏ tiếp dd HCl thấy dd trở nên trong suốt. DD X là:


<b>A. Al</b>2(SO4)3. <b>B. Ca(HCO</b>3)2.<b>C. FeCl</b>3. <b>D.NaAlO</b>2.


<b>Câu 24: Phèn chua có cơng thức hóa học nào sau đây ?</b>


<b>A. Al</b>2(SO4)3. <b>B. K</b>2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.


<b>C. Na</b>2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. <b>D. K</b>2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.


<b>Câu 25: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO</b>2 hay (Na[Al(OH)4] sinh ra kết tủa


<b>A. Dung dịch Na</b>2CO3. <b>B. Khí NH</b>3.


<b>C. Khí CO</b>2. <b>D. Dung dịch NaOH.</b>


<b>Câu 26: Trường hợp nào sau đây tạo kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?</b>
<b>A. Cho từ từ đến dư CO</b>2 vào dung dịch nước vôi trong dư.


<b>B. Cho từ từ đến dư NaOH vào dung dịch AlCl</b>3.


<b>C. Cho từ từ đến dư AlCl</b>3 vào dung dịch NaOH.


<b>D. Cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch NaAlO</b>2


<b>Câu 27: Cho các chất: Al, Al(OH)</b>3, CuCl2, KHCO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác


dụng với dung dịch NaOH là


<b> A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>



<b>Câu 28: Cho dung dịch Ba(OH)</b>2 đến dư lần lượt vào các dung dịch: Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, FeCl3, CaCl2,


NaHCO3, KHSO4, số dung dịch tạo ra kết tủa là.


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 29: Cho các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na</b>2SO3, AlCl3, KNO3, NH4Cl, ZnSO4.


Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 thì có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch ?


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 30:Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối Al</b>2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí X; dung dịch Y và kết tủa


Z. Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho H2 dư đi qua R nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu


được chất rắn P gồm hai chất rắn. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đúng?
<b>A. P tan một phần nhưng khơng tạo khí.</b> <b>B. P tan một phần trong HCl tạo khí.</b>
<b>C. P hồn tồn khơng tan trong HCl.</b> <b>D. P tan hết trong HCl.</b>


<b>Câu 31: Thực hiện các phản ứng sau:</b>


(a) X (dư) + Ba(OH)2   Y + Z (b) X + Ba(OH)2 (dư)  Y + T + H2O


Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai


chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?


<b>A. AlCl</b>3, Al2(SO4)3. <b>B. Al(NO</b>3)3, Al(OH)3.



<b>C. Al(NO</b>3)3, Al2(SO4)3. <b>D. AlCl</b>3, Al(NO3)3.


<b>Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3;


(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;


(d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.


(e) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.


Số thí nghiệm có tạo thành kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là


<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 33: Cho các cặp dung dịch sau:</b>


(1) NaAlO2 và AlCl3; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3;


(4) NH4Cl và NaAlO2; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) BaCl2 và KHSO4;


(7) Ba(HCO3)2 và NaOH; (8) CH3COONH4 và HCl; (9) KHSO4 và NaHCO3;


Số cặp có phản ứng xảy ra là:


<b>A. 8.</b> <b>B. 9.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>



(a) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(b) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.


(c) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.


(d) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.


(e) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.


(g) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.


Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là:


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhơm vào dd H2SO4 (lỗng, dư), thu được V1 lít khí khơng màu.


- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí khơng màu.


- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu được V3 lít khí khơng màu


(hóa nâu trong khơng khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>). </sub>


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
<b> A. V</b>1 = V2 = V3. <b>B. V</b>1 > V2 > V3. <b>C. V</b>3 < V1 < V2. <b>D. V</b>1 = V2 > V3.


<b>Câu 36: Cho các phát biểu sau: </b>



(1) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.


(2) Cho sợi Mg vào dung dịch CuSO4, magie bị ăn mịn điện hóa.


(3) Thạch cao nung có cơng thức CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.


(4) Trong dung dịch Ba khử được FeCl3 thành FeCl2.


(5) Hỗn hợp gồm 2 mol Na2O và 2 mol Al2O3 tan hết trong nước.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 37: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl</b>2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 26,7.</b> <b>B. 12,5.</b> <b>C. 25,0.</b> <b>D. 19,6.</b>


<b>Câu 38: Cho 1,44 gam bột Al vào dung dịch NaOH dư, kết thúc thí nghiệm thu được V lít khí H</b>2 (đktc).


Giá trị của V là


<b>A. 4,032.</b> <b>B. 2,016.</b> <b>C. 1,792.</b> <b>D. 2,688.</b>


<b>Câu 39: Nhiệt phân m gam Al(OH)</b>3, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là


<b>A. 11,7.</b> <b>B. 19,5.</b> <b>C. 7,8.</b> <b>D. 15,6.</b>


<b>Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Al và Al</b>2O3 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu được 3,36



lít khí H2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A. 34,2.</b> <b>B. 51,3.</b> <b>C. 68,4.</b> <b>D. 17,1.</b>


<b>Câu 41: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản</b>
ứng xảy ra hồn tồn khối lượng chất rắn cịn lại là


<b>A. 2,7 gam.</b> <b>B. 2,3 gam.</b> <b>C. 4,05 gam.</b> <b>D. 5,00 gam.</b>


<b>Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al</b>2O3 (3a mol)vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H2 và cịn


lại m gam rắn khơng tan. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 43:</b><sub> Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu</sub>
được 0,6 mol H2. Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?


<b>A. 0,6 mol</b> <b>B. 1,0 mol.</b> <b>C. 0,8 mol </b> <b>D. 0,4 mol</b>


<b>Câu 44: Chia m gam nhôm thành 2 phần bằng nhau:</b>


- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.


- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy


nhất). Quan hệ giữa x và y là


<b>A. x = 2y</b> <b>B. x = y</b> <b>C. y = 2x</b> <b>D. x = 4y</b>


<b>Câu 45: Hòa tan hồn tồn m gam Al vào dd HNO</b>3 rất lỗng thì thu được hỗn hợp hợp gồm 0,015 mol



khí N2O và 0,01 mol khí NO ( phản ứng khơng tạo NH4NO3 ). Giá trị m là


<b>A. 13,5g</b> <b>B. 1,35g</b> <b>C. 0,81g</b> <b>D. 8,1g</b>


<b>Câu 46: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO</b>3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam


muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 7,168 lít.</b> <b>B. 11,760 lít.</b> <b>C. 3,584 lít.</b> <b>D. 3,920 lít.</b>


<b>Câu 47: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al</b>4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; a gam kết tủa Y


và khí hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hồn tồn khí Z rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch X
thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào sau


đây?


<b>A. 1:3</b> <b>B. 1: 1</b> <b>C. 1:2</b> <b>D. 2:1</b>


<b>Câu 48: Hòa tan hết 56,72 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al</b>2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít


khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 37,44


gam kết tủa. Giá trị của V là


<b>A. 6,272 lít.</b> <b>B. 6,720 lít.</b> <b>C. 7,168 lít.</b> <b>D. 4,928 lít.</b>


<b>Câu 49: Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe</b>3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) trong điều kiện khơng có khơng khí, sau



khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Rắn X chứa?
<b>A. Al</b>2O3 và Fe. <b>B. Al</b>2O3, Fe3O4, Fe.


<b>C. Al</b>2O3, Al, Fe. <b>D. Al</b>2O3, Fe3O4, Al, Fe.


<b>Câu 50: Khử hoàn toàn 4,176 gam Fe</b>3O4 cần khối lượng Al là


<b>A. 1,296 gam.</b> <b>B. 3,456 gam.</b> <b>C. 0,432 gam.</b> <b>D. 0,864 gam.</b>


<b>Câu 51: Để khử hoàn toàn 22,8 gam Cr</b>2O3 thành Cr bằng phản ứng nhiệt nhơm thì khối lượng Al cần


dùng là


<b>A. 5,4 gam.</b> <b>B. 8,1 gam.</b> <b>C. 2,025 gam</b> <b>D. 4,05 gam.</b>


<b>Câu 52: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe</b>2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi


phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là


<b> A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.</b>


<b>Câu 53: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe</b>2O3 (trong mơi trường khơng khơng khí) đến khi phản ứng


xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) sinh ra 3,08 lít H2 (đktc)


Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (đkc). Giá trị m là


<b>A. 22,75</b> <b>B. 21,40</b> <b>C. 29,40</b> <b>D. 29,43</b>



<b>Câu 54: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe</b>3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hịa


tan hồn tồn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là


A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39.


<b>Câu 55: Hỗn hợp khí X gồm Cl</b>2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 23,8. Cho V lít X (đktc) tác dụng vừa


đủ với hỗn hợp Y gồm 4,08 gam Mg và 2,7 gam Al thu được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là


<b>A. 16,30.</b> <b>B. 17,86.</b> <b>C. 22,01.</b> <b>D. 19,62.</b>


<b>Câu 56: Cho hỗn hợp gồm Zn, Al phản ứng vừa đủ với dd gồm HCl và 0,015 mol KNO</b>3. Sau khi


kết thúc các phản ứng thu được dd X chứa 8,11 gam muối và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai
khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí. Biết rằng tỉ khối của Y so với H2 là 4,50. Khối


lượng Al đã tham gia phản ứng là


<b>A. 0,81 gam.</b> <b>B. 0,54 gam.</b> <b>C. 0,675 gam.</b> <b>D. 0,945 gam.</b>


</div>

<!--links-->

×