Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 4 - ThS. Đặng Hương Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.64 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÍN DỤNG NGÂN HÀNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 4</b>



<b>CHO VAY KHÁCH HÀNG</b>


<b>CÁ NHÂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


• Vận dụng những kiến thức về khái niệm, đặc điểm
và các sản phẩm cho vay tiêu dùng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ</b>


Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các
kiến thức cơ bản liên quan đến các mơn học sau:
• Tài chính tiền tệ;


• Tài chính doanh nghiệp;


• Nghiệp vụ ngân hàng thương mại;
• Ngân hàng thương mại thực hành;
• Kinh tế vĩ mơ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC </b>


• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính
của từng bài;



• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng
vấn đề;


• Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh nói chung
và nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân
hàng thương mại thơng qua website của 1
ngân hàng thương mại bất kỳ;


• Tìm hiểu về các văn bản pháp luật liên quan
đến hoạt động tín dụng ngân hàng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


<b>4.1</b> Khái niệm, đặc điểm, lợi ích


<b>4.2</b> Phân loại cho vay tiêu dùng


<b>4.3</b> Thẩm định cho vay tiêu dùng


<b>4.4</b> Định giá và hiện giá cho vay tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, LỢI ÍCH</b>


4.1.1. Khái niệm


4.1.2. Đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4.1.1. KHÁI NIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4.1.2. ĐẶC ĐIỂM</b>



• Thẩm định tín dụng:


 Các thơng tin cần có khi thẩm định tín dụng tiêu dùng: thu nhập, nghề nghiệp,
độ tuổi, trình độ học vấn, sức khỏe…;


 Thường cao hơn lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh;


• Đảm bảo tiền vay: Các khoản cho vay tiêu dùng hầu hết đều có đảm bảo


 Đảm bảo bằng tài sản;


 Đảm bảo bằng lương;


 Đảm bảo bằng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay….
• Đặc điểm khác:


 Giá trị mỗi món vay nhỏ;


 Chịu sự ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.1.3. LỢI ÍCH</b>


• Lợi ích đối với nền kinh tế


 Kích cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế;


 Tạo cơng ăn việc làm, thu nhập;


• Lợi ích đối với người tiêu dùng: Nâng cao chất lượng cuộc sống.


• Lợi ích đối với ngân hàng:


 Mang lại thu nhập cho ngân hàng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG</b>


4.2.1. Phân loại
theo cách thức


thực hiện


4.2.2. Phân loại
theo tài sản


đảm bảo


4.2.3. Phân loại
theo phương thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4.2.1. PHÂN LOẠI THEO CÁCH THỨC THỰC HIỆN</b>


Theo cách thức
thực hiện


Tín dụng tiêu dùng
trực tiếp


Tín dụng tiêu dùng
gián tiếp



• Tín dụng tiêu dùng trực tiếp: Là hình thức tín dụng Ngân hàng thương mại trực
tiếp ký hợp đồng tín dụng với khách hàng, đồng thời tiến hành giải ngân và thu
nợ khách hàng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4.2.2. PHÂN LOẠI THEO TÀI SẢN ĐẢM BẢO</b>


Theo tài sản
đảm bảo


Cho vay cầm cố


Cho vay có đảm bảo
bằng tài sản hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4.2.2. PHÂN LOẠI THEO TÀI SẢN ĐẢM BẢO ( tiếp theo)</b>


• Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá


 Mức cho vay hấp dẫn đáp ứng lên tới 95% giá trị sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá;


 Thời hạn vay: Đến ngày đáo hạn sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá (ngày đáo hạn của kỳ
luân chuyển mà khách hàng có nhu cầu gửi thực tế);


 Điều kiện vay vốn


 Là khách hàng cá nhân, có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.


 Có sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá (trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Kho bạc, chứng
chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,…) hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng sổ tiết kiệm/
giấy tờ có giá.



• Cho vay thế chấp lương


 Giúp khách hàng có ngay nguồn tài chính cho các mục đích tiêu dùng.


 Có xác nhận của công ty về thời gian làm việc và mức lương hiện tại. Thời gian
làm việc liên tục ít nhất là 01 năm.


 Thu nhập ròng tối thiểu theo yêu cầu Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4.2.2. PHÂN LOẠI THEO TÀI SẢN ĐẢM BẢO (tiếp theo)</b>


<b>Cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ tiền vay</b>


• Là sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của Khách hàng thông qua việc cấp tín
dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay đối với các khoản vay có mục đích
tiêu dùng đời sống.


• Thời hạn cho vay dài.
• Mức cho vay lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4.2.3. PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ</b>


Theo phương
thức hồn trả


Tín dụng tiêu dùng
trả góp


Tín dụng tiêu dùng


tuần hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4.2.3. PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ (tiếp theo)</b>


• Tín dụng tiêu dùng trả góp: Là hình thức tín dụng mà khách hàng sẽ trả gốc và lãi
định kỳ (hàng tuần, hàng tháng, hàng qúy, hàng năm…)


• Tín dụng tiêu dùng phi trả góp: Là hình thức tín dụng mà khách hàng sẽ trả gốc và
lãi 1 lần khi đến hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4.3. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG</b>


4.3.1. Thẩm định
đơn xin vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4.3.1. THẨM ĐỊNH ĐƠN XIN VAY</b>


• Tư cách và mục đích;
• Mức thu nhập;


• Số dư tiền gửi;


• Sự ổn định trong cơng việc và nơi cư trú;
• Có nợ chồng chéo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4.3.2. PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG ĐIỂM SỐ</b>


• Là hệ thống bao gồm các tiêu chí khác nhau để xếp hạng tín dụng khách hàng.


 Căn cứ vào ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc hoàn trả nợ, mỗi tiêu chí được


phân bổ một điểm số nhất định.


 Điểm số cá nhân sẽ là tổng điểm của tất cả các tiêu thức cộng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4.4. ĐỊNH GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ CHO VAY TIÊU DÙNG</b>


4.4.1. Định giá cho vay
tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4.4.1. ĐỊNH GIÁ CHO VAY TIÊU DÙNG</b>


Lãi suất cho vay được tính bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4.4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ CHO VAY TIÊU DÙNG</b>


Phương pháp lãi đơn;


Phương pháp lãi kép;


Phương pháp chiết khấu;


Phương pháp trả lãi trên vốn gốc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4.5. MỘT SỐ HÌNH THỨC CHO VAY TIÊU DÙNG</b>


4.5.1. Cho vay
mua nhà trả góp


4.5.3. Cho vay
du học



4.5.4. Cho vay
mua ô tô
4.5.2. Cho vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4.5.1. CHO VAY MUA NHÀ TRẢ GĨP</b>


• Là hình thức ngân hàng cấp tín dụng cho các cá nhân hợ gia đình có nhu cầu mua
nhà đất, căn hộ phục vụ mục đích cư trú sinh hoạt.


• Ưu tiên khách hàng là nhân viên nhà nước, có thu nhập khá và ổn định.
• Tài sản đảm bảo thường là tài sản được hình thành từ vốn vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4.5.2. CHO VAY CÁN BỘ CƠNG NHÂN VIÊN</b>


• Là hình thức cho vay khơng có tài sản đảm bảo


• Đối tượng: Cơng nhân viên chức nhà nước, cán bộ lực lượng vũ trang
• Mục đích vay: tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4.5.3. CHO VAY DU HỌC</b>


• Là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay để tài trợ cho các chi phí
khi đi du học nước ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4.5.4. CHO VAY MUA Ơ TƠ </b>


• Là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho khách hàng có nhu cầu mua ơ tơ.
• Thời hạn tối đa 5 năm.



• Phương thức trả nợ: linh hoạt, trả góp, trả gốc và lãi cuối kỳ…
• Mức cho vay có thể lên tới 80% giá trị xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TÓM LƯỢC CUỐI BÀI</b>


Trong bài học này, chúng ta đã cùng tìm hiểu các nội dung sau:
• Khái niệm, đặc điểm lợi ích cho vay tiêu dùng.


• Phân loại cho vay tiêu dùng.
• Thẩm định cho vay tiêu dùng.


</div>

<!--links-->

×