Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Thực hành kế toán (Cao đẳng) - Nguồn: BCTECH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.79 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU


<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ</b>


<b>GIÁO TRÌNH</b>



<b>MƠ ĐUN: THỰC HÀNH KẾ TỐN</b>
<b>NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP</b>


<b>TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG</b>


<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN, ngày tháng năm của</i>
<i>Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT)</i>


<b>BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>


Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>


Giáo trình Thực hành kế toán được xây dựng và biên soạn trên cơ sở
chương trình khung đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp đã được trường Cao
đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR-VT phê duyệt.


Giáo trình Thực hành kế tốn dùng để giảng dạy ở trình độ Cao đẳng được
biên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính hệ thống và khoa học, tính ổn
định và linh hoạt, hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo của nghề; nhằm cung cấp


cho các học sinh, sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp các nghiệp vụ liên quan
đến các công việc thực hành thực tế trên các sổ sách kế tốn của kế tốn.


Nội dung giáo trình gồm 5 bài:
<i>Bài 1: Chứng từ kế toán.</i>


<i>Bài 2: Ghi sổ theo hình thức nhật ký chung.</i>
<i>Bài 3: Ghi sổ theo hình thức nhật ký - sổ cái.</i>
<i>Bài 4: Ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ.</i>
<i>Bài 5: Ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ.</i>


Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên
soạn cả phần lý thuyết và thực hành.


Trong quá trình biên soạn giáo trình, tác giả đã cố gắng cập nhật thơng tin
mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các nhà chuyên môn, các anh chị đồng nghiệp và các bạn đọc để giáo trình được
hồn thiện hơn.


Xin trân trọng cảm ơn.


Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020
Biên soạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>


<b> </b> <b> TRANG</b>


LỜI GIỚI THIỆU...1



MỤC LỤC...2


<b>Bài 1: Chứng từ kế toán...6</b>


1. Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán...6


1.1. Khái niệm chứng từ kế toán...6


1.2. Ý nghĩa của chứng từ kế toán ...7


1.3. Một số quy định chung về chứng từ kế toán...8


1.4. Kiểm tra và xử lý chứng từ kế toán...8


2. Các loại chứng từ kế tốn...9


2.1. Phân loại theo cơng dụng của chứng từ...9


2.2. Phân loại theo trình tự lập chứng từ...10


2.3. Phân loại theo phương thức lập chứng từ...10


2.4. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ...11


2.5. Phân loại theo nội dung các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ...11


2.6. Phân loại theo tính cấp bách của thơng tin trong chứng từ...11


2.7. Phân loại theo dạng thể hiện dữ liệu và lưu trữ thông tin của chứng từ...12



3. Lập và luân chuyển chứng từ kế toán...12


<b>Bài 2: Ghi sổ theo hình thức nhật ký chung...20</b>


1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng...20


1.1. Điều kiện áp dụng...20


1.2. Sổ sách sử dụng...20


2. Quy trình ghi sổ...21


3. Thực hành ghi sổ theo hình thức nhật ký chung...23


<b>Bài 3: Ghi sổ theo hình thức nhật ký - sổ cái...36</b>


1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng...36


1.1. Điều kiện áp dụng...36


1.2. Sổ sách sử dụng...36


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Thực hành ghi sổ theo hình thức nhật ký – sổ cái...40


<b>Bài 4: Ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ...44</b>


1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng...44


1.1. Điều kiện áp dụng...44



1.2. Sổ sách sử dụng...45


2. Quy trình ghi sổ...46


3. Thực hành ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ...47


<b>Bài 5: Ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ...52</b>


1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng...52


1.1. Điều kiện áp dụng...52


1.2. Sổ sách sử dụng...52


2. Quy trình ghi sổ...55


3. Thực hành ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ...56


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH KẾ TỐN</b>
<b>Tên mơ đun: Thực hành kế tốn</b>


<b>Mã mơ đun: MĐ 21</b>


<b>Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: </b>


- Vị trí: Mơ đun thực hành kế tốn là mơ đun được học sau mơ đun: Kế tốn
kho, Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, Kế toán tiền lương, Kế toán giá
thành, Kế tốn bán hàng; được học trước mơ đun: Báo cáo tài chính.



- Tính chất: Mơ đun thực hành kế tốn là mơ đun tổng hợp chun ngành, tích
hợp.


- Vai trị của mơ đun: cung cấp những kiến thức về nghiệp vụ kế toán tổng hợp
trong doanh nghiệp, xâu chuỗi các phần hành kế tốn và là mơn cơ sở để học
mơn báo cáo tài chính. Thơng qua kiến thức chuyên môn của mô đun này, người
học thực hiện được các nội dung về nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp.


<b>Mục tiêu của mô đun: </b>
- Về kiến thức:


+ Trình bày được các loại chứng từ kế tốn, quy trình ln chuyển chứng từ kế
tốn.


+ Xác định được các hình thức kế tốn và các chứng từ, sổ sách theo từng hình
thức.


+ Trình bày được điều kiện áp dụng và các sổ sách sử dụng trong từng hình
thức.


+ Xác định được trình tự quy trình ghi sổ kế toán trong Doanh nghiệp.
- Về kỹ năng:


+ Hạch toán được số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số dư cuối
kỳ.


+ Lập được các loại sổ theo từng hình thức kế tốn.


+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp;
+ Đối chiếu được sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết để phát hiện sai sót.


+ Xử lý được các sai sót khi ghi sổ kế toán, thực hiện trên Excel.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:


+ Tự kiểm tra đánh giá được cơng tác kế tốn tài chính trong doanh nghiệp.
+ Phối hợp với các bộ phận khác khi thực hiện các chứng từ, nghiệp vụ.
+ Tuân thủ các chế độ kế tốn tài chính do Nhà nước ban hành.


+ Tổ chức và điều hành một nhóm, có khả năng đánh giá được các thành viên
trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 1</b>


<b>CHỨNG TỪ KẾ TOÁN</b>
<b>Mã bài: MĐ 21-01</b>
<b>Giới thiệu:</b>


<b>. .Trong một đơn vị kinh tế, hàng ngày diễn ra các hoạt động cụ thể làm, giảm tài</b>
sản, nguồn vốn của đơn vị gọi là những nghiệp vụ kinh tế. Vì có rất nhiều
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nên để có thể phản ánh, xác nhận nghiệp vụ kinh tế
đã phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ pháp lý và có thể kiểm tra lại được
từng nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán đã có phương pháp đáp ứng yêu cầu
đó gọi là phương pháp chứng từ.


<b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán.
- Phân loại được chứng từ kế tốn.


- Xác định được trình tự luân chuyển chứng từ kế toán trong Doanh nghiệp.


- Luân chuyển chứng từ kế toán trong Doanh nghiệp theo đúng trình tự.
- Lập được các chứng từ theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Trung thực, cẩn thận, tn thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp;
<b>Nội dung chính:</b>


<b>1. Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán</b>
<b>1.1. Khái niệm chứng từ kế toán:</b>


Luật Kế toán đã chỉ rõ: “Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang
tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ
ghi sổ kế tốn “. Chứng từ kế tốn có nhiều loại và được tập hợp thành hệ thống
chứng từ. Trong đó có 2 hệ thống chứng từ kế toán là: Hệ thống chứng từ kế
toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dụng thống nhất cho tất cả các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. Hệ thống
chứng từ kế toán hướng dẫn chủ yếu là những chứng từ sử dụng trong nội bộ
đơn vị. Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các ngành, các thành
phần kinh tế trên cơ sở đó vận dụng vào từng trường hợp cụ thể thích hợp. Các
ngành, các lĩnh vực có thể thêm bớt một số chỉ tiêu cụ thể, thích hợp với yêu cầu
và nội dung phản ánh nhưng phải bảo đảm những yếu tố cơ bản của chứng từ và
có sự thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính. Dù là chứng từ bắt buộc hay
chứng từ hướng dẫn, nội dung của chứng từ kế tốn phải có đầy đủ các yếu tố
sau đây:


- Tên gọi chứng từ (hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi...).
- Số hiệu của chứng từ.


- Ngày, tháng, năm lập chứng từ.


- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ.


- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ.
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
- Các chỉ tiêu về số lượng, đơn giá và giá trị.


- Chữ ký, họ và tên của người lập và những người chịu trách nhiệm liên quan
đến chứng từ. Những chứng từ phản ánh quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân thì
phải có chữ ký của người kiểm tra (kế tốn trưởng) và người phê duyệt (thủ
trưởng đơn vị), đóng dấu đơn vị. Đối với những chứng từ liên quan đến việc
bán hàng, cung cấp dịch vụ thì ngồi những yếu tố đã quy định nêu trên cịn phải
có chỉ tiêu: thuế suất và số thuế phải nộp. Những chứng từ dùng làm căn cứ trực
tiếp để ghi sổ kế tốn phải có thêm chỉ tiêu định khoản kế tốn.


<b>1.2. Ý nghĩa của chứng từ kế toán</b>


- Lập chứng từ kế tốn giúp thực hiện kế tốn ban đầu. Nó là khởi điểm của tổ
chức cơng tác kế tốn và xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Nếu
thiếu chứng từ sẽ không thể thực hiện được kế tốn ban đầu cũng như tồn bộ
cơng tác kế toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Việc lập chứng từ kế toán là để tạo ra căn cứ để kế toán ghi sổ nghiệp vụ phát
sinh


- Lập chứng từ kế toán là để ghi nhận đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm trước
pháp luật về nghiệp vụ phát sinh, tính chất pháp lý.


- Chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý chứng minh cho số liệu kế toán thể hiện
trên các tài liệu kế toán


- Chứng từ kế toán là căn cứ cho công tác kiểm tra việc thi hành mệnh lện sản
xuất kinh doanh, tính hợp pháp của nghiệp vụ, phát hiện các vi phạm, các hành


vi lãng phí tài sản của đơn vị


- Là căn cứ để cơ quan tư pháp giải quyết các vụ tranh chấp, khiếu nại, khiếu tố
- Là căn cứ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước
của đơn vị


- Là căn cứ xác định trách nhiệm về nghiệp vụ phát sinh của cá nhân, đơn vị
<b>1.3. Một số quy định chung về chứng từ kế toán</b>


- Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ số liên theo quy định. Ghi chép chứng
từ phải rõ ràng, trung thực, đấy đủ các yếu tố gạch bỏ phần để trống. Khơng
được tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ. Trường hợp viết sai cần hủy bỏ, không xé
rời ra khỏi cuốn.


- Thủ trưởng và kế toán trưởng đơn vị tuyệt đối không được ký trên chứng từ
trắng, mẫu in sẵn khi chưa ghi đầy đủ nội dung, yếu tố phát sinh.


- Chứng từ kế tốn có ý nghĩa rất lớn trong công tác lãnh đạo kinh tế cũng như
trong công tác kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế và bảo vệ tài sản của đơn vị.
Ngoài việc đảm bảo tính pháp lý cho các số liệu trong sổ kế tốn, chứng từ kế
tốn cịn là cơ sở để xác định người chịu trách nhiệm vật chất, nhằm ngăn ngừa
những hiện tượng vi phạm các chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính do
Nhà nước ban hành; phục vụ cho việc thông tin kinh tế, truyền đạt và kiểm tra
việc thực hiện các mệnh lệnh chỉ thị của cấp trên và có cơ sở để giải quyết mọi
sự tranh chấp, khiếu tố nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoà vào, đều
phải tập trung vào bộ phận kế toán của đơn vị để kiểm tra và xác minh là đúng
thì mới được dùng để ghi sổ. Nội dung của việc kiểm tra chứng từ kế tốn bao
gồm:



- Kiểm tra tính chính xác của số liệu thông tin trên chứng từ
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh


- Kiểm tra tính đấy đủ, rõ ràng, trung thực các chỉ tiêu phản ánh trên chứng từ.
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ, kiểm tra xét duyệt đối với
từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính.


Khi kiểm tra chứng từ kế tốn nếu phát hiện có hành vi vi phạm chế độ,
quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước thì phải từ chối thực hiện, đồng thời phải
báo ngay cho thủ trưởng và kế toán trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo
đúng quy định pháp luật hiện hành. Đối với những chứng từ kế toán lập không
đúng thủ tục, nội dung và con số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm
tra phải trả lại hoặc báo cho nơi lập chứng từ biết đề làm lại hay làm thêm thủ
tục và điều chỉnh sau đó mới dùng làm căn cứ để ghi sổ kế toán.


<b>1.4.2. Chỉnh lý chứng từ</b>


Chỉnh lý chứng từ là công việc chuẩn bị để hoàn thiện đầy đủ các yếu tố
trên chứng từ, phân loại tổng hợp chứng từ trước khi ghi sổ kế toán. Chỉnh lý
chứng từ gồm: ghi đơn giá, số tiền trên chứng từ (đối với loại chứng từ có yêu
cầu này), ghi các yếu tố cần thiết khác, định khoản kế toán và phân loại chứng
từ, tổng hợp số liệu các chứng từ cùng loại (lập chứng từ tổng hợp).


<b>2. Các loại chứng từ kế toán</b>


Để thuận tiện trong việc phân biệt và sử dụng từng loại chứng từ kế toán,
người ta tiến hành phân loại chứng từ theo các đặc trưng chủ yếu khác nhau
như: công dụng của chứng từ; địa điểm lập chứng từ; nội dung nghiệp vụ kinh
tế, tính cấp bách của thơng tin trong chứng từ...



<b>2.1. Phân loại theo công dụng của chứng từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chứng từ mệnh lệnh: Là loại chứng từ dùng để truyền đạt những mệnh
lệnh hay chỉ thị của người lãnh đạo cho các bộ phận cấp dưới thi hành như:
Lệnh chi tiền mặt; lệnh xuất kho vật tư. Loại chứng từ này chỉ mới chứng minh
nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhưng chưa nói tới mức độ hồn thành của nghiệp
vụ, do đó chưa đủ điều kiện ghi chép thanh toán vào sổ sách kế toán.


- Chứng từ chấp hành: Là những chứng từ chứng minh cho một nghiệp vụ
kinh tế nào đó đã thực sự hoàn thành như: phiếu thu tiền mặt, phiếu chi tiền mặt,
phiếu xuất kho... Chứng từ chấp hành cùng với chứng từ mệnh lệnh có đủ điều
kiện được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.


- Chứng từ thủ tục: Là những chứng từ tổng hợp, phân loại các nghiệp vụ
kinh tế có liên quan theo những đối tượng cụ thể nhất định của kế toán, để thuận
lợi trong việc ghi sổ và đối chiếu các loại tài liệu. Đây chỉ là chứng từ trung
gian, phải kèm theo chứng từ ban đầu mới đầy đủ cơ sở pháp lý chứng minh tính
hợp pháp của nghiệp vụ.


- Chứng từ liên hợp: Là loại chứng từ mang đặc điểm của 2 hoặc 3 loại
chứng từ nói trên như: Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho phiếu xuất vật tư theo hạn
mức...


<b>2.2. Phân loại theo trình tự lập chứngtừ</b>


Theo cách phân loại này, chứng từ kế toán được phân ra các loại: chứng
từ ban đầu và chứng từ tổng hợp.


- Chứng từ ban đầu (còn gọi là chứng từ gốc): Là những chứng từ được


lập trực tiếp khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay vừa hoàn thành. Chứng từ ban
đầu gồm tất cả các loại hóa đơn, phiếu xuất nhập vật tư, lệnh thu chi tiền mặt...


- Chứng từ tổng hợp: Là loại chứng từ dùng để tổng hợp số liệu của các
nghiệp vụ kinh tế cùng loại nhằm giảm nhẹ công tác kế toán và đơn giản trong
việc ghi sổ như: Bảng tổng hợp chứng từ gốc hay bảng kê phân loại chứng từ
gốc. Chứng từ tổng hợp chỉ có các giá trị pháp lý khi có chứng từ ban đầu kèm
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theo cách phân loại này, ta có các loại chứng từ: chứng từ một lần và
chứng từ nhiều lần.


- Chứng từ một lần: Là loại chứng từ mà việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế
phát sinh chỉ tiến hành một lần, sau đó được chuyển vào ghi sổ kế toán.


- Chứng từ nhiều lần: Là loại chứng từ ghi một loại nghiệp vụ kinh tế tiếp
diễn nhiều lần. Sau mỗi lần ghi các con số được cộng dồn tới một giới hạn đã
được xác định trước được chuyển vào ghi vào sổ kế toán.


<b>2.4. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ</b>


Theo cách phân loại này, ta có các loại chứng từ: chứng từ bên trong và chứng
từ bên ngồi.


- Chứng từ bên trong cịn gọi là chứng từ nội bộ là những chứng từ được
lập ra trong nội bộ đơn vị kế toán và chỉ liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế giải
quyết những quan hệ trong nội bộ đơn vị như: Bảng tính khấu hao tài sản cố
định, biên bản kiểm kê nội bộ.


- Chứng từ bên ngoài : Là những chứng từ về các nghiệp vụ có liên quan


đến đơn vị kế toán nhưng được lập ra từ các đơn vị khác như: Hóa đơn bán
hàng, hóa đơn : của các đơn vị cung cấp dịch vụ...


<b>2.5. Phân loại theo nội dung các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ</b>
Theo cách phân loại này ta có các loại chứng từ liên quan đến các nội
dung hay còn gọi là chỉ tiêu sau đây:


- Chỉ tiêu lao động và tiền lương
- Chỉ tiêu hàng tồn kho


- Chỉ tiêu bán hàng
- Chỉ tiêu tiền tệ


- Chỉ tiêu tài sản cố định


<b>2.6. Phân loại theo tính cấp bách của thông tin trong chứng từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chứng từ bình thường: Là những chứng từ mà thơng tin trong đó mang
tính chất bình thường, được quy định chung đối với các nghiệp vụ kinh tế phù
hợp với hoạt động của đơn vị.


- Chứng từ báo động: Là những chứng từ chứa đựng những thông tin thể
hiện mức độ diễn biến khơng bình thường của các nghiệp vụ kinh tế như: sử
dụng vật tư đã vượt định mức, những chứng từ về mất trộm, mất cắp...


<b>2.7. Phân loại theo dạng thể hiện dữ liệu và lưu trữ thông tin của chứng từ</b>
Theo cách phân loại này ta có các loại chứng từ: Chứng từ thông thường
và chứng từ điện tử:


- Chứng từ thông thường: là chứng từ được thể hiện dưới dạng giấy tờ để


chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã thực sự hoàn thành mà không phải
thể hiện qua dạng dữ liệu điện tử.


- Chứng từ điện tử. là chứng từ được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử,
được mã hố mà khơng bị thay đổi trong q trình truyền qua mạng máy tính
hoặc trên vật mang tin như: bảng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán...


<b>3. Lập và luân chuyển chứng từ kế toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Trong bước lập, tiếp nhận chứng từ kế toán cần lưu ý những điểm sau:


<i>Thứ nhất</i>, mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt
động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập
1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế tốn
phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh. Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, khơng tẩy xố, không
viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số.


<i>Thứ hai</i>, chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi
chứng từ. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các
liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy
than. Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất
cả các liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng phải đảm bảo thống nhất nội
dung và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ.


<i>Thứ ba</i>, các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội
dung quy định cho chứng từ kế toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đã đăng ký theo quy định, trường hợp khơng đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau
phải khớp với chữ ký các lần trước đó.



Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế tốn trưởng thì phải cử người
phụ trách kế toán để giao dịch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán
trưởng được thay bằng chữ ký của người phụ trách kế toán của đơn vị đó. Người
phụ trách kế tốn phải thực hiện đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy định
cho kế toán trưởng.


Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp (Tổng Giám đốc, Giám đốc
hoặc người được uỷ quyền), của kế tốn trưởng (hoặc người được uỷ quyền) và
dấu đóng trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng
ký tại ngân hàng. Chữ ký của kế toán viên trên chứng từ phải giống chữ ký đã
đăng ký với kế toán trưởng.


Kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) không được ký “thừa uỷ
quyền” của người đứng đầu doanh nghiệp. Người được uỷ quyền không được uỷ
quyền lại cho người khác.


Các doanh nghiệp phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho,
các nhân viên kế toán, kế toán trưởng (và người được uỷ quyền), Tổng Giám
đốc (và người được uỷ quyền). Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng
dấu giáp lai do Thủ trưởng đơn vị (hoặc người được uỷ quyền) quản lý để tiện
kiểm tra khi cần. Mỗi người phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.


Những cá nhân có quyền hoặc được uỷ quyền ký chứng từ, khơng được
ký chứng từ kế tốn khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách
nhiệm của người ký.


Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do Tổng Giám đốc (Giám đốc)
doanh nghiệp quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm
sốt chặt chẽ, an tồn tài sản.



* Trong bước kiểm tra chứng từ kế toán, cần lưu ý những điểm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

kế toán kiểm tra những chứng từ kế tốn đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh
tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.


<i>Thứ hai</i>, những nội dung cần kiểm tra trong chứng từ bao gồm:


(1) Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố
ghi chép trên chứng từ kế toán;


(2) Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã
ghi trên chứng từ kế tốn, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có
liên quan;


(3) Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thơng tin trên chứng từ kế tốn.


<i>Thứ ba,</i> khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm
chính sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước,
phải từ chối thực hiện, đồng thời báo ngay cho Giám đốc doanh nghiệp biết để
xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành. Chẳng hạn khi kiểm tra một Phiếu chi
phát hiện có vi phạm chế độ, kế tốn không xuất quỹ.


<b>* Trong bước sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán cần lưu ý mấy điểm sau:</b>


<i>Thứ nhất</i>, đối với những chứng từ kế tốn lập khơng đúng thủ tục, nội
dung và chữ số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ
phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi
sổ.



<i>Thứ hai</i>, sau khi kiểm tra, nhân viên kế toán thực hiện việc tính giá trên
chứng từ và ghi chép định khoản để hoàn thiện chứng từ.


<i>Thứ ba</i>, chỉ khi nào chứng từ kế tốn đã được kiểm tra và hồn chỉnh mới
được sử dụng để làm căn cứ ghi sổ.


<b>* Đối với bước bảo quản, lưu trữ và huỷ chứng từ kế toán cần lưu ý:</b>


<i>Thứ nhất</i>, chứng từ kế toán phải được đơn vị kế tốn bảo quản đầy đủ, an
tồn trong quá trình sử dụng và lưu trữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Thứ ba</i>, chứng từ kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng, kể
từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm hoặc kết thúc cơng việc kế toán.


<i>Thứ tư</i>, người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán chịu trách nhiệm
tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán theo thời hạn sau đây:


a) Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành
của đơn vị kế tốn, gồm cả chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ
kế toán và lập báo cáo tài chính;


b) Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi
sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, sổ kế tốn và báo cáo tài chính năm, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác;


c) Lưu trữ vĩnh viễn đối với chứng từ kế tốn có tính sử liệu, có ý nghĩa
quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng.


<i>Thứ năm</i>, chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch
thu hoặc niêm phong chứng từ kế tốn. Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu thì cơ


quan nhà nước có thẩm quyền phải sao chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu và
ký xác nhận trên chứng từ sao chụp; đồng thời lập biên bản ghi rõ lý do, số
lượng từng loại chứng từ kế toán bị tạm giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đóng dấu.


<i>Thứ sáu</i>, cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập
biên bản, ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị niêm phong và ký
tên, đóng dấu.


Ngồi ra, trong khi sử dụng, quản lý, in và phát hành biểu mẫu chứng
<i><b>từ kế toán cần lưu ý:</b></i>


<i>Một là</i>, tất cả các doanh nghiệp đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng
từ kế toán quy định trong chế độ kế tốn này. Trong q trình thực hiện, các
doanh nghiệp không được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc.


<i>Hai là</i>, mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được để
hư hỏng, mục nát. Séc và giấy tờ có giá phải được quản lý như tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

được phép in cho từng loại chứng từ và phải chấp hành đúng các quy định về
quản lý ấn chỉ của Bộ Tài chính.


<i>Bốn là</i>, đối với các biểu mẫu chứng từ kế tốn hướng dẫn, các doanh
nghiệp có thể mua sẵn hoặc tự thiết kế mẫu, tự in, nhưng phải đảm bảo các nội
dung chủ yếu của chứng từ quy định tại Điều 17 Luật Kế tốn.


<b>Ví dụ: giới thiệu qui trình ln chuyển chứng từ trong kế tốn thu tiền mặt:</b>


<i><b>Giải thích:</b></i>


A- Người nộp tiền chuẩn bị tiền



(1) Kế toán tiền mặt viết phiếu thu (3 liên)
(2) Trình kế tốn trưởng ký duyệt (3 liên)


(3) Phiếu thu chuyển trả lại cho kế toán tiền mặt (3 liên, lưu liên 1)
(4) Chuyển liên 2, 3 cho thủ quỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(6) (7) Chuyển phiếu thu cho người nộp tiền ký nhận (2 liên) – người nộp tiền
giữ lại liên 3, chuyển trả liên 2 cho thủ quỹ; thủ quỹ ghi sổ quỹ


(8) Thủ quỹ chuyển phiếu thu (liên 2) cho kế toán tiền mặt
(9) Kế toán tiền mặt ghi sổ kế toán tiền mặt


(10) (11) Chuyển phiếu thu cho bộ phận liên quan ghi sổ, sau đó chuyển trả
phiếu thu về cho kế toán tiền mặt


(12) Kế toán tiền mặt lưu phiếu thu
B- Kết thúc


<b>Câu hỏi và bài tập</b>


Nghiệp vụ 1: Hạch tóan doanh thu bán vải cho công ty Thiên Nga: 3.520.900,
<i>địa chỉ: 41 Nguyễn Du, Q.1, Tp.HCM, mã số thuế: 0301034611-1, thu bằng tiền</i>
<i>mặt, hoá đơn 846525, ký hiệu AA2007N, ngày 4/3/2017.</i>


<i>Ch</i>


<i> ứ ng t ừ k ế tóan</i>


- Lập hóa đơn GTGT số 846525, ký hiệu AA2007N, 4/3/2017


 - Lập phiếu xuất kho số 01PX/03


 - Lập phiếu thu số 111


Nghiệp vụ 2: Mua vải của Công ty Dệt Thành Cơng, địa chỉ số 12 Phan Đình
Phùng, TP. Thái Bình, mã sớ th́: 1000 123 789 -1, hố đơn số 145672, ký hiệu
AS2007N, ngày 5/3/2017, PNK101, ngày 5/3/2017, đã trả bằng tiền mặt
44.000.000, Phiếu Chi 112, ngày 5/3/2017.


<i>Ch</i>


<i> ứ ng t ừ k ế tóan</i>


 Hóa đơn GTGT của người bán số 145672, ký hiệu AS2007N, 5/3/2017.
 Lập phiếu nhập kho số 101PN


Nghiệp vụ 3: Chi trả tiền thuê gian hàng hội chợ tại Công Viên Tao đàn, địa chỉ
số 12 Huỳnh Phúc Kháng, TPHCM Phiếu Chi 113, ngày 5/3/2017, thanh toán
theo hoá đơn GTGT số 456123, ký hiệu BN2007N– 2/3/2017, mã số thuế
0100123400-1: Giá chưa thuế GTGT 2.000.000, thuế GTGT 10%: 200.000
<i>Ch</i>


<i> ứ ng t ừ k ế tóan</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nghiệp vụ 4: Phiếu thu số 112, ngày 8/3/2017 bán vải cho Công ty Hải Hạnh,
địa chỉ 12 Tây Sơn, Hà Nội thu bằng tiền mặt 11.000.000, hoáđơn số 846526,
8/3/2017, mã số thuế 01 007 456 00-1


<i>Ch</i>



<i> ứ ng t ừ k ế tóan</i>


 Lập hóa đơn GTGT số 846526, 8/3/2017.
 Lập phiếu xuất kho số 02PX/03.


 Lập phiếu thu số 112 .


Nghiệp vụ 5: Mua vải của Công ty Dệt Thành Công, địa chỉ số 14 Quang Trung,
TP. Thái Bình, mã sớ th́ 1000 123 789 -1, PNK 102, 11/3/2017, hoá đơn
GTGT số 423756 ký hiệu PL2007N, ngày 11/3/2017, chưa trả tiền người bán:
24.200.000


<i>Ch</i>


<i> ứ ng t ừ k ế tóan</i>


 Hóa đơn GTGT của người bán số 423756 ký hiệu PL2007N, 11/3/2007.
 Lập phiếu nhập kho số 102


Nghiệp vụ 6: Ngày 12/3/2017 bán vải cho Công ty 28, địa chỉ 200 Cầu Giấy, Hà
Nội, hoá đơn số 846527, mã số thuế 0156789456-1, ngày 12/3/2017, chưa thu
được tiền, khách hàng chấp nhận thanh toán 14.063.390


<i>Ch</i>


<i> ứ ng t ừ k ế tóan</i>


 Lập hóa đơn GTGT số 846527, 12/3/2007.
 Lập phiếu xuất kho số 03PX/03.



Nghi ệ p v ụ 7: Phiếu Chi 114, ngày 14/3/2007, trả nợ tiền mua vải của Công ty
Dệt Thành Công 20.000.000 đ


<i>Ch</i>


<i> ứ ng t ừ k ế tóan</i>
 Lập phiếu chi 114.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BÀI 2</b>


<b>GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG</b>
<b>Mã bài: MĐ 21-02</b>


<b>Giới thiệu:</b>


<b>....Ghi sổ kế toán theo hình thức kế tốn Nhật ký chung (NKC) tức là: Tất cả các</b>
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được ghi nhận vào sổ nhật ký chung dựa trên các
chứng từ kế tốn: hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, giấy. Dựa vào những dữ liệu đã
ghi trên sổ NKC kế toán vào sổ cái cho từng đối tượng kế toán theo trình tự thời
gian.


<b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được điều kiện áp dụng và các sổ sách sử dụng trong hình thức nhật
ký chung.


- Xác định được trình tự quy trình ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp.


- Hạch toán được số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số dư cuối kỳ.
- Ghi được sổ nhật ký chung.



- Ghi được các loại sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp theo hình thức nhật ký chung
- Đối chiếu được sổ kế toán tổng hợp với sổ kế tốn chi tiết để phát hiện sai sót.
- Xử lý được các sai sót khi ghi sổ kế tốn, thực hiện trên Excel.


- Thành thạo các kỹ năng, ứng dụng các hàm, lệnh trên Exel.
- Trung thực, cẩn thận, tn thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp;
<b>Nội dung chính:</b>


<b>1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng</b>
<b>1.1. Điều kiện áp dụng </b>


Ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký áp dụng cho mọi loại hình
doanh nghiệp: sản xuất, xây dựng, dịch vụ, thương mại có quy mơ vừa và nhỏ.
<b>1.2. Sổ sách sử dụng</b>


Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung


- Sổ Nhật ký thu tiền


- Sổ tài sản cố định
- Thẻ Tài sản cố định


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Sổ Nhật ký chi tiền
- Sổ Nhật ký mua hàng
- Sổ Nhật ký bán hàng
- Sổ cái (dùng cho hình
thức NKC)



- Bảng cân đối số phát
sinh


- Sổ quỹ tiền mặt


- Sổ kế toán chi tiết quỹ
tiền mặt


- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ chi tiết vật liệu,
dụng cụ, sản phẩm,
hàng hóa


- Bảng tổng hợp chi tiết
vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hóa


- Thẻ kho (Sổ kho)
- Sổ theo dõi TSCĐ và
công cụ, dụng cụ tại nơi
sử dụng


- Sổ chi tiết thanh toán với
người mua (người bán)
- Sổ chi tiết thanh toán với
người mua (người bán)
bằng ngoại tệ


- Sổ theo dõi thanh toán
bằng ngoại tệ



- Sổ chi tiết tiền vay
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi phí sản xuất, kinh
doanh


- Thẻ tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ


- Sổ chi tiết các tài khoản
- Sổ kế toán chi tiết theo
dõi các khoản đầu tư vào
công ty liên kết


- Sổ chi phí đầu tư xây
dựng


phát sinh khi mua
khoản đầu tư vào
công ty liên kết


- Sổ chi tiết phát hành
cổ phiếu


- Sổ chi tiết cổ phiếu
quỹ


- Sổ chi tiết đầu tư
chứng khoán



- Sổ theo dõi chi tiết
nguồn vốn


kinh doanh


- Sổ theo dõi thuế
GTGT


- Sổ chi tiết thuế
GTGT được hoàn lại
- Sổ chi tiết thuế
GTGT được miễn
giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn
phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì sau khi ghi sổ NKC kế
toán ghi vào các sổ chi tiết liên quan.


- Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký
đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào
các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký
đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
<b>3. Thực hành ghi sổ theo hình thức nhật ký chung</b>



Ghi sổ bằng hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
đều phải được ghi vào sổ sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và
theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu
trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.


Căn cứ để ghi sổ chính là các hóa đơn chứng từ kế tốn.
Đây là mẫu sổ hình thức Nhật ký chung:


Nhìn vào mẫu sổ Nhật ký chung trên các bạn cần quan tâm đến các cột sau:
- Cột ngày tháng ghi sổ: là ngày thực hiện ghi sổ, Ngày tháng ghi sổ nhất định
phải bằng hoặc sau ngày chứng từ.


- Cột chứng từ:


+ Số hiệu: Nếu là hóa đơn các bạn ghi số hóa đơn, cịn các chứng từ khác các
bạn ghi số hiệu của chứng từ: ví dụ Phiếu thu ghi: PT001, hay giấy báo nợ ghi
GBN...Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khác khơng có chứng từ kế tốn ghi
PKT... (là phiếu kế tốn). ví dụ như các bút toán kết chuyển cuối kỳ.


+ Ngày tháng: Ghi ngày tháng trên chứng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cột TK đối ứng: Ghi TK đối ứng cho nhưng TK bên cột TK Nợ - TK
Có đã định khoản. Các bạn ghi như trên ảnh đã mô tả. Nhưng trong khi làm trên
Excel kế toán nên sử dụng công thức để lấy TK đối ứng để vừa nhanh cho
lần đầu, và tiện lợi cho việc sửa chữa (sửa bên TK Nợ - TK có là bên cột
TK đối ứng tự sửa theo)


<b>Ví dụ: Nghiệp vụ thuê nhà năm 2012 như ảnh trên đã có:</b>



Khi có 1 tờ hóa đơn GTGT thể hiện: Thuê nhà năm 2018 (chưa thanh toán ) Kế
toán sẽ hạch toán:


Nợ 142
Nợ 1331
Có 331HT


Cịn khi làm trên Excel kế toán thực hiện:
<b>TK Nợ</b> <b>TK Đối</b>


<b>ứng</b>


<b>Hướng dẫn</b>
<b>TK Có</b>


142 <b>331HT</b> Đặt đấu bằng ( =) vào ơ tương ứng với TK cần lấy đối
ứng sau đó bấn vào Tk đối ứng (331HT) và bấm Enter
1331 <b>331HT</b> Đặt dấu bằng ( = ) vào ô tương ứng với TK cần lây đối


ứng sau đó bấn vào TK đối ứng (331HT) và bấm Enter


331HT <b>142;1331</b>


Công thức: = Bấm vào TK đối ứng thứ


<b>nhất &”;”& Bấm vào TK đối ứng thứ 2. ( Nếu có </b>
nhiều TK đối ứng thì làm tương tự ). ta làm:


=142&";"&1331 và ấn Enter. Việc đặt dấu phẩy hay
chấm phẩy là do máy tính. Nếu dấu phẩy khơng được


các bạn đổi sang dấu chấm phẩy.


- Cột số phát sinh:


+ Nợ : ghi số tiền tương ứng với TK ghi Nợ.
+ Có: ghi số tiền tương ứng với TK ghi Có.


<b>Hướng dẫn cách làm sổ sách kế toán trên Excel cụ thể như sau:</b>
<b>I. Các cơng việc đầu năm tài chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Vào số dư đầu kỳ “Bảng cân đối phát sinh tháng” (nhập vào TK chi tiết, ví
dụ: số sư chi tiết của TK 156 phải nhập chi tiết đến từng mã hang).


- Vào số liệu đầu kỳ các Bảng phân bổ 142, 242, Bảng khấu hao TSCĐ, Bảng
tổng hợp Nhập Xuất Tồn, và các Sổ khác ( nếu có )


- Chuyển lãi ( lỗ ) năm nay về năm trước ( Căn cứ vào số dư đầu kỳ TK 4212
trên Bảng CĐPS để chuyển ). Việc thực hiện này được định khoản trên Bảng
nhập dữ liệu (BNL) và chỉ thực hiện 1 lần trong năm, vào thời điểm đầu năm.
<b>2. Hạch tốn chi phí thuế Mơn bài phải nộp năm nay:</b>


Nợ TK 6422 (Theo Quyết định 48) / hoặc 6428 (Theo Quyết định 15)
Có TK 3338


<i><b>Khi nộp tiền thuế Thuế Mơn bài:</b></i>
Nợ TK 3338


Có TK 111/ TK 112 (Tiền mặt hoặc chuyển khoản).
<b>II. Các công việc trong tháng</b>



<b>1. Vào các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ trên Bảng nhập dữ liệu (BNL).</b>
- Khi có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế các bạn phải hạch toán hết vào bảng
nhập liệu này, sau đó mới đến các sổ chi tiết liên quan với nó.


<b>Chú ý: Trong q trình làm việc phải đồng nhất về tải khoản và mã hàng hóa</b>
<i><b>khi hạch tốn:</b></i>


<b>- Trên CĐPS tháng bạn nhập số dư đầu kỳ vào TK nào thì khi hạch tốn trên</b>
BNL bạn cần hạch tốn đúng vào TK đó.


- Một khách hàng hay một mã hàng chỉ được tồn tại một mã. Một khách hàng
khi ghi nhận công nợ với mã nào (131MD) thì khi thanh tốn phải thanh tốn
cho mã đó (131MD). Một mã hàng khi nhập kho mã khì thi xuất kho phải xuất
đúng mã đó.


- Bạn nên thống nhất một cách đặt mã khách, mã hàng (là chữ viết tắt hoặc là số,
nên viết hoa, không cách)


- Bạn nên khai báo thêm TK chi tiết cho các TK tổng hợp thì bạn phải thêm
dịng và khai báo TK chi tiết đó trên DMTK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>a. Các nghiệp vụ không liên quan đến Thu, Chi, Nhập, Xuất:</b></i>


Với các nghiệp vụ này bạn không phải nhập liệu vào các cột: Số phiếu
Thu/Chi/Nhập/Xuất, cột số lượng Nhập và số lượng Xuất (DKT, GBN, GBC).
<i><b>b. Các nghiệp vụ liên quan đến Phải thu, Phải trả:</b></i>


<i>Hạch toán trên BNL chi tiết đến từng đối tượng cụ thế:</i>


- Nếu phát sinh thêm Khách hàng hoặc nhà cung cấp mới – Thì phải khai báo


chi tiết đối tượng KH hoặc NCC mới bên bảng Danh mục tài khoản và đặt mã
Tài khoản ( Mã khách hàng) cho KH/NCC đó, đồng thời định khoản chi tiết bên
BNL theo mã TK mới khai báo.


<b>VD: Phải thu của Công ty Cổ phần Mạnh Dũng ( là khách hàng mới ).</b>


<b>Bước 1: Sang DMTK khai chi tiết khách hàng – Công ty cổ phần Mạnh Dũng</b>
với mã Khách hàng là: 1311 hoặc 131MD ( Khai báo phía dưới Tk 131 ) ( Việc
khai báo mã TK như thế nào là tuỳ vào yêu cầu quản trị của bạn )


<b>Bước 2: Hạch toán bên BNL theo mã TK ( Mã KH ) đã khai báo cho Công ty</b>
Cổ phần Mạnh Dũng là 1311 hoặc 131MD


- Nếu không phát sinh Khách hàng mới thì khi gặp các nghiệp vụ liên quan đến
TK 131 và TK 331, ta quay lại Danh mục TK để lấy Mã Khách hàng đã có và
định khoản trên NKC.


<i><b>c. Các nghiệp vụ Mua, Bán hàng hóa (TK 156):</b></i>
<i>Hạch toán trên BNL chi tiết đến từng mã hàng cụ thể:</i>
<i><b>- Trường hợp mua hàng hoá Nhập kho:</b></i>


<b>Bước 1: Nhập ngày tháng, số hiệu, diễn giải theo hóa đơn mua hàng.</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra tại DMTK xem mã hàng đó đã tồn tại hay chưa. Nếu tồn tại</b>
rồi thì coppy mã hàng đó về BNL để định khoản. Nếu chưa tồn tại thì đặt mã và
tên cho hàng hóa đó trên DMTK, sau đó coppy mã mới đặt về BNL để định
khoản. (VD: 156-DK-XD35).


<b>Bước 3: Làm đối ứng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bước 5: Nhập số Phiếu Nhập kho tại cột Số phiếu Nhập/Xuất/Thu/Chi tương</b>
ứng với các mã hàng nhập kho.


<i><b>- Trường hợp có chi phí mua hàng kèm theo:</b></i>


Nếu phát sinh chi phí ( vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho…) cho việc mua hàng thì
phải phân bổ chi phí mua hàng cho từng mặt hàng tại “Bảng phân bổ chi
<b>phí” như nhau:</b>


<b>Chi phí</b>
<b>của mặt</b>


<b>hàng A</b>


<b>=</b>


<b>Tổng chi phí</b>


<b>X</b>


<b>số lượng</b>
<b>(hoặc thành</b>


<b>tiền) mặt</b>
<b>hàng A</b>
<b>Tổng số lượng (hoặc tổng thành</b>


<b>tiền của lô hàng)</b>
<i><b>- Trường hợp bán hàng hoá:</b></i>



<b>Bước 1: Hạch toán bút toán doanh thu: với số tiền tại dòng “Cộng tiền hàng “</b>
trên hoá đơn bán ra được ghi vào TK5111.


<b>Bước 2: Hạch toán bút toán giá vốn: bạn ghi Nợ TK 632/ghi Có chi tiết cho</b>
từng mã hàng kê số lượng xuất, khơng kê tiền (vì phương pháp tính giá vốn là
Bình quân đầu kỳ, cho nên cuối kỳ khi tính được giá vốn ở “Nhập xuất tồn kho”
thì mới dùng cơng thức VLOOKUP để tìm số tiền tương ứng cho từng nghiệp
vụ)


<i><b>d. Các nghiệp vụ liên quan đến Thu/Chi:</b></i>


- Sau khi định khoản xong thì tại cột “Thu/chi/Nhập/Xuất” tương ứng dịng ghi
Nợ hoặc ghi Có TK 1111 bạn nhập chữ PT001 (nếu là phiếu thu số 1), PC001
(nếu là phiếu chi số 1)


<i><b>e. Các nghiệp vụ phát sinh mới Công cụ dụng cụ hoặc TSCĐ (tức liên quan</b></i>
<i><b>đến các TK 142, 242, 211)</b></i>


- Sau khi định khoản trên BNL phải sang bảng phân boor142, 242, Bảng khấu
hao TSCĐ để khai báo thêm công cụ dụng cụ hoặc tài sản cố định này vào bảng
và tính ra số cần phân bổ trong kỳ hoặc số cần trích khấu hao trong kỳ.


<b>III. Hạch toán các bút toán cuối tháng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Phân bổ chi phí trả trướng dài hạn, ngắn hạn ( nếu có) (từ bảng số liệu từ
bảng PB142, 242)


- Kết chuyển thuế GTGT


- Tìm giá vốn cho các nghiệp vụ ghi nhận giá vốn trên BNL mỗi khi bạn bán


hàng


- Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán trong kỳ


- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu ( nếu có):
- Kết chuyển doanh thu thuần trong kỳ


- Kết chuyển Doanh thu hoạt động tài chính ( nếu có ) trong kỳ
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính( nếu có ) trong kỳ
- Kết chuyển chi phí bán hàng, quản lý trong kỳ:


- Kết chuyển thu nhập khác ( nếu có) trong kỳ:
- Kết chuyển chi phí khác( nếu có ) trong kỳ:


- Tạm tính thuế TNDN phải nộp trong quý ( nếu quý đó có lãi )


- Kết chuyển chi phí thuế TNDN ( nếu có) trong kỳ ( Chỉ thực hiện ở cuối
năm tài chính)


- Kết chuyển lãi ( lỗ) trong kỳ:


<b>IV. Hướng dẫn lên các bảng biểu tháng:</b>
- Lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho:


- Lập bảng Phân bổ Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn, khấu hao TSCĐ
- Lập bảng cân đối phát sinh tháng;


<b>IV. Cách kiểm tra số liệu trên bảng cân đối phát sinh:</b>


- Trên CĐPS thì tổng phát sinh bên Nợ phải bằng tổng phát sinh bên Có


- Tổng PS Nợ trên CĐPS bằng tổng PS Nợ/Có trên BNL


- Các tài khoản loại 1 và loại 2 khơng có số dư bên Có. Trừ một số tài khoản
như 159, 131, 214,..


- Các tài khoản loại 3 và loại 4 khơng có số dư bên Nợ, trừ một số tài khoản
như 331, 3331, 421,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- TK 133, 3331 phải khớp với chỉ tiêu trên tờ khai thuế


- TK 156 phải khớp với dòng tổng cộng trên Báo cáo NXT kho


- TK 142, 242 phải khớp với dòng tổng cộng trên bảng phân bổ 142, 242
- TK 211 , 214 phải khớp với dòng tổng cộng trên Bảng khấu hao TSCĐ
<b>VI. HƯỚNG DẪN LẬP CÁC SỔ CUỐI KỲ:</b>


<b>- Hướng dẫn lập bảng kê phiếu Nhập Xuất kho</b>


- Hướng dẫn lập sổ Chi tiết vật tư hàng hóa trên Excel
- Hướng dẫn lập sổ Quỹ tiền mặt tiền gửi ngân hàng.
- Hướng dẫn lập sổ chi tiết các tài khoản


- Hướng dẫn lập sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán.
- Hướng dẫn lập bảng tổng hợp thanh toán với người mua người bán
- Hướng dẫn lập sổ cái trên Excel


- Hướng dẫn lập sổ Nhật ký chung trên Excel
<b>VII. HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>


- Lập bảng Cân đối phát sinh năm:


- Lập bảng cân đối kế toán


- Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh
- Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ


- Lập thuyết minh báo cáo tài chính.


<b>Câu hỏi và bài tập</b>
<b>Bài tập 01:</b>


Nghiệp vụ 1: Hạch tóan doanh thu bán vải cho công ty Thiên Nga: 3.520.900,
<i>địa chỉ: 41 Nguyễn Du, Q.1, Tp.HCM, mã số thuế: 0301034611-1, thu bằng tiền</i>
<i>mặt, hoá đơn 846525, ký hiệu AA2007N, 4/3/2017.</i>


<i>Ghi s ổ k ế tóan</i>
 Ghi sổ tổng hợp:
+ Sổ Nhật ký chung


+ Sổ Cái các TK 111, 511, 3331
 Sổ chi tiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Sổ quỹ tiền mặt: dành cho thủ qũy


Nghiệp vụ 2: Mua vải của Công ty Dệt Thành Công, địa chỉ số 12 Phan Đình
Phùng, TP. Thái Bình, mã sớ th́: 1000 123 789 -1, hoá đơn số 145672, ký hiệu
AS2007N, 5/3/2017, PNK101, 5/3/2017, đã trả bằng tiền mặt 44.000.000, Phiếu
Chi 112, 5/3/2017.


<i>Ghi s ổ k ế tóan</i>
 Ghi sổ tổng hợp:


+ Sổ Nhật ký chung.


+ Sổ Cái các TK 156, 133, 111.
 Sổ chi tiết:


+ Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa
chi tiết mã hàng vải 491, vải WNH481.
+ Sổ qũy tiền mặt.


Nghiệp vụ 3: Chi trả tiền thuê gian hàng hội chợ tại Công Viên Tao đàn, địa chỉ
số 12 Huỳnh Phúc Kháng, TPHCM Phiếu Chi 113, 5/3/2007, thanh toán theo
hoáđơn GTGT số 456123, ký hiệu BN2007N– 2/3/2017, mã số thuế
0100123400-1: Giá chưa thuế GTGT 2.000.000, thuếGTGT 10%: 200.000


<i>Ghi s ổ k ế tóan</i>
 Ghi sổ tổng hợp:
+ Sổ Nhật ký chung.


+ Sổ Cái các TK 641, 133, 111.
 Sổ chi tiết:


+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Sổ qũy tiền mặt.


Nghiệp vụ 4: Phiếu thu số 112, ngày 8/3/2017 bán vải cho Công ty Hải Hạnh,
địa chỉ 12 Tây Sơn, Hà Nội thu bằng tiền mặt 11.000.000, hoáđơn số 846526,
8/3/2017, mã số thuế 01 007 456 00-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Sổ Cái các TK 111, 3331, 511.
 Sổ chi tiết:



+ Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa
+ Sổ qũy tiền mặt.


Nghiệp vụ 5: Mua vải của Công ty Dệt Thành Công, địa chỉ số 14 Quang Trung,
TP. Thái Bình, mã sớ th́ 1000 123 789 -1, PNK 102, 11/3/2017, hoá đơn
GTGT số 423756 ký hiệu PL2007N, 11/3/2017, chưa trả tiền người bán:
24.200.000


<i>Ghi s ổ k ế tóan</i>
 Ghi sổ tổng hợp:
+ Sổ Nhật ký chung.


+ Sổ Cái các TK 156, 133, 331
 Sổ chi tiết:


+ Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa chi tiết mã hàng vải WNH481, vải 269.
+ Sổ chi tiết thanh tóan người mua, người bán công ty dệt Thành Công


Nghiệp vụ 6: Ngày 12/3/2017 bán vải cho Công ty 28, địa chỉ 200 Cầu Giấy, Hà
Nội, hoá đơn số 846527, mã số thuế 0156789456-1, 12/3/2017, chưa thu được
tiền, khách hàng chấp nhận thanh toán 14.063.390


<i>Ghi s ổ k ế tóan</i>
 Ghi sổ tổng hợp:
+ Sổ Nhật ký chung.


+ Sổ Cái các TK 131, 511, 3331
 Sổ chi tiết:



+ Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa chi tiết mã hàng vải WNH481, vải 269.
+ Sổ chi tiết thanh tóan người mua, người bán công ty 28


Nghi ệ p v ụ 7: Phiếu Chi 114, 14/3/2007, trả nợ tiền mua vải của Công ty Dệt
Thành Công 20.000.000 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Sổ Cái các TK 331, 111


<b> Sổ chi tiết:</b>
+ Sổ qũy tiền mặt


+ Sổ chi tiết thanh tóan người mua, người bán (Công ty dệt Thành Công).
<b>Bài tập 02:</b>


Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
TK111: 1.000.000


TK 112: 3.000.000
TK 131: 6.000.000
TK 152: 2.000.000
TK 331: 4.000.000


- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Thu tiền mặt do khách hàng trả nợ 1.000.000
2. Rút TGNH về quỹ tiền mặt 1.000.000


3. Chi tiền mặt trả nợ người bán 2.000.000


4. Nhập kho 500.000 nguyên vật liệu trả bằng tiền mặt



5. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH 3.000.000
6. Nhập kho 2.000.000 nguyên vật liệu trả bằng TGNH


7. Nhập kho 3.000.000 nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán.
8. Dùng TGNH trả nợ cho người bán 2.000.000


<b>Yêu cầu:</b>


1. Lập các chứng từ


2. Ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
<b>Bài tập 03</b>


<i><b>I/ Số dư đầu kỳ của một số tài khoản (đvt: đồng)</b></i>
- TK 111: 30.000.000


- TK 112: 170.000.000 ( NH công thương)
- TK 131: 50.000.000, trong đó:


+ Khách hàng H1: 35.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- TK 152: 25.000.000, trong đó
+ VL chính M: 20.000.000 (2.000kg)
+ VL Phụ N: 5.000.000 (1.000kg)


- TK 154: 2.000.000, trong đó:
+ Sp A: 1.200.000


+ Sp B: 800.000



- TK 155: 18.000.000, trong đó:
+ Sp A: 10.000.000 (2.000sp)


+ Sp B: 8.000.000 (1.000sp)
- TK 211: 690.000.000
- TK 214: 48.000.000


- TK 331: 70.000.000, trong đó:
+ Đơn vị S1: 50.000.000


+ Đơn vị S2: 20.000.000


- TK 411: 839.000.000
- TK 421: 28.000.000


<i><b>II/ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ như sau:</b></i>


1. PNK số 01 (01/01): Mua VL chính M, chưa trả tiền người bán S1, số


lượng: 2.000kg, đơn giá: 10.000 đồng/kg, thuế suất thuế GTGT 10%.
2. Giấy báo Nợ của ngân hàng (02/01) chuyển tiền trả nợ cho người bán S1:


40.000.000.


3. Xuất kho VL chính M để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 01
(05/01) gồm 1.500kg cho sp A và 1000kg cho sp B.


4. Phiếu chi số 01 (05/01) nộp tiền vào ngân hàng: 10.000.000 và đã nhận
được GBC của NH.



5. Xuất kho VL phụ N theo phiếu xuất kho số 02 (08/01) gồm: 500kg cho sp
A và 300kg cho sp B.


6. Phiếu chi tiền mặt số …… (11/01) thanh toán tiền điện thoại 3.080.000,
trong đó thuế gtgt là 280.000, phân bổ cho các đối tượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- BPBH: 400.000
- QLDN: 1.900.000


7. Bảng tổng hợp phân bổ tiền lương (11/01) cho các đối tượng như sau:
- Công nhân sx SP A: 9.000.000


- Công nhân sản xuất SP B là: 6.000.000.
- Nhân viên phân xưởng là 3.000.000.
- Nhân viên bán hàng là 2.000.000.
- Nhân viên QLDN: 5.000.000.


8. Tính BHXH, BHYT và KPCĐ theo chế độ quy định.


9. Tiền điện phải thanh tốn theo hóa đơn 4.400.000, trong đó thuế GTGT
10%, phân bổ cho : (11/01).


- PXSX: 2.800.000.
- BPBH: 700.000.
- QLDN: 500.000.


10.Nhập kho sản phẩm từ sản xuất gồm 5.000 SP A và 2000 SP B (phiếu
nhập kho số ….. (15/01)).


11.Xuất kho SP A theo phiếu xuất kho số ….. (16/01) số lượng 2.000 SP,


khách hàng đã nhận hàng tại kho và thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu
thu số 01 (16/01), đơn giá bán là 15.000đ/sp, thuế GTGT 10%.


12.Xuất kho SP B theo phiếu xuất kho số ….. (17/01) số lượng là 1.500 SP,
khác hàng H2 đã nhận hàng đủ số lượng bán, giá bán 16.000đ/sp, thuế


GTGT 10% nhưng chưa trả tiền.
13.Phiếu chi số …..(20/01)về khoản:
- Nộp BHXH: 2.700.000.


- Nộp KPCD: 270.000.
- Mua BHYT: 810.000.


14.Tính KH_TSCĐ cho các đối tượng (21/01):
PXSX: 4.000.000, BPBH: 800.000, QLDN: 1.200.000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

16.Khách hàng H2 trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng 35.000.000 (giấy báo có


ngày 25/01), H2 trả nợ 10.000.000 bằng tiền mặt (phiếu thu số ……


(25/01)).


17.Phiếu chi số …..(29/01) chi tiền mua sách báo định kỳ 400.000.


18.Cuối tháng theo báo cáo của phân xưởng sản xuất còn 2.000 SP A và
1.000 SP B dở dang.


<i><b>Cho biết:</b></i>


- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.



- Tính giá hàng xuất kho theo phương pháp FIFO, thành phẩm xuất kho
theo phương pháp bình quân cuối kỳ.


- Sản phẩm dở dang cuối tháng đánh giá theo chi phí NVLTT.


- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho SP A và SP B theo tiền lương
CNTTSX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>BÀI 3</b>


<b> GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ – SỔ CÁI</b>
<b>Mã bài: MĐ 21-03</b>


<b>Giới thiệu:</b>


Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo
trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một
quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào
sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
tốn cùng loại.


<b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được điều kiện áp dụng và các sổ sách sử dụng trong hình thức nhật
ký - sổ cái.


- Xác định được trình tự quy trình ghi sổ kế tốn trong Doanh nghiệp.


- Hạch toán được số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số dư cuối kỳ.


- Ghi được sổ nhật ký - sổ cái.


- Ghi được các loại sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp theo hình thức nhật ký - sổ
cái.


- Đối chiếu được sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết để phát hiện sai sót.
- Xử lý được các sai sót khi ghi sổ kế tốn, thực hiện trên Excel.


- Thành thạo các kỹ năng, ứng dụng các hàm, lệnh trên Exel.
- Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp;
<b>Nội dung chính:</b>


<b>1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng</b>
<b>1.1. Điều kiện áp dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1.2. Sổ sách sử dụng:</b>


Các loại sổ kế tốn của hình thức Nhật ký - Sổ cái bao gồm các loại sổ
sách chủ yếu sau đây:


- Nhật ký - Sổ cái:


Nhật ký - Sổ cái là một quyển sổ kế tốn tổng hợp duy nhất, có sự kết hợp
chặt chẽ giữa phần Nhật ký để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
theo trình tự thời gian, với phần Sổ cái để phân loại các nghiệp vụ kinh tế đó
theo các tài khoản kế toán. Nhật ký - Sổ cái gồm nhiều trang, mỗi trang có 2
phần: một phần dùng làm sổ nhật ký gồm các cột: ngày tháng, số hiệu của chứng
từ, trích yếu nội dung nghiệp vụ kinh tế và số tiền. Phần dùng làm sổ cái được
chia ra nhiều cột, mỗi cột ghi một tài khoản, trong mỗi cột lớn (ghi một tài
khoản) lại chia 2 cột nhỏ để ghi bên Nợ và bên Có của tài khoản đó. Số lượng


cột trên sổ nhiều hay ít phụ thuộc vào số lượng các tài khoản phải sử dụng (xem
mẫu Nhật ký - Sổ cái).


- Các sổ và thẻ kế toán chi tiết:


Sổ và thẻ kế tốn chi tiết trong hình thức Nhật ký - Sổ cái gồm:


+ Sổ thẻ kế toán chi tiết tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và vốn
kinh doanh.


+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành
phẩm hàng hoá.


+ Sổ kế toán chi tiết các loại vốn bằng tiền (như: sổ quỹ tiền mặt, tiền gìn
ngân hàng và vốn bằng tiền khác).


+ Sổ chi tiết tiền vay (vay ngắn hạn ngân hàng, vay dài hạn ngân hàng
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các nghiệp vụ thanh toán, thanh toán với
người bán, người nhận thầu, người mua, người đặt hàng, sổ chi tiết các khoản
phải thu, phải trả và các khoản thanh toán trong nội bộ, thanh toán với nhà nước
và các nghiệp vụ thanh toán khác đòi hỏi phải theo dõi chi tiết.


+ Sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết chi phí sản xuất và phí tổn lưu thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các khoản khác tuỳ theo yêu cầu quản lý.
Nội dung và kết cấu của các sổ và thẻ kế toán chi tiết phụ thuộc vào tính
chất của các đối tượng hạch tốn và u cầu thu nhận các chỉ tiêu phục phụ công
tác quản lý và lập báo cáo.


Danh mục các loại sổ, mẫu biểu và phương pháp ghi chép từng loại sổ được nêu


rõ và chi tiết ở các sách hướng dẫn thực hiện chế độ kế tốn.


<b>2. Quy trình ghi sổ</b>


<b>(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp</b>
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký –
Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng
loại) được ghi trên một dịng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu
chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ
1 đến 3 ngày.


Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ
Nhật ký – Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
<b>(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong</b>
tháng vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành
cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng
tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào
số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế
từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát
sinh trong tháng kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối q) của từng tài khoản
trên Nhật ký – Sổ Cái.


<b>(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký – Sổ</b>
Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:


<b>Tổng số tiền “Phát sinh” ở phần Nhật Ký = Tổng số tiền phát sinh Nợ của</b>
<b>tất cả các Tài khoản = Tổng số tiền phát sinh Có của các tài khoản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ,</b>
số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số
liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản.
Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát
sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký – Sổ Cái.


Số liệu trên Nhật ký – Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ
được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài
chính.


<i>Ưu điểm:</i>


 Sổ kế tốn gọn nhẹ, tất cả các Nghiệp vụ kế toán phát sinh đều nằm trong Sổ


cái; chỉ cần một kế toán trực tiếp ghi sổ; cộng sổ, lấy số dư và lên cân đối
( giảm chi phí khâu gián tiếp).


 Việc ghi sổ kế tốn khơng trùng lặp (định khoản ngay trên chứng từ gốc và


ghi các tài khoản đối ứng ngay trong 1 quyển sổ cái.


 Việc lến cân đối phát sinh các tài khoản kế toán rất thuận lợi; nếu có sai sót


rất dễ đối chiếu để tìm ra ngay.
<i>Nhược điểm:</i>


 Chỉ thích hợp với doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh thương mại


 Đối với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp sản xuất Công nghiệp, xây



dựng,…phải sử dụng nhiều tài khoản kế tốn thì khơng thể áp dụng loại hình
kế tốn này được vì sổ sẽ rất dài, hay sai sót.


 Dễ phát sinh lệch dịng do dịng q dài, dịng kẻ khơng trùng nhau…Việc ghi


sổ khá lãng phí ( trong một dòng rất dài nhưng chỉ ghi một vài cột đối ứng)


 Ghi sổ cái quá chi tiết, mất thời gian, việc tổng hợp để phân tích số liệu kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Sơ đồ trình tự của hình thức ghi sổ kế toán nhật ký sổ cái</b>


<i>Sơ đồ: Hình thức ghi sổ kế tốn - nhật ký sổ cái</i>
<b>3. Thực hành ghi sổ theo hình thức nhật ký Sổ cái</b>


<b>A/ Giới thiệu về Công ty:</b>


<b>- Tên Công ty: Cơng ty CP Tồn Mỹ:</b>


<b>- Địa chỉ: 256 Đà Nẵng Ngơ Quyền Hải Phịng.</b>
<b>- Mã số thuế: 0200673627</b>


<b>- Số tài khoản: 2010200045674 Ngân hàng Nơng nghiệp hải Phịng.</b>
<b>- Các chế độ kế toán áp dụng: </b>


<b>+ Chế độ kế toán áp dụng: QĐ 15/2006/QĐ – BTC.</b>


+ Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. các mặt hàng hóa và dịch vụ thuế
suất 10%.


+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.


+ Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
+ Ghi sổ theo hình thức nhật ký chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>B/ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TỒN MỸ CĨ TÀI LIỆU THÁNG 03 NĂM </b>
<b>N NHƯ SAU</b>


<b>I/ Dư đầu kỳ các tài khoản:</b>
111 135,000,000
112 754,000,000


131


141,500,000 (Trong đó: Cơng ty TNHH Minh Tân số 44 Nguyễn
Trải Ngô Quyền Hải Phịng 55.000.000đ Cơng ty Cổ phần Thịnh
Hưng số 24 Trường Chinh Kiến An Hải Phòng 86.500.000đ)
133 14,500,000


152


223,000,000 (Trong đó: Hạt nhựa PVC 1.200kg đơn giá
85.000đ/kg. Chất phụ gia 2.000kg đơn giá 52.000đ/kg
155


210,000,000 (Trong đó: Xơ nhựa 5.000c đơn giá 21.000đ/c
chậu nhựa 5.000c đơn giá 21.000đ/c


156


260,000,000 (Trong đó Xi măng 20.000kg đơn giá 8.000đ/kg
và 10.000kg thép xây dựng đơn giá 10.000đ/kg



211 2,546,700,000
214 (763,000,000)
334 29,000,000
331


235,000,000 (Trong đó Cơng ty Xi măng Hải Phịng
235.000.000đ


411 2,950,000,000
421 307,700,000


<b>II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng như sau:</b>


1. Ngày 02 tháng 3 năm N Mua vật liệu từ Công ty Nhựa Bạch Đằng 39 Hạ Lý
Hồng Bàng Hải Phòng theo hóa đơn số 0028378 ngày 01 tháng 3 năm N chưa
thanh toán tiền gồm: 2.500kg hạt nhựa PVC đơn giá chưa thuế 81.000đ/kg. và
600kg chất phụ gia giá chưa thuế GTGT 57.000đ/kg. Đã nhập kho đủ theo
phiếu nhập kho số 01 ngày 2 tháng 3 năm N


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3. Ngày 05 tháng 3 năm N Xuất kho vật liệu cho sản xuất sản phẩm 2.700kg hạt
nhựa PVC, và 2.200kg chất phụ gia theo phiếu xuất kho số 01 ngày 5/3/N, người
nhận: Nguyễn Văn Hoàng.


4. Ngày 08 tháng 3 năm N kế tốn tính lương phải trả cho các bộ phận: Bộ phận
sản xuất trực tiếp 33.500.000đ Nhân viên phân xưởng 16.500.000đ bộ phận bán
hàng 5.403.000đ bộ phận quản lý doanh nghiệp 11.300.200đ. Đồng thời trích
các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.


5. Ngày 09 tháng 3 năm N Xuất bán trực tiếp cho Công ty Thịnh Hưng- 20A Điện


Biên Phủ HP, số hàng hóa theo phiếu xuất kho số 02 ngày 9/3 gồm: 10.000kg
Xi măng, 10.000 kg thép xây dựng. Giá bán được thể hiện ở hóa đơn GTGT số
3927 ngày 9/3 như sau: Đơn giá chưa thuế GTGT 9.500đ/kg và 10.000kg thép
xây dựng giá chưa thuế GTGT 14.000đ/kg


6. Ngày 12 tháng 3 năm N Chuyển khoản thanh tốn cho Cơng ty xi măng Hải
Phòng tiền hàng kỳ trước sau khi trừ 2% chiết khấu thanh toán được hưởng.
7. Ngày 14 tháng 3 năm N Chi tiền mặt thanh toán tiền điện 14.500.000đ chưa


gồm thuế GTGT phân bổ cho các bộ phận như sau: Bộ phận sản xuất
9.700.000đ bộ phận bán hàng 2.200.000đ Bộ phận quản lý doanh nghiệp
2.600.000đ. Theo hóa đơn số 92837 ngày 14 tháng 3 năm N của Công ty Điện
lực Hải phòng EVN.


8. Ngày 16 tháng 3 năm N mua CCDC đưa ngay vào sử dụng tại bộ phận sản xuất
giá mua chưa thuế GTGT 16.000.000đ thanh toán bằng tiền mặt. Biết CCDC
thuộc loại phân bổ 2 lần. Theo hóa đơn số 0027837 ngày 15 tháng 3 năm N của
Công ty TNHH Vinh Nga số 278 Lạch Tray Ngô Quyền Hải Phòng.


9. Ngày 18 tháng 3 năm N Trong kỳ bộ phận sản xuất hoàn thành 10.000c chậu
nhựa và 10.000c xô nhựa nhập kho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

11.Ngày 21 tháng 3 năm N nhận được báo có từ ngân hàng về lãi tiền gửi trong
tháng nhận được là 475.000đ


12.Ngày 22/3 nhận được giấy báo nợ của ngân hàng về việc chuyển khoản thanh
toán lãi vay trong tháng 11.200.000đ


13.Ngày 24/3 Thanh lý một TSCĐ cho Công ty TNHH Mai Tuấn Anh địa chỉ 36
Lý Thường Kiệt Hải Phòng mã số thuế 0200762876 thu bằng chuyển khoản


330.000.000đ đã gồm thuế GTGT biết TSCĐ có nguyên giá ghi sổ
450.000.000đ đã khấu hao 380.000.000đ


14.Ngày 25/3 Công ty VPP Hồng Hà khiếu nại về chất lượng sản phẩm Công ty đã
quyết định giảm giá 2% trên giá chưa thuế của lo hàng ngày 20/12/N và trả lại
bằng tiền mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>BÀI 4</b>


<b>GHI SỔ THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ</b>
<b>Mã bài: MĐ 21-04</b>


<b>Giới thiệu:</b>


Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi sổ kế toán - Chứng từ ghi sổ: Căn cứ
trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”.


<b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được điều kiện áp dụng và các sổ sách sử dụng trong hình thức
chứng từ ghi sổ.


- Xác định được trình tự quy trình ghi sổ kế tốn trong Doanh nghiệp.


- Hạch toán được số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số dư cuối kỳ.
- Ghi được các chứng từ ghi sổ.


- Ghi được các loại sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi
sổ.



- Đối chiếu được sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết để phát hiện sai sót.
- Xử lý được các sai sót khi ghi sổ kế tốn, thực hiện trên Excel.


- Thành thạo các kỹ năng, ứng dụng các hàm, lệnh trên Exel.
- Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp;
<b>Nội dung chính:</b>


<b>1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng</b>
<b>1.1 Điều kiện áp dụng</b>


Hình thức kế tốn này thích hợp với mọi loại quy mơ của đơn vị kế tốn, kết cấu
sổ sách của hình thức đơn giản này, dễ ghi chép nên phù hợp với các điều kiện
kế toán trong điều kiện thủ cơng và áp dụng máy vi tính


Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:


+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
(theo số thứ tự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn kèm
theo, phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế tốn.


Hình thức kế tốn này thích hợp với mọi loại quy mơ của đơn vị kế tốn, kết cấu
sổ sách của hình thức đơn giản này, dễ ghi chép nên phù hợp với các điều kiện
kế tốn trong điều kiện thủ cơng và áp dụng máy vi tính


<b>1.2. Sổ sách áp dụng</b>


Hình thức chứng từ ghi sổ kế tốn gồm có các sổ kế toán chủ yếu sau đây:


<i>- Sổ cái:</i>


Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hố các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các khoản tổng hợp. Sổ cái thường là sổ đóng
thành quyển, mở cho từng năm: trong đó mỗi tài khoản được dành riêng một
trang hoặc một số trang tùy theo số lượng nghiệp vụ ghi chép ít hay nhiều.
Trường hợp một tài khoản phải dùng một số trang thì cuối mỗi trang phải cộng
tổng số theo từng cột và chuyển sang đầu trang sau. Cuối mỗi kỳ kế toán phải
khoá sổ, cộng số phát sinh Nợ và số phát sinh Có, rút số dư của từng tài khoản
để làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và các báo cáo kế toán.


<i>- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.</i>


Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng ký tổng
số tiền của tất cả các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian (nhật ký). Nội dung
chủ yếu của sổ này có các cột: Số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ. Ngồi
mục đích đăng ký các chứng từ ghi sổ phát sinh theo trình tự thời gian, sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ còn dùng để quản lý các chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối
chiếu với tổng số tiền đã ghi trên các tài khoản kế toán. Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ mở cho cả năm, cuối mỗi kỳ phải cộng số phát sinh trong cả kỳ để làm căn cứ
đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.


<i>- Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tuỳ theo yêu cầu quản lý đối với từng nội dung kinh tế mà kế toán mở
các sổ phù hợp như: sổ chi tiết tài sản cố định, nguyên vật liệu, hàng hoá, thành
phẩm, doanh thu, chi phí; sổ theo dõi từng loại vốn bằng tiền, sổ chi tiết tiền
vay, các khoản phải thu, phải trả...


Người ta phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết đối với từng tài khoản


bảo đảm đáp ứng yêu cầu quản lý.


Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, căn cứ để ghi các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào các sổ kế toán tổng hợp là các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ là
loại chứng từ dùng để tập hợp số liệu của chứng từ gốc theo từng loại sự việc và
ghi rõ nội dung vào sổ cho từng sự việc ấy (ghi Nợ tài khoản nào, đối ứng với
bên Có của những tài khoản nào, hoặc ngược lại - xem mẫu chứng từ ghi sổ).
Chứng từ ghi sổ có thể lập cho từng chứng gốc, hoặc có thể lập cho nhiều chứng
từ gốc có nội dung kinh tế giống nhau và phát sinh thường xuyên trong tháng.
Trong trường hợp lập nhiều chứng từ gốc kế toán phải lập bảng tổng hợp chứng
từ gốc để thuận lợi cho việc lập chứng từ ghi sổ. Bảng tổng hợp chứng từ gốc
lập cho từng loại nghiệp vụ và có thể định kỳ 5-10 ngày lập một lần, hoặc lập
một bảng luỹ kế cho cả tháng, trong đó các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa ghi
chép theo trình tự thời gian, vừa được phân loại theo các tài khoản đối ứng. Cuối
tháng (hoặc định kỳ) căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc lập các chứng từ
ghi sổ.


<b>2. Quy trình ghi sổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và bằng Tổng số phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số
dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng
số dư cuả từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.


<b>Sơ đồ hình thức ghi sổ kế tốn - Chứng từ ghi sổ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

 Tên công ty : Công ty TNHH Thọ Quang


 Địa chỉ : Khu cơng nghiệp Hịa Khánh – TP Đà Nẵng
 Số tài khoản : 106 – 10 – 00 – 000021 mở tại ngân hàng vietinbank
 Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng cá hộp


 <b>MST: 0101004732</b>


<b>II/ Các phương pháp kế tốn cơng ty áp dụng:</b>
 Hình thức kế tốn : Nhật ký chung


 Phương pháp tính giá xuất kho vật tư, hàng hóa, thành phẩm : nhập trước
<b>xuất trước</b>


 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : phương pháp kê khai thường
xuyên


 Phương pháp tính thuế GTGT : phương pháp khấu trừ
<b>III/ Tài liệu kế toán năm N như sau (đơn vị tính: đồng)</b>


<b>Tài liệu 1: Số dư cuối ngày 31/12/N-1 của một số tài khoản như sau</b>


TK 111 20.000.000 TK 331 (dư Có) 30.000.000


TK 112 15.000.000 Chi tiết Công ty
Thuận Phước


TK 131 (dư Nợ) 26.000.000 TK 333(1) 500.000


Chi tiết Công ty Hạ


Long


TK 152 9.800.000


Chi tiết như sau


- Cá 8.400.000


(số lượng
700 kg)


- Muối 1.400.000


(số lượng
200 kg)


TK 411 500.000.000


TK 155 36.000.000


Chi tiết như sau TK 421 3.000.000


- Cá hộp Số lượng


3.000 hộp


TK 121 76.700.000


TK 211 400.000.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1 năm N như sau</b>
<b>Ngày 2: Mua muối của cơng ty An Bình (MST: 010138732) số lượng là 100 kg</b>
có giá thanh tốn là 770.000 (trong đó thuế GTGT 10%) theo Hóa đơn GTGT số
112345 lập ngày 2. Muối đã nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 01/VL. Chưa
thanh toán cho người bán.


Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn A


<b>Ngày 5: Xuất kho 1.500 hộp cá bán trực tiếp cho công ty Thiên Thu (MST:</b>
<b>010198754) theo đơn giá bán chưa thuế là 20.000, thuế GTGT 10%. Công ty</b>
Thiên Thu chưa trả tiền. Kế toán lập phiếu xuất kho số 01/TP và Hóa đơn GTGT
số 123456


Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn C


<b>Ngày 7: Xuất kho cá dùng sản xuất cá hộp, số lượng 600 kg theo phiếu xuất số</b>
02/VL


Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn B


<b>Ngày 8: Mua cá của công ty Thuận Phước số lượng là 300 kg có giá thanh tốn</b>
là 3.960.000 (trong đó thuế GTGT 10%) theo Hóa đơn GTGT số 112346 lập
ngày 7. Cá đã nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 02/VL. Chưa thanh toán cho
người bán.


Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn A


<b>Ngày 10: Xuất kho muối dùng sản xuất cá hộp, số lượng 200 kg theo phiếu xuất</b>
số 03/VL



Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn B


<b>Ngày 12: Tính tiền lương phải trả trong tháng 1 như sau </b>
- Công nhân sản xuất sản phẩm: 1.000.000


- Nhân viên quản lý sản xuất: 2.000.000
- Nhân viên bán hàng: 2.000.000


- Nhân viên quản lý DN: 4.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Ngày 15 : Chi tiền mặt trả tiền sửa chữa nhỏ TSCĐ là máy đóng hộp ở bộ phận</b>
sản xuất theo Hóa đơn GTGT số 034578 ngày 14 của công ty Tiến Thành với
giá thanh tốn là 220.000 (trong đó thuế GTGT 10%), đã lập phiếu chi số 01
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn B


<b>Ngày 18: Công ty Hạ Long trả nợ tháng trước bằng tiền mặt, đã nhập quỹ theo</b>
phiếu thu số 01, số tiền là 16.000.000


Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn D


<b>Ngày 20: Chi tiền mặt trả hết nợ cho cơng ty An Bình theo Hóa đơn GTGT ngày</b>
2, đã lập phiếu chi số 02


Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn A


<b>Ngày 22: Công ty Thiên Thu trả nợ mua hàng theo Hóa đơn GTGT lập ngày 5</b>
bằng tiền mặt số tiền là 20.000.000, đã lập phiếu thu số 02


Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn D



<b>Ngày 25: Chi tiền mặt trả tiền điện nước (phiếu chi số 03) trong tháng 1 như sau</b>
- Công ty điện lực: 440.000 (trong đó thuế GTGT 10%) theo Hóa đơn GTGT số
098765 ngày 25, phân bổ cho từng bộ phận như sau


+ Bộ phận sản xuất: 220.000
+ Bộ phận văn phòng: 110.000
+ Bộ phận bán hàng : 110.000


- Công ty cấp nước: 550.000 (trong đó thuế GTGT 10%) theo Hóa đơn GTGT
số 098567 ngày 25, phân bổ cho từng bộ phận như sau


+ Bộ phận sản xuất: 440.000
+ Bộ phận văn phòng: 55.000
+ Bộ phận bán hàng : 55.000


Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn A, bộ phận hành chính


<b>Ngày 26: Trích khấu hao TSCĐ theo Bảng phân bổ khấu hao số 01 ở </b>
- Bộ phận sản xuất: 1.240.000


- Bộ phận quản lý DN: 760.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>- Hồn thành sản xuất, nhập kho 1.100 hộp cá, khơng có sản phẩm dở dang, đã</b>
lập phiếu nhập kho số 03/TP. Họ tên người nhận hàng : Nguyễn Văn B


<b>Ngày 28: Xuất kho bán trực tiếp cho công ty Hạ Long 500 hộp cá có đơn giá</b>
bán chưa thuế là 20.000, thuế GTGT 10%. Công ty Hạ Long chưa trả tiền. Kế
tốn lập phiếu xuất kho số 04/TP và Hóa đơn GTGT số 123457


Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn C



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>BÀI 5</b>


<b> GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ</b>
<b>Mã bài: MĐ 21-05</b>


<b>Giới thiệu:</b>


Hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ là hình thức ghi sổ cuối cùng trong các
hình thức ghi sổ kế tốn, Vậy hình thức này khác với các hình thức ghi sổ khác
như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài dưới đây


<b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được điều kiện áp dụng và các sổ sách sử dụng trong hình thức nhật
ký chứng từ.


- Xác định được trình tự quy trình ghi sổ kế tốn trong Doanh nghiệp.


- Hạch toán được số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số dư cuối kỳ.
- Ghi được các loại sổ theo hình thức nhật ký chứng từ.


- Đối chiếu được sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết để phát hiện sai sót.
- Xử lý được các sai sót khi ghi sổ kế toán, thực hiện trên Excel.


- Thành thạo các kỹ năng, ứng dụng các hàm, lệnh trên Exel.
- Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp;
<b>Nội dung chính:</b>


<b>1. Điều kiện áp dụng và sổ sách sử dụng</b>


<b>1.1. Điều kiện áp dụng</b>


Hình thức kế tốn Nhật ký – chứng từ thích hợp với các đơn vị kế tốn có
quy mơ lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, đơn vị có trình độ quản lý và trình
độ kế tốn cao; ngồi ra, hình thức này đặc biệt phù hợp trong điều kiện kế tốn
thủ cơng.


<b>1.2. Sổ sách sử dụng</b>


Những sổ sách kế toán chủ yếu được sử dụng trong hình thức kế tốn nhật
ký chứng từ bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp kết hợp hệ thống các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và phân loại theo nội dung kinh tế. Nhật
ký chứng từ được mở theo vế Có của tài khoản, đối ứng với Nợ các tài khoản
liên quan. Nhật ký chứng từ mở cho tất cả các tài khoản, có thể mở một nhật ký
chứng từ cho một tài khoản, hoặc mở một nhật ký chứng từ để dùng chung cho
một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau, hay có quan hệ mật thiết với
nhau. Khi mở nhật ký chứng từ dùng chung cho nhiều tài khoản, thì trên nhật ký
chứng từ đó, số liệu phát sinh của mỗi tài khoản được phản ánh riêng biệt ở một
số dòng hoặc một số cột cho mỗi tài khoản.


Nhật ký chứng từ chỉ tập hợp số phát sinh bên Có của tài khoản, phân tích
theo các tài khoản đối ứng Nợ. Riêng đối với các nhật ký chứng từ ghi Có các
tài khoản thanh tốn để phục vụ u cầu phân tích và kiểm tra, ngồi phần chính
dùng để phản ánh số phát sinh bên Có, cịn có thể bố trí thêm các cột để phản
ánh số phát sinh Nợ.


Nhật ký chứng từ mở theo từng tháng, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật ký
chứng từ cũ và mở nhật ký chứng từ mới cho tháng tiếp theo. Mỗi lần khoá sổ


cũ, mở sổ mới phải chuyển toàn bộ số dư cần thiết sang sổ mới. Nhật ký chứng
từ phải mở theo các mẫu biểu quy định, có 10 mẫu biểu quy định, từ Nhật ký
chứng từ số 1.. đến số 10. Cơ sở dữ liệu duy nhất để ghi vào sổ cái là nhật ký
chứng từ, theo hình thức này mỗi tháng chỉ ghi vào sổ cái 1 lần vào ngày cuối
tháng, ghi lần lượt từ nhật ký chứng từ số 1,2,... đến số 10.


<i>- Bảng kê:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

phát sinh Nợ, số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ của từng tài khoản chi tiết theo từng
khách nợ, chủ nợ, từng khoản thanh toán.


<i>- Sổ cái:</i>


Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi trang sổ dùng cho một
tài khoản, trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối
tháng. Số phát sinh Có của mỗi tài khoản được ghi vào sổ cái lấy từ nhật ký
chứng từ ghi Có tài khoản đó, số phát sinh Nợ được phản ánh chi tiết theo từng
tài khoản đối ứng Có lấy từ các nhật ký chứng từ có liên quan, sổ cái chỉ ghi một
lần vào ngày cuối tháng sau khi đã khoá sổ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các
nhật ký chứng từ.


<i>- Sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết:</i>


Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, việc hạch toán chi tiết của đại
bộ phận các tài khoản được thực hiện kết hợp ngay trên các nhật ký chứng từ
hoặc bảng kê của các tài khoản đó vì vậy khơng phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán
chi tiết riêng. Đối với tài sản cố định, vật tư hàng hoá, thành phẩm và chi phí sản
xuất cần phải nắm chắc tình hình biến động thường xuyên và chi tiết theo từng
loại, từng thứ, từng đối tượng, hạch toán cả về số lượng lẫn giá trị nên không thể
phản ánh kết hợp đầy đủ trong Nhật ký chứng từ và bảng kê được mà bắt buộc


phải mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết riêng. Trong trường hợp này kế toán căn cứ
vào yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể để mở sổ, thẻ cho phù hợp. Khi mở sổ
hoặc thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng
tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ các và với các
nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

bảng phân bổ, cuối tháng số liệu ở bảng phân bổ được ghi vào bảng kê và nhật
ký chứng từ có liên quan. Tờ kê chi tiết cũng là loại chứng từ dùng để tổng hợp
và phân loại chứng từ gốc. Khi sử dụng các tờ kê chi tiết thì số liệu từ chứng từ
gốc trước hết được ghi vào tờ kê chi tiết cuối tháng số liệu của các tờ kê chi tiết
được ghi vào các nhật ký chứng từ và bảng kê liên quan.


2. Quy trình ghi sổ


<b>(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi</b>
trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính
chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các
bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê
và Nhật ký – Chứng từ.


(2). Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng rừ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng
từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.


Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì được ghi
trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết
theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Sơ đồ hình thức ghi sổ kế tốn Nhật ký - Chứng từ</b>


<b>3. Thực hành ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ</b>
<b>A/ Giới thiệu về Công ty:</b>


<b>- Tên Công ty: Công ty cổ phần sản xuất thương mại Minh Tuyết.</b>
<b>- Địa chỉ: 216 Đà Nẵng, Ngô Quyền, Hải Phòng.</b>


<b>- Mã số thuế: 0200673627</b>


<b>- Số tài khoản: 2010200056825 Ngân hàng Nơng nghiệp Hải Phịng.</b>
<b>- Các chế độ kế tốn áp dụng: </b>


<b>+ Chế độ kế toán áp dụng: TT 200/2014/TT-BTC.</b>


+ Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Các mặt hàng hóa, dịch vụ đều có
thuế suất thuế GTGT 10%.


+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên.
+ Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước.
+ Ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ.


+ Sản phẩm của công ty: Ống nhựa các loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

TK 111 245,200,000
TK 112 1,653,780,000
TK 131 78,000,000


(Công ty TNHH Tân Thành, Sô 67 Lạch Tray, Hải


Phòng)


TK 141 7,000,000


TK 152 77,000,000


+ Hạt nhựa PVC: Số lượng: 700 kg; Đơn giá: 80,000đ/kg
+ Hạt nhựa HTDE: Số lượng: 350 kg; Đơn giá: 60,000đ/kg
TK 155 136,000,000


+ Ống nhựa phi 30: Số lượng: 1,200m; Đơn giá: 76,000đ/m
+ Ống nhựa phi 10: Số lượng: 800m; Đơn giá: 56,000đ/m
TK 156 243,500,000


+ Que hàn: Số lượng: 8,000 kg; Đơn giá: 27,000đ/kg
+ Sơn chống rỉ: Số lượng: 500 lít; Đơn giá: 55,000đ/lít
TK 211 1,569,000,000


TK 214 (463,700,000)
TK 311 500,000,000
TK 331 105,000,000


(Cơng ty Sơn Hải Phịng - số 2 Lạch Tray, Hải Phòng
số tiền)


TK 3331 28,400,000
TK 411 2,900,000,000
TK 421 12,380,000


<i><b>II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 01 năm 2018 như sau:</b></i>



<b>1.</b> Ngày 01 tháng 01, Mua vật tư (PNK01) từ Công ty nhựa Tiền Phong (số
25, An Đà, Ngơ Quyền Hải Phịng, Mã số thuế 0200783289):


+ 1,200 kg Hạt nhựa PVC; Đơn giá chưa thuế GTGT 83,000đ/kg,
+ 800 kg Hạt nhựa HTDE; Đơn giá chưa thuế GTGT 56,000đ/kg,


Tiền hàng chưa thanh toán. Theo Hóa đơn GTGT số 0032763 ngày 01
tháng 01 năm 2018.


<b>2.</b> Ngày 08 tháng 01, Xuất kho vật liệu (PXK01) cho sản xuất sản phẩm,
Nhân viên nhận hàng Nguyễn Văn An:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ 700 kg Hạt nhựa HTDE.


<b>3.</b> Ngày 10 tháng 01, Xuất hàng hoá (PXK02) bán trực tiếp cho cơng ty
thương mại Hịa Bình (số 234 Nguyễn Văn Linh, Hải Phòng, Mã số thuế
0200783672)


+ 5,000 kg Que hàn; Đơn giá chưa thuế 45,000đ/kg


+ 400 lít Sơn chống rỉ; Đơn giá bán chưa thuế 75,000đ/kg


Khách hàng chưa trả tiền. Theo Hóa đơn GTGT số 0000123, ký hiệu
MT/17T.


<b>4.</b> Ngày 11 tháng 01, (BTL01) Bảng tính lương phải trả cho Công nhân sản
xuất trực tiếp 17,000,000đ; Nhân viên quản lý phân xưởng 4,500,000đ;
Nhân viên quản lý doanh nghiệp 22,000,000đ; Nhân viên bán hàng
6,000,000đ; Đồng thời trích các khoản theo lương theo tỷ lệ qui định.


<b>5.</b> Ngày 12 tháng 01, (BTKH01) Bảng tính khấu hao trong kỳ thuộc Bộ phận


sản xuất 11,000,000đ; thuộc Bộ phận quản lý doanh nghiệp 32,000,000đ;
thuộc Bộ phận bán hàng 4,900,000đ.


<b>6.</b> Ngày 15 tháng 01, Chi tiền mặt (PC01) thanh toán tiền điện 13,040,000đ;
chưa thuế GTGT, phân bổ cho các bộ phận như sau: Bộ phận sản xuất
8,140,000đ; Bộ phận quản lý doanh nghiệp 3,400,000đ; Bộ phận bán hàng
1,500,000đ; Hóa đơn số 0026754 ngày 14 tháng 01 của Cơng ty Điện Lực
Hải Phịng.


<b>7.</b> Ngày 16 tháng 01, Trong kỳ Bộ phận sản xuất hoàn thành nhập kho
(PNK03) 3,600 m Ống nhựa phi 10.


<b>8.</b> Ngày 18 tháng 01, Nhận được Giấy báo Có 03 về số tiền hàng Cơng ty
Tân Thành chuyển khoản thanh tốn nợ kỳ trước.


<b>9.</b> Ngày 22 tháng 01, Giấy báo Nợ 05, chuyển khoản thanh tốn cho Cơng ty
Sơn Hải Phịng 70,000,000đ.


<b>10.Ngày 23 tháng 01, Xuất kho thành phẩm (XK03) bán trực tiếp cho Công</b>
ty Cổ phần Hùng Cường (số 33 Lê Lợi, Hải Phòng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Đã thu bằng chuyển khoản 50% (GBC 04). Theo HĐ 0000125.


<b>11.Ngày 24 tháng 01, Nhận được Giấy báo Có 05 của ngân hàng về lãi tiền</b>
gửi trong tháng 823,000đ.


<b>12.Ngày 26 tháng 01, Giấy báo Nợ 06, chuyển khoản thanh toán vay ngân</b>
hàng 300,000,000đ.



<b>13.Ngày 30 tháng 01, Thanh lý một TSCĐ cho Công ty TNHH Trường</b>
Thành (địa chỉ 32 Tô Hiệu Hải Phịng, Mã số thuế 0200782675), có
ngun giá 350,000,000đ; Đã khấu hao 300,000,000đ, thu bằng tiền mặt
(PT01) 110,000,000đ, đã gồm thuế GTGT.


<b>14.Cuối tháng, khấu trừ thuế GTGT và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.</b>
<i><b>III/ Yêu cầu: </b></i>


<b>1.</b> Lập chứng từ NV2 (phiếu XK), NV3 (hóa đơn GTGT). (2 điểm)
<b>2.</b> Ghi sổ nhật ký chung. (5 điểm)


<b>3.</b> Sổ cái các tài khoản: TK 111, TK 632. (1.5 điểm)


<b>4.</b> Lập báo cáo kết quả kinh doanh, biết thuế suất thuế TNDN 20%. (1.5
điểm).


<b>Biết rằng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


[1] PGS.TS. Võ Văn Nhị (chủ biên), Hướng dẫn thực hành kế toán hàng tồn
<i>kho, tài sản cố định, các khoản công nợ trong các doanh nghiệp, Đại học Kinh</i>
tế TP.HCM, 2009.


[2] PGS.TS. Võ Văn Nhị (chủ biên), Hướng dẫn thực hành kế toán doanh
<i>nghiệp nhỏ và vừa, Đại học Kinh tế TP.HCM, 2011.</i>


[3] Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính về Chế độ
<i>kế tốn doanh nghiệp..</i>



[4] />


</div>

<!--links-->

×