Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bộ đề ôn tập kiểm tra HK1 môn Toán khối 11 SGD Bình Phước từ 2016-2017 đến 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.99 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ 1</b>



<b>MƠN TOÁN 11</b>



<b>GV: H</b>

<b>UỲNH</b>

<b>V</b>

<b>ĂN</b>

<b>Q</b>

<b>UY</b>



<b>H</b>

<b>Ọ VÀ TÊN</b>

<b>H</b>

<b>ỌC SINH</b>

<b>: . . . .</b>



<b>L</b>

<b>ỚP</b>

<b>: . . . .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục lục</b>



<b>1 Đề ơn tập HK1, THPT Thị xã Bình Long, 2016 - 2017</b> <b>2</b>


<b>2 Đề HK1, SGD Bình Phước, 2016 - 2017 - Đề dự bị</b> <b>6</b>


<b>3 Đề HK 1, SGD & ĐT Bình Phước năm học 2016 - 2017</b> <b>11</b>
<b>4 Học kì 1 lớp 11 Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2017 - 2018</b> <b>15</b>


<b>5 Đề HK1, SGD Bình Phước, năm học 2018 - 2019</b> <b>19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1</b>

<b>Đề ôn tập HK1, THPT Thị xã Bình Long, 2016 - 2017</b>



<b>Biên soạn: Thầy Huỳnh Văn Quy</b>



<b>Phần I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Tập xác định của hàm số<i>y</i>=sin<i>x</i>−1


cos<i>x</i> là:



<b>A.</b> R\n<i>π</i>


2+<i>kπ</i>;<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> R\ {<i>kπ</i>;<i>k</i>∈Z}. <b>C.</b> n<i>π</i>


2+<i>kπ</i>;<i>k</i>∈Z


o


. <b>D.</b> n<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>;<i>k</i>∈Z


o
.
<b>Câu 2.</b> Hàm số<i>y</i>= tan<i>x</i>


1+tan<i>x</i> <b>không</b>xác định tại các điểm:


<b>A.</b> <i>x</i>= −<i>π</i>


4+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b> <i>x</i>=


<i>π</i>


4+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z.



<b>C.</b> <i>x</i>=<i>π</i>


2+<i>kπ</i>;<i>k</i>∈Z. <b>D.</b> <i>x</i>= −


<i>π</i>


4+<i>kπ</i>,<i>x</i>=
<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>Câu 3.</b> Tìm tập xác địnhDcủa hàm số<i>y</i>= 1


cos<i>x</i>(sin 2<i>x</i>+1).


<b>A.</b> D=R\
n


−<i>π</i>


4+<i>kπ</i>;
<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> D=


n


−<i>π</i>


4+<i>kπ</i>;
<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>C.</b> D=R\


n
−<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>D.</b> D=R\


n<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>Câu 4.</b> Giá trị lớn nhất của hàm số<i>y</i>=sin<i>x</i>+cos<i>x</i>, là


<b>A.</b> <i>y</i>max=1. <b>B.</b> <i>y</i>max=2. <b>C.</b> <i>y</i>max=
p



2. <b>D.</b> <i>y</i>max=


p


2
2 .


<b>Câu 5.</b> Giá trị nhỏ nhất của hàm số<i>y</i>=1+p3sin2³<i>x</i>−<i>π</i>


3


´
là:


<b>A.</b> 1+p3. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 1−p3. <b>D.</b> p3.


<b>Câu 6.</b> Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?


<b>A.</b> <i>y</i>=sin 3<i>x</i>. <b>B.</b> <i>y</i>=<i>x</i>cos<i>x</i>. <b>C.</b> <i>y</i>=cos<i>x</i>tan 2<i>x</i>. <b>D.</b> <i>y</i>=tan<i>x</i>sin<i>x</i>.


<b>Câu 7.</b> Nghiệm của phương trìnhtan³<i>π</i>
4−


<i>x</i>


2


´



= −1, là:
<b>A.</b> <i>π</i>+<i>k</i>2<i>π</i>. <b>B.</b> −<i>π</i>+<i>kπ</i>. <b>C.</b> <i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>. <b>D.</b> −


<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>;<i>k</i>∈Z.


<b>Câu 8.</b> Phương trìnhsin<i>x</i>=1


2 có nghiệm trong khoảng


³<i>π</i>


2;<i>π</i>


´
là:
<b>A.</b> <i>π</i>


6. <b>B.</b>


5<i>π</i>


6 . <b>C.</b>


2<i>π</i>


3 . <b>D.</b>



3<i>π</i>
4 .


<b>Câu 9.</b> Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trìnhcos 2<i>x</i>= −1


2 là:


<b>A.</b> <i>π</i>


3. <b>B.</b>


2<i>π</i>


3 . <b>C.</b>


<i>π</i>


6. <b>D.</b>


<i>π</i>
2.


<b>Câu 10.</b> Với giá trị nào của<i>m</i>thì phương trìnhcos2<i>x</i>+2 sin<i>x</i>cos<i>x</i>−sin2<i>x</i>=<i>m</i>, có nghiệm?
<b>A.</b> −p2≤<i>m</i>≤p2. <b>B.</b> <i>m</i>≤p2. <b>C.</b> <i>m</i>≤1. <b>D.</b> −p2<<i>m</i><p2.
<b>Câu 11.</b> Nghiệm của phương trìnhsin2<i>x</i>−4 sin<i>x</i>+3=0, là:


<b>A.</b> <i>x</i>=<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b> <i>x</i>=


<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>C.</b> <i>x</i>=<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>D.</b> <i>x</i>=<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>Câu 12.</b> Số nghiệm của phương trình 1


cos2<i><sub>x</sub></i> =tan<i>x</i>+3trên đoạn[0; 2<i>π</i>]là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 13.</b> Có bao nhiêu số tự nhiên có3chữ số đơi một khác nhau?


<b>A.</b> 504số. <b>B.</b> 900số. <b>C.</b> 999số. <b>D.</b> 648số.


<b>Câu 14.</b> Từ các chữ số0;1;2;3;4;5;6có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có5chữ số khác
nhau mà trong đó ln có mặt chữ số0?.


<b>A.</b> 6.<i>A</i>4<sub>6</sub>−<i>A</i>5<sub>6</sub>. <b>B.</b> <i>A</i>5<sub>7</sub>. <b>C.</b> <i>A</i>5<sub>6</sub>−<i>A</i>4<sub>6</sub>. <b>D.</b> <i>A</i>5<sub>7</sub>−<i>A</i>5<sub>6</sub>.
<b>Câu 15.</b> Một đa giác lồi có12đỉnh thì có bao nhiêu đường chéo?


<b>A.</b> <i>C</i><sub>12</sub>2 −12. <b>B.</b> <i>C</i><sub>12</sub>2 . <b>C.</b> 18. <b>D.</b> <i>A</i>2<sub>12</sub>.


<b>Câu 16.</b> Một nhà chờ xe Bus có một dãy 10 chiếc ghế. Hỏi có bao nhiêu cách để hai hành
khách ngồi chờ luôn ngồi cạnh nhau?


<b>A.</b> 18. <b>B.</b> 10. <b>C.</b> 20. <b>D.</b> 9.


<b>Câu 17.</b> Ban văn nghệ của lớp có 10 em Nữ và 3 em Nam. Cần chọn ra 3 em để lập một tốp
ca sao cho có ít nhất một em Nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?


<b>A.</b> <i>C</i><sub>13</sub>3 −1. <b>B.</b> <i>C</i><sub>3</sub>1<i>C</i><sub>10</sub>2 . <b>C.</b> 3<i>C</i><sub>13</sub>2. <b>D.</b> <i>C</i><sub>3</sub>1<i>C</i><sub>10</sub>2 +<i>C</i><sub>3</sub>2<i>C</i><sub>10</sub>1 .
<b>Câu 18.</b> Tìm số nguyên dương<i>n</i> thỏa mãn:<i>A</i>2<i><sub>n</sub>C<sub>n</sub>n</i>−1=48?



<b>A.</b> <i>n</i>=4. <b>B.</b> <i>n</i>=3. <b>C.</b> <i>n</i>=20. <b>D.</b> <i>n</i>=6.


<b>Câu 19.</b> Hệ số của<i>x</i>4trong khai triển(<i>x</i>−2)6là:


<b>A.</b> 60. <b>B.</b> −60. <b>C.</b> 240. <b>D.</b> −240.


<b>Câu 20.</b> Công thức nào sau đây là công thức nhị thức Niu-Tơn?
<b>A.</b> (<i>a</i>+<i>b</i>)<i>n</i>=


<i>n</i>


P


<i>k</i>=1


<i>C<sub>n</sub>kan</i>−<i>kbk</i>. <b>B.</b> (<i>a</i>+<i>b</i>)<i>n</i>=


<i>n</i>


P


<i>k</i>=0


<i>C<sub>n</sub>kan</i>−<i>kbk</i>.
<b>C.</b> (<i>a</i>+<i>b</i>)<i>n</i>=


<i>n</i>


P



<i>k</i>=1


<i>C<sub>n</sub>kakbn</i>−<i>k</i><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>(</sub><i><sub>a</sub></i><sub>+</sub><i><sub>b</sub></i><sub>)</sub><i>n</i>


=


<i>n</i>


P


<i>k</i>=0


<i>C<sub>k</sub>nan</i><i>k<sub>b</sub>k</i><sub>.</sub>


<b>Cõu 21.</b> Tỡm s hng cha<i>x</i>37trong khai trin
à


<i>x</i>22


<i>x</i>


ả20
.


<b>A.</b> 45. <b>B.</b> 45. <b>C.</b> 40. <b>D.</b> −40.


<b>Câu 22.</b> Tính tổng<i>S</i>=C1<sub>30</sub>−C2<sub>30</sub>+...+C29<sub>30</sub>−C30<sub>30</sub>.


<b>A.</b> <i>S</i>= −1. <b>B.</b> <i>S</i>=0. <b>C.</b> <i>S</i>=1. <b>D.</b> <i>S</i>=230−1.


<b>Câu 23.</b> Tính tổng<i>T</i>=1+2<i>C</i><sub>2017</sub>1 +4<i>C</i><sub>2017</sub>2 +...+22017<i>C</i><sub>2017</sub>2017?


<b>A.</b> <i>T</i>=32017. <b>B.</b> <i>T</i> =20172017. <b>C.</b> <i>T</i>=22017. <b>D.</b> <i>T</i> =32016.


<b>Câu 24.</b> Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn30. Tính xác suất của biến cố<i>A</i>: “số được
chọn là số nguyên tố”?


<b>A.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=11


30. <b>B.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


10


29. <b>C.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


1


3. <b>D.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


1
2.


<b>Câu 25.</b> Trong một túi có5viên bi xanh và6viên bi đỏ; lấy ngẫu nhiên từ đó ra2viên bi. Khi
đó xác suất để lấy được ít nhất một viên bi xanh là:


<b>A.</b> 8


11. <b>B.</b>


2



11. <b>C.</b>


3


11. <b>D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 26.</b> Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng10của
xạ thủ thứ nhất là0,75và của xạ thủ thứ hai là0,85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng
vòng 10?


<b>A.</b> 0,9625. <b>B.</b> 0,325. <b>C.</b> 0,6375. <b>D.</b> 0,0375.


<b>Câu 27.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i>, cho phép tịnh tiến theo #»<i>v</i> =(1;−3), biến đường tròn


<i>C</i>: <i>x</i>2+<i>y</i>2−2<i>x</i>+4<i>y</i>−1=0, thành đường trịn¡


<i>C</i>0¢


có phương trình:
<b>A.</b> ¡


<i>C</i>0¢


: (<i>x</i>−2)2+¡


<i>y</i>+1¢2


=6. <b>B.</b> ¡



<i>C</i>0¢


: (<i>x</i>−2)2+¡


<i>y</i>+5¢2
=9.
<b>C.</b> ¡


<i>C</i>0¢


: (<i>x</i>−1)2+¡<i>y</i>+2¢2


=36. <b>D.</b> ¡


<i>C</i>0¢


: (<i>x</i>−1)2+¡<i>y</i>+2¢2
=6.


<b>Câu 28.</b> Cho hình bình hành <i>ABC D</i> tâm <i>O</i>, phép quay <i>Q</i>(<i>O</i>;−180◦) biến đường thẳng <i>AD</i>


thành đường thẳng:


<b>A.</b> <i>C D</i>. <b>B.</b> <i>BC</i>. <b>C.</b> <i>B A</i>. <b>D.</b> <i>AC</i>.


<b>Câu 29.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i>, cho đường thẳng <i>d</i>: 3<i>x</i>−<i>y</i>+1=0, ảnh <i>d</i>0 của đường
thẳng<i>d</i>qua phép quay tâm<i>O</i>, góc quay90◦là:


<b>A.</b> <i>d</i>0:<i>x</i>+<i>y</i>+1=0. <b>B.</b> <i>d</i>0:<i>x</i>+3<i>y</i>+1=0. <b>C.</b> <i>d</i>0: 3<i>x</i>−<i>y</i>+2=0. <b>D.</b> <i>d</i>0:<i>x</i>−<i>y</i>+2=0.
<b>Câu 30.</b> Trong các phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình


sau đây, phép nào khơng là phép dời hình?


<b>A. Phép quay và phép tịnh tiến.</b>


<b>B. Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số</b><i>k</i>= −1.


<b>C. Phép quay và phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.</b>
<b>D. Phép quay và phép đối xứng tâm.</b>


<b>Câu 31.</b> Cho tứ diện <i>ABC D</i>. Gọi <i>M</i>, <i>N</i> lần lượt là trung điểm của các cạnh <i>AD</i> và <i>BC</i>;<i>G</i> là
trọng tâm tam giác<i>BC D</i>. Khi đó giao điểm của đường thẳng<i>MG</i> và mp(<i>ABC</i>)là:


<b>A. Điểm</b><i>C</i>. <b>B. Điểm</b><i>N</i>.


<b>C. Giao điểm của</b><i>MG</i>và <i>AN</i>. <b>D. Giao điểm của</b><i>MG</i> và<i>BC</i>.


<b>Câu 32.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> với đáy là tứ giác lồi có các cạnh đối không song song. <i>AC</i>


cắt<i>B D</i>tại<i>O</i>,<i>AD</i>cắt<i>BC</i> tại<i>I</i>. Khi đó, giao tuyến của hai mặt phẳng(<i>S AC</i>)và(<i>SB D</i>)là:


<b>A.</b> <i>SI</i>. <b>B.</b> <i>SB</i>. <b>C.</b> <i>SC</i>. <b>D.</b> <i>SO</i>.


<b>Câu 33.</b> Cho tứ diện<i>ABC D</i>và ba điểm<i>P</i>,<i>Q</i>,<i>R</i>lần lượt nằm trên cạnh<i>AB</i>,<i>C D</i>,<i>BC</i>; biết<i>P R</i> cắt


<i>AC</i> tại<i>I</i>. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng(<i>PQR</i>)và(<i>AC D</i>)là:


<b>A.</b> <i>Q x</i>∥<i>AB</i>. <b>B.</b> <i>Q x</i>∥<i>BC</i>. <b>C.</b> <i>Q x</i>∥<i>AC</i>. <b>D.</b> <i>Q I</i>.


<b>Câu 34.</b> Cho mặt phẳng(<i>α</i>)và 2 đường thẳng song song<i>a</i>,<i>b</i>. Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Nếu</b>(<i>α</i>)chứa<i>a</i>thì(<i>α</i>)có thể chứa<i>b</i>.


<b>D. Nếu</b>(<i>α</i>)chứa<i>a</i>thì(<i>α</i>)có thể song song với<i>b</i>.


<b>Câu 35.</b> Cho tứ diện<i>ABC D</i>. Gọi<i>M</i>,<i>N</i> lần lượt là trung điểm các cạnh <i>AB</i> và <i>AC</i>. Vị trí tương
đối của đường thẳng<i>M N</i> và mp(<i>BC D</i>)là:


<b>A.</b> <i>M N</i> nằm trong(<i>BC D</i>). <b>B.</b> <i>M N</i> không song song(<i>BC D</i>).
<b>C.</b> <i>M N</i>∥(<i>BC D</i>). <b>D.</b> <i>M N</i> cắt(<i>BC D</i>).


<b>Câu 36.</b> Trong không gian cho 2 đường thẳng phân biệt<i>a</i>,<i>b</i>và<i>a</i>∥(<i>α</i>);<i>b</i>∥(<i>α</i>). Khi đó ta có kết
luận sau:


<b>A.</b> <i>a</i>∥<i>b</i>.


<b>B.</b> <i>a</i>và<i>b</i>chéo nhau.


<b>C.</b> <i>a</i>và<i>b</i>không thể cắt nhau.


<b>D.</b> <i>a</i>và<i>b</i>hoặc song song hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau.


<b>Câu 37.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy<i>ABC D</i>là hình thang với<i>AB</i>∥<i>C D</i>. Gọi<i>M</i>,<i>N</i>lần lượt là
trung điểm của<i>S A</i>,<i>BC</i>. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?


<b>A.</b> <i>M N</i>∥<i>AD</i>. <b>B.</b> <i>M N</i>∥<i>SB</i>. <b>C.</b> <i>M N</i>∥(<i>SC D</i>). <b>D.</b> <i>M N</i>∥(<i>SB D</i>).


<b>Câu 38.</b> Cho hình chóp <i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy <i>ABC D</i> là tứ giác lồi,<i>O</i> là giao điểm của hai đường
chéo <i>AC</i> và<i>B D</i>. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua<i>O</i>, song song với <i>AB</i> và



<i>SC</i> là hình gì?


<b>A. Hình vng.</b> <b>B. Hình bình hành.</b> <b>C. Hình chữ nhật.</b> <b>D. Hình thang.</b>
<b>Phần II. Phần tự luận (3 điểm)</b>


<b>Bài 1.</b> Giải các phương trình:


2 sin (3<i>x</i>−45◦)+p2=0.


a) b) sin 3<i>x</i>−cos 3<i>x</i>= −1.


<b>Bài 2.</b> Một hộp đựng6bút xanh, 6bút đen,5bút tím và3bút đỏ được đánh số từ1đến20.
Lấy ngẫu nhiên4cái bút. Tính xác suất để lấy được ít nhất2bút cùng màu.


<b>Bài 3.</b> a) Từ các số0,1,2,3,4,5,6,8, có thể lập được bao nhiêu số chẵn có4chữ số khác
nhau?


b) Một lơ hàng có100sản phẩm, biết rằng trong đó có8sản phẩm hỏng. Người kiểm định
lấy ra ngẫu nhiên từ đó5sản phẩm. Tính xác suất của biến cố <i>A</i>: “Người đó lấy được ít
nhất2sản phẩm cịn dùng được”.


<b>Bài 4.</b> Cho tứ diện <i>ABC D</i>. Trên cạnh<i>AD</i> lấy điểm<i>M</i>, trên cạnh<i>BC</i> lấy điểm<i>N</i> bất kỳ. Gọi(<i>α</i>)


là mặt phẳng chứa đường thẳng<i>M N</i>và song song với<i>C D</i>. Xác định thiết diện của mặt phẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2</b>

<b>Đề HK1, SGD Bình Phước, 2016 - 2017 - Đề dự bị</b>



<b>Biên soạn: Thầy Huỳnh Văn Quy</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1.</b> Tập xác định của hàm số<i>y</i>= 2 sin 3<i>x</i>


cos<i>x</i>−1 là


<b>A.</b> <i>D</i>=R\{<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z}. <b>B.</b> <i>D</i>=R\n<i></i>


2+<i>k</i>,<i>k</i>Z


o
.
<b>C.</b> <i>D</i>=R\{<i>k</i>,<i>k</i>Z}. <b>D.</b> <i>D</i>=R\


ẵ<i></i>


2+<i>k</i>,


<i>l</i>


3 ,<i>l</i>,<i>k</i>Z



.
<b>Cõu 2.</b> Giỏ tr ln nhất của hàm số<i>y</i>=5 sin 2<i>x</i>−2là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> −7. <b>D.</b> −3.


<b>Câu 3.</b> Giá trị của hàm số<i>y</i>=sin<i>x</i>+2 cos 2<i>x</i>tại<i>x</i>=<i>π</i>là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 0. <b>D.</b> −2.



<b>Câu 4.</b> Tập xác định của hàm số<i>y</i>=2 sin 3<i>x</i>−cos 2<i>x</i>là


<b>A.</b> R. <b>B.</b> (−1; 1). <b>C.</b> [−1; 1]. <b>D.</b> 1.


<b>Câu 5.</b> Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


<b>A.</b> <i>y</i>=cos<i>x</i>+sin22<i>x</i>. <b>B.</b> <i>y</i>=sin<i>x</i>+cos22<i>x</i>. <b>C.</b> <i>y</i>=sin<i>x</i>. <b>D.</b> <i>y</i>=tan<i>x</i>.
<b>Câu 6.</b> Tập nghiệm của phương trìnhtan 2<i>x</i>. cot<i>x</i>=1l


<b>A.</b>
ẵ<i></i>


4+<i>k</i>,
<i></i>
8+


<i>k</i>


2 ,<i>k</i>Z




. <b>B.</b> .


<b>C.</b>


<i>k</i>, <i>k</i>
3 ,<i>k</i>Z





. <b>D.</b>


ẵ<i></i>


6+


<i>k</i>


3 ,<i>k</i>Z



.
<b>Cõu 7.</b> Tập nghiệm của phương trìnhtan (<i>x</i>−<i>π</i>)=


p


3
3 là


<b>A.</b> 7<i>π</i>


6 −<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b>
<i>π</i>


6+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>C.</b>


<i>π</i>



6+2<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>D.</b>
4<i>π</i>


3 +<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>Câu 8.</b> Tập nghiệm của phương trìnhsin 2<i>x</i>=1là
<b>A.</b> n<i>π</i>


4+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> n<i>π</i>


4+2<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>C.</b> {<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z}. <b>D.</b> n<i>π</i>


2+2<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>Câu 9.</b> Tập nghiệm ca phng trỡnhcos 2<i>x</i>= 1l


<b>A.</b> â


90+<i>k</i>180,<i>k</i>Zê. <b>B.</b> n<i></i>



2+<i>k</i>2<i></i>,<i>k</i>Z


o
.
<b>C.</b> n<i></i>


4+<i>k</i>,<i>k</i>Z


o


. <b>D.</b> −<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z.
<b>Câu 10.</b> Phương trình nào sau đây có nghiệm?


<b>A.</b> tan 3<i>x</i>=4. <b>B.</b> sin 2<i>x</i>=3. <b>C.</b> sin<i>x</i>=3


2. <b>D.</b> cos 2<i>x</i>= −2.


<b>Câu 11.</b> Tp nghim ca phng trỡnhp3 sin<i>x</i>+cos<i>x</i>=1l
<b>A.</b>




<i>k</i>2<i></i>, 2<i></i>


3 +<i>k</i>2<i></i>,<i>k</i>Z




. <b>B.</b> n<i></i>



6+<i>k</i>2<i></i>,<i>k</i>Z


o
.
<b>C.</b>




<i>k</i>, 2<i></i>


3 +<i>k</i>,<i>k</i>Z




. <b>D.</b> n<i>k</i>2<i></i>,<i></i>


3+<i>k</i>2<i></i>,<i>k</i>Z


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cõu 12.</b> Tp nghiệm của phương trình sin 2<i>x</i>+2 cos<i>x</i>


sin 2<i>x</i> =0là


<b>A.</b> n<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> ∅.



<b>C.</b> n−<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,
<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>D.</b> n−<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>Câu 13.</b> Phương trình nào sau đây vô nghiệm?


<b>A.</b> tan23<i>x</i>= −1. <b>B.</b> cos 2<i>x</i>=1


2.


<b>C.</b> sin(2+<i>x</i>)= −2016


2017. <b>D.</b> tan(2017<i>x</i>−<i>π</i>)= −9.


<b>Câu 14.</b> Tập nghiệm của phương trìnhsin 2<i>x</i>−cos<i>x</i>=0là:
<b>A.</b>


½<i>π</i>



2+<i>kπ</i>,
<i>π</i>


6+<i>k</i>2<i>π</i>,
5<i>π</i>


6 +<i>k</i>2<i></i>,<i>k</i>Z




. <b>B.</b> n<i></i>


2+<i>k</i>,
<i></i>


6+2<i>k</i>,<i>k</i>Z


o
.
<b>C.</b> n<i></i>


6+2<i>k</i>,<i>k</i>Z


o


. <b>D.</b>


ẵ<i></i>



6+
1


3<i>k</i>2<i></i>,<i>k</i>Z



.
<b>Cõu 15.</b> Tp nghim ca phng trỡnhp3 tan<i>x</i>+<i></i>


3




+3=0l
<b>A.</b>



2<i></i>


3 +<i>k</i>,<i>k</i>Z




. <b>B.</b>



7<i></i>


6 +<i>k</i>,<i>k</i>Z




.
<b>C.</b>



2<i></i>


3 +2<i>k</i>,<i>k</i>Z




. <b>D.</b>




2<i></i>


3 +<i>k</i>,<i>k</i>Z



.
<b>Cõu 16.</b> Tp nghim ca phng trỡnh2 sin22<i>x</i>+sin 7<i>x</i>1=sin<i>x</i>l


<b>A.</b>
ẵ<i></i>


8+<i>k</i>
<i></i>
4,



<i></i>
18+<i>k</i>


2<i></i>
3 ,


7<i></i>
18 +<i>k</i>


2<i></i>
3




. <b>B.</b>


ẵ<i></i>


8+<i>k</i>
<i></i>
4,


<i></i>
18+<i>k</i>


2<i></i>
3 ,


5<i></i>
18 +<i>k</i>



2<i>π</i>
3 ,<i>k</i>∈Z


¾
.


<b>C.</b> ∅. <b>D.</b>


n<i>π</i>


8+<i>k</i>
<i>π</i>
4,<i>k</i>∈Z


o
.


<b>Câu 17.</b> Một cơng việc được hồn thành bởi hai công đoạn<i>I</i> và <i>I I</i>, công đoạn <i>I</i> có <i>m</i> cách
làm, cơng đoạn<i>I I</i> có<i>n</i>cách làm thì cơng việc đó có tất cả bao nhiêu cách làm?


<b>A. Cơng việc đó có</b><i>m</i>−<i>n</i>cách làm. <b>B. Cơng việc đó có</b><i>m</i>.<i>n</i>cách làm.
<b>C. Cơng việc đó có</b><i>m</i>+<i>n</i>cách làm. <b>D. Cơng việc đó có</b><i>m</i>:<i>n</i>cách làm.
<b>Câu 18.</b> Từ tập<i>A</i>={1; 2; 3; 4; 5; 6}lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau?


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 720. <b>C.</b> 5×4!. <b>D.</b> 66.


<b>Câu 19.</b> Có bao nhiêu số có hai chữ số?


<b>A.</b> 99. <b>B.</b> 90. <b>C.</b> 81. <b>D.</b> 100.



<b>Câu 20.</b> Từ tập{1, 2, 3, 4, 5, 6}lâp được bao nhiêu số tự nhiên có nhiều nhất hai chữ số?


<b>A.</b> 36. <b>B.</b> 42. <b>C.</b> 30. <b>D.</b> 6.


<b>Câu 21.</b> Số các số tự nhiên có6chữ số và chia hết cho5bằng


<b>A.</b> 6×5=30. <b>B.</b> 180.000. <b>C.</b> 200.000. <b>D.</b> 2×5!=240.


<b>Câu 22.</b> Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn học sinh<i>A</i>,<i>B</i>,<i>C</i>,<i>D</i>,<i>E</i>vào một hàng dọc?


<b>A.</b> 5. <b>B.</b> 120. <b>C.</b> 55. <b>D.</b> 1.


<b>Câu 23.</b> Các tấm thẻ được đánh số từ1đến50. Có bao nhiêu cách lấy 3 thẻ có tổng các số là
số lẻ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 24.</b> Một bình đựng 12 quả cầu được đánh số từ 1 đến 12. Chọn ngẫu nhiên bốn quả cầu.
Tính xác suất để 4 quả cầu được chọn có số đều khơng vượt q 8.


<b>A.</b> 56


99. <b>B.</b>


7


99. <b>C.</b>


14


99. <b>D.</b>



28
99.


<b>Câu 25.</b> Sắp xếp ngẫu nhiên 10 bạn nam và 5 bạn nữ ngồi vào một bàn dài. Tính xác suất để
mỗi bạn nữ ngồi giữa hai bạn nam.


<b>A.</b> 12


143. <b>B.</b>


6


715. <b>C.</b>


6


143. <b>D.</b>


1
30240.


<b>Câu 26.</b> Một buổi hội thảo có12cặp vợ chồng bắt tay nhau, chồng khơng bắt tay vợ, các bà
vợ khơng bắt tay nhau, hỏi có bao nhiêu cái bắt tay?


<b>A.</b> 210. <b>B.</b> 198. <b>C.</b> 264. <b>D.</b> 276.


<b>Câu 27.</b> Cho đa giác có21cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu đường chéo?


<b>A.</b> 20. <b>B.</b> 189. <b>C.</b> 399. <b>D.</b> 420.



<b>Câu 28.</b> Số hạng tổng quát của nhị thức(<i>a</i>+<i>b</i>)<i>n</i>là


<b>A.</b> C<i>k<sub>n</sub>akbn</i>. <b>B.</b> C<i>k<sub>n</sub>an</i>−<i>kbk</i>,0≤<i>k</i>≤<i>n</i>.
<b>C.</b> C<i>k<sub>n</sub>akbn</i>−<i>k</i>. <b>D.</b> C<i>ak</i>−<i>nbn</i>,0≤<i>k</i>≤<i>n</i>.
<b>Câu 29.</b> TổngC1<sub>100</sub>+C2<sub>100</sub>+C3<sub>100</sub>+. . .+C100<sub>100</sub>là


<b>A.</b> 1002. <b>B.</b> 2100+1. <b>C.</b> 2100−1. <b>D.</b> 2100.


<b>Câu 30.</b> Khai triển(2<i>x</i>+1)<i>n</i>=<i>a</i>0<i>xn</i>+<i>a</i>1<i>xn</i>−1+<i>a</i>2<i>xn</i>−2+. . .+<i>an</i>(<i>n</i>∈N). Biết tổng các hệ số là2187.


Khi đó<i>a</i>0+2<i>a</i>1+<i>a</i>2là


<b>A.</b> 1696<i>x</i>2. <b>B.</b> −1696. <b>C.</b> 1696. <b>D.</b> 1248.
<b>Câu 31.</b> Cho <i>A</i>và<i>A</i>là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng.


<b>A.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=1+<i>P</i>(<i>A</i>). <b>B.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=<i>P</i>(<i>A</i>). <b>C.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=1−<i>P</i>(<i>A</i>). <b>D.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)+<i>P</i>(<i>A</i>)=0.
<b>Câu 32.</b> Một lớp có20học sinh nam và18học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính
xác suất chọn được một học sinh nữ.


<b>A.</b> 1


38. <b>B.</b>


10


19. <b>C.</b>


9



19. <b>D.</b>


19
9 .


<b>Câu 33.</b> Chọn ngẫu nhiên hai số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau. Tính xác suất chọn được ít
nhất một số chẵn. (lấy kết quả ở hàng phần nghìn)


<b>A.</b> 0, 652. <b>B.</b> 0, 256. <b>C.</b> 0, 756. <b>D.</b> 0, 744.


<b>Câu 34.</b> Ảnh của đường thẳng<i>d</i>: 2<i>x</i>−3<i>y</i>−6=0qua phép tịnh tiến theo véc-tơ#»<i>v</i> =(2;−1)là
<b>A.</b> <i>d</i>0: −2<i>x</i>+3<i>y</i>−13=0. <b>B.</b> <i>d</i>0: 2<i>x</i>+3<i>y</i>=13.


<b>C.</b> <i>d</i>0: 2<i>x</i>−3<i>y</i>=13. <b>D.</b> <i>d</i>0: 2<i>x</i>−3<i>y</i>+13=0.
<b>Câu 35.</b> Ảnh của điểm<i>A</i>(2;−3)qua phép tịnh tiến theo vec-tơ #»<i>v</i> =(−3; 1)là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 36.</b> Ảnh của điểm<i>A</i>(−2; 3)qua phép quay tâm<i>O</i>, góc quay90◦là


<b>A.</b> <i>A</i>0<sub>(</sub><sub>−</sub><sub>2;</sub><sub>−</sub><sub>3)</sub><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <i><sub>B</sub></i>0<sub>(</sub><sub>−</sub><sub>3; 2)</sub><sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <i><sub>A</sub></i>0<sub>(</sub><sub>−</sub><sub>3;</sub><sub>−</sub><sub>2)</sub><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <i><sub>A</sub></i>0<sub>(2; 3)</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 37.</b> Phép quay tâm<i>O</i>góc quay<i>α</i>biến đường thẳng<i>d</i>thành chính nó khi góc quay là
<b>A.</b> 180◦. <b>B.</b> −90◦. <b>C.</b> −360◦. <b>D.</b> 90◦.


<b>Câu 38.</b> Cho hình vng<i>ABC D</i>tâm<i>O</i>, ảnh của tam giác<i>O AB</i>qua hai phép liên tiếp là phép
đối xứng tâm<i>O</i> và phép quay tâm<i>O</i>góc quay³<i>O A</i># »,<i>OD</i># »´là


<b>A.</b> 4<i>OC D</i>. <b>B.</b> 4<i>O AB</i>. <b>C.</b> 4<i>O AD</i>. <b>D.</b> 4<i>OBC</i>.
<b>Câu 39.</b> Phép nào sau đây không phải là phép dời hình?


<b>A. Phép tịnh tiến.</b> <b>B. Hợp của phép tịnh tiến và phép quay.</b>


<b>C. Hợp của phép tịnh tiến và phép vị tự.</b> <b>D. Phép đối xứng tâm.</b>


<b>Câu 40.</b> Cho tam giác <i>ABC</i>. Gọi <i>M</i>,<i>N</i> lần lượt là trung điểm của <i>AB</i> và <i>AC</i>. Ảnh của4<i>AM N</i>


qua phép vị tự tâm <i>A</i>tỉ số<i>k</i>=2là


<b>A.</b> 4<i>AM N</i>. <b>B.</b> 4<i>B M N</i>. <b>C.</b> 4<i>AMC</i>. <b>D.</b> 4<i>ABC</i>.
<b>Câu 41.</b> Phép vị tự tâm<i>I</i>, tỉ số<i>k</i>= −1là:


<b>A. Phép đối xứng trục.</b> <b>B. Phép tịnh tiến theo</b><i>OI</i># ».
<b>C. Phép đối xứng tâm</b><i>I</i>. <b>D. Phép quay tâm</b><i>I</i> góc quay <i>π</i>


2.


<b>Câu 42.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>, <i>ABC D</i> là hình bình hành tâm<i>O</i>,<i>M</i> là trung điểm của<i>SC</i>.
Chọn khẳng định sai?


<b>A.</b> <i>S A</i>và<i>B D</i>chéo nhau.


<b>B. Giao tuyến của hai mặt phẳng</b>(<i>S AC</i>)và(<i>ABC D</i>)là<i>AC</i>.
<b>C.</b> <i>AM</i>cắt mặt phẳng(<i>SB D</i>).


<b>D. Giao tuyến của hai mặt phẳng</b>(<i>S AB</i>)và(<i>SC D</i>)là<i>SO</i>.
<b>Câu 43.</b> Chọn câu phát biểu đúng.


<b>A. Qua ba điểm phân biệt xác định duy nhất một mặt phẳng.</b>


<b>B. Qua ba điểm phân biệt thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.</b>
<b>C. Qua ba điểm xác định duy nhất một mặt phẳng.</b>



<b>D. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.</b>
<b>Câu 44.</b> Có bao nhiêu vị trí giữa hai đường thẳng<i>a</i>và<i>b</i> trong không gian?


<b>A.</b> 5. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 45.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>,<i>M</i>là trung điểm của<i>SC</i>, giao điểm của<i>AM</i>và mp(<i>SB D</i>)là
<b>A. Điểm</b> <i>J</i>(với<i>O</i>là trung điểm cả<i>B D</i>và <i>J</i>=<i>SO</i>∩<i>AM</i>.


<b>B. Điểm</b><i>M</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 46.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>, <i>ABC D</i> là hình bình hành. Gọi <i>M</i>,<i>N</i> lần lượt là trung điểm
của<i>BC</i>,<i>C D</i>. Khi đó giao tuyến của(<i>S AD</i>)và(<i>SBC</i>)là đường thẳng song song với


<b>A. Đường thẳng</b><i>M N</i>. <b>B. Đường thẳng</b><i>C N</i>.
<b>C. Đường thẳng</b><i>AB</i>. <b>D. Đường thẳng</b><i>B M</i>.


<b>Câu 47.</b> Cho tứ diện<i>ABC D</i>. Gọi<i>M</i>,<i>N</i>lần lượt là trung điểm của<i>AB</i> và <i>AC</i>. Đường thẳng<i>M N</i>


song song với mặt phẳng


<b>A.</b> (<i>ABC</i>). <b>B.</b> (<i>AB D</i>). <b>C.</b> (<i>AC D</i>). <b>D.</b> (<i>BC D</i>).
<b>Câu 48.</b> Đường thẳng<i>a</i>song song với mặt phẳng(<i>P</i>)nếu


<b>A.</b> <i>a</i>⊂(<i>P</i>). <b>B.</b>





<i>a</i>∥<i>b</i>


<i>b</i>⊂(<i>P</i>)


. <b>C.</b>







<i>a</i>∥<i>b</i>
<i>b</i>6⊂(<i>P</i>)


. <b>D.</b>















<i>a</i>∥<i>b</i>
<i>b</i>⊂(<i>P</i>)



<i>a</i>6⊂(<i>P</i>)


.


<b>Câu 49.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>,<i>ABC D</i> là hình hình hành. Gọi <i>M</i> là trung điểm của<i>BC</i>, khi
đó thiết diện của hình chóp<i>S ABC D</i>cắt mp(<i>P</i>)qua điểm<i>M</i>song song với hai đường thẳng<i>AC</i>


và<i>SB</i> là hình gì?


<b>A. Lục giác.</b> <b>B. Tứ giác.</b> <b>C. Tam giác.</b> <b>D. ngũ giác.</b>


<b>Câu 50.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>. Gọi <i>M</i>,<i>N</i>,<i>P</i> lần lượt là trung điểm của<i>BC</i>,<i>C D</i> và<i>S A</i>. Mặt
phẳng(<i>M N P</i>)thỏa


<b>A. Song song với</b><i>SC</i>. <b>B. Song song với</b><i>AB</i>.
<b>C. Song song với</b><i>SB</i>. <b>D. Song song với</b><i>B D</i>.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1.</b> Giải các phương trình sau:


3 cot³<i>x</i>
2−


<i>π</i>
3


´


+p3=0.



a) sin<i>x</i>


2+


p


3 cos<i>x</i>
2=


p


2.
b)


<b>Bài 2.</b> Cho tập<i>A</i>={0; 1; 2; 3; 4; 5; 5; 6; 7}. Từ<i>A</i>có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho


5và có4chữ số đơi một khác nhau?


<b>Bài 3.</b> Một hộp đựng10viên bi đỏ,8viên bi vàng và6viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên4viên bi.
Tính xác suất để các viên bi lấy ra được không đủ cả ba màu.


<b>Bài 4.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy <i>ABC D</i> là hình bình hành và <i>M</i> là một điểm trên cạnh


<i>S A</i>sao cho <i>SM</i>


<i>S A</i> =


1
3.



a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(<i>S AB</i>)và(<i>SC D</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3</b>

<b>Đề HK 1, SGD & ĐT Bình Phước năm học 2016 - 2017</b>



<b>Biên soạn: Thầy Huỳnh Văn Quy</b>



<b>Phần I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)</b>
<b>Câu 1.</b> Phát biểu nào sau đây là<b>sai?</b>


<b>A. Tập giá trị của hàm số</b> <i>y</i>=sin 2<i>x</i>làR.
<b>B. Tập giá trị của hàm s</b><i>y</i>=p2 sin




<i>x</i>+<i></i>


4





p2;p2Ô.
<b>C. Tp giỏ tr ca hm s</b><i>y</i>=cos<i>x</i>l[1; 1].


<b>D. Tp giá trị của hàm số</b><i>y</i>=tan³<i>x</i>+<i>π</i>


4


´
làR.


<b>Câu 2.</b> Phát biểu nào sau đây là<b>sai?</b>


<b>A. Hàm số</b> <i>y</i>=tan<i>x</i>là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kỳ<i>T</i>=<i>π</i>.
<b>B. Hàm số</b><i>y</i>=cos<i>x</i>là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kỳ<i>T</i> =2<i>π</i>.
<b>C. Hàm số</b> <i>y</i>=sin<i>x</i>là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kỳ<i>T</i> =2<i>π</i>.
<b>D. Hàm số</b><i>y</i>=cot<i>x</i>là hàm số lẻ, tuần hồn với chu kỳ<i>T</i> =<i>π</i>.
<b>Câu 3.</b> Tìm tập xác định của hàm số<i>y</i>= cos<i>x</i>


1−sin<i>x</i>.


<b>A.</b> R\


n
−<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> R\


n<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>C.</b> R\n<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z



o


. <b>D.</b> R\ {<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z}.
<b>Câu 4.</b> Giá trị lớn nhất của hàm số<i>y</i>=1−p2 cos2


³


<i>x</i>+<i>π</i>


4


´
là:
<b>A.</b> <i>y</i>max=1. <b>B.</b> <i>y</i>max=1+


p


2. <b>C.</b> <i>y</i>max=2. <b>D.</b> <i>y</i>max=1−


p


2.
<b>Câu 5.</b> Giải phương trìnhcos 2<i>x</i>= −1


2.


<b>A.</b> <i>x</i>= ±2<i>π</i>


3 +<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b> <i>x</i>= ±



2<i>π</i>


3 +<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>C.</b> <i>x</i>= ±<i>π</i>


6+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>D.</b> <i>x</i>= ±


<i>π</i>


3+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>Câu 6.</b> Số nghiệm của phương trìnhsin2<i>x</i>−sin 2<i>x</i>+cos2<i>x</i>=0, trên đoạn[0; 2<i>π</i>]là.


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 2.


<b>Câu 7.</b> Giải phương trìnhtan(2<i>x</i>+10◦)+cot<i>x</i>=0.


<b>A.</b> <i>x</i>=80◦+<i>k</i>60◦,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b> <i>x</i>=80◦+<i>k</i>180◦,<i>k</i>∈Z.
<b>C.</b> <i>x</i>=40◦+<i>k</i>60◦,<i>k</i>∈Z. <b>D.</b> <i>x</i>=60◦+<i>k</i>180◦,<i>k</i>∈Z.
<b>Câu 8.</b> Giải phương trìnhtan<i>x</i>= −1.


<b>A.</b> <i>x</i>=<i>π</i>


4+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b> <i>x</i>= −


<i>π</i>


4+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z.



<b>C.</b> <i>x</i>=<i>π</i>


4+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>D.</b> <i>x</i>= −


<i>π</i>


4+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A.</b> <i>x</i>= ±2<i>π</i>


3 +<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b> <i>x</i>= ±


<i>π</i>


3+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>C.</b> <i>x</i>= ±<i>π</i>


3+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z. <b>D.</b> <i>x</i>= ±


2<i>π</i>


3 +<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>Câu 10.</b> Giải phương trìnhsin<i>x</i>−cos<i>x</i>=1.
<b>A.</b>








<i>x</i>=<i>π</i>


4+<i>k</i>2<i>π</i>


<i>x</i>=<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>


,<i>k</i>∈Z. <b>B.</b> <i>x</i>= ±<i>π</i>


4+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z.


<b>C.</b> <i>x</i>=<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z. <b>D.</b>







<i>x</i>=<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>


<i>x</i>=<i>π</i>+<i>k</i>2<i>π</i>



,<i>k</i>∈Z.


<b>Câu 11.</b> Với giá trị nào của<i>m</i>thì phương trìnhsin 2<i>x</i>−p3 cos 2<i>x</i>=1+<i>m</i>, có nghiệm?
<b>A.</b> <i>m</i>≥1. <b>B.</b> <i>m</i>≤ −3. <b>C.</b> −3≤<i>m</i>≤1. <b>D.</b> <i>m</i>≤ −3∨<i>m</i>≥1.
<b>Câu 12.</b> Bạn có 7cuốn sách tham khảo về Tốn học và5cuốn sách về Lịch sử. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn ra2cuốn sách gồm một cuốn sách Toán và một cuốn sách Lịch sử?


<b>A.</b> 132cách. <b>B.</b> 12cách. <b>C.</b> 35cách. <b>D.</b> 66cách.


<b>Câu 13.</b> Từ các chữ số0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có3chữ số đơi
một khác nhau?


<b>A.</b> 343số. <b>B.</b> 294số. <b>C.</b> 216số. <b>D.</b> 210số.


<b>Câu 14.</b> Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đơi một khác nhau?
<b>A.</b> A3<sub>9</sub>+32A2<sub>8</sub>. <b>B.</b> A3<sub>9</sub>+4A3<sub>8</sub>. <b>C.</b> 32A2<sub>8</sub>. <b>D.</b> 4A3<sub>9</sub>.


<b>Câu 15.</b> Trong hộp có7bi xanh,5bi đỏ và4bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra4bi. Hỏi có
bao nhiêu cách để có thể lấy được4bi mà có đủ cả3màu?


<b>A.</b> 840. <b>B.</b> 1820. <b>C.</b> 910. <b>D.</b> 140.


<b>Câu 16.</b> Có bao nhiêu cách sắp xếp6học sinh đứng thành một hàng dọc?


<b>A.</b> 60. <b>B.</b> 720. <b>C.</b> 466556. <b>D.</b> 36.


<b>Câu 17.</b> Trong mặt phẳng cho10điểm, trong đó khơng có3điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao
nhiêu tam giác mà các đỉnh của chúng thuộc tập các điểm đã cho?


<b>A.</b> 20. <b>B.</b> 720. <b>C.</b> 30. <b>D.</b> 120.



<b>Câu 18.</b> Cho tập<i>X</i> ={1; 2; 3;<i>x</i>;<i>y</i>;<i>z</i>}. Số các tập con của<i>X</i> có chứa phần tử<i>x</i>là:


<b>A.</b> 64. <b>B.</b> 63. <b>C.</b> 32. <b>D.</b> 36.


<b>Câu 19.</b> Tìm số nguyên dương<i>n</i> thỏa mãn:C<i>n<sub>n</sub></i>−1−A<i>n<sub>n</sub></i>−8= −80.


<b>A.</b> <i>n</i>=20. <b>B.</b> <i>n</i>=8. <b>C.</b> <i>n</i>=9. <b>D.</b> <i>n</i>=10.
<b>Câu 20.</b> Hệ số của<i>a</i>2<i>b</i>4trong khai triển(<i>a</i>+<i>b</i>)6là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 21.</b> Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố


<i>A</i>: “Số chấm trên mặt xuất hiện là số nguyên tố”.
<b>A.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=1


2. <b>B.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


1


3. <b>C.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


1


4. <b>D.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


2
3.


<b>Câu 22.</b> Xét phép thử tung ba đồng xu cân đối, đồng chất. Tính xác suất của biến cố<i>A</i>: "Có ít
nhất một đồng xu sấp".



<b>A.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=1


8. <b>B.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


7


8. <b>C.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


5


6. <b>D.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


1
6.


<b>Câu 23.</b> Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng10của
xạ thủ thứ nhất là0.75và của xạ thủ thứ hai là0.80. Tính xác suất để có đúng một viên trúng
vịng10?


<b>A.</b> 0.60. <b>B.</b> 0.35. <b>C.</b> 0.40. <b>D.</b> 0.95.


<b>Câu 24.</b> Cho hình bình hành <i>ABC D</i>, phép tịnh tiến theo véc-tơ nào sau đây biến # »<i>AD</i> thành
# »


<i>BC</i>.


<b>A.</b> <i>DC</i># ». <b>B.</b> <i>B A</i># ». <b>C.</b> # »<i>AC</i>. <b>D.</b> <i>C D</i># ».
<b>Câu 25.</b>



Cho tam giác đều <i>ABC</i> (như hình bên), có trọng tâm<i>G</i>. Phép quay
tâm<i>G</i>, góc quay<i>α</i>biến đường thẳng<i>AB</i> thành đường thẳng<i>C A</i>, khi
đó:


<b>A.</b> <i>α</i>=60◦. <b>B.</b> <i>α</i>= −60◦. <b>C.</b> <i>α</i>=120◦. <b>D.</b> <i>α</i>= −120◦.


<i>C</i>
<i>A</i>


<i>B</i>


<b>Câu 26.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i>, cho điểm<i>A</i>(2;−1). Ảnh<i>A</i>0của <i>A</i>qua phép quay tâm<i>O</i>,
góc quay90◦có tọa độ là:


<b>A.</b> <i>A</i>0=(2;−1). <b>B.</b> <i>A</i>0=(−2; 1). <b>C.</b> <i>A</i>0=(−1;−2). <b>D.</b> <i>A</i>0=(1; 2).


<b>Câu 27.</b> Trong mặt phẳng<i>Ox y</i>, cho đường thẳng<i>d</i>:2<i>x</i>+<i>y</i>−1=0. Phép vị tự tâm<i>O</i>tỷ số<i>k</i>=3,
biến đường thẳng<i>d</i>thành đường thẳng<i>d</i>0có phương trình là:


<b>A.</b> <i>d</i>0: 2<i>x</i>+<i>y</i>−3=0. <b>B.</b> <i>d</i>0: 2<i>x</i>+<i>y</i>+3=0. <b>C.</b> <i>d</i>0: 2<i>x</i>−<i>y</i>−3=0. <b>D.</b> <i>d</i>0:<i>x</i>+2<i>y</i>−3=0.
<b>Câu 28.</b> Cho tam giác<i>ABC</i>. Gọi<i>M</i>,<i>N</i>lần lượt là trung điểm của<i>AB</i>,<i>AC</i>và<i>P</i>,<i>Q</i>lần lượt là điểm
đối xứng của<i>M</i>,<i>N</i> qua điểm<i>A</i>. Phép vị tự nào sau đây biến∆<i>ABC</i> thành∆<i>APQ</i>.


<b>A.</b> <i>V</i>¡


<i>A</i>,1<sub>2</sub>¢. <b>B.</b> <i>V</i>¡


<i>A</i>,−12


¢. <b>C.</b> <i>V</i>¡



<i>A</i>,1<sub>3</sub>¢. <b>D.</b> <i>V</i><sub>(</sub><i><sub>A</sub></i><sub>,</sub><sub>−</sub>2).


<b>Câu 29.</b> Trong các phép biến hình sau đây, phép biến hình nào<b>khơng</b>bảo tồn khoảng cách
giữa hai điểm?


<b>A. Phép vị tự tỷ số</b><i>k</i>= −1.


<b>B. Phép tịnh tiến theo véc-tơ</b> #»<i>v</i> 6=#»0.
<b>C. Phép quay tâm</b><i>O</i> góc quay90◦.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 30.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> với đáy là tứ giác lồi có các cạnh đối khơng song song. Khi
đó giao tuyến của hai mặt phẳng(<i>S AB</i>)và(<i>SC D</i>)là đường thẳng<i>SI</i> với<i>I</i> là giao điểm của:


<b>A.</b> <i>SB</i>và <i>AC</i>. <b>B.</b> <i>AC</i> và<i>B D</i>. <b>C.</b> <i>AD</i>và<i>BC</i>. <b>D.</b> <i>AB</i> và<i>C D</i>.


<b>Câu 31.</b> Cho tứ diện <i>ABC D</i>. Gọi <i>M</i>, <i>N</i> lần lượt là trung điểm của các cạnh <i>AD</i>,<i>BC</i> và <i>G</i> là
trọng tâm của tam giác<i>BC D</i>. Khi đó giao điểm của đường thẳng<i>AG</i>và<i>mp</i>(<i>BC M</i>)là:


<b>A. Giao điểm của</b> <i>AG</i>và<i>M N</i>. <b>B. Giao điểm của</b><i>AG</i>và<i>BC</i>.
<b>C. Giao điểm của</b><i>MG</i>và <i>AN</i>. <b>D. Giao điểm của</b><i>MG</i> và<i>M N</i>.


<b>Câu 32.</b> Cho tứ diện<i>ABC D</i>, điểm<i>M</i> trên cạnh<i>BC</i>. Thiết diện cắt bởi mặt phẳng(<i>α</i>)đi qua<i>M</i>


song song với<i>AC</i> và<i>B D</i>, là hình gì?


<b>A. Hình bình hành.</b> <b>B. Hình thang.</b> <b>C. Hình thoi.</b> <b>D. Hình thang cân.</b>
<b>Câu 33.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>có đáy <i>ABC D</i>là hình thang với<i>AD</i>∥<i>BC</i>. Gọi<i>M</i>,<i>N</i> lần lượt là
trọng tâm các tam giác<i>S AB</i> và<i>S AD</i>. Khẳng định nào sau đây là đúng?



<b>A.</b> <i>M N</i>∥<i>SC</i>. <b>B.</b> <i>M N</i>∥(<i>SB D</i>). <b>C.</b> <i>M N</i>∥(<i>SC D</i>). <b>D.</b> <i>M N</i>∥<i>C D</i>.
<b>Câu 34.</b> Phát biểu nào sau đây là<b>sai?</b>


<b>A. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.</b>
<b>B. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng, thì giao tuyến của</b>


chúng cũng song song với đường thẳng đó.


<b>C. Nếu hai đường thẳng chéo nhau thì tồn tại duy nhất một mặt phẳng, chứa đường này</b>
mà song song với đường kia.


<b>D. Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường</b>
thẳng nào đó chứa trong mặt phẳng.


<b>Câu 35.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy là hình chữ nhật, <i>M</i> là điểm thuộc cạnh<i>S A</i>. Khi đó
giao tuyến của hai mặt phẳng(<i>S AB</i>)và(<i>MC D</i>)là đường thẳng?


<b>A. Qua</b><i>M</i> và song song với<i>C D</i>. <b>B. Qua</b><i>M</i> và song song với <i>AC</i>.
<b>C. Qua</b><i>M</i> và song song với<i>AD</i>. <b>D. Qua</b><i>M</i> và song song với<i>BC</i>.
<b>Phần II. Phần Tự luận (3 điểm)</b>


<b>Bài 1.</b> Giải phương trìnhsin 2<i>x</i>+cos 2<i>x</i>= −1 (∗).


<b>Bài 2.</b> Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có bốn chữ số. Tính xác suất để số được chọn là số
mà trong đó có chứa ít nhất một chữ số0?


<b>Bài 3.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy là tứ giác lồi có các cạnh đáy khơng song song. Gọi<i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4</b>

<b>Học kì 1 lớp 11 Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2017 - 2018</b>




<b>Biên soạn: Thầy Huỳnh Văn Quy</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1.</b> Tập xác địnhD của hàm số<i>y</i>= 2017


1+cos<i>x</i> là


<b>A.</b> D=R\{<i>π</i>+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z}. <b>B.</b> D=R\{<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z}.
<b>C.</b> D=R\


n
−<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>D.</b> D=R\


n<i>π</i>


2+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>Câu 2.</b> Hàm số<i>y</i>=sin2<i>x</i>.(1+cos<i>x</i>)là


<b>A. Hàm số chẵn.</b>
<b>B. Hàm số lẻ.</b>



<b>C. Hàm số không chẵn, không lẻ.</b>


<b>D. Hàm số khơng xác định được tính chẵn lẻ.</b>


<b>Câu 3.</b> Gọi<i>M</i>,<i>m</i>lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>=sin<i>x</i>+cos<i>x</i>. Giá
trị của biểu thức<i>P</i>=<i>M</i>−<i>m</i>là


<b>A.</b> <i>P</i>=2p2. <b>B.</b> <i>P</i>=p2. <b>C.</b> <i>P</i>=0. <b>D.</b> <i>P</i>=2.
<b>Câu 4.</b> Tìm tất cả các giá trị thực của<i>m</i>để phương trìnhcos<i>x</i>=<i>m</i>−1có nghiệm.


<b>A.</b> −1≤<i>m</i>≤1. <b>B.</b> <i>m</i>≥1. <b>C.</b> 0≤<i>m</i>≤2. <b>D.</b> <i>m</i>≥2.
<b>Câu 5.</b> Tập nghiệm của phương trìnhcos 4<i>x</i>=0là


<b>A.</b> n<i>π</i>


2+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> n<i>π</i>


8+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>C.</b> n<i>π</i>


8+<i>k</i>
<i>π</i>


4,<i>k</i>∈Z


o


. <b>D.</b> n<i>π</i>


8+<i>k</i>
<i>π</i>
2,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>Câu 6.</b> Tập nghiệm của phương trìnhtan 2<i>x</i>=


p


3
3 là


<b>A.</b> n<i>π</i>


6+<i>k</i>
<i>π</i>
2,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> n<i>π</i>


12+<i>k</i>


<i>π</i>
2,<i>k</i>∈Z


o
. <b>C.</b>


½


2<i>π</i>


3 +<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


¾


. <b>D.</b> n<i>π</i>


3+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>Câu 7.</b> Tìm tất cả các giá trị thực của <i>m</i> để phương trình: 2 sin<i>x</i>−(2<i>m</i>+2) cos<i>x</i>=2<i>m</i>−3 có
nghiệm.


<b>A.</b> <i>m</i>< 1


20. <b>B.</b> <i>m</i>≥


1


20. <b>C.</b> <i>m</i>≤



1


20. <b>D.</b> <i>m</i>>


1
20.


<b>Câu 8.</b> Tập nghiệm của phương trình2 cos22<i>x</i>−5 cos 2<i>x</i>+2=0là
<b>A.</b> n±<i>π</i>


6+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> n±<i>π</i>


6+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>C.</b> n±<i>π</i>


3+<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z


o


. <b>D.</b> n±<i>π</i>


3+<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z



o
.
<b>Câu 9.</b> Từ các chữ số1;2;3;4;5;6có thể lập được bao nhiêu số chẵn có3chữ số đơi một khác
nhau?


<b>A.</b> 60số. <b>B.</b> 120số. <b>C.</b> 720số. <b>D.</b> 48số.


<b>Câu 10.</b> Một hộp chứa các viên bi khác nhau gồm6viên bi đỏ,9viên bi xanh và 5bi vàng.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra3viên bi có đủ cả ba màu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 11.</b> Trong các công thức sau, công thức nào sai?
<b>A.</b> C<i>k<sub>n</sub></i>= <i>n</i>!


<i>k</i>!(<i>n</i>−<i>k</i>)!. <b>B.</b> P<i>n</i>=<i>n</i>!. <b>C.</b> C


<i>k</i>


<i>n</i>=C<i>kn</i>−<i>n</i>. <b>D.</b> A<i>kn</i>=


<i>n</i>!
(<i>n</i>−<i>k</i>)!.


<b>Câu 12.</b> Có bao nhiêu cách sắp sếp một nhóm có7em học sinh thành một hàng dọc sao cho
em nhóm trưởng ln đứng đầu hàng hoặc cuối hàng?


<b>A.</b> 1440cách. <b>B.</b> 720cách. <b>C.</b> 240cách. <b>D.</b> 120cách.


<b>Câu 13.</b> Có bao nhiêu số tự nhiên có3 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số đều là số
chẵn?



<b>A.</b> 48số. <b>B.</b> 60số. <b>C.</b> 360số. <b>D.</b> 80số.


<b>Câu 14.</b> Hệ số của<i>x</i>6trong khai triển thành đa thức của(2−3<i>x</i>)10là


<b>A.</b> C6<sub>10</sub>·24·(−3<i>x</i>)6. <b>B.</b> −C6<sub>10</sub>·24·36. <b>C.</b> C6<sub>10</sub>. <b>D.</b> C6<sub>10</sub>·24·36.
<b>Câu 15.</b> Hệ số của<i>a</i>3<i>b</i>4trong khai triển thành đa thức của(<i>a</i>+<i>b</i>)7là


<b>A.</b> 20. <b>B.</b> 21. <b>C.</b> 35. <b>D.</b> 42.


<b>Câu 16.</b> Xét phép thử tung ba đồng xu cân đối đồng chất. Khi đó số phần tử của không gian
mẫu là


<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 8. <b>C.</b> 12. <b>D.</b> 36.


<b>Câu 17.</b> Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có2chữ số nhỏ hơn50. Tính xác suất của biến cố


<i>A</i>: “số được chọn là số nguyên tố”.
<b>A.</b> P(<i>A</i>)=11


40. <b>B.</b> P(<i>A</i>)=


2


15. <b>C.</b> P(<i>A</i>)=


6


25. <b>D.</b> P(<i>A</i>)=



12
49.


<b>Câu 18.</b> Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, xác suất bắn trúng vòng10 của xạ
thủ thứ nhất là0,75và xác suất bắn trúng vịng10của xạ thủ thứ hai là0,85. Tính xác suất của
biến cố<i>A</i>: “Có đúng một viên đạn trúng vịng10”.


<b>A.</b> P(<i>A</i>)=0,325. <b>B.</b> P(<i>A</i>)=0,6375. <b>C.</b> P(<i>A</i>)=0,0375. <b>D.</b> P(<i>A</i>)=0,9625.
<b>Câu 19.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i>, cho đường tròn(<i>C</i>) : (<i>x</i>+1)2+(<i>y</i>−2)2=4và vectơ #»<i>u</i> =


(1;−3). Ảnh của đường tròn(<i>C</i>)qua phép tịnh tiến theo vectơ #»<i>u</i> là đường tròn
<b>A.</b> (<i>C</i>0) :<i>x</i>2+(<i>y</i>+1)2=4. <b>B.</b> (<i>C</i>0) : (<i>x</i>−1)2+(<i>y</i>+1)2=4.
<b>C.</b> (<i>C</i>0<sub>) : (</sub><i><sub>x</sub></i><sub>−</sub><sub>2)</sub>2<sub>+</sub><sub>(</sub><i><sub>y</sub></i><sub>+</sub><sub>1)</sub>2<sub>=</sub><sub>4</sub><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>(</sub><i><sub>C</sub></i>0<sub>) : (</sub><i><sub>x</sub></i><sub>−</sub><sub>2)</sub>2<sub>+</sub><sub>(</sub><i><sub>y</sub></i><sub>−</sub><sub>1)</sub>2<sub>=</sub><sub>4</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 20.</b> Cho tam giác đều<i>ABC</i> có tâm là điểm<i>O</i>. Phép quay tâm<i>O</i>, góc quay<i>ϕ</i>biến tam giác


<i>ABC</i> thành chính nó. Khi đó có một góc<i>ϕ</i>thỏa mãn là


<b>A.</b> <i>ϕ</i>=60◦. <b>B.</b> <i>ϕ</i>=90◦. <b>C.</b> <i>ϕ</i>=120◦. <b>D.</b> <i>ϕ</i>=180◦.


<b>Câu 21.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i>, cho điểm <i>A</i>(2;−1). Ảnh của <i>A</i> qua phép quay tâm<i>O</i>,
góc quay90◦là


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 22.</b> Phát biểu nào sau đây là<i>sai</i>?


<b>A. Phép dời hình là phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.</b>
<b>B. Phép dời hình biến đường trịn thành đường trịn có cùng bán kính.</b>


<b>C. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.</b>
<b>D. Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự</b>



giữa các điểm.


<b>Câu 23.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> có trọng tâm<i>G</i>. Gọi <i>A</i>0,<i>B</i>0,<i>C</i>0lần lượt là trung điểm các cạnh<i>BC</i>,


<i>C A</i>, <i>AB</i>. Phép vị tự tâm<i>G</i> biến tam giác <i>ABC</i> thành tam giác <i>A</i>0<i>B</i>0<i>C</i>0 có tỉ số vị tự bằng bao
nhiêu?


<b>A.</b> −1


2. <b>B.</b>


1


2. <b>C.</b>


2


3. <b>D.</b> −


1
3.


<b>Câu 24.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i>, cho đường tròn(<i>C</i>) : (<i>x</i>−1)2+(<i>y</i>−2)2=4. Ảnh của(<i>C</i>)


qua phép vị tự tâm<i>I</i>=(2;−2)tỉ số vị tự bằng3là đường trịn có phương trình
<b>A.</b> (<i>x</i>+1)2+(<i>y</i>−10)2=36. <b>B.</b> (<i>x</i>−2)2+(<i>y</i>−6)2=36.
<b>C.</b> (<i>x</i>−1)2+(<i>y</i>−10)2=36. <b>D.</b> (<i>x</i>−2)2+(<i>y</i>+4)2=36.
<b>Câu 25.</b> Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?



<b>A. Ba điểm phân biệt.</b> <b>B. Một điểm và một đường thẳng.</b>
<b>C. Hai đường thẳng cắt nhau.</b> <b>D. Bốn điểm phân biệt.</b>


<b>Câu 26.</b> Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào<b>sai?</b>


<b>A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vơ số điểm chung khác nữa.</b>


<b>B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.</b>
<b>C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy</b>


nhất.


<b>D. Hai mặt phẳng cùng đi qua</b>3điểm phân biệt không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó
trùng nhau.


<b>Câu 27.</b> Cho tứ diện<i>ABC D</i>. Gọi<i>M</i> là trung điểm của<i>BC</i>,<i>N</i> là điểm nằm trên đoạn thẳng<i>AB</i>


sao cho<i>N B</i>=2<i>N A</i>,<i>P</i> là điểm nằm trên đoạn thẳng<i>C D</i> sao cho<i>PC</i>=3<i>P D</i>,<i>S</i> là giao điểm của


<i>B D</i>và<i>M P</i>,<i>Q</i> là giao điểm của<i>SN</i> và <i>AD</i>. Tính tỉ số<i>QD</i>


<i>Q A</i>.


<b>A.</b> 4


5. <b>B.</b>


3


4. <b>C.</b>



2


3. <b>D.</b>


1
2.


<b>Câu 28.</b> Cho tứ diện <i>ABC D</i>. Gọi <i>I</i>, <i>J</i> lần lượt thuộc các cạnh <i>AD</i>, <i>BC</i> sao cho <i>I A</i> =2<i>I D</i> và


<i>J B</i>=2<i>JC</i>. Gọi(<i>P</i>)là mặt phẳng qua<i>I J</i> và song song với <i>AB</i>. Thiết diện của mặt phẳng(<i>P</i>)và
tứ diện <i>ABC D</i>là


<b>A. Hình thang.</b> <b>B. Hình bình hành.</b> <b>C. Hình tam giác.</b> <b>D. Tam giác cân.</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1.</b> Giải phương trình lượng giác:2 cos


³


3<i>x</i>−<i>π</i>


3


´


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 2.</b> Giải phương trình lượng giác:2 cos2<i>x</i>+sin 2<i>x</i>−2=0.


<b>Bài 3.</b> Một lớp có35học sinh. Cần chọn một đội gồm8học sinh đi dự đại hội đoàn cấp trên,
trong đó có một trưởng đồn, một phó đồn, một thư kí và cịn lại là các thành viên. Hỏi có


bao nhiêu cách chọn học sinh đi dự đại hội?


<b>Bài 4.</b> Một chiếc hộp đựng22viên bi kích thước như nhau, trong đó có7viên bi màu xanh,


6viên bi màu đen,5viên bi màu đỏ,4viên bi màu trắng. Chọn ngẫu nhiên ra4viên bi, tính
xác suất để lấy được ít nhất2viên bi cùng màu.


<b>Bài 5.</b> Cho hình chóp <i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy <i>ABC D</i> là một hình bình hành tâm <i>O</i>. Gọi<i>E</i>,<i>F</i>,<i>G</i> lần
lượt là trung điểm của các đoạn thẳng<i>S A</i>,<i>BC</i>,<i>SD</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>5</b>

<b>Đề HK1, SGD Bình Phước, năm học 2018 - 2019</b>



<b>Biên soạn: Thầy Huỳnh Văn Quy</b>



<b>Phần I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)</b>
<b>Câu 1.</b> Tập xác định của hàm số<i>y</i>= 1


sin 2<i>x</i> là


<b>A.</b> R\ {<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z}. <b>B.</b> R\n<i>kπ</i>


2,<i>k</i>∈Z


o
.
<b>C.</b> R\ {2<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z}. <b>D.</b> R\n<i>π</i>


4+<i>k</i>
<i>π</i>
2,<i>k</i>∈Z



o
.
<b>Câu 2.</b> Chọn phát biểu sai:


<b>A. Tập giá trị của hàm số</b> <i>y</i>=sin<i>x</i>là[−1; 1].
<b>B. Tập giá trị của hàm số</b><i>y</i>=cot<i>x</i>là.


<b>C. Tập giá trị của hàm số</b><i>y</i>=2 cos<i>x</i>là[−1; 1].
<b>D. Tập giá trị của hàm số</b><i>y</i>=tan<i>x</i>là.


<b>Câu 3.</b> Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số<i>y</i>=3−2|sin<i>x</i>|lần lượt là


<b>A.</b> 3và2. <b>B.</b> 3và−2. <b>C.</b> 1và0. <b>D.</b> 3và1.
<b>Câu 4.</b> Nghiệm của phương trìnhcos<i>x</i>= −1


2 là:


<b>A.</b> <i>x</i>= ±<i>π</i>


3+<i>k</i>2<i>π</i>. <b>B.</b> <i>x</i>= ±


<i>π</i>


6+<i>k</i>2<i>π</i>. <b>C.</b> <i>x</i>= ±


2<i>π</i>


3 +<i>k</i>2<i>π</i>. <b>D.</b> <i>x</i>= ±



<i>π</i>
6+<i>kπ</i>.


<b>Câu 5.</b> Tập nghiệm của phương trìnhtan 2<i>x</i>=
p


3
3 là


<b>A.</b> n<i>π</i>


6+<i>k</i>
<i>π</i>
2,<i>k</i>∈Z


o


. <b>B.</b> n<i></i>


12+<i>k</i>
<i></i>
2,<i>k</i>Z


o
. <b>C.</b>




2<i></i>



3 +<i>k</i>,<i>k</i>Z




. <b>D.</b> n<i></i>


3+<i>k</i>,<i>k</i>Z


o
.
<b>Cõu 6.</b> S nghim ca phương trìnhsin 2<i>x</i>=1


2thỏa0<<i>x</i><<i>π</i>là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 0.


<b>Câu 7.</b> Phương trình2 sin2<i>x</i>+5 sin<i>x</i>−3=0có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng(0; 2019<i>π</i>)?


<b>A.</b> 2020. <b>B.</b> 2018. <b>C.</b> 2019. <b>D.</b> 4037.


<b>Câu 8.</b> Giả sử tập hợp tất cả các giá trị của<i>k</i> là khoảng(<i>a</i>;<i>b</i>)để giá trị nhỏ nhất của hàm số


<i>y</i>=<i>k</i>sin<i>x</i>+1


cos<i>x</i>+2 lớn hơn−1. Khi đó<i>a</i>


2<sub>+</sub><i><sub>b</sub></i>2<sub>bằng:</sub>


<b>A.</b> 24. <b>B.</b> 16. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 18.



<b>Câu 9.</b> Các thành phố <i>A</i>,<i>B</i>,<i>C</i>,<i>D</i>được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có
bao nhiêu cách đi từ<i>A</i>đến<i>D</i>mà qua<i>B</i> và<i>C</i> chỉ một lần?


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 10.</b> Từ các chữ số1,2,3,4,5có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm5chữ số đôi
một khác nhau:


<b>A.</b> 120. <b>B.</b> 720. <b>C.</b> 16. <b>D.</b> 24.


<b>Câu 11.</b> Kí hiệuA<i>k<sub>n</sub></i>là số các chỉnh hợp chập<i>k</i> của<i>n</i>phần tử(1≤<i>k</i>≤<i>n</i>). Mệnh đề nào sau đây
đúng?


<b>A.</b> A<i>k<sub>n</sub></i>= <i>n</i>!


(<i>n</i>+<i>k</i>)!. <b>B.</b> A


<i>k</i>
<i>n</i>=


<i>n</i>!


<i>k</i>! (<i>n</i>+<i>k</i>)!. <b>C.</b> A


<i>k</i>
<i>n</i>=


<i>n</i>!


<i>k</i>! (<i>n</i>−<i>k</i>)!. <b>D.</b> A



<i>k</i>
<i>n</i>=


<i>n</i>!
(<i>n</i>−<i>k</i>)!.


<b>Câu 12.</b> Có2đường thẳng song song(<i>d</i>1)và(<i>d</i>2). Trên(<i>d</i>1)lấy15điểm phân biệt, trên(<i>d</i>2)lấy


9điểm phân biệt, hỏi số tam giác mà có3đỉnh là các điểm đã lấy


<b>A.</b> 945. <b>B.</b> 2024. <b>C.</b> 540. <b>D.</b> 1485.


<b>Câu 13.</b> Số cách chia8đồ vật khác nhau cho3người sao cho có một người được2đồ vật và2


người cịn lại mỗi người được3đồ vật là


<b>A.</b> 560. <b>B.</b> 840. <b>C.</b> 3360. <b>D.</b> 1680.


<b>Câu 14.</b> Trong khai trin
à


<i>x</i>+ 8


<i>x</i>2
ả9


, s hng khụng cha<i>x</i>l:


<b>A.</b> 4308. <b>B.</b> 86016. <b>C.</b> 84. <b>D.</b> 43008.



<b>Câu 15.</b> Số hạng của<i>x</i>7trong khai triển<i>x</i>2. (2<i>x</i>+3)8là


<b>A.</b> C3<sub>8</sub>2335<i>x</i>7. <b>B.</b> C3<sub>8</sub>2533<i>x</i>7. <b>C.</b> −C5<sub>8</sub>2533. <b>D.</b> C5<sub>8</sub>2335.


<b>Câu 16.</b> Xét phép thử tung ba xúc sắc cân đối đồng chất. Khi đó số phần tử của khơng gian
mẫu là


<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 216. <b>C.</b> 36. <b>D.</b> 18.


<b>Câu 17.</b> Một nhóm gồm8nam và7nữ. Chọn ngẫu nhiên5bạn. Xác suất để trong5bạn được
chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là:


<b>A.</b> 60


143. <b>B.</b>


238


429. <b>C.</b>


210


429. <b>D.</b>


82
143.


<b>Câu 18.</b> Cho <i>A</i> là tập các số tự nhiên có9chữ số. Lấy ngẫu nhiên một số thuộc tập <i>A</i>. Tính
xác suất lấy được1số lẻ và chia hết cho9.



<b>A.</b> 1


18. <b>B.</b>


1


9. <b>C.</b>


625


1701. <b>D.</b>


1250
1701.


<b>Câu 19.</b> Trong mặt phẳng<i>Ox y</i>, cho vectơ #»<i>v</i> =(−3; 2) và đường thẳng∆: <i>x</i>−3<i>y</i>+6=0. Viết
phương trình đường thẳng∆0<sub>là ảnh của đường thẳng</sub><sub>∆</sub><sub>qua phép tịnh tiến theo vec-tơ</sub> #»<i><sub>v</sub></i><sub>.</sub>


<b>A.</b> ∆0<sub>: 3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>−</sub><i><sub>y</sub></i><sub>+</sub><sub>15</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>∆</sub>0<sub>: 3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><i><sub>y</sub></i><sub>+</sub><sub>5</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>∆</sub>0<sub>:</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>−</sub><sub>3</sub><i><sub>y</sub></i><sub>−</sub><sub>15</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>∆</sub>0<sub>:</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>−</sub><sub>3</sub><i><sub>y</sub></i><sub>+</sub><sub>15</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 20.</b> Cho hình chữ nhật có<i>O</i> là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm<i>O</i> góc<i>α</i>,


0≤<i>α</i><2<i>π</i>biến hình chữ nhật trên thành chính nó?


<b>A. Khơng có.</b> <b>B. Bốn.</b> <b>C. Hai.</b> <b>D. Ba.</b>


<b>Câu 21.</b> Trong mặt phẳng<i>Ox y</i>, cho điểm<i>B</i>(−3; 6). Tìm toạ độ điểm<i>E</i> sao cho<i>B</i> là ảnh của<i>E</i>


qua phép quay tâm<i>O</i>góc quay−90◦.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 22.</b> Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?


<b>A. Phép tịnh tiến là phép dời hình.</b> <b>B. Phép đồng nhất là phép dời hình.</b>
<b>C. Phép quay là phép dời hình.</b> <b>D. Phép vị tự là phép dời hình.</b>


<b>Câu 23.</b> Cho tam giác <i>ABC</i>, với<i>G</i> là trọng tâm tam giác,<i>D</i> là trung điểm của<i>BC</i>. Gọi<i>V</i> là
phép vị tự tâm<i>G</i>biến điểm<i>A</i>thành điểm<i>D</i>. Khi đó<i>V</i> có tỉ số<i>k</i>là


<b>A.</b> <i>k</i>=3


2. <b>B.</b> <i>k</i>= −


3


2. <b>C.</b> <i>k</i>=


1


2. <b>D.</b> <i>k</i>= −


1
2.


<b>Câu 24.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i> cho đường tròn(<i>C</i>) : <i>x</i>2+<i>y</i>2−2<i>x</i>−10<i>y</i>+22=0và điểm


<i>I</i>(2;−3). Gọi(<i>C</i>0)là ảnh của(<i>C</i>)qua phép vị tự tâm<i>I</i> tỉ số<i>k</i>= −2. Khi đó(<i>C</i>0)có phương trình
là:


<b>A.</b> (<i>x</i>−4)2+¡<i>y</i>+19¢2=16. <b>B.</b> <i>x</i>2+<i>y</i>2−12<i>x</i>+18<i>y</i>+101=0.


<b>C.</b> (<i>x</i>+4)2+¡<i>y</i>−19¢2


=16. <b>D.</b> <i>x</i>2+<i>y</i>2+12<i>x</i>+18<i>y</i>+101=0.


<b>Câu 25.</b> Cho hai đường thẳng phân biệt<i>a</i>và<i>b</i>cùng thuộc mặt phẳng(<i>α</i>). Có bao nhiêu vị trí
tương đối giữa<i>a</i> và<i>b</i>?


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 26.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có <i>AC</i>∩<i>B D</i>=<i>M</i> và <i>AB</i>∩<i>C D</i>=<i>N</i>. Giao tuyến của mặt phẳng


(<i>S AB</i>)và mặt phẳng(<i>SC D</i>)là đường thẳng


<b>A.</b> <i>SN</i>. <b>B.</b> <i>S A</i>. <b>C.</b> <i>M N</i>. <b>D.</b> <i>SM</i>.


<b>Câu 27.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy <i>ABC D</i> là hình bình hành. Gọi <i>G</i> là trọng tâm tam
giác<i>ABC</i> và<i>M</i> là trung điểm<i>SC</i>. Gọi<i>K</i> là giao điểm của<i>SD</i> với mặt phẳng(<i>AG M</i>). Tính tỷ số


<i>K S</i>
<i>K D</i>.


<b>A.</b> 1


2. <b>B.</b>


1


3. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 3.


<b>Câu 28.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>có đáy<i>ABC D</i> là hình thang,<i>AD</i>∥<i>BC</i>, <i>AD</i>=2.<i>BC</i>,<i>M</i> là trung


điểm<i>S A</i>. Mặt phẳng(<i>M BC</i>)cắt hình chóp theo thiết diện là


<b>A. Tam giác.</b> <b>B. Hình bình hành.</b>


<b>C. Hình thang vng.</b> <b>D. Hình chữ nhật.</b>
<b>Phần II. Phần tự luận (3 điểm)</b>


<b>Bài 1.</b> Giải phương trình lượng giác:2 sin


³


4<i>x</i>−<i>π</i>


3


´


−1=0.
<b>Bài 2.</b> Giải phương trình lượng giác:sin<i>x</i>+p3 cos<i>x</i>=p2.


<b>Bài 3.</b> Cho các số0,1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm5chữ số khác nhau
từ các số trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 5.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i>có đáy <i>ABC D</i>là một hình bình hành tâm<i>O</i>. Gọi<i>G</i>,<i>G</i>0lần lượt
là trọng tâm của các tam giác<i>S AB</i>và<i>SBC</i>.


a) Xác định giao tuyến<i>d</i> của hai mặt phẳng(<i>SBC</i>)và(<i>S AD</i>).
b) Chứng minh rằng<i>AC</i>∥¡<i>DGG</i>0¢


.



<b>6</b>

<b>Đề kiểm tra HK1 - khối 11, SGD Bình Phước, 2019 - 2020</b>



<b>Biên soạn: Thầy Huỳnh Văn Quy</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Tập xác định của hàm số<i>y</i>=sin 2<i>x</i>là


<b>A.</b> {<i>k</i>2<i>π</i>,<i>k</i>∈Z}. <b>B.</b> R\ {<i>kπ</i>,<i>k</i>∈Z}. <b>C.</b> n<i>π</i>


2+<i>kπ</i>


o


. <b>D.</b> R.
<b>Câu 2.</b> Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


<b>A.</b> <i>y</i>=tan<i>x</i>. <b>B.</b> <i>y</i>=cos<i>x</i>. <b>C.</b> <i>y</i>=sin<i>x</i>. <b>D.</b> <i>y</i>=cot<i>x</i>.
<b>Câu 3.</b> Tập giá trị của hàm số<i>y</i>=2 sin2<i>x</i>+1là


<b>A.</b> <i>T</i>=[−1; 3]. <b>B.</b> <i>T</i> =R. <b>C.</b> <i>T</i>=[2; 3]. <b>D.</b> <i>T</i> =[1; 3].


<b>Câu 4.</b> Tập nghiệm của phương trìnhcos 2<i>x</i>=
p


3
2 là


<b>A.</b> <i>x</i>= ±<i>π</i>



12+<i>kπ</i>. <b>B.</b> <i>x</i>= ±


<i>π</i>


6+<i>kπ</i>. <b>C.</b> <i>x</i>= −


<i>π</i>


12+<i>kπ</i>. <b>D.</b> <i>x</i>=


<i>π</i>
12+<i>kπ</i>.


<b>Câu 5.</b> Nghiệm của phương trìnhtan<i>x</i>=tan<i>π</i>
3 là


<b>A.</b> <i>x</i>= −<i>π</i>


3+<i>k</i>2<i>π</i>. <b>B.</b> <i>x</i>=


<i>π</i>


3+<i>kπ</i>. <b>C.</b> <i>x</i>= −


<i>π</i>


3+<i>kπ</i>. <b>D.</b> <i>x</i>=


<i>π</i>



3+<i>k</i>2<i>π</i>.


<b>Câu 6.</b> Phương trìnhsin<i>x</i>= −
p


3


2 có bao nhiêu nghim thuc khong


à


0;3<i></i>
2



?


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>Cõu 7.</b> Một tam giác <i>ABC</i> có số đo góc đỉnh <i>A</i> là 60◦. Biết số đo góc <i>B</i> là một nghiệm của
phương trìnhsin24<i>x</i>+2 sin 4<i>x</i>·cos 4<i>x</i>−cos24<i>x</i>=0. Số các tam giác thỏa mãn yêu cầu là


<b>A.</b> 9. <b>B.</b> 8. <b>C.</b> 6. <b>D.</b> 7.


<b>Câu 8.</b> Tìm các giá trị thực của tham số<i>m</i>để phương trìnhsin<i>x</i>+<i>m</i>cos<i>x</i>−1=<i>m</i>có nghiệm.
<b>A.</b> <i>m</i>≤0. <b>B.</b> <i>m</i>≥0. <b>C.</b> <i>m</i>>0. <b>D.</b> <i>m</i><0.


<b>Câu 9.</b> Bạn Minh muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Có9cây bút mực khác
nhau, có10cây bút chì khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?



<b>A.</b> 90. <b>B.</b> 45. <b>C.</b> 36. <b>D.</b> 19.


<b>Câu 10.</b> Trong một hộp có4bi đỏ, 5bi đen và6bi vàng. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một
viên bi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 11.</b> Kí hiệuC<i>k<sub>n</sub></i> là số các tổ hợp chập<i>k</i> của<i>n</i> phần tử (1≤<i>k</i>≤<i>n</i>,<i>n</i>,<i>k</i>∈N∗). Mệnh đề nào
sau đây đúng?


<b>A.</b> C<i>k<sub>n</sub></i>= <i>n</i>!


(<i>n</i>+<i>l</i>)!. <b>B.</b> C


<i>k</i>
<i>n</i>=


<i>n</i>!


(<i>n</i>−<i>k</i>)!. <b>C.</b> C


<i>k</i>
<i>n</i>=


<i>n</i>!


<i>k</i>!(<i>n</i>−<i>k</i>)!. <b>D.</b> C


<i>k</i>
<i>n</i>=



<i>n</i>!


<i>k</i>!(<i>n</i>−<i>k</i>)!.


<b>Câu 12.</b> Một tổ gồm7nam và6nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn4em đi trực sao cho có đúng


3nam và1nữ?


<b>A.</b> 204. <b>B.</b> 315. <b>C.</b> 1260. <b>D.</b> 210.


<b>Câu 13.</b> Ơn An và bà An cùng có6đứa con lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu
cách xếp hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng đầu hàng hoặc cuối hàng?


<b>A.</b> 40320. <b>B.</b> 1440. <b>C.</b> 18720. <b>D.</b> 720.


<b>Câu 14.</b> Xét khai triển(2<i>x</i>−3)16=<i>a</i>0+<i>a</i>1<i>x</i>+<i>a</i>2<i>x</i>2+ · · · +<i>a</i>16<i>x</i>16. Tính<i>a</i>0+<i>a</i>1+<i>a</i>2+ · · · +<i>a</i>16.


<b>A.</b> 516. <b>B.</b> −516. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> −1.


<b>Câu 15.</b> Hệ số của<i>x</i>8trong khai triển(<i>x</i>+2)10là


<b>A.</b> C2<sub>10</sub>28. <b>B.</b> C8<sub>10</sub>. <b>C.</b> C2<sub>10</sub>. <b>D.</b> C2<sub>10</sub>22.
<b>Câu 16.</b> Công thức nào sau đây dùng để tính xác suất của biến cố<i>A</i>?


<b>A.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=1−<i>n</i>(<i>A</i>)


<i>n</i>(Ω). <b>B.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


<i>n</i>(Ω)



<i>n</i>(<i>A</i>). <b>C.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


<i>n</i>(<i>A</i>)


<i>n</i>(Ω). <b>D.</b> <i>P</i>(<i>A</i>)=


<i>n</i>(<i>A</i>)


<i>n</i>(Ω).


<b>Câu 17.</b> Một bình đựng5quả cầu xanh,4quả cầu đỏ và3quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên3


quả cầu. Xác suất để được3quả cầu sao cho màu nào cũng có là
<b>A.</b> 4


33. <b>B.</b>


3


11. <b>C.</b>


5


11. <b>D.</b>


12
11.


<b>Câu 18.</b> Chọn ngẫu nhiên6số nguyên dương trong tập{2; 3; . . . ; 10; 11}và sắp xếp chúng theo
thứ tự tăng dần. Gọi<i>P</i> là xác suất để số4được chọn và xếp ở vị trí thứ hai. Khi đó<i>P</i> bằng



<b>A.</b> 1


2. <b>B.</b>


1


3. <b>C.</b>


1


60. <b>D.</b>


1
6.


<b>Câu 19.</b> Trong mặt phẳng<i>Ox y</i>, phép Tịnh tiến theo véc-tơ #»<i>v</i> =(1;−2)biến điểm <i>A</i>(2; 6)thành
điểm nào sau đây?


<b>A.</b> <i>A</i>0(1; 1). <b>B.</b> <i>A</i>0(1; 8). <b>C.</b> <i>A</i>0(3; 4). <b>D.</b> <i>A</i>0(3;−2).


<b>Câu 20.</b> Trong mặt phẳng<i>Ox y</i>, cho véc-tơ #»<i>v</i> =(3; 1)và đường thẳng∆: <i>x</i>+2<i>y</i>−1=0. Phương
trình đường thẳng∆0<sub>là ảnh của đường thẳng</sub><sub>∆</sub><sub>qua phép tịnh tiến theo véc-tơ</sub> #»<i><sub>v</sub></i> <sub>là</sub>


<b>A.</b> ∆0<sub>:</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>2</sub><i><sub>y</sub></i><sub>+</sub><sub>4</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>∆</sub>0<sub>:</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>2</sub><i><sub>y</sub></i><sub>+</sub><sub>6</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>∆</sub>0<sub>:</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>2</sub><i><sub>y</sub></i><sub>−</sub><sub>6</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>∆</sub>0<sub>:</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>−</sub><sub>2</sub><i><sub>y</sub></i><sub>+</sub><sub>6</sub><sub>=</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 21.</b> Trong mặt phẳng<i>Ox y</i>, cho phép quay tâm<i>O</i>, góc quay <i>π</i>


2 biến điểm<i>M</i>(1;−1)thành



điểm nào dưới đây?


<b>A.</b> <i>M</i>0(−1;−1). <b>B.</b> <i>M</i>0(1; 1). <b>C.</b> <i>M</i>0(1; 0). <b>D.</b> <i>M</i>0(−1; 1).


<b>Câu 22.</b> Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>B. Phép tịnh tiến biến bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.</b>


<b>C. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.</b>
<b>D. Phép dời hình biến đường trịn thành đường trịn có cùng bán kính.</b>


<b>Câu 23.</b> Cho hình chữ nhật<i>ABC D</i>, với<i>G</i>là trọng tâm tam giác <i>ABC</i>. Gọi<i>V</i> là phép vị tự tâm


<i>G</i>biến điểm<i>B</i> thành điểm<i>D</i>. Khi đó phép vị tự<i>V</i> có tỉ số<i>k</i> là
<b>A.</b> <i>k</i>= −2. <b>B.</b> <i>k</i>= −2


3. <b>C.</b> <i>k</i>=2. <b>D.</b> <i>k</i>=


2
3.


<b>Câu 24.</b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Ox y</i> cho đường tròn(<i>C</i>) : (<i>x</i>−1)2+(<i>y</i>−2)2=4. Gọi(<i>C</i>0)là ảnh
của(<i>C</i>)qua phép vị tự tâm<i>O</i>(0; 0)tỉ số<i>k</i>=3. Khi đó(<i>C</i>0)có phương trình là


<b>A.</b> (<i>x</i>−3)2+(<i>y</i>−6)2=36. <b>B.</b> (<i>x</i>+3)2+(<i>y</i>+6)2=36.
<b>C.</b> (<i>x</i>−3)2+(<i>y</i>−6)2=4. <b>D.</b> (<i>x</i>+5)2+(<i>y</i>+6)2=4.
<b>Câu 25.</b> Chọn khẳng định<b>sai</b>trong các khẳng định sau:


<b>A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vơ số điểm chung khác nữa.</b>



<b>B. Nếu ba điểm phân biệt</b> <i>A</i>,<i>B</i>,<i>C</i> cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng
hàng.


<b>C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.</b>
<b>D. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy</b>


nhất.


<b>Câu 26.</b> Cho tứ diện<i>ABC D</i>, gọi<i>M</i>,<i>N</i> lần lượt là trung điểm của<i>AD</i>và<i>BC</i>. Khi đó giao tuyến
của mặt phẳng(<i>M BC</i>)và mặt phẳng(<i>N AD</i>)là đường thẳng


<b>A.</b> <i>AM</i>. <b>B.</b> <i>BC</i>. <b>C.</b> <i>M N</i>. <b>D.</b> <i>B N</i>.


<b>Câu 27.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy <i>ABC D</i> là hình bình hành tâm<i>O</i>. Gọi <i>M</i>,<i>N</i> lần lượt
là trung điểm của các cạnh<i>C D</i> và<i>SD</i>. Biết rằng mặt phẳng(<i>B M N</i>)cắt đường thẳng<i>S A</i>tại<i>P</i>.
Tính tỉ số đoạn thẳng <i>SP</i>


<i>S A</i>.


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 1


4. <b>C.</b>


1


2. <b>D.</b>


1
3.



<b>Câu 28.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy <i>ABC D</i> là hình bình hành tâm<i>O</i>. Gọi<i>I</i> là trung điểm


<i>AO</i>. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng(<i>P</i>)qua<i>I</i> song song<i>S A</i> và<i>B D</i>là


<b>A. Hình ngũ giác.</b> <b>B. Hình thang.</b> <b>C. Tam giác.</b> <b>D. Hình chữ nhật.</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)</b>


<b>Bài 1.</b> Giải phương trình lượng giác2 cos³<i>x</i>−<i>π</i>


3


´
=1.
<b>Bài 2.</b> Giải phương trình lượng giáccos 2<i>x</i>+3 sin<i>x</i>−2=0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 4.</b> Một tủ sách có7cuốn sách Tốn,6cuốn sách Lý và5cuốn sách Hóa. Các cuốn sách
là khác nhau. Một học sinh chọn ngẫu nhiên4cuốn sách trong tủ để học, tính xác suất để4


cuốn sách được chọn có ít nhất2cuốn sách tốn.


<b>Bài 5.</b> Cho hình chóp<i>S</i>.<i>ABC D</i> có đáy <i>ABC D</i> là một hình bình hành. Gọi<i>G</i> là trọng tâm của
tam giác<i>SBC</i>. Lấy điểm<i>M</i> thuộc cạnh<i>C D</i>sao cho<i>C M</i>=2<i>M D</i>.


a) Xác định giao tuyến<i>d</i>của hai mặt phẳng(<i>SBC</i>)và(<i>S AD</i>).
b) Chứng minh rằng<i>G M</i>∥(<i>SB D</i>).


<b>C</b>

<b>HÚC CÁC EM THI TỐT</b>

.



</div>

<!--links-->

×