Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

bai_5_phuong_phap_viet_luan_van.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>CÁC LOẠI </b>
<b>BC + LOẠI HÌNH </b>


<b>Đ.TẠO</b>
<b>ĐẠI HỌC</b>
<b>4-4,5 NĂM</b>
<b>(ĐẠI HỌC)</b>
<b>CAO HỌC</b>
<b>1,5-2 NĂM</b>
<b>(THẠC SỸ)</b>
<b>NGHIÊN CỨU </b>
<b>SINH 3-4 NĂM</b>


<b>(TIẾN SỸ)</b>


<b>CHÍNH QUY </b>
<b>(khóa luận)</b>


<b>VLVH</b>
<b>(chun đề</b>


<b>+ Thi TN)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đào tạo thạc sĩ




• <b>Thạc sĩ: </b>làm chủ một mảng kiến thức chuyên sâu (chuyên gia);


• <b>Biểu hiện:</b>


+ Nắm vững kiến thức;


+ Vận dụng trọng thực tế để phân tích và giải quyết vấn đề
• <b>Khác ĐH và TS:</b>


+ ĐH: “Biết” và “Hiểu” kiến thức, vấn đề


+ TS: NC nền tảng, phát triển kiến thức, phát hiện cái mới (đóng góp
cho kiến thức nhân loại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mục đích của luận văn thạc sĩ



• Giúp học viên có thể nghiên cứu độc lập


• Tổng hợp các kiến thức trong q trình học tập


• Bước đầu nghiên cứu sâu về chuyên ngành đào tạo
• Giúp học viên tăng cường tính sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quy chế đào tạo SĐH



Điều 5: Luận văn thạc sĩ “<i><b>Đề tài luận văn là một </b></i>


<i><b>vấn đề khoa học, kĩ thuật hoặc quản lý cụ thể do cơ </b></i>
<i><b>sở đào tạo giao hoặc do học viên đề xuất, được </b></i>



<i><b>người hướng dẫn đồng ý và được Hội đồng khoa </b></i>
<i><b>học và đào tạo của Khoa và của cơ sở đào tạo chấp </b></i>
<i><b>thuận</b></i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Điều 10:



Nội dung luận văn

phải thể hiện được các



kiến thức lí thuyết và thực hành trong lĩnh vực


chuyên môn, về phương pháp giải quyết vấn


đề đã được đặt ra. Các kết quả của luận văn


phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng PPNC và


những kiến thức tiếp thu được trong q trình


học tập và xử lí đề tài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Định hướng luận văn thạc sĩ



• NGHIÊN CỨU


• Quy mô cấp huyện hoặc doanh nghiệp hoặc một
số doanh nghiệp/cơng ty/ cơ sở đạo (Quy mơ đủ
lớn);


• Tên đề tài phải có tính học thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Luận văn thạc sĩ



• <b><sub>Thời gian NC: </sub></b><sub>Khoảng 1 năm thực hiện đề tài NC</sub>
• <b><sub>Có 4 mốc thời gian cần lưu ý:</sub></b>



+ Bảo vệ đề cương trước Bộ môn


+ Báo cáo tiến độ trước Bộ môn (Sau khi thực hiện 6 tháng)


+ Thẩm định kết quả luận văn tại Bộ mơn (Khi hồn thành
tồn bộ nội dung NC luận văn)


+ Bảo vệ luận văn trước Hội đồng quốc gia/Học viện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN


• Giá trị khoa học


• Tính thời sự


• Ý nghĩa thực tiễn


• Tính xác thực của đối tượng nghiên cứu
• Sự chính xác, hợp lí của vấn đề nghiên cứu


• Mức độ tin cậy của số liệu và kết quả NC đạt được


• Trình độ khai thác thơng tin, phân tích số liệu, tổng hợp vấn đề
• Phương pháp và trình độ thể hiện kiến thức


• Bảo đảm quy định về khối lượng, cấu trúc và hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>QUY ĐỊNH VIẾT LUẬN VĂN</b>



<b>1. Cấu trúc của luận văn</b>



Quy định của Học viện Nông nghiệp Việt Nam gồm 5
phần chính sau:


<b>Phần I. Mở đầu</b>


<b>Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về....</b>
<b>Phần III. Phương pháp nghiên cứu</b>


<b>Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận</b>
<b>Phần V. Kết luận và kiến nghị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>QUY ĐỊNH VIẾT LUẬN VĂN</b>



<b>2. Quy định về soạn thảo văn bản</b>



•Font chữ: Times New Roman, cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo
Word;


•Dãn dịng đặt chế độ 1,5 lines;


•Căn lề: lề trên 3,0cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2,5cm.
• Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy. Nếu có
bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu
bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>QUY ĐỊNH VIẾT LUẬN VĂN</b>



<b>3. Quy định về </b>

<i><b>Tiểu mục</b></i>




•Các tiểu mục của Luận văn được trình bày và đánh số


thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ
nhất chỉ số phần (ví dụ 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu
mục 2 mục 1 Phần IV).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>QUY ĐỊNH VIẾT LUẬN VĂN</b>



<b>4. Quy định về </b>

<i><b>Trình bày bảng biểu, hình vẽ, </b></i>


<i><b>đồ thị và phương trình</b></i>



•Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, phương trình phải gắn với số Phần;
ví dụ Hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Phần III.


•Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví
dụ "Nguồn: Bộ Tài chính, 1996". Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê
chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo.


•Trong Luận văn, các hình vẽ và đồ thị phải được in màu hoặc đen trắng (dễ
phân biệt), vẽ sạch sẽ để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ đầu đề;
cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản Luận văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>Xác định tên đề tài</b>



• <b><sub>Yêu cầu đối với tên đề tai:</sub></b>


+ Phải đảm bảo tính khoa học và giá trị thực tiễn
+ Tính mới, có khả năng sáng tạo



+ Thực hiện trọn vẹn trong thời gian và điều kiện nguồn lực
vật chất cho phép


• <b>Tên đề tài cần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<b>Tên đề tài</b>



• <b><sub>Có tính mới</sub></b>


• <b><sub>Là một mệnh đề</sub></b>


• <b>Thường khơng sử dụng cum từ “thực trạng” như Đại </b>
<b>học</b>


• <b><sub>Chú ý phân biện tên đề tài “Nghiên cứu giải pháp” và </sub></b>


<b>“giải pháp”</b>


• <b><sub>Chú ý cụm từ khóa trong đề tài:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<b>Ví dụ: Tên đề tài của một số học viên </b>


<b>cao học</b>



• Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý thu thuế giá trị gia
tăng đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh tỉnh Hà Nam


• Giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động


nông thôn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương


• Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp đã thu hồi trên địa
bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang


• Tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>Ví dụ: Tên đề tài của một số học viên </b>


<b>cao học</b>



• Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội


• Giải pháp hồn thiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng
cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên


• Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện
Gia Lâm, Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bắt đầu cơng việc nghiên cứu



Cần xác định được:


•Đề tài liên quan đến lĩnh vực nào, các vấn đề nghiên cứu


nào


•Sự cần thiết của đề tai: ít thơng tin, chưa có mơ hình, giải
pháp thích đáng giải quyết vấn đề lí thuyết, kĩ nghệ…


•Mục tiêu chung
•Mục tiêu cụ thể


•Giới hạn đề tài: lí thuyết, thực tiễn, khơng giang, thời
gian, nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phần I. Đặt vấn đề/Mở đầu



1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu


1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Câu hỏi nghiên cứu


1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu


1.4.2 Phạm vi nghiên cứu


Nội dung, thời gian, khơng gian


1.5 Đóng góp mới của luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Phần I. Đặt vấn đề/Mở đầu




<i>Cần viết đầy</i>


1.1 Tính cấp thiết của đề tài


-Tầm quan trọng của vấn đề NC
-Tại sao làm đề tài này?


-Tại sao lựa chọn địa điểm nghiên cứu này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phần I. Đặt vấn đề/Mở đầu



1.2 Mục tiêu nghiên cứu -Xuất phát = Động từ
1.2.1 Mục tiêu chung


<b>CHỈ GỒM 1 CÂU</b>
1.2.2 Mục tiêu cụ thể


+ Ít nhất là 3 mục tiêu, nhiều là 4


+ Bắt đầu bằng: Đánh giá, hệ thống hóa, đề xuất,
luận giải


+ Tránh các từ: Tìm hiểu, đưa ra,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Phần I. Đặt vấn đề/Mở đầu



1.3 Câu hỏi nghiên cứu (mới, nên có)


1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu



(Phân biệt đối tượng NC và đối tượng khảo sát)


1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung


Thời gian: Thời gian NC và của số liệu


Không gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn



• Tại sao cần cơ sở LL & TT?


• Tại sao khơng dùng tổng quan tài liệu?
• Cơ sở lý luận và TT:


+ Làm cơ sở cho NC


+ Biết được những NC có liên quan, những kết luận
ủng hộ hay bác bỏ


+ Chứng minh được phần mình làm là mới
+ Đảm bảo tính tồn diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn



Phần này trình bày khái qt tình hình của vấn đề NC
thơng qua các tài liệu, tư liệu NC trong và ngoài nước có
liên quan đến đề tài NC. Nội dung tổng quan thường đề


cấp đến:


•Các hướng NC xung quanh vấn đề quan tâm, nêu rõ kết
quả của từng hướng NC, đánh giá ưu, khuyết điểm của
từng hướng đó


•Các quan điểm về vấn đề NC


•Mức độ giải quyết đối với vấn đề quan tâm. Những
thuận lợi, khó khăn, triển vọng và hướng giải quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


Phần III. Phương Pháp nghiên cứu


<b>3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu</b>


•Việc chọn địa điểm và nội dung NC phải thể hiện được tư duy
khoa học và PP giải quyết vấn đề của tác giả luận văn


•Cùng một đề tài nhưng mỗi điạ bàn nghiên cứu do đặc điểm riêng
nên phải tiến hành với nội dung và phương pháp khác nhau cho phù
hợp.


•Trình bày được khái qt tình hình địa bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


Phần III. Phương Pháp nghiên cứu



<b>3.2 Phương pháp nghiên cứu</b>



•Phương pháp nghiên cứu nào? Thường có 3 nhóm


<sub>Phương pháp thu thập số liệu, thơng tin</sub>


+ PP thu thập số liệu: số liệu sơ cấp, thứ cấp


+ Lý do chọn mẫu điều tra, khảo sát, cơ sở chọn mẫu, chọn địa điểm


<sub>Phương pháp xử lý và phân tích số liệu</sub>


+ Cụ thể phương pháp xử lý (thường là thống kê)
+ Công cụ xử lý: phần mềm, thuật tốn


+ PP phân tích: định tính, định lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27


Trình bày phương pháp nghiên cứu



• Chỉ rõ những phương pháp chủ yếu sử dụng


• Nêu rõ phương pháp nào được sử dụng giải quyết nội
dung nào trong nghiên cứu


• Phân biệt phương pháp và kỹ năng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận




<b>Phân tích thực trạng vấn đề NC </b>


•Chiếm khối lượng lớn trong luận văn


•Phân tích thực trạng phải xuất phát từ cơ sở lý luận


•Phân tích phải đi từ phản ánh thực trạng tình hình đến
đánh giá kết quả và hiệu quả, xác định nguyên nhân hoặc
các yếu tố ảnh hưởng


– Làm rõ được thế mạnh và hạn chế cùng tác động của thực
trạng đó đến phát triển kinh tế, xã hội của địa bàn nghiên
cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29


Định hướng và các giải pháp


• Cần nêu cơ sở/căn cứ để đề xuất giải pháp


• Nêu định hướng đúng và giải pháp phù hợp


• Định hướng và giải pháp phải xuất phát từ căn cứ lý luận và thực
tiễn và phải phù hợp với điều kiện cụ thể của cơ sở nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


Phần V. Kết luận và kiến nghị



• <b><sub>Yêu cầu kết luận phải theo mục tiêu nghiên cứu</sub></b>



+ Ngắn gọn, khẳng định, trả lời đúng mục tiêu NC đề
ra


+ Chỉ kết luận những nội dung nghiên cứu


+ Không, bàn luận, phân tích dài dịng trong KL
+ Cần có số liệu minh chứng trong KL


• <b><sub>Các kiến nghị đề xuất chính sách cần xuất phát </sub></b>
<b>từ kết quả và nội dung nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32


Quy định trình bày luận văn trước HĐ



•Hình thức báo cáo: Dùng máy tính, máy chiếu,


các phương tiện multimedia…



•Thời gian quy định (chú ý phân phối thời gian,


chuẩn bị sao cho có thể trình bày trong 15



phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33


u cầu và Phương pháp




• Bảo vệ (báo cáo) luận văn khơng được thay nội


dung luận văn


• Trung thành với các nội dung viết trong luận văn
• Tính điểm


– Ngồi các nội dung cơ bản của luận văn
– Xét tính mới


– Khả năng phản ứng, trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34


Yêu cầu và Phương pháp



<b><sub>Cố gắng chuyển sang sơ đồ, đồ thị, từ </sub></b>



<b>khóa; khơng nên viết q nhiều từ, chữ </b>


<b>q nhỏ</b>



<b><sub>Khơng nên</sub></b>

<b><sub>đọc ngun văn những gì đã </sub></b>



<b>chiếu lên. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

35


Cách trình bày



• Nên có nhiều sơ đồ, hình




• Ít chữ - tập trung vào từ khóa


• Chú ý màu của slices



• Slice show cũng cần chú ý (có thể


quên)



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Khuyến khích cơng bố bài báo khoa


học từ kết quả luận văn



• Học viện khuyến khích Học viên cơng bố kết quả
NC của luận văn dưới dạng các bài báo KH nhằm
thể hiện giá trị và tầm cỡ khoa học của Học viện;
• Học viện hỗ trợ phương tiện để cơng báo: Tạp chí,


tuyển tập NCKH,..


• Kết quả công bố bài bài sẽ được xem xét cộng
điểm vào bảo vệ Luận văn


• Kết quả cơng bố bài bài sẽ được xem xét để thi
tiếp NCS


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

37


<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>



<b>Hệ thống cơ sở lý luận, </b>


<b>cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng, </b>


<b>rau an tồn</b>


<i><b>Mục tiêu chung</b></i>


<b>Phân tích chuỗi cung ứng </b>
<b>sản phẩm rau an toàn tại </b>
<b>khu vực nghiên cứu, từ đó </b>


<b>đưa ra những giải pháp </b>
<b>thúc đẩy sản xuất và tiêu </b>
<b>thụ rau an tồn hiệu quả </b>


<b>hơn </b>


<b>Tìm hiểu và phân tích </b>
<b>hoạt động của chuỗi cung ứng </b>
<b>sản phẩm rau an toàn Vân Nội</b>


<b>Đánh giá mối quan hệ giữa các tác nhân</b>
<b> trong chuỗi cung ứng</b>


<b>Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức,</b>
<b>đề xuất một số giải pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38


<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>



<b>LÝ LUẬN</b>



<b>- Rau an toàn</b>


-<b> Chuỗi cung ứng</b>


-<b> Đặc điểm của </b>
<b>chuỗi cung ứng</b>


-<b> Những yếu tố </b>
<b>ảnh hưởng tới </b>
<b>chuỗi cung ứng</b>


<b>CƠ SỞ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>


<b>THỰC TIỄN</b>


-<b>Tình hình chung </b>
<b>về sản xuất và các </b>
<b>điểm tiêu thụ RAT </b>
<b>trên địa bàn Hà </b>
<b>Nội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39


<b>CHUỖI CUNG ỨNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

40


<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

41


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

42


<b>ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

43
<b>QUAN HỆ TRONG GIAO DỊCH GIỮA CÁC TÁC NHÂN</b>


<i><b>T</b><b>ỷ lệ giữa các đối tượng trao đổi thông tin của các thành viên trong </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44
<i><b>+ Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nơng dân</b></i>


<b>TN HỘ </b>



<b>TN HỘ </b>



<b>NƠNG DÂN</b>



<b>NƠNG DÂN</b>



<b>Quy mô vốn</b>


<b>Thị trường</b>


<b>Lao động và </b>
<b>nhân khẩu</b>



<b>Yếu tố khoa </b>
<b>học kĩ thuật </b>
<b>Quy mơ, chất</b>


<b>lượng đất đai</b>
<b>Trình độ tổ chức, QL</b>


<b>Điều kiện tự </b>
<b>nhiên</b>


<b>Chính sách </b>
<b>của Nhà </b>


<b>nước </b>


<b>Phong tục tập </b>
<b>quán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

45
<i><b>+ Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân</b></i>


<b>TN HỘ </b>


<b>TN HỘ </b>


<b>NÔNG DÂN</b>


<b>NÔNG DÂN</b>


<b>WTO</b>
<b>WTO</b>


<b>Cơ cấu thu nhập</b>



<b> và nguồn thu từ các hoạt động </b>
<b>phi nông nghiệp</b>


Lao động và
nhân khẩu


Quy mô, chất
lượng đất đai


<b>Vốn và hiệu quả</b>


<b>Vốn và hiệu quả</b>


<b>sử dụng vốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>



<b>Diễn giải</b> <b>ĐVT</b> <b>Chung QM <sub>lớn</sub></b> <b>QM<sub>vừa</sub></b> <b>QM <sub>nhỏ</sub></b>


<i><b>Tăng trọng bình quân 1 con </b></i>
<i><b>(TTBQ)</b></i>


kg/tháng 15,42 15,81 16,32 15,04


<i><b>Trong đó</b></i>


+ Số hộ đạt TTBQ < 14 kg/tháng % 26,42 0 16,67 34,29


+ Số hộ đạt TTBQ 14 - 16 kg/tháng % 30,19 66,67 33,33 22,86



+ Số hộ đạt TTBQ 16 - 18 kg/tháng % 30,19 16,67 33,33 31,43


+ Số hộ đạt TTBQ > 18 kg/tháng % 13,20 16,67 16,67 11,42


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

47
<b>Bảng 3.2 Tình hình lao động của huyện Yên Mỹ, 2006 - 2008</b>


<i>Nguồn: Phòng Thống kê Huyện Yên Mỹ - <b>CHỮ QUÁ NHỎ</b></i>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>ĐVT</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>So sánh (%)</b>
<b>Số lượng</b> <b>Cơ cấu <sub>(%)</sub></b> <b>Số lượng</b> <b>Cơ cấu <sub>(%)</sub></b> <b>Số lượng</b> <b>Cơ cấu <sub>(%)</sub></b> <b>07/06</b> <b>08/07</b> <b>BQ</b>


<b>I- Tổng số nhân khẩu</b> Khẩu 130.264 100,00 132.693 100,00 134.285 100,00 101,86 101,19 101,53


1- Khẩu nông nghiệp " 109.189 83,80 104.031 78,40 96.819 72,10 95,27 93,06 94,16


2- Khẩu phi nông nghiệp " 21.075 16,20 28.662 21,60 37.466 27,90 136,00 130,71 133,32


<b>II- Tổng số hộ</b> Hộ 31.617 100,00 31.974 100,00 32.049 100,00 101,12 102,23 100,68


1- Hộ nông nghiệp " 25.452 80,50 24.045 75,20 22.627 70,60 94,47 94,10 94,28


2- Hộ phi nông nghiệp " 6.165 19,50 7.929 24,80 9.422 29,40 128,61 118,82 123,62


<b>III- Tổng số lao động </b> LĐ 68.293 100,00 70.663 100,00 73.072 100,00 103,47 103,40 103,43


1- Lao động nông nghiệp " 55.485 81,20 55.329 78,30 52.319 71,60 99,71 94,55 97,11



2- Lao động phi nông nghiệp " 12.808 18,80 15.334 21,70 20.753 28,40 119,72 135,34 127,29


<b>IV- Các chỉ tiêu bình quân</b>


1- Bình quân khẩu/hộ Khẩu 4,12 4,15 4,19 100,72 100,9 100,84


2- Bình quân lao động/hộ LĐ 2,16 2,21 2,28 102,31 103,16 102,74


3- Bình quân khẩu NN/hộ NN Khẩu 4,28 4,32 4,28 100,93 99,07 100,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

CHÚ Ý KHI TRÌNH BÀY SLICE



• Dùng CỤM TỪ/ Ý CHÍNH


• Dùng HÌNH ẢNH phải có giá trị minh họa cho nội
dung trình bày


• BẢNG BIỂU có thể chuyển thành ĐỒ THỊ (nếu
hợp lý)


• NÊN ĐÁNH DẤU CÁC SỐ LIỆU cần phân tích
• Khơng dùng các HIỆU ỨNG tạo âm thanh và làm


rối mắt
• …


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>

<!--links-->

×