Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Lê Hồng Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.8 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
TỔ: SỬ- GDCD
(Đề thi có 04 trang)

KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN: Giáo Dục Cơng Dân – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1. Quyền học tập của công dân có nghĩa là cơng dân có quyền học bất cứ ngành, nghề nào theo:
A. nguyện vọng.
B. năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của bản thân.
C. năng khiếu.
D. sở thích.
Câu 2. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an tồn và bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Thư nhặt được thì được phép xem.
B. Đã là vợ chồng thì được tự ý xem thư của nhau.
C. Thư của người thân thì được phép mở ra xem.
D. Người có thẩm quyền được phép kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra.
Câu 3. Theo quy định của pháp luật nước ta, người có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là:
A. những cán bộ, công chức nhà nước.
B. tất cả mọi công dân.
C. những công dân đủ 21 tuổi trở lên.
D. những người đứng đầu các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?
A. Con cái đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ.


B. Trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi.
C. Tự tiện ra vào nhà mà mình đang thuê trọ.
D. Giúp chủ nhà phá khoá để vào nhà.
Câu 5. Trong các quyền tự do sau, đâu là quyền tự do về tinh thần?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ.
Câu 6. Để thể hiện tốt nghĩa vụ học tập, việc làm nào sau đây là đúng đắn nhất?
A. Chỉ học khi bố mẹ treo giải thưởng.
B. Vừa học vừa thưởng thức ca nhạc và phim ảnh.
C. Học tập theo kế hoạch và có phương pháp tốt.
D. Chỉ học khi có bài kiểm tra.
Câu 7. Mọi cơng dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao. Nội dung này thể hiện quyền nào dưới đây?
A. Học tập của công dân.
B. Phát triển của công dân.
C. Dân chủ của công dân.
D. Sáng tạo của công dân.
Câu 8. Bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy T về chương trình giáo dục có đáp ứng được với địi hỏi của
cách mạng cơng nghệ 4.0 trong buổi ngoại khóa của trường. Trong trường hợp này, bạn Q đã thực
hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?
A. Tự do thông tin.
B. Áp đặt quan điểm cá nhân.
C. Tự do ngôn luận.
D. Độc lập phán quyết.
Câu 9. Bác H tham gia đóng góp ý kiến xây dựng hương ước của làng, xã. Trong trường hợp trên, bác
H đã thể hiện dân chủ theo cơ chế nào dưới đây?
A. Dân bàn và quyết định.
B. Dân biết và thực hiện.
C. Dân giám sát và kiểm tra.

D. Dân xây dựng và quản lý.


Câu 10. Hết giờ học, T mượn điện thoại của M để gọi mẹ đến đón. Vì tị mị, T đã tự ý đọc tin nhắn của
M rồi phát tán nội dung đó lên trang thơng tin cá nhân. Hơm sau, trong lúc ra ngồi, M đã tìm cách
lấy thư của T rồi đọc cho cả lớp nghe. T và M vi phạm quyền nào dưới đây cùa công dân?
A. Được bảo đảm an toàn về nơi cư trú hợp pháp.
B. Được pháp luật bảo hộ về tài sản.
C. Được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại.
D. Được pháp luật bảo hộ về thân thể.
Câu 11. Do khơng đồng tình với kết quả cuộc thi hoa hậu, nhà báo X đã đăng lên Facebook cá nhân quan
điểm, thái độ khơng đồng tình của mình về kết quả cuộc thi. Hơn thế nữa ơng cịn dùng những lời lẽ thơ tục để
nói về nhan sắc hoa hậu H. Hội nhà báo X đã xâm phạm đến quyền nào của hoa hậu H?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền khiếu nại, tố cáo.
Câu 12. Nhà báo G đã viết bài đăng báo sai lệch về công ty Y. Biết tin, anh K, giám đốc công ty chỉ đạo
hai nhân viên T và H đột nhập vào nhà riêng của anh G và hành hung nhà báo G. Ai đã vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Anh K, G, H.
B. Anh G, H, K.
C. Anh H, T, K.
D. Anh G,T, K.
Câu 13. Để cạnh tranh, chị Q đã thuê ngựời phát tán những hỉnh ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng
ngiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kề bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị Q trước
đông đảo khách hàng. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. Bất khã xâm phạm về thân thể.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Được bảo mật thông tin liên ngành.
Câu 14. Một bác sĩ sau khi khám bệnh cho bệnh nhân đã phát hiện ra bệnh nhân đó nhỉễm HIV, bác
sĩ đã thơng báo cho mọi người về tình hình sức khỏe cùa bệnh nhân cho mọi người biết khi chưa được
sự đồng ý của họ. Bác sĩ đã sử dụng sai quyền nào trong các quyền sau?
A. quyền tự do ngôn luận.
B. tham gia quản Ịí nhà nước và xã hội.
C. quyền tố cáo của cơng dân
D. quyền tự do báo chí.
Câu 15. Chỉ được khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp nào sau đây?
A. Lấy lại đồ đã cho mượn nhưng người đó đi vắng.
B. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.
C. Bắt người khơng có lí do.
D. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ của mình.
Câu 16. Nhân viên S phát hiện giám đốc cơ quan Z có hành vi lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản công nên
đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên S vận dụng sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Đàm phán.
B. Kiến nghị.
C. Tố cáo.
D. Khiếu nại
Câu 17. Đúng ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp thì ơng H phải điều trị sau phẩu thuật tại bệnh viện
nên nhân viên S thuộc tổ bầu cử lưu động đã tự ý bỏ phiếu thay ông. Nhân viên S đã vi phạm nguyên tắc bầu
cử nào dưới đây?
A. Thụ động.
B. Công khai.
C. Ủy quyền.
D. Trực tiếp.
Câu 18. Trong đợt tiếp xúc với cử tri thành phố Z, ông E đã bày tỏ quan điểm của mình về quy trình
bổ nhiệm nhân sự. Ông E đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quản lý nhà nước.
B. Tự do ngôn luận.

C. Độc lập phán quyết.
D. Xử lý thông tin.


Câu 19. Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh N nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném
bình hoa ở lớp vào mặt học sinh M. Hành vi của học sinh N đã vi phạm quyền gì đối với học sinh M?
A. Bất khả xâm phạm phạm về thân thể và danh dự của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Được pháp bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
Câu 20. Chị X đã xem tin nhắn của con và thấy con thường xuyên có nhắn tin yêu đương với K - một
thanh niên hư hỏng trong cùng làng. Chị X đưa cho T (chồng chị) xem. Tức giận chồng chị đánh con
gái, đập nát điện thoại. Đồng thời, T còn thuê Y đánh K để cảnh cáo. Những ai dưới đây vi phạm
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?
A. K và Y.
B. T và Y.
C. T, X và Y.
D. T và X.
Câu 21. Hai anh K và L đang cãi nhau về việc con chó của L làm hỏng vườn hoa của K, cùng lúc đó
em của K là G cũng có mặt liền xơng vào đánh L làm L bị thương phải nhập viện băng bó. Hành vi
của G đã xâm phạm tới quyền gì của cơng dân?
A. Tự do sáng tạo và phát triển.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 22. Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, công dân cần tránh việc làm nào sau đây?
A. Tìm hiểu các quyền tự do cơ bản của mình.
B. Khơng tố cáo những việc làm trái pháp luật của người khác.
C. Không ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.
D. Tích cực giúp đỡ các bộ nhà nước thi hành pháp luật.

Câu 23. Công dân được khuyến khích để phát triển tài năng là thể hiện.
A. Quyền học tập của công dân.
B. Quyền tự do của công dân.
C. Quyền được phát triển của công dân.
D. Quyền sáng tạo của công dân.
Câu 24. Quyền được phát triển của cơng dân có nghĩa là:
A. mọi cơng dân đều được hưởng những chăm sóc y tế như nhau.
B. mọi cơng dân đều có đời sống vật chất đầy đủ.
C. mọi công dân đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu.
D. những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng.
Câu 25. Bà M chuyển quyền quản lý doanh nghiệp cho con trai theo đúng quy định của pháp luật
nhưng bị cơ quan chức năng từ chối. Bà M và con cần dựa vào quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào
dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?
A. Khiếu nại.
B. Phán quyết.
C. Tố cáo.
D. Điều tra.
Câu 26. Cậu bé H Thân quê ở Tuyên Quang, khi mới 5 tuổi đã đoạt giải trong cuộc thi sáng tạo dành
cho thanh – thiếu niên, nhi đồng toàn quốc nên đã được đặc cách vào lớp 1, rồi đặc cách vào lớp 2.
Điều này thể hiện.
A. Quyền học tập và quyền tự do của công dân.
B. Quyền học tập và quyền được phát triển của công dân.
C. Quyền phát triển và sáng tạo của công dân.
D. Quyền học tập và sáng tạo của công dân.
Câu 27. G có năng khiếu về âm nhạc và đã thi đỗ vào trường học viện âm nhạc Quốc Gia Việt Nam nhưng bố
mẹ bắt G nghỉ học và làm công nhân may để phụ giúp kinh tế gia đình. Bố mẹ H đã vi phạm quyền nào dưới
đây của công dân?
A. Sáng tạo.
B. Thể hiện tài năng.
C. Học tập.

D. Bình đẳng.


Câu 28. Quyền nào sau đây thuộc về quyền sáng tạo của công dân?
A. Học tập suốt đời.
B. Tự do nghiên cứu khoa học.
C. Khuyến khích để phát triển tài năng.
D. Được cung cấp thơng tin và chăm sóc sức khoẻ.
Câu 29. Việc xác định đúng quyền học tập, sáng tạo và phát triển sẽ giúp chúng ta có được điều gì sau đây?
A. Có được động lực tinh thần để vượt qua khó khăn.
B. Gian dối trong kiểm tra, thi cử.
C. Chán nản và không cố gắng.
D. Đạt được mục đích trước mắt.
Câu 30. Hoạt động nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?
A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
B. Viết bài với nội dung xuyên tạc sai sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nước và tung lên mạng
Internet.
C. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai.
D. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp đại biểu tiếp xúc cử tri.
Câu 31. Hành vi nào sau đây là xâm phạm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi.
B. Bóc xem các thư gửi nhầm địa chỉ.
C. Nhận thư khơng đúng tên mình gửi, trả lại cho bưu điện.
D. Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị.
Câu 32. Gia đình ơng T có một đứa con trai tên là H, em rất có năng khiếu về ca hát. Gia đình đã tạo điều kiện
cho H tham gia thi chương trình sơ lơ cùng Bolero của đài truyền hình Vĩnh Long. Vậy em H đã được thực
hiện quyền gì?
A. Quyền được học tập.
B. Quyền tác giả.
C. Quyền được phát triển.

D. Quyền được sáng tạo.
Câu 33. Luật Nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi nhập ngũ là độ tuổi nào dưới đây?
A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
B. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.
C. Từ đủ 17 tuổi đến hết 27 tuổi.
D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
Câu 34. Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho cơng dân có điều kiện để chủ động và tích cực tham gia
vào cơng việc chung của Nhà nước và xã hội?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
D. Quyền được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện tín.
Câu 35. Học sinh K giành Huy chương vàng Olympic quốc tế nên được một số trường đại học xét
tuyển thẳng. Học sinh K đã hưởng quyền được phát triển ở nội dung nào sau đây?
A. Ứng dụng kĩ thuật tiên tiến.
B. Thay đổi thông tin.
C. Bồi dưỡng phát triển tài năng.
D. Phát minh sáng chế.
------ HẾT ------


SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

ĐÁP ÁN
MÔN giáo dục công dân – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 45 phút

(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm:

Tổng câu trắc nghiệm: 35.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33

[.29] B
[.29] D
[.29] B
[.29] B
[.29] C
[.29] C
[.29] A
[.29] C
[.29] A
[.29] C
[.29] B
[.29] C
[.29] C
[.29] A
[.29] B
[.29] C
[.29] D
[.29] A
[.29] B
[.29] B
[.29] B
[.29] B
[.29] C
[.29] B

[.29] A
[.29] B
[.29] A
[.29] B
[.29] D
[.29] B
[.29] B
[.29] C
[.29] A


34
35

[.29] B
[.29] C



×