Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - THPT Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.22 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ
(Đề thi có 04 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................

Câu 41. Công dân dù ở địa vị nào, khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của
A. cơ quan.
B. pháp luật.
C. kỉ luật.
D. văn bản.
Câu 42. Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có giá trị dưới 20 triệu đồng, khơng gây hậu quả nghiêm trọng
thì bị xử lí
A. pháp lí.
B. hành chính.
C. hình sự.
D. dân sự.
Câu 43. Quyền bình đẳng của công dân được nhà nước quy định trong
A. giáo dục.
B. chính sách.
C. Hiến pháp.
D. văn bản.
Câu 44. Việc dùng số tiền chung để đầu tư kinh doanh khi có sự bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng thể
hiện nội dung quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. giao dịch.


B. nhân thân.
C. giám hộ.
D. tài sản.
Câu 45. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh Nam đã vi phạm quyền bình đẳng giữa
vợ và chồng trong quan hệ
A. tình cảm.
B. tài sản riêng.
C. nhân thân.
D. tài sản chung.
Câu 46. Pháp luật quy định con bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền có tài sản riêng?
A. đủ 14 tuổi.
B. đủ 18 tuổi.
C. đủ 16 tuổi.
D. đủ 15 tuổi.
Câu 47. Thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả khơng tốt nhưng
vẫn cố ý làm hoặc vơ tình để mặc cho sự việc xảy ra được gọi là
A. hành vi.
B. lương tâm.
C. lỗi.
D. hành động.
Câu 48. Vợ chồng giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện trong quan hệ nào dưới đây?
A. tài sản.
B. tinh thần.
C. thân nhân.
D. nhân thân.
Câu 49. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình là nội dung
bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?
A. thân nhân.
B. gia đình.
C. tình cảm.

D. nhân thân.
Câu 50. Bên thuê nhà không trả tiền đúng thời điểm, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên cho thuê.
Đó là hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Kỉ luật.
B. Dân Sự.
C. Hành chính.
D. Hình Sự.
Câu 51. Người lao động tự ý bỏ việc nhiều ngày mà khơng có lí do chính đáng. Đây là hành vi vi phạm
A. kỉ luật.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. hình sự.
Câu 52. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi này
của ông A là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. kỉ luật.
D. dân sự.
Câu 53. Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị
A. đạo đức.
B. văn hóa.
C. xã hội.
D. kinh tế.
Câu 54. Những người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi, nếu vi phạm pháp luật giao thơng đường bộ thì bị xử phạt
A. của cơ quan có thẩm quyền.
B. hành chính về hành vi cố ý.
C. hình sự theo quy định của pháp luật.
D. theo pháp luật dân sự.



Câu 55. Vi phạm hình sự là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và bị coi là
A. tội phạm.
B. lừa đảo.
C. tội xâm phạm.
D. tội cố ý.
Câu 56. Người đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi khi tham gia giao dịch dân sự phải
A. khơng có trách nhiệm dân sự.
B. được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
C. chịu trách nhiệm về hình sự.
D. chịu trách nhiệm về các công việc giao dịch dân sự.
Câu 57. Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ
thuộc nhiều vào
A. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người.
B. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.
C. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người.
D. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người.
Câu 58. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo.
B. dân tộc, độ tuổi, giới tính.
C. thu nhập, tuổi tác, địa vị.
D. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tơn giáo.
Câu 59. Hành vi nào thể hiện hình thức sử dụng pháp luật?
A. Anh H lấy trộm tiền của chị M khi chị không cảnh giác.
B. Bạn M tự ý sử dụng máy tính của bạn cùng lớp.
C. Anh A bán chiếc xe máy mà anh là chủ sở hữu.
D. Bạn C mượn sách của bạn B nhưng khơng giữ gìn bảo quản.
Câu 60. Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là
A. mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau.
B. công dân được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ.
C. ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau.

D. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất.
Câu 61. Khoản 2 Điều 69 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Trông
nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên” là thể hiện mối quan
hệ giữa pháp luật với
A. văn hóa.
B. kinh tế.
C. đạo đức.
D. chính trị.
Câu 62. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và
A. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
B. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.
C. xây dựng chủ trương, chính sách.
D. tổ chức thực hiện pháp luật.
Câu 63. Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện nào là quan trọng nhất?
A. Thuyết phục.
B. Tuyên truyền.
C. Giáo dục.
D. Pháp luật.
Câu 64. Các tổ, chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. tuân thủ pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 65. Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa nghĩa
vụ trước ai theo quy định của pháp luật?
A. Gia đình và xã hội.
B. Tổ chức và xã hội.
C. Nhà nước và xã hội.
D. Mọi người và xã hội.



Câu 66. Các tổ chức, cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là
A. thi hành pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 67. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm
A. dân sự.
B. kỉ luật.
C. hành chính.
D. hình sự.
Câu 68. Nội dung nào dưới đây khơng đề cập đến cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
A. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.
B. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện.
C. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
D. Cơng dân bình đẳng về quyền bầu cử.
Câu 69. Cảnh sát giao thông xử phạt nguời tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an tồn giao thơng,
bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
A. Bình đẳng khi tham gia giao thơng.
B. Bình đẳng trước pháp luật.
C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
Câu 70. Vợ chồng anh C và chị E sống cùng mẹ đẻ của anh C là bà M. Vì coi thường con dâu có thu nhập
thấp, bà M bịa đặt chị E ngoại tình cùng đồng nghiệp nơi chị cơng tác và xúi dục anh C li hôn vợ nhưng anh
C không đồng ý. Bức xúc với bà M, chị E bí mật bán ơ tơ là tải sản của hai vợ chồng rồi góp vốn kinh doanh
với mẹ đẻ là bà A. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Bà M với anh C.
B. Chị E với bà A.
C. Bà M với chị E.
D. Anh C với bà A.

Câu 71. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ
A. mọi nhu cầu trong cuộc sống của mình.
B. quyền tự do tuyệt đối của mình.
C. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
D. mọi quyền lợi của mình.
Câu 72. Do khơng làm chủ tốc độ khi điều khiển xe gắn máy nên anh K đã va chạm vào ông L đang chở cháu
bằng xe đạp điện đi ngược đường một chiều khiến hai ông cháu bị ngã. Anh X và anh M là người bán hàng
gần đấy thấy anh K không xin lỗi ơng L mà cịn lớn tiếng qt tháo, liền lao vào đánh anh K trọng thương
nhập viện với tỉ lệ thương tật 12%. Hai chị H, P đi qua liền dừng lại để can ngăn hai người nhưng không được
nên đã gọi điện cho cảnh sát giao thông đến xử lí. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí hình sự?
A. Anh X và anh M.
B. Ông L và anh X.
C. Anh X, chị H và chị P.
D. Anh K và anh X.
Câu 73. Anh K là thủ quỹ của cơng ti G. Trong q trình làm việc anh K đã thông đồng với anh T, kế tốn
trưởng, chiếm đoạt một số tiền của cơng ty để tiêu xài cá nhân. Anh Y, kế toán viên, phát hiện ra việc làm trên
của anh K và anh T nên đã báo cho giám đốc Q. Do có quan hệ họ hàng với anh K nên giám đốc Q đã làm ngơ
và bỏ qua. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật?
A. Anh K và anh Y.
B. Anh K, anh T và giám đốc Q.
C. Anh Y, anh K và anh T.
D. Anh K và giám đốc Q.
Câu 74. Nam thanh niên đủ từ 18 đến hết 25 tuổi thực hiện đúng nghĩa vụ quân sự, thanh niên đó đã
A. thi hành pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 75. Chủ một cơ sở sản xuất tư nhân là anh K đã nhờ chị N, chủ một nhà hàng tiêu thụ giúp một số thực
phẩm khơng rõ nguồn gốc. Vì bị thanh tra thị trường phát hiện nên chị N đã khơng thanh tốn tiền cho anh K
và cịn khai báo anh K là chủ nhân của số thực phẩm khơng rõ nguồn gốc đó khiến cho anh K vừa bị mất tiền,

vừa bị cán bộ chức năng là ông T xử phạt. Biết chuyện, chị G là hàng xóm của anh K đã viết bài chia sẻ lên
mạng xã hội. Những ai sau đây không tuân thủ pháp luật?
A. Chị N và chị G.
B. Anh K và chị N.


C. Anh K, chị N và chị G.
D. Anh K, chị N và ông T.
Câu 76. Theo Luật Hôn nhân và gia đình thì vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ như thế nào với nhau về mọi
mặt trong gia đình?
A. ngang nhau
B. thân nhau.
C. khác nhau.
D. cùng nhau.
Câu 77. Công dân được hưởng cuộc sống tự do, độc lập thì phải có nghĩa vụ gì?
A. Nộp thuế đầy đủ.
B. Lao động cơng ích.
C. Tham gia hoạt động phong trào.
D. Bảo vệ Tổ quốc.
Câu 78. Trách nhiệm pháp lí nào có chủ thể áp dụng khác với các trách nhiệm pháp lí cịn lại?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Kĩ luật.
D. Dân sự.
Câu 79. Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ, hồn cảnh như nhau thì dù người đó là cán bộ
cấp cao hay người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. cùng nhau.
B. ngang nhau.
C. khác nhau.
D. như nhau

Câu 80. Quyền của công dân không tách rời
A. nghĩa vụ.
B. danh dự.
C. nhân phẩm
D. lương tâm.
------ HẾT ------



×