Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Gián án the gioi thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.79 KB, 94 trang )

Trờng MN Quỳnh Vinh B
CHủ Đề 5:
Thế giới thực vật
xung quanh bé
( Thực hiện: 5 tuần từ ngày: 27/12- 28/1)

NHIệM Vụ CủA CÔ
1. V nhúm lp
- Trang trớ mụi trng lp hc theo dng m cho tr hot ng theo ch .
- Su tm giõý, bỡa, tranh nh, lch c, bỏo c v cỏc loi hoa, qu, cõy, rau...
- Lm mt s chu hoa o, hoa mai, Mt ớt h t u chu cho tr lm thớ nghim.
- Kộo, bỳt mu, bỳt chỡ, mu nc, t nn, giy v, giy mu, h dỏn...
2. V tr:
- m bo an ton tuyt i 100% cho tr trc v sau tt.
- 100% tr cú dựng hot ng.
- 100% tr n ht khu phn n v cú thúi quen vn minh trong n ung, v sinh.
- Cú ý thc thúi quen tt trong vui chi hc tp.
- 100% tr i hc khụng mang qu n lp.
3. V cụ:
- Chun b y dựng chi dy hc.
- Trang trớ lp ỳng ch , kp thi.
- Chun b y hc liu cho tr hot ng.
- bng hỡnh, v cỏc loa cõy, hoa qu, rau c, ngy tt.
- La chn mt s trũ chi, bi hỏt, cõu chuynliờn quan vi ch v gn vi a
phng.
4. Cụng tỏc phi hp.
- a ni dung thụng bỏo v hot ng ch lờn bn tin ca lp.
- Phi hp vi ph huynh thu gom cỏc nguyờn vt liu nh: giõý, bỡa, tranh nh, lch c,
bỏo c v cỏc loi hoa, qu, cõy, rau...
GV: Nguyễn Thị Linh
1


Trêng MN Quúnh Vinh B
NHÁNH 1:

( Thùc hiÖn: 1tuÇn tõ ngµy: 27/12 -31/12)
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và bộ phận chính của cây : Rễ, thân, lá, hoa, quả…
- Biết quan sát, mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số loại cây quen
thuộc, gần gũi với trẻ như: Thân to - nhỏ, cây thân thẳng, thân bò, thân leo. Cây cong
vút, lá xanh, hoa đỏ rực…
- Biết ích lợi của cây (Cho bóng mát, cho quả, cho hoa, cho gỗ,…).
- Biết được cây cối phát triển và sống được là nhờ ánh sáng của mặt trời, nhờ có mưa,
nước, nhờ bàn tay con người chăm sóc và bảo vệ.
- Trẻ biết hát, đọc thơ, kể chuyện… về các loại cây xanh.
- Biết vẽ, xé, cắt dán, in hình về các loại cây.
2. Kỹ năng:
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua các hoạt động.
- Luyện kỹ năng hát, đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
- Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, nét cong, xiên,… cho trẻ qua hoạt động vẽ về cây ăn quả.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ và có một số thói
quen chăm sóc, bảo vệ cây (tưới nước, không bẻ phá cành).


GV: NguyÔn ThÞ Linh
2
Trờng MN Quỳnh Vinh B
K HOCH HOT NG
K HOCH HOT NG GểC

GV: Nguyễn Thị Linh
HOT
NG
Th 2 Th 3 Th 4 Th 5 Th 6
Th dc sỏng
- Trò chuyện với trẻ: Về cây xanh và mối quan hệ giữa cây xanh và
môi trờng sống. Chức năng có các bộ phận, cành, lá rễ lợi ích của
cây xanh đối với ngời và con vật, xem tranh ảnh về các kiểu cây
xanh
Hot ng cú
ch ớch
Thể dục.
Bt chm
v tỏch
chõn.

MTXQ
Cõy xanh v
mụi trng
sng
LQVT
S 8 (T
1
)
. lqvh.
Truyn: Cõy
tre trm t.
Âm nhạc.
DH: Lỏ xanh
NH: Cõy trỳc

xinh.
TC: Ai trng
cõy nhanh
Hot ng
ngoi tri
- Quan
sỏt cõy
thit mc
lan.
- TC:
Gieo ht
- Quan sỏt
cõy nhón.
- TC: V
ỳng cõy
- V t do
trờn sõn
- TC: Nhn
ra cõy bng
nghe li
miờu t
- Quan sỏt
cõy cnh
trờn sõn
trng.
- TC: Gieo
ht
- o cõy
- TC: oỏn
cõy qua lỏ.

Hot ng
gúc
* Gúc phõn vai: Ca hng bỏn ht ging, cõy cnh.
* Gúc xõy dng: Xõy cụng viờn cõy xanh
* Gúc khoa hc, sỏch: Chi lụ tụ v mt s loi cõy. o, so sỏnh chiu
cao ca cỏc loi cõy. Phõn loi cõy theo cỏc c im riờng (thõn mm,
thõn cng)
Xem sỏch tranh nh v mt s loi cõy, quỏ trỡnh phỏt trin ca cõy, k
chuyn sỏng to theo tranh.
* Gúc ngh thut: Nn, v, xộ dỏn, in hỡnh, tụ mu v cỏc loi cõy.
Hỏt v vn ng theo nhc.
* Gúc thiờn nhiờn: Lm thớ nghim quỏ trỡnh phỏt trin ca cõy t ht,
tr ghi nht kớ v quỏ trỡnh phỏt trin ú.
Hot ng
chiu
To
hỡnh:
V vn
cõy n
qu
- Cho tr lm
quen bi hỏt Lỏ
xanh
- Chi
trong v
toỏn
LQCC:
ễn ch cỏi b, d,

- T chc

trũ chi
Rng rn
lờn mõy
- Vui vn
ngh, nờu
gng
cui tun.
3
Trêng MN Quúnh Vinh B
NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN LƯU Ý
1. Góc phân
vai
- Cửa hàng
bán hạt
giống, cây
cảnh
- Trẻ biết thể hiện vai cô bán
hàng vui vẻ, nhiệt tình với
khách mua hàng.
* Chuẩn bị:
- Một số hạt ngô, đậu, lạc,
vừng, rau cải, hạt na, vải…
đóng ni lông.
- Cây cảnh nhữa
* Cho trẻ chơi trò chơi
“Gieo hạt”
Từ hạt nảy ra gì? từ mầm
trở thành gì? Cây cho ta gì?
- Để có hạt gieo trồng thì
chúng ta phải đến đâu?

Cửa hàng bán những gì?
Thái độ của cô bán hàng
như thế nào với khách mua
hàng?
- Người mua hàng phải thế
nào?
- Mua xong phải làm gì?
- Cô bổ
sung
thêm một
số đồ
chơi cho
góc chơi
sinh động
hơn
2. Góc xây
dựng
- Xây công
viên cây
xanh
- Trẻ tái tạo được công viên
cây xanh có nhiều loại cây,
sắp xếp, bố cục công trình
hợp lí, đẹp.
- Trẻ chơi gọn gàng, nề nếp.
* Chuẩn bị: Khối xây dựng
các loại như: gỗ nhữa, gạch,
hàng rào, sỏi, hột hạt, cây
xanh, cây thuốc nam, thảm
cỏ, đèn cao áp, ghế đá,…

- Để xây dựng công viên
cây xanh cần xây những
gì?
- Khi xây cần xây gì trước?
xây như thế nào?
- Ai biết công viên cây
xanh gồm có những cây gì?
- Các khu vực trong công
viên được xây như thế nào?
- Để có chỗ cho du khách
ngồi nghỉ cần xây gì?
- Khi xây các bác phải xây
như thế nào?
Cô bao quát trẻ chơi, gợi ý
trẻ chơi hoàn thành tốt
công trình của mình.
- Cô bổ
sung
thêm đồ
chơi mới.
nâng cao
yêu cầu
chơi vào
cuối chủ
đề.
3.Góc học
tập – sách
- Chơi lô tô
về một số
loại cây.

- Đo, so sánh
chiều cao của
các loại cây.
- Xem sách
tranh ảnh
- Trẻ biết phân loại cây theo
đặc điểm, đo và so sánh
chiều cao của các loại cây.
- Trẻ biết được quá trình phát
triển của cây từ hạt và biết kể
câu chuyện sáng tạo của
mình.
- Trẻ biết giở sách và xem
sách về các loại cây.
* Chuẩn bị: Tranh và lô tô
Trẻ về góc lấy đồ dùng về
cho góc chơi của mình.
- Cô theo dõi và hướng dẫn
trẻ cách thực hiện các bài
tập ở góc.
- Nhóm 1: chơi lô tô và
phân loại lô tô theo đặc
điểm của cây.
- Nhóm 2: Đo chiều cao
của các loại cây.
- Cô chú
ý cho
những trẻ
còn yếu
các kỹ

năng vào
góc để
rèn kỹ
năng cho
trẻ
GV: NguyÔn ThÞ Linh
4
Trêng MN Quúnh Vinh B
vềmột số
loạicây, quá
trình phát
triển của cây,
kể chuyện
sáng tạo theo
tranh.
về các loại cây. Tranh ảnh về
quá trình phát triển của cây
từ hạt.
- Tạp chí cũ, kéo, hồ dán.
- Thước đo, đồ dùng dụng cụ
có số lượng 7, chữ số từ 1- 7.
- Nhóm 3: Cho trẻ xem
sách tranh và kể chuyện
sáng tạo theo tranh.
4. Góc nghệ
thuật
- Nặn, vẽ, xé
dán, in hình,
tô màu về
các loại cây.

- Hát và vận
động theo
nhạc
- Trẻ biết hát, múa nghe
nhạc, các bài hát về các laọi
cây.
- Biết sử dụng các kỹ năng
vẽ để vẽ, nặn, in hình, tô
màu về các loại cây.
* Chuẩn bị: Bút màu, giấy
màu, hồ dán, đất nặn,…
- Trẻ về nhóm chơi
Cô bao quát trẻ chơi hướng
dẫn trẻ thể hiện đúng nội
dung bài tập ở góc chơi,
gợi ý trẻ nhập vai chơi thực
sự. động viên khuyến khích
trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn
thành tốt sản phẩm của
mình.
- Chú ý
rèn kỹ
năng cho
những trẻ
còn yếu
về vẽ nặn,
xé dán
5.Góc thiên
nhiên
Làm thí

nghiệm quá
trình phát
triển của cây
từ hạt, trẻ ghi
nhật kí về
quá trình
phát triển đó
- Trẻ biết cách ngâm và gieo
hạt vào chậu và theo dõi sự
phát triển của hạt và vẽ vào
giấy.
* Chuẩn bị: Chậu đất, hạt
đậu,...
- Cô hướng dẫn trẻ cách
ngâm hạt vào chậu 1 ngày,
sau đó vớt hạt ra cho trẻ
làm đất và gieo hạt. sau đó
cho trẻ theo dõi sự phát
triển của hạt qua từng ngày
và ghi nhật ký bằng cách
hiểu của trẻ.


TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
- Trß chuyÖn
víi trÎ: VÒ
c©y xanh vµ
- Trẻ biết được một số đặc
điểm nổi bật của cây như:

Thân, cành, lá, rễ,…lợi ích
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò
chuyện về cây.
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại
GV: NguyÔn ThÞ Linh
5
Trêng MN Quúnh Vinh B
mèi quan hÖ
gi÷a c©y xanh
vµ m«i trêng
sèng.
của cây đối với đời sống
con người và môi trường.
- Phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và
bảo vệ cây xanh.
* Chuẩn bị: tranh ảnh về
các loại cây.
cây các con thử kể xem có những loại
cây gì?
- Trồng cây xanh để làm gì?
- Thân cây như thế nào? (Thân thẳng,
thân bò, thân leo)
- Rễ cây có nhiệm vụ gì?...(Hút chất
dinh dưỡng trong lòng đất để nuôi cây).
- Lá cây có nhiệm vụ gì?
- Cây sống được là nhờ gì?
- Muốn có nhiều cây chúng mình phải
làm gì? Vì sao?

Thể dục
sáng
- Trẻ tập các
động tác: Tay
2, chân 2,
Bụng 1, Bật 3
- Trẻ tập các động tác thể
dục nhịp nhàng theo cô.
- Phát triển cơ tay, vai,
lưng, bụng cho trẻ.
- Thể dục sáng tạo cho trẻ
1 tâm trạng thoải mái vui
vẻ cho trẻ.
* Chuẩn bị: - Sân tập rộng,
sạch.
± Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn
hát bài “đi một hai” kết hợp các kiểu đi
của chân và chuyển đội hình thành 4
hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
± Trọng động: Bài tập phát triển
chung.
-
- chân 2:
- bụng 1:
- bật 3:
± Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng.
Th ứ 2/27/12
Đón trẻ - trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

Môn Thể dục:
BËt chôm vµ t¸ch ch©n.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết bật chụm 2 chân và tách 2 chân theo hình vẽ, đúng kỹ thuật
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng bật tách khép chân cho trẻ
GV: NguyÔn ThÞ Linh
6
Trêng MN Quúnh Vinh B
- Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định
hướng.
- Giáo dục trẻ có tính kiên trì, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập.
II/ CHUẨN BỊ :
Đồ dùng :
- Mỗi trẻ 1 bóng
- 4 chậu cây có 4 chữ số 5 , 6, 7 , 8 mỗi số ứng với 1 loại trái (cam, táo, me, dưa
hấu)
- Thẻ về các loại quả : cam, táo, me, dưa hấu, chôm chôm.
- Sơ đồ cho trẻ bật gồm 7 ô :
- Máy và băng nhạc thể dục không lời theo chủ điểm
- Địa điểm : ngoài sân.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Chơi trò chơi gieo hạt: gieo hạt …. gió thổi quả rơi.
Chúng ta cùng đi nhặt quả : đi nhanh, đi chậm, đi với
tay, đi khom nhặt quả…mỗi bạn cầm 1 quả bóng (kết
hợp nhạc không lời)
2. Hoạt động 2 : Trọng động:
- Tay 3 : Tay đưa ngang gập khuỷu tay (TT).
- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước

- Bụng 1 : Đứng cúi người về trước tay chạm bàn chân
- Bật 2 : Bật tách khép chân (TT)
- Trẻ bỏ bóng vào 2 rổ
Trò chơi : “Cây nào quả nấy”
 Với những ô vẽ trên sân vận động con sẽ làm gì?
- Bật như thế nào?
- Cô làm mẫu và giải thích : 2 tay chống hông đứng
trước ô, con bật liên tục chụm 2 chân vào 1 ô rồi tách 2
chân vào 2 ô, rồi chụm 2 chân vào 1 ô … cứ bật như
vậy cho hết các ô cô vẽ.
- 2-3 trẻ khá lên thực hiện mẫu.
 Cho cả lớp cùng thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho
trẻ thực hiện đúng thao tác bật chụm 2 chân và tách 2
chân theo hình vẽ lấn lượt cho đến hết.
Trò chơi : “Tìm trái cho cây”
+ Lần 1 : Các con bật qua ô và đến rổ chọn 1 quả dán
vào ngực
- Trẻ cùng chơi trò chơi với

- Trẻ tập các động tác thể
dục theo cô.
- Con sẽ bật qua ô,
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát, cô làm mẫu
và phân tích
- Cô cho 2, 3 trẻ lên thực
hiện mẫu
- Lần lượt cả lớp thực hiện
- Các nhóm cùng thực hiện
- cùng nhóm thực hiện với

nhau
GV: NguyÔn ThÞ Linh
7
Trêng MN Quúnh Vinh B
+ Lần 2 : Chơi trò chơi kết nhóm theo quả
Cho các nhóm cùng thực hiện và đem trái gắn vào cây
tương ứng
Trò chơi : “Chọn quả”
+ Lần 1 : Các bạn có quả ít hạt cùng thực hiện với nhau
(quả chôm chôm, táo)
- Các bạn có quả nhiều hạt cùng thực hiện với nhau
(quả dưa hấu, cam)
+ Lần 2 : Chọn mỗi loại quả 2, 3 bé cùng thực hiện
3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Chọn trẻ dư cân béo phì
- Trẻ thả lỏng tay chân và
hít thở đều

- TC: Gieo hạt
- Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số đặc điểm, cấu tạo của cây thiết mộc lan và lợi ích của
chúng. Biết chơi trò chơi hứng thú.
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành hoa.
II. CHUẨN BỊ: - Chậu cây thiết mộc lan ở góc thiên nhiên.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát cây thiết mộc
- Cho trẻ cùng nhau ra vườn thiên nhiên cho trẻ tự do quan

sát
Cô chỉ vào cây thiết mộc lan và hỏi trẻ:
- Chậu cây gì đây?
- Vì sao con biết?
- Ai biết gì về cây thiết mộc lan?
Cho trẻ nêu đặc điểm cấu tạo của cây.
- Trồng cây thiết mộc lan để làm gì?
- Để cây ra hoa làm cảnh cho đẹp chúng mình phải làm gì?
 Giáo dục: để cây đẹp chúng ta không được bứt lá, bẻ
cành hoa…
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Gieo hạt”
Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
*Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn tạo hình:
VÏ vên c©y ¨n qu¶
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ được vườn cây ăn quả theo trí tưởng tượng của trẻ. Biết
phối hợp các đường nét cơ bản để tạo bức tranh vườn cây ăn quả với nhiều loại cây có
hình dáng khác nhau.
GV: NguyÔn ThÞ Linh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung:
- HĐCMĐ : - Quan sát cây thiết mộc lan.
8

Trêng MN Quúnh Vinh B
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét thẳng, xiên vẽ thân cành, nét cong vẽ lá, nét tròn,
cong vẽ quả…
Rèn luyện kỹ năng bố cục bức tranh cân đối hài hoà, màu sắc phù hợp.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. Biết
chăm sóc và bảo vệ cây, lợi ích của cây đối với đời sống con người, biết rửa sạch và gọt
votrước khi ăn các loại quả.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vườn dừa, tranh vườn cây có nhiều loại cây khác nhau.
- Vở tạo hình, bút màu.
- Đàn ghi âm bài hát “Em yêu cây xanh, Lá xanh”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.
- Hát bài “Em yêu cây xanh”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Vì sao con yêu cây xanh?
- Kể tên các loại cây
+ Trồng cây để làm gì?
+ Qủa có ích lợi gì cho cơ thể con người?
+ Khi ăn các loại quả các con phải làm gì?
Cây rất có ích cho con người, cây không những cho ta
bóng mát, cho ta gỗ mà cây đem đến nhiều hoa thơm trái
ngọt. Hưởng ứng phong trào giữ gìn môi trường xanh -
sạch - đẹp của huyện Quỳnh Lưu cô tổ chức hội thi “Bé
yêu cây xanh” lớp mình có muốn tham gia không.
2. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét tranh gợi ý
Tranh 1: Vườn dừa
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Hình dáng cây dừa ra sao? Qủa của nó như thế nào?

 Tranh 2: Vườn cây có nhiều loại cây
+ Vườn cây ăn quả này được vẽ như thế nào? Có gì khác
so với vườn dừa?
+ Tại sao con biết?
+ Các loại quả này có màu sắc hình dáng như thế nào?
+ Bố cục bức tranh như thế nào?
+ Ai có ý kiến khác?
 Trẻ nêu ý định: Đến với hội thi hôm nay các con dự
định vẽ bức tranh gì?
- Con vẽ gì? vẽ như thế nào?...
( Cô gợi ý cách vẽ và bố cục tranh)
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ hát.
- Trả trả lời.
- Trẻ kể các loại cây trẻ
biết.
- Cung cấp vitamin…
- Rửa tay, rửa quả và gọt
vỏ.
- Trẻ nêu nhận xét về bức
tranh.
- Cây cao, thẳng có nhiều
quả mọc thành chùm.
- Có nhiều loại cây, nhiều
loại quả khác nhau.
- Trẻ trả lời
- Qủa tròn, dài, bầu dục…
- Cân đối, cây gần to, xa
nhỏ…
- Trẻ nêu ý kiến của mình

- 3-4 trẻ nêu ý định của
mình
- Trẻ vẽ
GV: NguyÔn ThÞ Linh
9
Trêng MN Quúnh Vinh B
Cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ khuyến khích động viên trẻ
vẽ sáng tạo. ( Cô mở đàn nhẹ)
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và quan sát các bức
tranh, nêu nhận xét.
- Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét
Với đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng sáng tạo các
con đã đem đến hội thi những bức tranh thật đẹp và hấp
dẫn.
Cho trẻ hát bài “Lá xanh” đi ra ngoài.
- Trẻ treo sản phẩm của
mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản phẩm
của bạn và giới thiệu sản
phẩm của mình.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- 86-89% trẻ vẽ được vườn cây ăn quả và một số trẻ vẽ tốt, sáng tạo.
- Trẻ tham gia hoạt động góc tích cực, thể hiện được vai chơi của mình.
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3/28/12
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về sự phát triển của cây từ hạt

- Điều gì sẽ xẩy ra khi chúng ta gieo hạt xuống đất?
- Từ mầm sẽ trở thành gì?...
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn MTXQ:
C©y xanh vµ m«i trêng sèng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho
gỗ, hoa ,qủa, rau, bóng mát và làm cho môi trường thêm sạch)
Trẻ biết qúa trình phát triển lớn lên và những điều kiện để cây phát triển
+ Hạt nẩy mầm -> cây con -> cây trưởng thành -> có hoa qủa
+ Đất xốp , nước , ánh nắng , sự chăm sóc của con người
Trẻ phân loại cây theo ích lợi, cây cho gỗ, cây cho hoa, qủa, cây để trang trí làm cảnh
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng phân nhóm theo ích lợi, cho gỗ, cho hoa, trang trí, làm
cảnh…
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ , cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum xuê, tỏa bóng
mát, vươn lên.
- Giáo dục: trẻ muốn có nhiều cây xanh phải trồng cây, chăm sóc, bảo vệ không
bẻ cành
II. CHUẨN BỊ :
- Trước giờ hoạt động cô tổ chức cho trẻ quan sát các cây xanh trong sân trường,
khảo sát các bộ phận của cây
- 2 mâm đất gieo hạt (tưới nước, không tưới nước) cô và trẻ thực hiện trước đó 1
tuần và bảng kết qủa
- Hình vẽ qúa trình phát triển của cây (4 bộ)
- Giấy, 4 hộp bút màu ( A
3
4 tờ)
- Hình các loại cây cho hoa , gỗ, rau, bóng mát do trẻ tự sưu tầm
- 1 số hình ảnh về quá trình phát triển của cây từ hạt.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Cây lớn lên nhờ đâu?
Yêu cầu: Trẻ biết các đặc điểm của cây xanh & quá trình
GV: NguyÔn ThÞ Linh
10
Trêng MN Quúnh Vinh B
phát triển của cây.
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Con biết gì về cây xanh?
+ Con biết được những loại cây nào?
- Trẻ nói cây nào cô cho phân tích :
VD: Cây bàng là loại cây gì?
Cây bàng có đặc điểm gì lạ không?
- Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại cây khác
- Tất cả các loại cây con vừa kể đều có chung đặc điểm
gì?
+ Ta gọi chung chúng là gì?
+ Nếu không có cây xanh thì sao?
+ Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh?
- Hôm trước cô và các con đã làm thí nghiệm về những gì?
 Cô đem 2 chậu hạt đã thí nghiệm ra
+ Con có nhận xét gì về chậu hạt này không ?
- Bạn nào đã ghi kết qủa thí nghiệm lên trình bày lại cho
các bạn mình nghe
+ Nếu mình trồng thêm một thời gian nữa sẽ như thế nào?
+ Con so sánh 2 chậu cây đậu này ,con thấy như thế nào?
+ Vì sao lại như vậy ?
+ Vậy cây cần gì để lớn ?
 Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có: đất xốp ,

nước , ánh nắng , và sự chăm sóc của con người
 Cho trẻ xem băng hình quá trình phát triển của cây từ
hạt và cây cần gì để lớn lên.
2. Hoạt động 2 : TC “Xếp đúng thứ tự”
Yêu cầu: Cháu xếp đúng qúa trình phát triển cây
 Mình đã làm thí nghiệm về gieo đậu rồi , bây giờ con
về nhóm xếp tranh về qúa trình phát triển của cây cho
đúng thứ tự.
- Cô và cháu cùng kiểm tra
3. Hoạt động 3: TC “Tìm bạn thân”
Yêu cầu : Cháu phân loại theo ích lợi của cây
- Trẻ hát
- Cây xanh
- Cây xanh có những bộ
phận thân, cành lá.. cho
bóng mát…
- Cây bàng, mít, ổi…
- Cây cho bóng mát
- Tán lá rộng, lá bàng to,
tròn, màu xanh…
- Đều có rể, thân, cành,
lá…đều mang lại lợi ích
cho con người
- Cây xanh
- Nóng , ngột ngạt, khó
chịu, không có những đồ
dùng bằng gỗ, không có
quả…
- Trồng cây
- trồng cây, gieo hạt …

- Mọc mầm, thành cây …
- Trẻ trình bày
Từ hạt -> nẩy mầm -> cây
con
- Cây trưởng thành lớn
hơn,cây có qủa,hoa…
- Một bên cây héo ,
khô,chết
- Một bên cây nẩy mầm
- Thiếu nước , thiếu ánh
sáng
- Nước , không khí , ánh
sáng , con người chăm
sóc…
- Trẻ xem.
- Trẻ thực hiện
GV: NguyÔn ThÞ Linh
11
Trêng MN Quúnh Vinh B
- Mỗi bạn đã sưu tầm cho mình một hình cây xanh con
hãy tìm bạn cầm hình cây xanh có cùng ích lợi với nhau.
. Con tìm bạn có càm hình cây có cùng ích lợi đứng chung
1 nhóm, sau đó gắn theo ký hiệu từng nhóm
(Cháu gắn lên bảng những cây có cùng ích lợi theo nhóm)
+ Cây cho gỗ + Cây cho hoa
+ Cây cho bóng mát + Cây cảnh
Cô và cháu cùng kiểm tra
4. Hoạt động 4: Bé làm họa sĩ
Yêu cầu : Cháu miêu tả lại những yếu tố để cây lớn phát
triển- Bây giờ , mình về chỗ các con vẽ cây xanh &

những gì mà cây cần để lớn lên và phát triển tốt
- Trẻ chơi.
- Trẻ quan sát và gắn đúng
vị trí theo ký hiệu
-Cháu vẽ cây xanh ánh
sáng , mặt trời, mưa , gió ,
người chăm sóc …
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- TC: Về đúng cây
- Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm nổi bật của cây, ích lợi của cây đối với đời sống
con người. Biết chơi trò chơi “Về đúng cây”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ bảo vệ cây.
II. CHUẨN BỊ: - Cây nhãn ở sân trường.
- Các loại lá của các loại cây.
III. CÁCH TẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát cây nhãn
- Cho trẻ cùng ra tập trung xung quanh cây quan sát, gợi
hỏi:
- Các con có nhận xét gì về cây?
- Trồng cây để làm gì?
- Muốn cây tươi tốt phải làm gì?
Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây không bứt lá bẻ cành.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Về đúng cây
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do

- Trẻ quan sát
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ làm quen với bài hát L¸ xanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu, tiết tấu, trường độ, cao độ, giọng vui tươi,
hồn nhiên.
- Kỹ năng: luyện kỹ năng hát rõ lời bài hát
GV: NguyÔn ThÞ Linh
Nội dung: HĐCMĐ: - Quan sát cây nhãn.
12
Trêng MN Quúnh Vinh B
- Giáo dục: Trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây.
II. CHUẨN BỊ: - Đàn ghi âm bài hát “Lá xanh”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát “Lá xanh”
Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt”
- Cây cho gì?
- Ngoài cây cho hoa, quả cây còn cho gì nữa?
Có bài hát nào nói về cây không?
Có một bài hát nói về cây của chú Thái Cơ đó là bài “Lá
xanh” mà hôm nay cô dạy cả lớp mình hát đấy.
 Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
Cô vừa hát bài gì? nhạc và lời của ai?
- Cô cho cả lớp hát theo cô cả bài 2 lần.
- Tổ hát bè phụ 2 lần
- hát nối tiếp nhau 2 lần.

- Nhóm lên biểu diễn
- Dàn hợp xướng hát đuổi 2 lần.
2. Hoạt động 2 : Kết thúc
- Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì?
- Chúng mình phải làm gì để cây nhanh tốt?
- Cho trẻ hát 1 lần nữa.
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ nghe cô hát.
- Cả lớp hát
- Tổ hát
- Nhóm hát
- Cả lớp hát đuổi 2 lần.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- 91- 93% Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ, hoa
,qủa, rau, bóng mát và làm cho môi trường thêm sạch)
Trẻ biết qúa trình phát triển lớn lên và những điều kiện để cây phát triển.
- 99% trẻ tham gia các hoạt động tuy nhiên có một số trẻ trong hoạt động còn nói to và
trêu bạn.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4/29/12:
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ cây cần gì để sống và phát triển
- Cây cần gì để lớn ?
- Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có gì? (đất xốp , nước , ánh
nắng , và sự chăm sóc của con người)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVT:
Sè 8 (t
1

)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết chữ
số 8.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xếp tạo nhóm, đếm, so sánh cho trẻ.
- Giáo dục: Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ: - 8 cái cây, 8 cái chậu, chữ số từ 1-8.
- Rổ đựng các loại hoa, quả.
 NDTH: Âm nhạc: “Em yêu cây xanh, lý cây xanh”
MTXQ: Cây, hoa, quả
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
GV: NguyÔn ThÞ Linh
13
Trêng MN Quúnh Vinh B
1. Hoạt động 1: Luyện tập phân biệt số lượng trong
phạm vi 7
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Con biết gì về cây xanh?
 Các con đếm xem có bao nhiêu cây?
- Các con đếm xem có bao nhiêu hoa, quả nào?
+ Cây xanh có ích lợi gì?
2. Hoạt động 2 :Tạo nhóm có số lượng 8, đếm đến 8,
nhận biết số 8.
- Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh?
Chúng mình cùng mang tất cả chậu cây ra nào?
- Chúng mình mang 7 cây xanh trồng vào chậu, cứ 1
chậu chỉ trồng được 1 cây thôi.
- Cho trẻ nhận xét 2 nhóm.

+ Các con có nhận xét gì về 2 nhóm cây và chậu?
+ Nhóm nào nhiều( ít) hơn? Bao nhiêu? Vì sao con
biết?
- Cùng đếm và kiểm tra 2 nhóm.
+ Làm cách nào để cho 2 nhóm bằng nhau?
- Để chậu nào cũng có cây chúng mình phải làm gì?
+ 7 thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm và gắn số tương ứng.
Cho trẻ phát âm số 8 và nhận xét.
 Liên hệ và tạo số 8 xung quanh lớp.
- Bớt cất dần xuôi ngược 2 nhóm cây và chậu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi “Nhà nông trồng cây”
Chia thành 2 đội thi đua nhau, chơi mỗi lần 2 đội mỗi
đội phải trồng đủ 8 cái cây rồi chọn số gắn vào số cây
của đội
Đội nào nhanh đúng là đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ.
 Trò chơi “Kể nhanh”
Chia lớp thành 3 tổ thi đua, mỗi tổ có 1 phút chuẩn bị,
khi có hiệu lệnh nhóm nào lắc xắc xô trước là nhóm đó
được quyền trả lời trước 1 bạn đại diện cho nhóm kể đủ
8 loại hoa, quả theo yêu cầu. đội nào đúng số lượng
đúng yêu cầu là đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát
- Cây xanh
- Cho bóng mát, gỗ, hoa,
quả…
- Trẻ đếm từ 1-7.

- Trẻ đếm.
- Trồng cây
- Trẻ xếp tất cả chậu ra
thành hàng ngang.
- Trẻ xếp 7 cây xanh theo
tương ứng 1-1.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trình bày
- Trẻ đếm
- Trẻ nêu (Thêm 1 hoặc
bớt 1).
- Thêm 1 cây nữa.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm và gắn số
tương ứng.
- Trẻ bớt cất dần
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ hát
* Hoạt động góc (theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
GV: NguyÔn ThÞ Linh
Nội dung:
- HĐCMĐ: - Vẽ tự do trên sân
14
Trờng MN Quỳnh Vinh B
- TC: Nhn ra cõy bng nghe li miờu t
- Chi t do.
I. MC CH YấU CU:
- Tr s dng cỏc k nng ó hc v cỏc ti m mỡnh yờu thớch. Nhn ra

cõy theo li miờu t v cỏc loi cõy.
- Luyn k nng quan sỏt, kh nng chỳ ý v ghi nh cú ch nh.
- Giỏo dc: Tr bit yờu quý sn phm ca mỡnh ca bn.
II. CHUN B: - Sõn bi rng sch, phn v cho tr.
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1. Hot ng 1: V t do trờn sõn.
- Tr v t do theo ý thớch ca tr trờn sõn
Cụ bao quỏt v giỳp tr cũn yu v k nng to hỡnh v
khuyn khớch tr khỏ v sỏng to.
- Nhn xột sn phm v ca tr.
2. Hot ng 2: Trũ chi Nhn ra cõy bng li miờu t.
Cụ miờu t bng li v cỏc loi cõy cho tr oỏn ú l cõy
gỡ?
3. Hot ng 3: Chi t do
Cụ bao quỏt tr chi m bo an ton cho tr.
- Tr v theo ý thớch
- Nhn xột sn phm
- Tr chi v oỏn
HOT NG CHIU
Ni dung: Chơi trò chơi trong vở toán
I. MC CH YấU CU:
- Kin thc: Tr bit thc hin cỏc bi tp trong v toỏn tụ mu ni ỳng s
lng v tụ vit s 8.
- K nng: Luyn k nng m v tụ mu cho tr.
- Giỏo dc: Tr bit gi gỡn v sch s.
II. CHUN B: - V toỏn, bỳt mu, bỳt chỡ cho tr.
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1. Hot ng 1: n nh

Cho tr chi trũ chi: Gieo ht
+ Cõy cho gỡ?
+ Ngoi cõy cho hoa, qu cõy cũn cho gỡ na?
2. Hot ng 2 : Hng dn
Cỏc con m xem cú bao nhiờu qu cam?
Tng ng vi s my? cỏc con hóy m v ni ỳng s
lng tng ng.
Vit s ch s 8.
Tr thc hin: cụ bao quỏt tr hng dn tr thc hin
bi tp.
- Nhn xột mt s bi thc hin ỳng p.
Kt thỳc: Tr thu dn dựng.
- Tr chi
- Tr tr li.
- Tr k.
- Tr m.
- Tr thc hin
NHN XẫT CUI NGY:
1. Nhng kt qu t c thụng qua hot ng trong ngy:
- 90% tr hiu bit m n 8, nhn bit nhúm cú 8 i tng, nhn bit ch s 8.
- 85-87% Tr hng thỳ tham gia vo cỏc hot ng chi mt s tr chi tt
GV: Nguyễn Thị Linh
15
Trêng MN Quúnh Vinh B
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Quân,Hiếu bị đau răng nên phải ăn cháo. Tinh thần
uể oải không tập trung.
Thứ 5/30/12
Đón trẻ - Tr ò chuyện với trẻ về lợi ích của cây
đối với đời sống con người.
- Trồng cây xanh để làm gì?

- Cây xanh có lợi ích gì?...
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVH:
TruyÖn: C©y tre tr¨m ®èt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên truyện “Cây tre trăm đốt” hiểu nội dung, ý nghĩa câu
truyện (người chăm chỉ, hiền lành, siêng năng lao động sẽ được hưởng hạnh phúc. Còn
kẻ gian tham bị trừng trị).
+ Biết đánh giá tính cánh của các nhân vật trong câu chuyện: Anh nông dân hiền lành,
chăm chỉ, siêng năng, lão nhà giàu tham lam không giữ lời hứa.
+ Trẻ biết lắng nghe và biết bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên.
- Kỹ năng: + Rèn cho trẻ kỹ năng kể chuyện diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
+ Phát triển khả năng sáng tạo, phán đoán, tưởng tượng cho trẻ.
+ Phát triển khả năng ghi nhớ nội dung truyện.
- Giáo dục: + Trẻ mạnh dạn, tự tin khi bàn bạc thảo luận thực hiện cùng nhóm
chơi.
+ Chăm chỉ siêng năng trong lao động, ngoan ngoãn thật thà trong cuộc sống. Trẻ hứng
thú tham gia các hoạt động trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ cảnh khu rừng với những bụi tre xanh (khổ lớn). Bộ quần áo
nông dân.
- Các bức tranh minh hoạ những chi tiết chính của câu chuyện.
- Nhân vật rời: anh nông dân, lão nhà giàu, cô gái và ông tiên.
- Đồ dùng cho trẻ: Hồ dán, thẻ chữ, chữ số, bảng phóc.
 NDTH: Toán: Số lượng
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện - giới thiệu
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm 6-7 trẻ, cho trẻ xem
tranh và thảo luận về bức tranh đó từ 2-3 phút.

- Cô bao quát lớp nghe trẻ trò chuyện để phát hiện ra nhóm
trò chuyện hay nhất và lên nói về bức tranh của nhóm
mình
Các con có muốn biết về nội dung của các bức tranh này
trong câu chuyện gì không? Hãy nghe cô kể câu chuyện
nhé.
2. Hoạt động 2 :Kể chuyện cho trẻ nghe
- Lần 1: kể diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ và tranh
minh hoạ.
- Lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ và tranh phông.
- Trẻ chia thành 3 nhóm tự
trò chuyện.
- Trẻ kể tốt nhất lên kể nội
dung bức tranh của nhóm.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
GV: NguyÔn ThÞ Linh
16
Trêng MN Quúnh Vinh B
Cô kể: “ngày xửa ngày xưa… vào rừng chặt tre”.
+ Cả lớp thử đoán xem lão nhà giàu sẽ làm gì khi anh nông
dân đi vào rừng đốn tre?
- Kể tiếp: “….các đốt tre dính lại đủ cây tre trăm đốt”…
+ Các con thử đoán xem làm thế nào mà anh nông dân vác
được tre về làng?
- Kể tiếp: “…Lão ngac nhiên sờ tay vào cây tre”…
+ Theo các con điều gì sẽ xẩy ra khi lão nhà giàu sờ tay
vào cây tre?
Cô kể tiếp cho đến hết.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung câu chuyện
Cô quàng khăn làm anh nông dân và hỏi trẻ: Các con có

nhận ra ai không?
Hôm nay tôi phải vào rừng tìm cây tre 100 đốt các bạn
cùng tôi vào rừng tìm cây tre nhé! Nào các bạn đứng lên
cùng đi theo tôi nào!
- Cây tre này cao quá có lẽ được 100 đốt?
 Các bạn cùng đốn giúp anh nông dân cây tre nào cao
nhất.
Ôi! Cây tre này chưa đủ 100 đốt chúng ta cùng tìm cây tre
khác thôi.
- Các bạn ơi! chắc tôi không thể tìm cây tre 100 đốt. Có ai
giúp tôi được không?
+Ông lão đã bảo anh nông dân làm gì?
- Cả lớp hãy đọc câu thần chú của ông lão để 100 đốt tre
này dính lại nào?
+Nhưng cây tre này dài quá làm thế nào để anh nông dân
vác về được?
Cây tre đã rời ra rồi chúng ta vác tre về giúp anh nông
thôi!
+Khi mang tre về lão nhà giàu đã nói gì với anh?
+Các con thấy lão nhà giàu là người như thế nào?
+Theo các bạn tôi phải làm gì để trừng trị lão bây giờ?
Lão nhà giàu đã giữ lời hứa chúng ta thả lão ra thôi.
- Cám ơn các bạn đã giúp đỡ tôi (cô tháo khăn và mặt nạ
ra).
+Các con thử suy nghĩ xem nếu không có ông bụt thì ai sẽ
giúp đỡ anh nông dân?
+Nếu con là ông bụt con sẽ làm gì để giúp đỡ anh nông
dân?
4. Hoạt động 4: Tưởng tượng, sáng tạo
- Ngoài tên truyện “Cây tre trăm đốt” các con có thể đặt

tên khác được không?
- Cô viết tên truyện trẻ đặt ra
- Trẻ suy nghĩ trả lời
- Trẻ trả lời theo suy đoán.
- Lão nhà giàu sẽ dính vào
cây tre.
- Anh nông dân
- Trẻ đứng lên và đi theo
cô. (đi khom, đi kiễng
cân…)
- Cho trẻ đếm số đốt tre.
- Trẻ bắt chước chặt tre
- Trẻ tiếp tục tìm kiếm
- Trẻ trả lời theo ý thích
- Chặt 100 đốt tre
- Khắc nhập, khắc nhập…
- Trẻ đọc: khắc xuất, khắc
xuất…
- Trẻ làm theo cô
- Chặt cây tre 100 đốt…có
phải 100 đốt tre đâu
- Tham lam, không giữ lời
hứa.
- Trẻ đọc khắc nhập, khắc
nhập…
Khắc xuất, khắc xuất…
- Chào anh nông dân
- Trẻ suy nghĩ và trả lời
theo ý trẻ.
- Trẻ đặt tên

- Trẻ quan sát cách viết của
GV: NguyÔn ThÞ Linh
17
Trêng MN Quúnh Vinh B
- Các con có thể nghĩ ra câu thần chú khác để cây tre dính
lại hoặc rời ra được không?
5. Hoạt động 5: Thi ghép cây tre 100 đốt
Trẻ chia làm 3 nhóm. Các nhóm lấy đốt tre bằng xốp để
ghép lại thành cây tre. Trong thời gian 3 phút đội nào ghép
được nhiều đốt tre là đội đó thắng cuộc.

- Trẻ suy nghĩ và trả lời
- Trẻ chơi: Cây tre dài
nhất, ngắn hơn, ngắn nhất.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát cây cảnh trên sân trường
- Trò chơi: Gieo hạt
- Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được đặc điểm và cấu tạo của cây cảnh (thiết mộc lan, cây xương
rồng) như: thân, cành, lá… chơi hứng thú trò chơi “Gieo hạt”
- Luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây
II. CHUẨN BỊ: - Một số cây cảnh trong trường
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát cây cảnh
Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh”
+Cây gì đây?
+ Ai có nhận xét gì về cây xương rồng?

+ Trồng để làm gì?
- Cây thiết mộc lan (tương tự)
- So sánh: cây xương rồng và thiết mộc lan có điểm nào
giống và khác nhau?
- Giống: đều là cây làm cảnh
- Khác: cây xương rồng không có lá, thân nhiều gai…
- Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành…
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Gieo hạt”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Trẻ hát
- Cây xương rồng
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ so sánh
- Trẻ chơi trò chơi
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung:
¤n ch÷ c¸i b, d, ®
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Ôn nhận biết phân biệt chữ cái b, d, đ thông qua trò chơi
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và phát âm cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái b, d, đ. Lá có chứa chữ cái.
- Hột hạt cho trẻ
- Cây có gắn hoa chứa chữ cái b, d, đ
- Tranh nối chữ cái
NDTH: Âm nhạc: Lý cây xanh
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái b, d, đ

-Cô cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” -Trẻ hát và vận động.
GV: NguyÔn ThÞ Linh
18
Trêng MN Quúnh Vinh B

Trò chơi “Hái hoa”
- Có một cái cây có rất nhiều hoa sau mỗi bông hoa có các
chữ cái, bạn nào hái được hoa và phát âm được chữ cái của
hoa thì được thưởng bông hoa đó.
- Trẻ chơi 3-4 lần

Trò chơi “Xếp chữ b, d, đ bằng hột hạt”
- Chia lớp làm 4 nhóm thi đua xếp chữ, nhóm nào xếp
được nhiều và đúng là nhóm đó thắng cuộc
Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả chơi.

Trò chơi: “Gắn lá cho cây”
- Cây yêu cầu lá gì thì bạn có lá đó lên gắn lá cho cây
Ví dụ: lá có chữ b trẻ có lá chữ b lên gắn vào cây
hoặc: mô tả cấu tạo của chữ.
- Trẻ chơi: Cô điều khiển trò chơi

Trò chơi trong vở tập tô
Cho trẻ về góc thực hiện các bài tập trong vở
Cô bao quát và hướng dẫn trẻ
 Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ hái hoa và phát âm
chữ cái
- Trẻ xếp chữ cái b, d, đ

bằng hột hạt.
- Trẻ gắn lá cho cây.
- Trẻ chơi trò chơi trong
vở tập tô.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày:
- 83-86% Trẻ nhớ tên truyện “Cây tre trăm đốt” hiểu nội dung, ý nghĩa câu truyện
(người chăm chỉ, hiền lành, siêng năng lao động sẽ được hưởng hạnh phúc. Còn kẻ gian
tham bị trừng trị).
+ Biết đánh giá tính cánh của các nhân vật trong câu chuyện: Anh nông dân hiền lành,
chăm chỉ, siêng năng, lão nhà giàu tham lam không giữ lời hứa.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6/31/12
Trò chuyện với trẻ về các loại cây cảnh
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây các con thử kể xem có những
loại cây gì?
- Cây làm cảnh là những loại cây gì?
- Trồng để làm gì?...
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn Âm n hạ c :
- D¹y h¸t: L¸ xanh
- Nghe h¸t: C©y tróc xinh
- Trß ch¬i ©m nh¹c: Trång c©y
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu, đúng tiết tấu, trường độ, cao độ bài hát “Lá
xanh”
Biết thể hiện sắc thái phù hợp với tính chất bài hát.
Trẻ nghe cô hát bài “Cây trúc xinh” dân ca quan họ bắc ninh và hưởng ứng cùng cô.
Biết chơi hứng thú trò chơi.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát thuộc đúng giai điệu bài hát thể hiện đượ trường độ,
cao độ.
Phát triển tai nghe nhạc.
GV: NguyÔn ThÞ Linh
19
Trêng MN Quúnh Vinh B
- Giáo dục: Trẻ biết yêu cây xanh, không bớt lá bẻ cành cây.
II. CHUẨN BỊ: - Mũ hoa, lá, quả
- Chén.
- Đàn ghi âm bài hát: Lá xanh, Em yêu cây xanh, Cây trúc xinh.
- Chậu cây bằng hộp cát tông, các loại cây xanh
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát “Lá xanh”
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” (trong giai điệu bài đi
cấy).
+ Chúng mình vừa làm gì?
+ Cây cho gì?
+ Ngoài cây cho hoa, quả, cây còn cho gì nữa?
Cây cho ta hoa thơm, quả ngọtcây còn cho ta gỗ, cho
bóng mát làm xanh sạch đẹp môi trường. Cảm nhận được
niềm vui đó chú Thái Cơ đã sáng tác bài hát “Lá xanh”.
- Cả lớp hát 1 lần (có đàn).
- Lần 2 không đàn.
+ Các con vừa hát bài gì? nhạc và lời của ai?
Các con hát đúng lời đúng nhịp còn phải thể hiện được
niềm vui háo hức khi tới trường nhé
 Cô hát bài “lá xanh” lần 1 (kết hợp đàn)
+ Các con thấy bài hát như thế nào?
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát.

Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ hát lại câu đó cho hết
bài.
- Trẻ hát 2 lần.
- Hát thi đua theo tay nhịp của cô
Khi cô bắt nhịp 2 tay thì hát như thế nào? Còn 1 tay?
Chúng mình cùng thi đua nhé.
- Cô bắt nhịp trẻ hát to nhỏ 2 lần.
- 3 tổ hát nối tiếp nhau (hát bè) 2 hàng đứng trước, 1
hàng đứng.
Tổ 2 hát bè phụ (Là lá la tới…yêu)
- Trẻ hát bè 2 lần
 Nhóm hát: 2 trẻ trai đánh đàn 3 trẻ gái hát (lớp vỗ tay
theo phách)
Cô giới thiệu 1 giọng ca thật hay và ban nhạc biểu diễn
 Dàn hợp xướng lớp A5 biểu diễn bài “Lá xanh”
Hình thức: 2 hàng ngang (2 nhóm sau)
Hát đuổi 2-3 câu như: đưa cành, xanh xanh.
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Cây trúc xinh”
- Trẻ gieo hạt trong tiếng
nhạc đi từ ngoài vào.
- Gieo hạt
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 1 lần
- Hát lần 2 kết hợp điệu bộ
minh hoạ
- Bài “Lá xanh” Nhạc và
lời của chú Thái Cơ
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ nhận xét: Hay, vui
nhộn…

- Cả lớp hát 2 lần
- Cả lớp đứng dậy hát
- 2 tay hát to, 1 tay hát nhỏ
- Trẻ hát to, nhỏ 2 lần.
- Cả lớp hát nối tiếp nhau 2
lần.
- Cả lớp hát bè phụ 2 lần
- Nhóm hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát đuổi 2 lần
GV: NguyÔn ThÞ Linh
20
Trêng MN Quúnh Vinh B
Mỗi miền quê đều có 1 làn điệu dân ca riêng như: làn
điệu dân ca nghệ tĩnh, dân ca xê đăng, dân ca nam bộ…
hôm nay cô gửi tới các con 1 làn điệu dân ca của quan họ
bắc ninh nói về 1 loại cây đó là bài “Cây trúc xinh”
- Lần 1: hát kết hợp chén hoà tấu (không đàn)
- Lần 2: Kết hợp đàn.
“Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng 1 mình cũng xinh”
- Lần 3: trẻ hưởng ứng cùng cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Trồng cây”
Cây xanh rất có ích cho con người vì vây chúng mình có
được bứt lá bẻ cành cây không? Để có nhiều cây xanh
chúng ta phải làm gì?
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
 Kết thúc: Trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” và đi ra ngoài
- Trẻ nghe cô hát và hưởng

ứng cùng cô
- Trồng nhiều cây xanh
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ hát
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Đo cây
- Trò chơi vận động: Đoán cây qua lá
- Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng thước đo đơn vị để đo chiều cao của cây và nắm được luật chơi
và cách chơi trò chơi “Đoán cây qua lá”
- Luyện kỹ năng đo, đếm, phát triển khả năng phán đoán cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
II. CHUẨN BỊ: - Thước đo, cây cảnh trong sân trường.
- Một số lá của các loại cây như: lá bàng, lá nhãn, lá khế, lá hồng xiêm…
- III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Đo cây
- Cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh”
- Cho trẻ nhận biết và gọi tên các loại cây cảnh
trong sân trường và so sánh chiều cao của các
loại cây.
- Muốn biết được chiều cao của các loại cây ta
phải làm gì?
+ Dùng gì để đo?
- Cho trẻ đo: Cô bao quát trẻ
Tương tự với các loại cây khác.
2. Hoạt động 2: Chơi có luật: Đoán cây qua lá
- Cô đưa các loại lá ra cho trẻ quan sát và đoán xem đó là

lá của cây gì?
- Trẻ hát
- Trẻ gọi tên và nhận xét
- Đo cây
- Thước đo
- Cho trẻ lên đo
- Trẻ chơi trò chơi
GV: NguyÔn ThÞ Linh
21
Trêng MN Quúnh Vinh B
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:
“Rång r¾n lªn m©y”
- Mục đích: Phát triển ngôn ngữ và tính nhịp điệu.
- Luật chơi: Trẻ vừa chơi vừa đọc thơ, khi đọc đến câu thơ cuối cùng, 2 trẻ cùng chui
tay qua nhau lộn nửa vòng quay lưng vào nhau (hoặc đối mặt nhau).
- Cách chơi: Từng đôi 1 đứng đối mặt nhau, cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay
sang 2 bên theo nhịp
“Lộn cầu vồng
…ra lộn cầu vồng”.
Lời 2: “Lộn cầu vồng
…Hai chị em ta”
Đọc đến tiếng cuối cùng cả 2 cùng chui tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay cầm tay
nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng
cuối cùng lại chui qua tay trở về tư thế ban đầu.
- Trẻ chơi nhiều lần: Cô bao quát trẻ chơi.
2. Vui văn nghệ - Nêu gương cuối tuần
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát mà trẻ yêu thích
- Nhận xét những bạn đạt bé ngoan

- Phát phiếu bé ngoan
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:
- 95% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô và thể hiện được xúc cảm tình cảm khi
hát và thể hiện được giọng trường độ cao độ của giọng trong quá trình hát bè, hát đuổi.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có.
-----------------------------------------------------------------------------------------
NHÁNH 2:
MéT Sè LOµI HOA.
(Thùc hiÖn 1 tuÇn tõ ngµy 12/1 - 16/1).
I: YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của 1 số loài hoa gần gũi quen thuộc.
- Trẻ biết được ích lợi của các loài hoa, và cách chăm sóc bảo quản sử dụng hoa.
- Nhận biết, phân biệt và tìm ra những đặc điểm nổi bật của các loài hoa (màu sắc,
hình dạng, cấu tạo, mùi hương...).
GV: NguyÔn ThÞ Linh
22
Trêng MN Quúnh Vinh B
- Biết được cách chăm sóc và điều kiện sống của hoa.
- Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 1 số loài hoa.
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao? Vì sao?
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định về các loại hoa trong thiên
nhiên, vườn trường.
- Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động.
- Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình về các loại
hoa.
3. Giaó dục:
- Giaó dục trẻ biết yêu thích các loại hoa và có ý thức chăm sóc bảo vệ các loại

hoa.
- Giaó dục trẻ biết quý trọng hoa và người trồng hoa.
- Giaó dục trẻ biết yêu thích cái đẹp và biết thể hiện những xúc cảm, tình cảm của
mình về các loại hoa thông qua các sản phẩm về cắt dán, xé dán qua các bài hát,
múa như : “Hoa trong vườn, hoa loa kèn...” và bài thơ, đồng dao, ca dao,câu
chuyện về các loại hoa.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG 2 3 4 5 6
đón trẻ, trò
chuyện, thể
dục sang.
- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về các loại hoa: Tên gọi,
màu sắc, hình dáng, mùi hương, ích lợi, môi trường sống.. Giaó
dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ..
-
Hoạt động học
có chủ đích
Thể dục
Bật liên tục
qua 4-5
vòng
MTXQ
Một số
loại hoa
LQCV.
Làm quen
chữ cái
M,N,L
Toán
Số 8 (tiết

2).
GDÂN
VĐM: “Hoa
kết trái”
NH: Hoa
trong vườn.
TC: Hái hoa
hát theo từ.
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát
cây hoa
hồng
- TC: Hái
hoa
- Chơi tự do
- Quan
sát sự nảy
mầm của
lộc
- TC:Gieo
hạt
- Tập viết
tên 1 số
loài hoa
từ chữ cái
đã học.
- Vẽ hoa
theo ý
thích.

- Rửa tay
Quan sát
vườn hoa
TC: Gieo hạt.
- Chơi tự do.
Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa.
- Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân.
- Góc nghệ thuật: + Hát múa vận động bài hát về hoa,
+ làm tranh đề tài
+ làm abum về các loại hoa.
GV: NguyÔn ThÞ Linh
23
Trêng MN Quúnh Vinh B
+ Tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”.
- Góc khoa học/sách: + Chơi lô tô, Đôminô về các loại hoa, +
Nối tranh hoa theo đúng từ.
+ In, vẽ thêm bớt hoa theo số lượng cho trước trong phạm vi 8
+ xem tranh ảnh về các lọai hoa.
+ Kể chuyện sáng tạo theo tranh về các lọa hoa,
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa
Hoạt động
chiều
Tạo hình
Xé dán các
lọai hoa.
-Làm bài
tập trong
vở bé làm
quen với
toán.

LQVH.
Sự tích
“Hoa
hồng”.
Chơi trong
vở tập tô.
- Tập kể
chuyện
sáng tạo
theo tranh
về các loại
hoa
- Làm bộ sưu
tập và ép hoa
khô cùng cô
- Vui văn
nghệ hát kết
hợp vận động
các bài hát về
hoa.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN LƯU Ý
1.Góc phân
vai.
- Cửa hàng
bán hoa.
- Lễ hội cắm
hoa.
- Trẻ biết thể hiện vai
người bán hàng và người

mua hàng, biết lấy đúng
hàng, số lượng hàng mà
khách yêu cầu.
- Trẻ biết cách cắm hoa
vào lọ và trang trí lọ hoa
theo ý thích của mình.
- Biết nói những lời cảm
ơn, xin lỗi đúng lúc.
* Chuẩn bị: - Các loại
hoa do trẻ mang đến.
- Địa, lọ, bát và mút kéo
cắt cho trẻ học cắm hoa.
Trao đổi với trẻ về các
lọai hoa, màu hoa
- Muốn có hoa để cắm
trong ngày hội ngày lễ
mua hoa ở đâu?
- Cửa hàng bán hoa có
những ai?
- Người bán hàng làm gì?
Thái độ ra sao? Khách
mua hàng phải như thế
nào? Để chọn người khéo
tay nên trường mở hội thi
“Lễ hội cắm hoa”
+ Bác cắm hoa gì trong
ngày hội này?...
- Khi trẻ chơi cô bao quát
và giúp đỡ khi trẻ gặp
khó khăn và khuyến

khích trẻ chơi biết liên
kết các nhóm trong khi
chơi.
- Thứ 4,5,6
nâng cao
yêu cầu
2.Góc xây
dưng “Vườn
hoa mùa
xuân”
- Bước đầu trẻ biết sử
dụng các nguyên vật liệu
khác nhau để lắp ghép để
tạo thành bồn hoa, cây
cảnh, khu vui chơi....
* Chuẩn bị: - Khối xây
dựng các lọai, gạch, hột
hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa
các loại cây xanh, bộ lắp
ghép để ghép ghế đá, cột
điện, đèn cao áp...
Để có 1 vườn hoa mùa
xuân thật đẹp chúng mình
phải làm gì?
Xây như thế nào? Xây
thêm gì? Bố trí như thế
nào cho công trình đẹp
hơn.
- Trẻ xây cô quan sát gợi
ý trẻ xây bố cục công

trình hợp lý “Bác đang
xây gì thế? Theo tôi chỗ
- Cuối tuần
nâng cao
yêu cầu và
cho trẻ
hoàn thành
công trình
sáng tạo
hơn.
GV: NguyÔn ThÞ Linh
24
Trêng MN Quúnh Vinh B
đó xây bồn hoa sẽ đẹp
hơn...”
. 3.Góc học
tập, sách.
-In, vẽ, thêm
bớt hoa theo
số lượng cho
trước trong
phạm vi 8.
- Chơi lô tô,
đôminô về các
loại hoa, màu
sắc hình dáng.
- Xem tranh
truyện ảnh về
các loại hoa.
- Trẻ biết in, vẽ tô màu

theo ý thích và tạo số
lượng cho trước trong
phạm vi 8.
- Trẻ chơi với các lô tô và
đôminô về các loại hoa.
- Qua xem tranh ảnh giúp
trẻ nhận biết, phân biệt
được 1 số loại hoa và biết
ích lợi của chúng...
- Biết kể câu chuyện do
trẻ tự nghĩ ra về các lọai
hoa.
* Chuẩn bị : - Giấy, bút
màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô đôminô có vẽ các
loại hoa.
- 1 số tranh ảnh, sách báo
truyện về các loại hoa.
+ Trẻ về góc chơi cuả
mình tự phân vai chơi với
nhau cô theo dõi và giúp
đỡ trẻ.
- 1 nhóm in, vẽ hoa và
viết số lượng tương ứng.
- 1 nhóm chơi lô tô,
đôminô về các lọai hoa
- Nhóm xem tranh, sách
truyện về các lọai hoa cô
khuyến khích trẻ kể sáng
tạo câu chuyện qua tranh

ảnh về các lọai hoa.
Chú ý bổ
sung thêm
trò chơi
mới
4. Góc nghệ
thuật.
- Hát múa vận
động các bài
hát.
- Tạo thành
tranh đề tài,
làmbum về
hoa
-Tập đóng
kịch “Cây tre
trăm đốt”.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ
tự sáng tạo vận động như
hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng tạo hình để tạo
thành các bức tranh về
hoa theo ý thích và đặt
tên làm abum về các lọai
hoa.
- Trẻ biết thể hiện vai
diễn của mình và thể hiện
được giọng điệu, ngữ
điệu của nhân vât.

* Chuẩn bị: - Giấy, bút
màu cho trẻ.
- Tranh, sách, họa báo về
hoa.
- Kéo, hồ dán, băng dính
2 mặt.
-Trang phục anh nông
dân, cô gái, lão nhà giàu,
ông tiên,đốt tre..
- Trẻ hát múa vận động
bài hát theo ý thích.
- Trẻ vẽ các bức tranh về
hoa theo ý thích của trẻ
sau đó tự đặt tên cho bức
tranh do nhóm tạo ra.
- Cho trẻ cắt các hình hoa
trên tạp chí tranh ảnh tạo
thành sách.
Bước đầu cho trẻ tập
giọng của từng nhân vật
khi trẻ thuộc mới cho trẻ
hiện vai diễn.
Qúa trình trẻ chơi cô chú
ý quan sát lắng nghe để
xem trẻ cần cô giúp đỡ
chỗ nào? Để giúp trẻ chơi
tốt hơn.
Bổ sung
học liệu
cho trẻ hoạt

động
5. Góc thiên
nhiên
- Chăm sóc
cây hoa
- Trẻ biết chăm sóc cây
hoa như: Cắt tỉa lá vàng,
tưới nước, nhổ cỏ,…
* Chuẩn bị: các chậu hoa
ở góc thiên nhiên.
- vòi tưới nước, kéo, rổ
Cô cho trẻ quan sát cây
hoa
Cô hướng dẫn trẻ cắt tỉa
lá vàng, lau lá, tưới cây.
GV: NguyÔn ThÞ Linh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×