Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thế giới thực vật năm tuổi (H)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.9 KB, 25 trang )

THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thực hiện 5 tuần
Từ ngày ;29/11 đến ngày 01thắng 01 năm 2010
1. Mục tiêu
Mục tiêu
I/ Chăm sóc:
1/ Lễ giáo:
- Đi đúng giờ
- Cháu biết chào hỏi ba, mẹ, cô giáo khi đến lớp, mạnh dạn, tự tin trong giao
tiếp.
- Yêu quí trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
2/ Nề nếp, thói quen
- Hướng dẫn các thao tác vệ sinh: chảy tóc, mặc áo….
- Nề nếp học: chăm giơ tay phát biểu, mạnh dạn trả lời câu hỏi
- Nếp chơi: thu dọn và vệ sinh đồ dùng cá nhân sạch sẽ
- Ăn: biết sử dụng các đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu, tự xúc cơm ăn, ăn
nhanh, đảm bảo hết khẩu phần ăn của trẻ
3/ Vệ sinh, BVMT:
- Biết giữ vệ sinh trường lớp, không bôi bẩn tường, ….
- Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác
- Biết rửa tay bằng xà phòng khi tay bẩn và rửa nhiều lần trong ngày
- Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác khi ra sân chơi
- Biết vặn nước nhỏ khi rửa tay và biết tắt nước khi rửa tay xong
4/ Nhiệm vụ của cô:
- - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen vệ sinh và thực hiện hành vi
văn minh trong ăn uống.
- Trẻ có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn như: treo những bức tranh lên mảng tường
(Ảnh của bé, của các bạn, người than của trẻ).
- Trẻ biết cắt dán, vẽ,… để nhận biết giới tính của bản than mình, chức năng


của các bộ phận trên cơ thể, các giác quan…
- Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề “gia đình” và cùng phụ
huynh giúp lớp như:
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo, nguyên vật liệu đã qua sử dụng (Vỏ hộp, hộp
xốp, quần áo, dày dép, lọ nước hoa, sữa tắm, dầu gội,,…) để làm thêm
dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai.
Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ bản của cây xanh
- Tìm hiểu quá trình phát triển của cây xanh (từ hạt nảy mầm, ra cây
non, cây trưởng thành, ra hoa, quả…)
- Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của một số cây (kích
thước, lá, thân, rễ, môi trường sống…)
- Nhận biết những yếu tố cần thiết của môi trường đối với cây xanh
( nước, ánh sáng, không khí, phân bón…)
- Nhận biết ích lợi của cây xanh đối với con người và môi trường
- Phân loại thực vật theo một số đặc điểm cơ bản: Nhóm rau ăn lá, rau
ăn củ, rau ăn quả; nhóm trai cây, các loại hoa, nhóm lương thực, ngũ
cốc, một số gia vị…
- Phát triển các kỹ năng so sánh, óc quan sát, đong, đo, đếm, so sánh
chiều cao của cây
Kết quả mong đợi:
- Phân loại thực vật theo một số đặc điểm cơ bản: Nhóm rau ăn lá, rau
ăn củ, rau ăn quả; nhóm trai cây, các loại hoa, nhóm lương thực, ngũ
cốc, một số gia vị…
- Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ bản của cây xanh
Phát triển ngôn ngữ
- Biết phát âm đúng các nhóm chữ cái l,m,n
- Đọc thuộc và diễn càm các bài thơ về chủ đề Thực vật
- Biết sử dụng phong phú các vốn từ, cách miêu tả các loại cây, hoa: “
Lá non mơn mởn, hoa tim tím…”

- Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng
ngôn ngữ mạch lạc…
Kết quả mong đợi:
- Đọc thuộc và diễn càm các bài thơ về chủ đề Thực vật
- Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng
ngôn ngữ mạch lạc…
Phát triển thẩm mỹ
- Cảm nhận vẽ đẹp của cây xanh, hoa lá xung quanh
- Biết cách thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động
nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán, in hình từ rau củ…, qua các bài dân ca,
các cách vận động theo nhạc (tạo dáng cây xanh, hoa lá)
Kết quả mong đợi:
- Biết cách thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động
nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán, in hình từ rau củ…
Phát triển thể chất
- Phát triển các vận động cơ bản: Đi, chạy chậm, chạy nhanh, sự phối
hợp khéo léo giữa các chi, các cơ ngón tay
- Biết cách chế biến và ích lợi của một số món ăn từ thực vật
- Giáo dục một số hành vi ăn uống vệ sinh, văn minh
Kết quả mong đợi:
- Biết một số hành vi ăn uống vệ sinh, văn minh, cách chế biến và ích
lợi của một số món ăn từ thực vật
Phát triển tình cảm – xã hội
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh (không chặt phá rừng,
không gây ô nhiễm môi trường, giáo dục trẻ nhớ ơn người trồng cây)
- Biết thực hành một số thao tác: Lau lá, tưới cây, gieo hạt
Kết quả mong đợi:
- trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh ,Biết thực hành một số thao tác:
Lau lá, tưới cây, gieo hạt
II Mạng nội dung:


- Tên gọi.
- Các bộ phận chính.
- Đặc điểm nổi bật của một số loại cây, sự
phát triển của cây và môi trường sống của
cây.
- Sự giống và khác nhau.
- Ích lợi.
- Cách chăm sóc bảo vệ
- Tên gọi các loại rau, các loại quả.
- Phân biệt những đặc điểm giống và
khác nhau qua các đặc điểm của các
loại rau: rau ăn quả, rau ăn củ, rau ăn
lá...
- Sự phát triển của cây và môi trường
sống cách chăm sóc bảo vệ.
- Lợi ích của các loại rau quả.
- Cách chế biến các món ăn từ rau...
Ăn sống, ăn chín...cách bảo quản.
- An toàn khi sử dụng một số loại rau,
quả...

- Tên gọi các loại
hoa.
- Phân biệt và tìm ra
những đặc điểm nổi
bật của các loại hoa.
- Cách chăm sóc và
điều kiện sống của
các loại hoa.

- Ích lợi.
- Cách bảo quản.
- Tên gọi các loại rau, các loại quả.
- Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau
qua các đặc điểm của các loại rau: rau ăn quả,
rau ăn củ, rau ăn lá...
- Sự phát triển của cây và môi trường sống cách
chăm sóc bảo vệ.
- Lợi ích của các loại rau quả.
- Cách chế biến các món ăn từ rau...
Ăn sống, ăn chín...cách bảo quản.
- An toàn khi sử dụng một số loại rau, quả...
- Đặc điểm của
thực vạt vào
mùa xuân và
các mùa.
- Hoa quả ngày
tết.
- Phong tục tập
quán, các món
ăn ngày tết.
- Thời tiết mùa
xuân.
Thế giới thực vật
quanh bé ( 5
Tuần )
Một số loại
cây ( 1
Tuần )
Một số loại

rau quả ( 1
Tuần )
Một số loại
hoa ( 1
Tuần )
Tết và mùa
xuân ( 1
Tuần )
Một số loại racủ
quả lá ( 1 Tuần )
Mạng hoạt động
Phát triển nhận thức
Khám phá khoa học
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại về
đặc điểm, các bộ phận và chức năng
của cây, các điều kiện cần thiết để
giúp cây phát triển
- Thực hành cách chăm bón và bảo
vệ cây
- Tìm hiểu quá trình phát triển của
cây
- Thí nghiệm: Gieo hạt, cây hướng
theo mặt trời, nhuộm màu cho hoa,
hạt đỗ không nảy mầm…
- TCHT: Phân loại thực vật
Làm quen với toán
- Đếm và nhận biết quan hệ số lượng
trong phạm vi 9
- Chia nhóm đối tượng có số lượng 9
thành hai phần

- Đo hai cây bằng 1 thước đo
- Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ
- Trò chơi xác định các hướng trong
không gian
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình
- Vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả
- Nặn các loại quả
- Xếp hình, cắt dán một số loại hoa
- Tạo hình từ rau của, hột hạt, lá
cây…
Âm nhạc
- Học các bài hát: Hoa trường em,
em yêu cây xanh, gieo hạt, lá xanh
- Vận động: Vỗ tay theo nhịp, phách,
tiết tấu, phối hợp, nhún nhảy tự do,
sáng tạo
- Nghe hát: Hoa trong vườn, Hạt gạo
làng ta, Lý cây xanh, Em đi giữa biển
vàng..
- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng gió,
là cây xào xạc, nghe các loại chai
đừng các hạt khác nhau, nghe tiếng
hát tìm đồ vật, nốt nhạc vui,..

Phát triển thể chất
- Vận động cơ bản: Đi
lùi, đi bước chéo, sang
ngang; đi trên ghế thể
dục đầu đội túi cát; bật

liên tục về phía trước –
ném trúng đích nằm
ngangm nhảy xa 50cm
– Tạo dáng cây, các
động tác gieo hạt, tưới
nước, xới đất
- Trò chơi vận động:
Chạy tiếp sức, cướp cờ,
trồng nụ, trồng hoa, bỏ
lá,…
Dinh dưỡng
- Tập chế biến một số
món ăn đơn giản: Xà
lách trộn, pha nước
chanh nước cam
- Tìm hiểu về giá trị
dinh dưỡng của các lọai
rau, trái cây
Phát triển ngôn ngữ
- Làm quen với nhóm
chữ cái l m n
- Tập tô, sao chép chữ
cái
- Làm album, bộ sưu
tập các loại cá, hoa, hạt.
- Kể chuyện theo tranh,
làm truyện tranh về chủ
đề thực vật
- Tập sáng tác truyện,
kể về chuyến đi tham

quan, du lịch
- Trò chơi: Nói ngược,
tìm từ đồng nghĩa
- Học các bài thơ: Hoa
kết trái; họ nhà cam
quýt; rau ngòt, rau đay,
hạt gạo làng ta
- Truyện: Cây tre trăm
đốt, chuyện của hoa phù
dung; sự tích cây khoai
lang
Phát triển tình cảm - xã
hội
- Thực hành chăm sóc
vây, gieo hạt.
- Trò chuyện với Bác
làm vườn ở trường.
- Giáo dục trẻ biết nhớ
ơn người trồng cây, bảo
vệ cây xanh. Biết rửa
tay, rửa rau quả trước
khi ăn, vứt hột đúng nơi
quy định, không ăn quả
xanh, quả hư.
THẾ GIỚI THỰC VẬT
TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ
1/ Thời gian triển khai chủ đề:
- Số tuần: 5 tuần, từ ngày29/11 đến ngày 01 tháng 01 năm 2010.
+ Nhánh 1: Từ ngày 29/11 đến ngày 04 tháng 12. năm 2010
+ Nhánh 2: Từ ngày 06.đến ngày 11 tháng 12năm 2010.

+ Nhánh 3: Từ ngày 13đến ngày18 tháng 12.năm 2010
+ Nhánh 4: Từ ngày 20đến ngày 26 tháng 12.năm 2010
+ Nhánh 5: Từ ngày 28.đến ngày 01tháng 01.năm 2010
2/ Chuẩn bị học liệu:
- Tranh ảnh về một số nghề.
- Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu,
hồ dán, giấy báo, lịch, báo củ.
- Một số trò chơi, bài thơ, bài hát, truyện…liên quan với chủ đề.
3/ Giới thiệu chủ đề:
- Cô cùng trẻ trang trí tranh ảnh về chủ đề mới.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề,
khuyến khích trẻ đặc câu hỏi hoặc trả lời các câu có liên quan đến chủ đề.
4/ Khám phá chủ đề:
- Xem tranh ảnh, trò chuyện, đàm thoại và khuyến khích trẻ nói về nội
dung của chủ đề như: Đọc thơ, kể chuyện, hát, múa…
- Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch, các trò chơi dân gian.
- Cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, tạo ra sản phẩm theo chủ đề:
Vẽ, nặn, xé dán hoặc tô màu
- Tổ chức hát, múa trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.

Chủ đề nhánh 1 : một số loại cây.(
Thời gian tiến hành 1 tuần:
Từ ngày 29/11 n ng y .04/12 nm 2010.
I/Yêu cầu
- Biết tên gọi, ích lợi và mô tả đợc một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét
của một số cây quen thuộc, gần gũi với trẻ.
- Phát triẻn óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Yêu thích cây xanh, mong muốn đợc chăm sóc, bảo vệ và có một
số thói quen chăm sóc, bảo vệ cây ( tới nớc, không bẻ phá cây).
- Tên gọi của cây và các bộ phận chính: rễ, thân, lá, hoa, quả

- Quan sát, mô tả một vài đặc điểm nổi bật của cây (thân to nhỏ,
cây cao vút, lá xanh, hoa đỏ rực..)
- ích lợi của cây (cho bóng mát, cho quả, cho hoa )
- Cây cối cần đợc bảo vệ chăm sóc.
MẠNG NỘI DUNG
Lợi ích của cây
- Làm thức ăn cho
người và động vật
- Là nơi sinh sống
của các động vật
- Cây cho bóng mát,
ngăn bụi và làm sạch
không khí
- Lấy gỗ làm nhà,
bàn ghế
- Cây làm đẹp cho
cuộc sống con người
- Cây ngăn cản
Chăm sóc và bảo về
cây
- Bước trồng cây cần
những gì?
- Tưới nước, nhổ cỏ,
xới đất, bón phân,
bắt sâu…
Cây là một cơ thể
sống, cần những điểu
kiện:
- Đất
- Nước

- Ánh sáng
- Không khí
Quá trình phát
triển của cây
Hạt --> mầm --> cây
Hoa  quả  hạt
Các bộ phận của cây
và chức năng
- Rễ
- Thân
- Cành
- Lá
- Hoa
- Quả
- Hạt
Các loại cây
- Cây cao
- Cây thấp
- Cây thân thấp
- Cây thân mềm
- Cây không rụng lá
- Cây sống dưới
nước
- Cây sống trên cạn
MỘT SỐ LOẠI CÂY
Mạng hoạt động
Phát triển nhận thức
- Thực hành cách chăm bón và bảo
vệ cây
- Tìm hiểu quá trình phát triển của

cây
- -Kết quả mong đợi:
Tìm hiểu quá trình phát triển của cây
từ hạt, biết chăm sóc cây
Phát triển thẩm mỹ
- Vẽ vườn cây ăn quả
- Hát em yêu cây xanh, gieo hạt, lá
xanh
- Nghe hát: Lý cây xanh
- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng gió,
là cây xào xạc,
Kết quả mong đợi:
Trẻ vẽ đựoc vườn cây ăn qì đề cây,
hát các baì hát nói về chủ đề cây
Phát triển thể chất
- Vận động cơ bản:
ChuyÒn bãng qua ®Çu,
ch¹y chËm 120m
– Tạo dáng cây, các
động tác gieo hạt, tưới
nước, xới đất
Kết quả mong đợi:
Trẻ biết ChuyÒn bãng
qua ®Çu, ch¹y chËm
120m
Phát triển ngôn ngữ
- Làm quen với nhóm
chữ cái l m n
Kết quả mong đợi:
Trẻ biết kể lại nôi dung

truyện đã học
Phát triển tình cảm - xã
hội
- Thực hành chăm sóc
cây, gieo hạt.
- Trò chuyện với Bác
làm vườn ở trường.
- Giáo dục trẻ biết nhớ
ơn người trồng cây, bảo
vệ cây xanh.
Kết quả mong đợi:
trẻ biết nhớ ơn người
trồng cây, bảo vệ cây
xanh. chăm sóc cây,
gieo hạt.

×