Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 9: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG(Toán)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TỐN



<b>THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƢƠNG </b>



I.Mục tiêu:



- Tìm được cách tính và cơng thức tính thể tích của hình lập phương.



- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài tốn


có liên quan.



II.Các hoạt động:



1.

Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương


2.

Hoạt động 1:



<b>a) </b>

<b>Ví dụ: Hãy tính thể tích của hình lập phƣơng có cạnh là 3cm? </b>



<b>- </b>

Dựa vào cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật ?(coi hình lập phương



đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là 3 x 3 x 3


= 27 cm

3

)



<b>-</b>

3cm là gì của hình lập phương ?(là độ dài cạnh của hình lập phương)



<b>-</b>

Trong bài tốn trên, để tính thể tích của hình lập phương chúng ta thực


hiện như thế nào ?( chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh).


Đây chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> b)</b>

<i><b>Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi </b></i>


<i><b>nhân với cạnh.</b></i>




Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là:



<b>V = a × a × a </b>


<b>3. </b>

Bài tập:



<b>Bài 1</b>

:

<b> Viết số đo thích hợp vào ơ trống: </b>



Hướng dẫn:



Áp dụng các cơng thức:



- Diện tích một mặt = cạnh × cạnh.



- Diện tích tồn phần = diện tích một mặt × 6.


- Thể tích = cạnh × cạnh × cạnh.



<b>Lời giải </b>



+) Hình lập phương (1) và (2) học sinh tự tính.


+) Hình lập phương (3):



Vì 36 = 6 × 6 nên cạnh hình lập phương dài 6cm.


Diện tích toàn phần là:



36 × 6 = 216 (cm

2

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6 × 6 6 =216(cm

3

)


+) Hình lập phương (4):


Diện tích một mặt là:



600 : 6 = 100 (dm

2

)



Vì 100 = 10 × 10 nên cạnh hình lập phương dài 10dm.


Thể tích hình lập phương là:



10 × 10 × 10 = 1000 (dm

3

)


Ta có kết quả như sau:



<b>Bài 2: Một khối kim loại hình lập phƣơng có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét </b>


<b>khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu </b>


<b>ki-lơ-gam? </b>



Hướng dẫn:



- Tính thể tích khối kim loại ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.


- Đổi thể tích vừa tìm được sang đơn vị đề-xi-mét khối.



- Tính cân nặng của khối kim loại ta lấy cân nặng của mỗi đề-xi-mét khối kim loại


nhân với thể tích khối kim loại (với đơn vị đề-xi-mét khối).



Lời giải:



Thể tích của khối kim loại đó là:


0,75 × 0,75 × 0,75 = 0,421875 (m

3

)


Đổi: 0,421875 m

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp số: 6328,125kg



<b>Bài 3:</b>

<b>Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao </b>


<b>9cm. Một hình lập phƣơng có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thƣớc </b>



<b>của hình hộp chữ nhật trên. Tính:</b>



<b> a) Thể tích hình hộp chữ nhật; </b>


<b> b) Thể tích hình lập phƣơng. </b>



Hướng dẫn:



- Bài tốn cho em biết những gì ?(hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng


7cm, chiều cao 9cm, cạnh hình lập phương bằng trung bình cộng 3 kích thước của


hình hộp chữ nhật).



- Bài tốn u cầu gì ?( tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập


phương).



- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật em thực hiện như thế nào ?( lấy chiều dài


nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao).



- Muốn tính thể tích hình lập phương em thực hiện như thế nào ?( lấy cạnh nhân


với cạnh rồi nhân với cạnh).



- Cạnh hình lập phương đề bài cho chưa?( chưa có).



- Muốn tính cạnh hình lập phương ta thực hiện như thế nào ?( tính trung bình cộng


3 kích thước của hình hộp chữ nhật).



Lời giải:



a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:


8 × 7× 9 = 504 (cm

3

)




b) Độ dài cạnh hình lập phương là:


( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)



Thể tích của hình hộp lập phương là:


8×8×8=512 (cm

3

)



Đáp số: a) 504cm

3

;


b)

512cm

3

.



4.

Củng cố - dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học lại quy tắc và cơng thức tính.


- HS làm thêm các bài tập ở vở bài tập.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.



</div>

<!--links-->

×