Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

TỔNG QUAN GIAO DỊCH THƯƠNG mại QUỐC tế (GIAO DỊCH THƯƠNG mại QUỐC tế SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.43 KB, 62 trang )

GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


TÀI LIỆU THAM KHẢO

• PGS, TS Phạm Duy Liên (2012): Giao
dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê.
• PGS, TS Vũ Hữu Tửu (2007): Giáo trình
Kỹ thuật Nghiệp vụ ngoại thương, NXB
Giáo dục
• Luật Thương mại 2005
• Bộ Luật Dân sự 2005
• Luật Đấu thầu 2005


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Cơng ước La Haye 1964 về Hợp đồng
• Cơng ước về cơng nhận phán quyết trọng tài
thương mại ( Cơng ước NewYork)
• Các văn bản pháp lý về điều chỉnh hoạt động
mua bán hàng hóa quốc tế và các điều ước
quốc tế.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Luật Hàng hải 2005
• Luật Trong tài thương mại 2010
• Cơng ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế - Cơng ước Viên 1980.
• Incoterms 2000 và 2010 . ICC
• Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 và 2010




CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GDTMQT
I. Lý luận về giao dịch TMQT
1. Khái niệm
- Thương mại:
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ. đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác

-

Thương mại quốc tế
Thương mại + yếu tố quốc tế
( chủ thể, đồng tiền, di chuyển hàng hóa)


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GDTMQT

Thảo luận:
- Tại sao các quốc gia tham gia TMQT?
- Xuất nhập khẩu hàng hóa gì?
- Tác động của TMQT ?
- Nên hay không nên tham gia TMQT?
- Phân biệt thị trường trong nước và thị
trường thế giới?
Nghiên cứu TMQT của Việt Nam?



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GDTMQT
2. Đặc điểm
-

Tự do và tự nguyện

-

Đa dạng, phức tạp và rủi ro.

-

Chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp.

-

Xu hướng tự do hóa thương mại.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GDTMQT

- Giao dịch thương mại quốc tế:
Thực hiện các hoạt động thương mại
quốc tế.


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG

II. Các phương thức giao dịch TMQT

1. Phương thức giao dịch thông thường
1.1. Giao dịch trực tiếp.
Bước 1: Hỏi hàng
 Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào
giao dịch của bên Mua
 Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị
bên bán báo cho mình biết giá cả của hàng
hóa và các điều kiện để mua hàng.


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG

Bước 2: Chào hàng
a. Khái niệm:
Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng
b. Phân loại
- Căn cứ vào chủ thể chào hàng:
Chào hàng bán và chào hàng mua
- Căn cứ vào tính ràng buộc của chào hàng
Chào hàng cố định và chào hàng tự do


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
Hỏi đáp: PHÂN BIỆT CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH VÀ

CHÀO HÀNG TỰ DO
 Tiêu đề.
 Bên nhận chào hàng.
 Bảo lưu nội dung chào hàng.
 Quy định thời gian hiệu lực.

c. Điều kiện hiệu lực của chào hàng
 Tính hợp pháp.
 Bên được chào nhận được chào hàng


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG

Hỏi đáp: Rút lại chào hàng/ vô hiệu chào hàng:
Khi thông báo hủy chào hàng đến trước/cùng
thời điểm chào hàng có hiệu lực. Hoặc trước
thời điểm người được chào hàng gửi đi
thông báo chấp nhận chào hàng.
Bài tập:
- Soạn thảo một thư hỏi hàng /chào hàng mặt
hàng gạo giữa Việt Nam - Phillipin.
- Phân tích đặc điểm của chào hàng.


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THƠNG THƯỜNG

Bước 3: Hồn giá
Hồn giá là sự mặc cả về giá cả và các điều
kiện giao dịch. Hoàn giá bao gồm nhiều sự
trả giá.
Bước 4: Chấp nhận chào hàng
 Là sự đồng ý các nội dung của chào hàng,
thể hiện ý chí đồng tình để ký kết hợp đồng.


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG


 Cách thức chấp nhận chào hàng
 Chấp nhận vô điều kiện nội dung chào hàng
 Chấp nhận có bảo lưu nội dung chào hàng
• Thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng
• Khơng thay đổi nội dung chủ yếu của chào
hàng


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THƠNG THƯỜNG

 Tính hiệu lực của chấp nhận chào hàng
• Hợp pháp
• Người nhận giá cuối cùng chấp nhận.
• Khơng phụ thuộc vào một vài bước tiếp theo
mà các bên thực hiện.
• Truyền đạt đến người phát ra đề nghị.
• Trong thời hạn hiệu lực của chào hàng.


PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG

Hỏi đáp:
- Giá trị pháp lý của chấp nhận chào hàng?
- Hủy chấp nhận chào hàng: Thông báo hủy
chào hàng đến bên được chào trước hoặc
cùng lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực.
Bước 5: Xác nhận



GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
1.2. Giao dịch qua trung gian
a. Khái niệm
Là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người
bán và người mua thông qua người thứ ba là
Trung gian thương mại.
Luật TM 2005: Các hoạt động trung gian thương
mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện
các giao dịch thương mại cho một hoặc một số
thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động
đại diện cho thương nhân, mơi giới thương mại,
ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.


GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
b. Đặc điểm
• TGTM hành động theo sự ủy thác
• TGTM là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng,
người bán và người mua
• Tính chất phụ thuộc
• Lợi nhuận chia sẻ
c. Các hình thức trung gian TM
c1. Môi giới: Môi giới là thương nhân làm trung
gian cho các thương nhân khác trong việc
đàm phán, giao kết Hợp đồng và được hưởng
thù lao theo Hợp đồng.


GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
Đặc điểm:

 Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy
thác dựa trên sự ủy thác từng lần.
 Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng.
 Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng.
 Môi giới không chịu trách nhiệm về hành
động của các bên trong Hợp đồng.


GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
c.2. Đại lý
Khái niệm: Đại lý là thương nhân tiến hành
một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của
người ủy thác. Quan hệ giữa người ủy thác
và đại lý là quan hệ Hợp đồng đại lý.
 Đặc điểm:
Tham gia thực hiện giao dịch.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GDTMQT
Phân loại
 Căn cứ vào mối quan hệ giữa người ủy thác
và đại lý
+ Đại lý thụ ủy
+ Đại lý hoa hồng
+ Đại lý kinh tiêu
 Căn cứ vào nghiệp vụ của người đại lý


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GDTMQT
 Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của đại lý

+ Đại lý toàn quyền
+ Tổng đại lý
+ Đại lý đặc biệt
+ Đại lý thường
+ Đại lý độc quyền


MUA BÁN ĐỐI LƯU
2. Phương thức mua bán đối lưu
2.1. Khái niệm
Mua bán đối lưu là phương thức giao dịch
trao đổi hàng hóa trong đó xuất khẩu gắn
liền với nhập khẩu, người bán đồng thời là
người mua, lượng hàng giao đi có trị giá
bằng lượng hàng nhận về.


MUA BÁN ĐỐI LƯU
2. Đặc điểm
 Xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu
 Quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hóa
trao đổi.
 Chức năng chính của đồng tiền: Tính tốn
 Đảm bảo sự cân bằng


MUA BÁN ĐỐI LƯU
3. Các loại hình mua bán đối lưu
1) Hàng đổi hàng
2) Nghiệp vụ bù trừ

 Bù trừ theo thời hạn giao hàng đối lưu
 Bù trừ sự cân bằng trị giá giữa hàng giao
và hàng đối lưu.


×