Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

7 đề thi thử lí thuyết thpt quốc gia môn hóa 2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SỐ 7</b>
<b>Câu 1:</b>Glixerol có cơng là


<b>A. C</b>2H5OH. <b>B. C</b>2H4(OH)2. <b>C. CH</b>3OH. <b>D. C</b>3H5(OH)3.


<b>Câu 2:</b>Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?


<b>A. C</b>2H5OH. <b>B. H</b>2O. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. NaCl.</b>


<b>Câu 3:</b>Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là không đúng?


<b>A. anđehit axetic. </b> <b>B. metanal. </b> <b>C. axetanđehit. </b> <b>D. etanal.</b>


<b>Câu 4:</b>Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
<b>A. CO. </b> <b>B. CH</b>4. <b>C. N</b>2. <b>D. CO</b>2.


<b>Câu 5:</b>Gốc C6H5CH2– (vịng benzen liên kết với nhóm CH2) có tên gọi là


<b>A. benzyl. </b> <b>B. phenyl. </b> <b>C. vinyl. </b> <b>D. anlyl.</b>


<b>Câu 6:</b>X là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí, rất ít tan trong nước, rất bền với
nhiệt. Khí X rất độc. Cơng thức của khí X là


<b>A. O</b>2. <b>B. CO. </b> <b>C. CH</b>4. <b>D. N</b>2.


<b>Câu 7:</b>Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng, nóng thu được một chất khí khơng màu hóa nâu trong


khơng khí, khí đó là


<b>A. NH</b>3. <b>B. N</b>2. <b>C. NO. </b> <b>D. N</b>2O.



<b>Câu 8:</b>Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là


<b>A. propan. </b> <b>B. etan. </b> <b>C. n–butan. </b> <b>D. metan.</b>
<b>Câu 9:</b>Chất nào sau đây không phải là đồng phân của C2H4O2?


<b>A. HOCH</b>2CHO. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. HCOOCH</b>3.


<b>Câu 10:</b>Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>2H6.


<b>Câu 11:</b>Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là


<b>A. 2% – 5%. </b> <b>B. 5% – 9%. </b> <b>C. 9% –12%. </b> <b>D. 12% –15%.</b>
<b>Câu 12:</b>Trong các chất sau, chất nào là axetilen?


<b>A. C</b>2H6. <b>B. C</b>2H2. <b>C. C</b>2H4. <b>D. C</b>6H6.


<b>Câu 13:</b>Phương trình 2H+<sub> + S</sub>2–<sub> → H</sub>


2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:


<b>A. BaS + H</b>2SO4 → BaSO4 + H2S. <b>B. K</b>2S + HCl → H2S + KCl.


<b>C. H</b>2SO4 đặc + Mg → MgSO4 + H2S + H2O. <b>D. FeS + HCl → FeCl</b>2 + H2S.


<b>Câu 14:</b>Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom?


<b>A. axit axetic. </b> <b>B. axit acrylic. </b> <b>C. axit oxalic. </b> <b>D. etylen glicol.</b>



<b>Câu 15:</b>Cho các chất: Na, NaOH, HCOOH, CH3OH, O2, CuO, Cu(OH)2. Số chất tham gia phản ứng với ancol


etylic là


<b>A. 6. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 16:</b>Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh


chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.


Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là


<b>A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.</b>
<b>B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng. </b>
<b>C. Nước phun vào bình và khơng có màu.</b>


<b>D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.</b>


<b>Câu 17:</b>Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
<b>A. SiO</b>2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2. <b>B. SiO</b>2 + Mg → 2MgO + Si.


<b>C. SiO</b>2 + HF → SiF4 + 2H2O. <b>D. SiO</b>2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.


<b>Câu 18:</b>Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 19:</b>Hợp chất hữu cơ C3H6O3 (E) mạch hở có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3,


cịn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Công
thức cấu tạo của E là



<b>A. CH</b>3COOCH2OH. <b>B. CH</b>3CH(OH)COOH.


<b>C. HOCH</b>2COOCH3. <b>D. HOCH</b>2CH2COOH.


<b>Câu 20:</b>Hãy chọn phát biểu đúng?


<b>A. Các amino axit thiên nhiên đều chứa 1 nhóm amino (-NH</b>2) và 1 nhóm cacboxyl (-COOH)


<b>B. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.</b>


<b>C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.</b>


<b>D. Ancol sobitol chỉ có thể được tạo thành khi hidro hoá glucozơ.</b>
<b>Câu 21:</b>Chất nào sau đây được dùng làm thuốc súng khơng khói?


<b>A. Xenlulozơ trinitrat.</b> <b>B. Tơ visco.</b> <b>C. Tơ axetat.</b> <b>D. Xenlulozơ.</b>


<b>Câu 22:</b>Đun nóng vinyl axetat tác dụng với dung dịch Br2, sau đó thuỷ phân hồn tồn sản phẩm thu được


muối natri axetat và chất hữu cơ X. Cho biết công thức X?


<b>A. CH</b>3CH2OH. <b>B. CH</b>3CH=O. <b>C. O=CH-CH</b>2OH. <b>D. CH</b>2=CH-OH.


<b>Câu 23:</b>Phát biểu không đúng là


<b>A. Dung dịch fructozơ tác dụng với Cu(OH) khi đun nóng cho kết tủa Cu</b>2O.


<b>B. Thuỷ phân saccarozơ (H</b>+<sub>, t°) chỉ cho một loại monosaccarit duy nhất.</sub>


<b>C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)</b>2.



<b>D. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (H</b>+<sub>, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương.</sub>


<b>Câu 24:</b>Cho các chất: HCOOCH3 (A); CH3COOC2H5 (B); CH3COOCH=CH2 (X). Có thể dùng thuốc thử nào


sau đây để phân biệt các chất trên:


<b>A. dung dịch Br</b>2/CCl4. <b>B. dung dịch NaOH.</b>


<b>C. dung dịch Br</b>2 và dung dịch AgNO3/NH3. <b>D. dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>Câu 25:</b>Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?


<b>A. CH</b>3COOC2H5. <b>B. C</b>2H5NH2. <b>C. H</b>2NCH2COOH. <b>D. HCOONH</b>4.


<b>Câu 26:</b>Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon-6,6. Số chất
trong dãy bị thủy phân khi đun nóng tromg mơi trường axit là


<b>A. 6.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 27:</b>Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là


<b>A. Xenlulozơ.</b> <b>B. Saccarozơ.</b> <b>C. Tinh bột.</b> <b>D. Glucozơ.</b>
<b>Câu 28:</b>Từ hỗn hợp glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit mạch hở?


<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 29:</b>Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?


<b>A. Cu(OH)</b>2. <b>B. AgNO</b>3/NH3. <b>C. H</b>2 (Ni, t°C). <b>D. Dung dịch Br</b>2.



<b>Câu 30:</b>Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là


<b>A. HCOOC</b>6H5 (Phenyl fomat). <b>B. HCOOCH=CH</b>2.


<b>C. HCOOC</b>2H5. <b>D. CH</b>2=CH-COOH


<b>Câu 31:</b>Các politie: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime
tổng hợp là


<b>A. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutadien.</b> <b>B. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.</b>
<b>C. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.</b> <b>D. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.</b>
<b>Câu 32:</b>Chất nào sau đây không tham gia vào phản ứng màu biurê?


<b>A. Val-Gly-Ala.</b> <b>B. Ala-Val-Gly-Val.</b> <b>C. Gly-Ala.</b> <b>D. Gly-Ala-Ala.</b>
<b>Câu 33:</b>Cho sơ đồ: Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH3COOC2H5. A1, A2, A3, A4 có CTCT


thu gọn lần lượt là


<b>A. C</b>12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. <b>B. C</b>12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.


<b>C. glicozen, C</b>6H12O6, CH3CHO, CH3COOH. <b>D. C</b>6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.


<b>Câu 34:</b>Chất có phản ứng cộng với Br2 trong dung dịch là


<b>A. Alanin.</b> <b>B. Metyl amin.</b> <b>C. Phenyl clorua.</b> <b>D. Triolein.</b>


<b>Câu 35:</b>Cho sơ đồ sau: X (C4H8O2) + NaOH → Y; Y + O2 → Z; Z + NaOH → T; T + NaOH → C2H6. Công



thức cấu tạo thu gọn của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 36:</b>Chất hữu cơ đơn chức A mạch hở có cơng thức phân tử C4H8O2. Xác định số công thức cấu tạo thoả


mãn A, biết A tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với kim loại kiềm?


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 37:</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về aminoaxit?
<b>A. Aminoaxit tồn tại trong thiên nhiên thường là α-aminoaxit.</b>
<b>B. Dung dịch aminoaxit luôn đổi màu quỳ tím.</b>


<b>C. Hầu hết ở thể rắn, ít tan trong nước.</b>
<b>D. Là hợp chất hữu cơ đa chức.</b>


<b>Câu 38:</b>Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.</b>
<b>B. Saccarozơ làm mất màu nước brom.</b>
<b>C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.</b>


<b>D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO</b>3 trong NH3 đun nóng.


<b>Câu 39:</b>X có cơng thức: H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH có thể được tạo thành từ:


<b>A. axit β-aminopropionic và axit aminoaxetic.</b> <b>B. axit α-aminopropionic và axit aminoaxetic.</b>
<b>C. axit aminopropionic.</b> <b>D. axit aminoaxetic.</b>


<b>Câu 40:</b>Chọn câu phát biểu sai?



<b>A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.</b>
<b>B. Phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng I</b>2.


<b>C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)</b>2.


<b>D. Phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương</b>
<b>Câu 41:</b>Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron?


<b>A. Không phải là tơ thiên nhiên.</b>


<b>B. Bền trong mơi trường axit, kiềm và trung tính.</b>
<b>C. Là tơ poliamit và còn được gọi là tơ nilon-6.</b>
<b>D. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.</b>
<b>Câu 42:</b>Số gốc α-amino axit trong phân tử tripeptit mạch hở là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 43:</b>Trong công nghiệp thực phẩm, để tạo hương dứa cho bánh kẹo người ta dùng este X có cơng thức cấu
tạo CH3CH2COOC2H5.Tên gọi của X là


<b>A. metyl propionat.</b> <b>B. etyl propionat.</b> <b>C. metyl axetat.</b> <b>D. propyl axetat.</b>
<b>Câu 44:</b>Công thức phân tử của glyxin (axit amino axetic) là


<b>A. C</b>3H7O2N. <b>B. C</b>2H5O2N. <b>C. C</b>2H7O2N. <b>D. C</b>4H9O2N.


<b>Câu 45:</b>Chất dùng để điều chế tơ visco là


<b>A. (C</b>6H10O5)n (tinh bột). <b>B. (C</b>6H10O5)n (xenlulozơ).


<b>C. C</b>6H12O6 (glucozơ). <b>D. C</b>6H12O6 (fructozơ).



<b>Câu 46:</b>Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy
phân là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 47:</b>Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
<b>A. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.</b>


<b>B. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.</b>
<b>C. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.</b>


<b>D. Làm thực phẩm cung cấp chất đường cho con người.</b>


<b>Câu 48:</b>Hai hiđrocacbon X và Y đều có cơng thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon khơng nhánh. X làm mất


màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở
điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có cơng thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch


AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là


<b>A. Hex–1,4–điin và toluen. </b> <b>B. Hex–1,4–điin và benzen. </b>
<b>C. Benzen và Hex–1,5–điin. </b> <b>D. Hex–1,5–điin và benzen.</b>


<b>Câu 49:</b>Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào


nước dư, đun nóng. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa:
<b>A. Na</b>2CO3. <b>B. NaHCO</b>3 và Ba(HCO3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 50:</b>Cho các phát biểu sau:



(a) Chỉ có hợp chất ion mới có thể phân li thành ion khi tan nước.


(b) Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
(c) Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit.


(d) Bón phân đạm amoni cùng với vơi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.


(e) Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất.
Số phát biểu khơng đúng là


</div>

<!--links-->

×