Tải bản đầy đủ (.ppt) (137 trang)

Một số khái niệm cơ bản trong kiểm toán (KIỂM TOÁN căn bản SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 137 trang )

Chương 2

Một số khái niệm cơ
bản trong kiểm toán


NỘI DUNG
2.1
2.1 Hệ
Hệ thống
thống kiểm
kiểm soát
soát nội
nội bộ
bộ
2.2
2.2 Cơ
Cơ sở
sở dẫn
dẫn liệu
liệu
2.3. 
2.3.  Gian
Gian lận
lận và
và sai
sai sót
sót
2.4
2.4 Trọng
Trọng yếu


yếu và
và rủi
rủi ro
ro kiểm
kiểm tốn
tốn
2.5 Bằng
2.5 Bằng chứng
chứng kiểm
kiểm tốn
tốn
2.6 Tính
2.6 Tính hoạt
hoạt động
động liên
liên tục
tục
2.7
2.7 Hồ
Hồ sơ
sơ kiểm
kiểm toán
toán


2.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ
2.1.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ

2.1.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống KSNB



2.1.1 Bản chất của hệ thống KSNB
• Theo CMKTsố 230, HT KSNB là các quy định và
các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây
dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ
pháp luật và các quy định, để kiểm soát, ngăn ngừa
và phát hiện gian lận, sai sót; để lập BCTC trung
thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có
hiệu quả TS của Đvị


2.1.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống
KSNB
 Môi trường kiểm soát
 Hệ thống kế toán
 Các thủ tục kiểm toán
 Kiểm toán nội bộ


2.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt
• Bao gồm tồn bộ nhân tố bên trong đv và bên ngồi
đv có tính mơi trường tác động đến việc thiết kế,
hoạt động, xử lý dư liệu của các loại hình KSNB


2.1.2.2. Hệ thống kế tốn
• Hệ thống thơng tin chủ yếu là hệ thống kt của đơn vị
gồm:
 Hệ thống chứng từ kt
 Hệ thống sổ kế toán

 Hệ thống tài khoản kế toán
 Hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kt


2.1.2.3 Các thủ tục kiểm sốt
• Các thủ tục ks do các nhà quản lý xd trên 3 nguyên
tắc cơ bản
• - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
• - Nguyên tắc phân cơng, phân nhiệm rõ ràng
• - Ngun tắc ủy quyền và phê chuẩn


2.1.2.4 Kiểm soát nội bộ
- Là một bộ phận độc lập được thiết lập trong đơn vị
tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt
động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị.


2.2 CƠ SỞ DẪN LIỆU
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Cơ sở dẫn liệu theo phương pháp tuân thủ
2.2.3 Cơ sở dẫn liệu theo phương pháp cơ bản


2.2.1 Khái niệm
 Cơ sở dẫn liệu là sự khẳng định một cách hoặc công khai hoặc
ngầm định của Ban quản lý về sự trình bày của các bộ phận trên
báo cáo tài chính.
 Theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 500: CSDL của BCTC
là căn cứ của các khoản mục và thơng tin trình bày trong BCTC

do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập
trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế tốn quy định phải được
thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng chỉ tiêu trong BCTC


2.2.2 CSDL theo phương pháp tuân thủ
- Sự hiện diện: Khẳng định sự tồn tại của các quy chế kiểm
soát như nội quy, quy chế về tiền mặt, về chứng từ, quy
trình luân chuyển chứng từ.
- Sự hiện hữu: Khẳng định quy chế kiểm soát đang hoạt động
và hoạt động có hiệu lực.
- Tính liên tục: Khẳng định các quy chế kiểm soát hoạt động
đều đặn và liên tục trong kỳ BCTC đã lập.


2.2.3 CSDL theo phương pháp cơ bản
 2.2.3.1 Sự hiện hữu, phát sinh
 2.2.3.2 Tính đầy đủ, trọn vẹn
 2.2.3.3.Quyền và nghĩa vụ

2.2.3.4 Tính giá và đo lường
2.2.3.5 Tính chính xác cơ học
2.2.3.6 Trình bày và khai báo


2.2.3.1 Sự hiện hữu, phát sinh
 NỘI DUNG:
Khẳng định tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu thực sự tồn
tại và nghiệp vụ doanh thu, chi phí thực sự phát sinh.



2.2.3.2 Tính đầy đủ, trọn vẹn
 NỘI DUNG
Nhằm khẳng định các khoản mục nghiệp vụ cần được
trình bày trên BCTC đều đã được trình bày đầy đủ.


2.2.3.3.Quyền và nghĩa vụ
 NỘI DUNG :
Nhằm khẳng định quyền của đơn vị đối với tài sản và
nghĩa vụ của đơn vị đối với nguồn vốn.


2.2.3.4 Tính giá và đo lường
 NỘI DUNG
Khẳng định các tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu, doanh
thu và chi phí được tập hợp, cộng dồn và ghi sổ đúng số
tiền hợp lý.


2.2.3.5 Tính chính xác cơ học
 NỘI DUNG
Khẳng định việc thực hiện các phép tính số học là chính
xác và các dữ liệu phải khớp nhau.


2.2.3.6 Trình bày và khai báo
 Các chỉ tiêu, bộ phận và khoản mục trên BCTC phải
được xác định, trình bày, công bố theo đúng yêu cầu của
các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.

 Số liệu trình bày trên BCTC của chỉ tiêu phải nhất quán
với số liệu trên sổ kế toán tương ứng.


2.3. Gian lận và sai sót

2.3.1. Khái niệm gian lận và sai sót
2.3.2. Các yếu tố làm nảy sinh và phát triển gian lận, sai sót
2.3.3. Trách nhiệm của kiểm tốn viên đối với gian lận và sai
sót


2.3. Gian lận và sai sót
2.3.1. Khái niệm gian lận và sai sót
“ Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc sự
thật với mục đích tư lợi”
Theo VSA 240 Gian lận: Là những hành vi cố ý làm sai
lệch thơng tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người
trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên
hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo
tài chính.
Ví dụ:
 Làm giả tài liệu
 Chứng từ khống , sửa đổi CT, biển thủ TS
 Chủ định áp dụng sai chế độ
 …


2.3. Gian lận và sai sót
2.3.1. Khái niệm gian lận và sai sót(t)

“ Sai sót là lỗi khơng cố ý, thường được hiểu là sự nhầm
lẫn, bỏ sót hoặc do yếu kém về năng lực gây ra sai
phạm”
Ví dụ:
 Lỗi tính tốn số học, ghi chép sai
 Bỏ sót và hiểu sai nghiệp vụ
 Áp dụng sai chuẩn mực chế độ kế toán do hạn chế năng
lực
 …


2.3. Gian lận và sai sót
2.3.1. Khái niệm gian lận và sai sót(t)
Phân biệt gian lận và sai sót :
Giống nhau:
• Đều là sai phạm: Làm lệch lạc thơng tin, phản ánh sai thực tế
• Trách nhiệm liên đới đến nhà quản lý
Khác nhau:
Tiêu chí

Gian lận

Sai sót

Về ý thức

Hành vi cố ý

Hành vi vô ý


Về mức độ tinh vi

Mức độ tinh vi cao,
khó phát hiện

Dễ phát hiện

Hậu quả

Nghiêm trọng

Tùy thuộc quy mơ,
tính chất sai phạm

www.themegallery.com

Company Logo


2.3. Gian lận và sai sót
2.3.2. Các yếu tố làm nảy sinh và phát triển gian lận và sai sót
a. Các yếu tố làm nảy sinh sai phạm

Gian
Gian lận
lận

Sự xúi
giục


Cơ hội

Thiếu
liêm
khiết


2.3. Gian lận và sai sót

Sai
Sai sót
sót

Năng lực

Sức ép

Lề lối
làm
việc


×