Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.76 KB, 75 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Mục lục
Trang
Lời mở đầu---------------------------------------------------------------------------4
Phần một: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt Nhật.
Chơng I - Tổng quan về Công ty Xây dựng và Thơng mại
Việt Nhật:--------------------------------------------------------------------------6
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:-----------------------------6
1. Sự ra đời:-------------------------------------------------------------------------6
2. Quá trình phát triển:------------------------------------------------------------6
3. Bộ máy tổ chức của Công ty:-------------------------------------------------7
II. Một số đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của Công ty:-------------------10
1. Đặc điểm về lao động trong Công ty :-------------------------------------10
2. Đặc điểm về sản phẩm:-------------------------------------------------------13
3. Đặc điểm về thị trờng:------------------------------------------------------16
4. Đặc điểm về công nghệ:------------------------------------------------------17
III. Cơ hội và thách thức của Công ty trong thời gian tới:--------------------18
1. Những thời cơ thuận lợi:-----------------------------------------------------18
2. Những thách thức đặt ra:-----------------------------------------------------19
Chơng II- Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty:-------------------------------------------------------------------------------20
I. Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh của Công ty trong
thời gian qua:--------------------------------------------------------------------20
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
1
Luận văn tốt nghiệp

từ 2000 đến 2002:-----------------------------------------------------------20


2. Phân tích hiệu quả tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh
của Công ty trong thời gian qua:------------------------------------------24
II. Phân tích hiệu quả theo các yếu tố tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty :------------------------------------------------------------25
1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động:--------------------------------------25
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:--------------------------------------------28
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:-------------------------------------28
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ:----------------------------------------------30
2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:--------------------------------------31
2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản lu động:------------------------------------34
3. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội:------------------------------------------37
Chơng III - Đánh giá tổng quát kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty:------------------------------------------------------------------------------38
I. Những kết quả đạt đợc và hạn chế còn tồn tại:-----------------------------38
1. Những kết quả đạt đợc:------------------------------------------------38
2. Những tồn tại:------------------------------------------------------------41
II. Những nguyên nhân gây ra hạn chế:----------------------------------------43
1. Nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty:------------------------------43
2. Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài:-------------------------------45
Phần hai : Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao
hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng và Th-
ơng mại Việt Nhật.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
2
Luận văn tốt nghiệp

I. Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới:--------------47
II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty------------50
1. Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:--------------50

2. Tăng cờng công tác đào tạo và bồi dỡng, nâng cao trình độ
tay nghề cho cán bộ công nhân viên của Công ty:------------------55
3. Đẩy mạnh công tác xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh
và phát triển Công ty :-----------------------------------------------------58
4. Tổ chức ra bộ phận Marketing - tăng cờng công tác nghiên
cứu thị trờng:--------------------------------------------------------------65
5. Đầu t đổi mới dây chuyền lắp ráp linh kiện điện tử:-----------------68
III. Một số kiến nghị với Nhà nớc:---------------------------------------------71
Kết
luận: - ------- - - -- - -- - - --- - - -- - -- - - --- - - -- - -- - - --- - - -- - -- - - --- - - -- - --- - -
--- - -73
Danh mục tài liệu tham khảo:----------------------------------------------------74
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
3
Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu
Xét cho cùng thì hiệu quả kinh doanh mới chính là cái đích mà tất cả các
doanh nghiệp đều hớng tới và mong muốn cải thiện. Hiệu quả kinh doanh là
một phạm trù có ý nghĩa hết sức quan trọng trong mọi nền sản xuất. Với một
xuất phát điểm rất thấp, cùng với sự lạc hậu trong cơ chế quản lý kế hoạch
hóa tập trung, đã có một thời gian dài phạm trù hiệu quả kinh doanh chỉ còn
là lý thuyết đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Việc chuyển đổi nền kinh tế
đất nớc từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những thời cơ thuận lợi
cho các doanh nghiệp, và cũng có lẽ từ đó hiệu quả kinh doanh mới đợc
mang đầy đủ tất cả các ý nghĩa vốn có của mình.
Với những nhiệm vụ hết sức to lớn và nặng nề, vừa phải đấu tranh để bảo
vệ tổ quốc trớc các thế lực thù địch, vừa phải chăm lo xây dựng nền kinh tế
vững mạnh tạo tiền đề cơ sở vật chất để tiến lên Chủ nghĩa xã hội, thì việc nâng

cao hiệu quả kinh doanh trong mọi hoạt động ở tất cả các ngành, các lĩnh vực,
các cấp và các thành phần kinh tế trở lên có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Trong cơ chế thị trờng, tham gia vào thị trờng cũng đồng nghĩa với việc các
doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, và hơn thế nữa, mức độ cạnh tranh sẽ
ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Thêm vào đó là các nguồn lực sẽ ngày một
khan hiếm, cạn kiệt dần đi. Cũng vì vậy, bên cạnh nhiều doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả, thì cũng có không ít những doanh nghiệp hoạt động cha thật hiệu
quả và đặc biệt một số doanh nghiệp đã bị thua lỗ, giải thể, thậm chí phá sản.
Do đó, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ là một vấn đề có tính chất sống
còn đối với các doanh nghiệp.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
4
Luận văn tốt nghiệp

Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt Nhật (Maxvitraco) là một doanh
nghiệp đợc thành lập từ năm 1991 dới hình thức doanh nghiệp liên doanh, và
chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp Nhà nớc từ 2002. Hoạt động sản xuất
kinh doanh chủ yếu của Công ty xung quanh các lĩnh vực nh: xây dựng, thơng
mại, lắp ráp linh kiện điện tử, sản xuất đá xây dựng. Kể từ khi mới
thành lập cho đến trớc khi chuyển đổi thành doanh nghiệp Nhà nớc Maxvitraco
đã gặp phải không ít khó khăn, nhiều thời điểm Công ty đã phải chịu thua lỗ.
Nhật thức đợc ý nghĩa sống còn của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ban
lãnh đạo Công ty đã mạnh dạn đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh với
mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài là làm tăng hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Hiện tại tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang có chiều hớng phát
triển khá, những mức độ hiệu quả vẫn còn hạn chế.
Với những kiến thức đã đợc tiếp thu trên lớp, nhận thấy vai trò quan trọng
của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại
và phát triển lâu dài. Cùng với thời gian thực tập tại Maxvitraco, nhận thấy đợc
tính cấp thiết phải nâng cao hiệu của kinh doanh của Công ty, em đã chọn đề

tài Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xây dựng và Thơng
mại Việt Nhật cho bài luận văn tốt nghiệp của mình.
Bố cục của luận văn gồm có hai phần chính:
Phần một: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng
và Thơng mại Việt Nhật.
Phần hai: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh ở Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt Nhật.-
Thực hiện bài viết này những mong có đợc những hiểu biết sâu sắc hơn về
vấn đề mà mình quan tâm, nghiên cứu. Và với kiến thức có đợc trên lớp cùng
với kiến thực từ thực tế qua thời gian thực tập em mạnh dạn đa ra một số biện
pháp nhằm góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại đơn vị mình
thực tập.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
5
Luận văn tốt nghiệp

Nhng do trình độ còn hạn chế nên bài viết vẫn còn những khiếm khuyết, rất
mong có đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy, các cô trong Khoa cùng các cô, các
chú trong đơn vị mà em thực tập.
Sinh viên: Phạm Văn
Tình
Phần một
Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh
của
Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt Nhật
Chơng I - Tổng quan về Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt
Nhật
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của
Công ty.
1. Sự ra đời:

Công ty Xây dựng & Thơng mại Việt Nhật đợc thành lập theo quyết định số
360/QĐ/BGTVT, của Bộ Trởng Bộ Giao thông vận tải, trên cơ sở chuyển đổi từ
Công ty Liên doanh Việt Nhật Viettranimex-Maxround Co., Ltd.
Tên giao dịch quốc tế là: Viet Nam Japan Construction Trading Company,
viết tắt là: Maxvitraco.
Địa chỉ: 201 Đờng Minh Khai, Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 8622177; Fax: 8621893.
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc.
Số đăng ký kinh doanh: 113424, do Trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp
ngày 4/3/2002.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
6
Luận văn tốt nghiệp

Mã số thuế: 0100114152-1.
Tổng số vốn điều lệ của Công ty là 6 tỷ đồng.
2. Quá trình phát triển của công ty.
Từ năm 1991 đến 2/2002, Maxvitraco hoạt động dới hình thức Doanh nghiệp
liên doanh Công ty liên doanh Việt-Nhật Viettraximex- Maxround Co.,Ltd;
giữa bên Việt Nam là Tổng Công ty Xuất nhập khẩu - Sản xuất cung ứng vật t
thiết bị giao thông vận tải (nay là Công ty Thơng mại, du lịch & Xây dựng công
trình) với bên nớc ngoài là Maxround Co.,Ltd (một công ty của Nhật Bản).
Tổng số vốn đầu t theo đăng ký là: 4.000.000 USD.
Vốn pháp định theo đăng ký là: 3.080.000 USD.
Cơ cấu vốn góp đến 31/12/1999 nh sau:
Bảng 1: Cơ cấu vốn góp giữa các bên
Đơn vị: USD
Thành viên Tiền mặt GT sử dụng đất Máy móc Tbị Tổng
Việt Nam 0 697.680 450.441
1.148.121

Nớc ngoài 23.270 0 1.535.327
1.558.597
Tổng 23.270 697.680 1.985.768 2.706.718
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Kể từ 3/2002, Maxvitraco hoạt động dới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc.
Tuy chuyển đổi hình thức đăng ký kinh doanh nhng Công ty vẫn giữ nguyên
lĩnh vực, phạm vi hoạt động của mình nh khi mới thành lập.
3. Bộ máy tổ chức của Công ty.
Với quy mô công nhân trung bình khoảng 160 ngời, bộ máy quản lý của
Maxvitraco tơng đối gọn nhẹ, bao gồm:
- Giám đốc Công ty.
- Phó giám đốc.
- Năm phòng ban chức năng.
- Một phân xởng sửa chữa.
- Hai xí nghiệp thành viên.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
7
Luận văn tốt nghiệp

(Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty xem Sơ đồ 1 trang 9)
Từ sơ đồ của hệ thống quản lý chúng ta có thể thấy đợc đây là kiểu cơ cấu
tổ chức theo kểu trực tuyến - chức năng.
Đặc điểm cơ bản của kiểu cơ cấu tổ chức này là việc thực hiện phân quyền
ra quyết định quản lý cho các chuyên gia, các cán bộ phụ trách các phòng ban
chức năng nhằm thu hút chuyên gia vào công tác quản lý và điều hành sản xuất
kinh doanh. Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề đó vẫn thuộc về thủ tr-
ởng.
Cơ cấu này đặc biệt phù hợp khi công ty phát triển quy mô kinh doanh và
tham gia kinh doanh đa ngành, song vẫn tập trung các quyết định có tầm chiến
lợc quan trọng về lãnh đạo cao nhất của Công ty.

Nh vậy Công ty đã lựa chọn đợc một mô hình cơ cấu tổ chức khá hợp lý với
điều kiện sản xuất kinh doanh đa dạng của mình. Việc lựa chọn đúng mô hình
tổ chức bộ mày quản lý cũng ảnh hởng nhiều đến tính hiệu quả của các quyết
định sản phẩm của đội ngũ ban lãnh đạo. Điều này trực tiếp ảnh hởng đến
hiệu quả của công tác điều hành quản lý, và cũng gián tiếp ảnh hởng đến hiệu
quả kinh doanh của Công ty.
Bảng 2: Danh sách các thành viên của Maxvitraco.
Tên
Địa chỉ
Nhiệm vụ SXKD chính
Xí nghiệp Xây dựng
công trình
201 Minh Khai
Hà Nội
Xây dựng
Xí nghiệp lắp ráp linh
kiện điện tử
201 Minh Khai
Hà Nội
Lắp ráp linh kiện
điện tử
Xí nghiệp sản xuất đá
Việt Nhật
Thị xã Tam Điệp
Ninh Bình
Sản xuất đá xây dựng
Khi mới thành lập thì Xí nghiệp Xây dựng công trình chịu trách nhiệm hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng. Nhng kể từ khi Công ty chuyển về loại hình
doanh nghiệp nhà nớc thì Xí nghiệp Xây dựng công trình tách ra làm một công
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A

8
Luận văn tốt nghiệp

ty riêng có vị trí tơng đơng trong Tổng công ty Thơng Mại & Xây Dựng Hà
Nội.
Đảm nhiệm công việc xây dựng các công trình trúng thầu của Công ty là
phòng Xây dựng dự án.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
9
Luận văn tốt nghiệp

II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu có
ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty .
1. Đặc điểm về lao động trong Công ty.
Lao động là một trong ba yếu tố chính của quá trình sản xuất, nó đóng
vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi một tổ chức, doanh
nghiệp. Theo số liệu thống kê năm 2003, Công ty Maxvitraco có tổng số 166
lao động trong biên chế, làm việc thờng xuyên. Ngoài ra, bộ phận đảm nhiệm
công việc xây dựng còn có lợng lao động theo tính chất mùa vụ; có nghĩa là
Công ty sẽ tiến hành thuê lao động khi đấu thầu đợc công trình xây dựng. Trên
cơ sở khối lợng công việc và địa điểm xây dựng, Công ty sẽ bố trí lao động cho
hợp lý; bộ phận xây dựng sẽ thuê công nhân xây dựng ngay tại địa phơng có
công trình xây dựng, chỉ ký hợp đồng lao động với họ theo công trình đó thôi,
xong công trình thì hợp đồng lao động đó coi nh chấm dứt. Khi đơn vị chuyển
địa điểm xây dựng, thì số công nhân khác lại đợc thuê tại nơi có công trình
mới. Bình quân hàng năm, Công ty ký hợp đồng lao động với khoảng 50 lao
động tùy thuộc vào công việc kinh doanh; cụ thể nh sau:
Lao động gián tiếp làm nhiệm vụ quản lý hành chính của Công ty là 29 ng-
ời (chiếm khoảng 17,4%). Lao động trực tiếp là 137 ngời (chiếm khoảng

82,6%).
Số lợng cụ thể lao động theo các phòng ban, bộ phận đợc thể hiện trong
bảng 3.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
10
Luận văn tốt nghiệp

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo phòng ban của Công ty:
Đơn vị: Lao động
Phòng Tổng Nam Nữ
Trình độ
Đ

i

h

c
C
a
o

đ

n
g
T
r
u
n

g

h

c

c
h
u
y
ê
n

n
g
h
i

p
C
ô
n
g

n
h
â
n

k



t
h
u

t
P
h


t
h
ô
n
g

t
r
u
n
g

h

c
Giám đốc 1 1 1
P.Giám
đốc
1 1 1

Kinh
doanh
3 3 3
Tài chính
kế toán
3 0 3 2 1
Thiết bị 2 2 2
Nhân
chính
3 1 2 1 2
XD dự án 10 10 7 3
Phân x-
ởng SC
15 14 1 7 8
Lắp ráp
LKTT
106 5 101 2 2 3 99
SX đá 22 20 2 2 20
Tổng 166 56 110 21 12 6 8 119
(Nguồn: Phòng Nhân chính)
Nh vậy số lợng lao động nữ là 110 ngời (chiếm khoảng 66,2%), số lợng lao
động nam là 56 ngời (chiếm khoảng 33,8).
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
11
Luận văn tốt nghiệp

Do đặc điểm của mỗi loại hình sản xuất cho nên để phù hợp với mỗi một
lĩnh vực hoạt động Công ty có đội ngũ lao động cho phù hợp. Lĩnh vực lắp ráp
linh kiện điện tử, do tính chất của công việc đòi hỏi tỉ mỉ và không yêu cầu sức
lao động nhiều do vậy phần lớn công nhân là nữ (chiếm tới 95%), còn các lĩnh

vực khác đa số công nhân lại là nam, đặc biệt lĩnh vực xây dựng, hầu nh toàn
bộ số lao động mà Công ty tiến hành thuê theo công trình đều là nam giới, còn
trong lĩnh vực sản xuất đá xây dựng tỷ lệ lao động nam chiếm tới 90% tổng số
lao động.
Tỷ lệ lao động có trình độ đại học chiếm khoảng 12,6% so với tổng số lao
động trong biên chế, còn chỉ tiêu tỷ lệ lao động có trình độ phổ thông chiếm
71,6%. Hai chỉ tiêu này đều cao, đây vừa là một lợi thế lại vừa là một nhợc
điểm của Công ty. Điều này phản ánh lợng lao động của Công ty qua đào tạo
còn ít, đặc biệt là đội ngũ lao động trực tiếp, ít nhiều những hạn chế này cũng
sẽ tác động đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Do đặc điểm của loại hình sản xuất kinh doanh Công ty Maxvitraco có lực
lợng lao động khá trẻ với độ tuổi trung bình khoảng 31 tuổi. Số lợng lao động
theo độ tuổi đợc thể hiện trong bảng 4:
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty Maxvitraco:
Độ tuổi Số lợng (ngời) % so với tổng
20-25
26-30
31-35
36-40
41-45
46-50
51-55
33
42
44
23
13
8
3
19,8

25,4
26,5
13,9
7,8
4,8
1,8
Tổng 166 100
(Nguồn: Phòng Nhân chính)
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
12
Luận văn tốt nghiệp

Có đợc đội ngũ lao động trẻ sẽ là lợi thế của Công ty bởi trong lĩnh vực
hoạt động của mình, tính năng động và tinh nhanh của lao động là rất cần thiết.
Hơn nữa, đây cũng sẽ là một điểm mạnh của Công ty trong tơng lai.
2. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty.
Trong suốt những năm tồn tại của mình, Maxvitraco đều hoạt động trong
các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi,
xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân c.
- Xây dựng đờng dây và trạm điện đến 35 kv.
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, nhiên liệu, xăng dầu, phơng tiện,
thiết bị, máy móc các loại; gia công chế biến hàng xuất nhập khẩu; đại lý mua
bán và cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng; tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu,
quá cảnh...
- Sửa chữa, lắp ráp, tân trang, hoán cải, phục hồi phơng tiện giao thông
vận tải.
- Gia công lắp ráp linh kiện điện tử.
- Vận tải và đại lý vận tải.

Nh vậy không giống nh đa số các doanh nghiệp khác, Maxvitraco hoạt
động trong nhiều lĩnh vực và không một lĩnh vực nào nổi trội cả.
* Lĩnh vực lắp ráp linh kiện điện tử: Lĩnh vực này do Xí nghiệp Lắp ráp
linh kiện điện tử đảm nhiệm. Thời gian mới thành lập Công ty hoạt động dới
hình thức Doanh nghiệp liên doanh với một công ty của Nhật Bản. Xí nghiệp sẽ
thực hiện gia công bán thành phẩm điện tử cho đối tác Nhật Bản. Vì hoạt động
dới hình thức gia công cho nên Xí nghiệp cũng không đợc giao kế hoạch định
mức sản xuất hàng năm, mà thực hiện theo đơn đặt hàng của đối tác Nhật Bản.
Do đặc điểm của lĩnh vực hoạt động cho nên công việc sản xuất cũng không
thật ổn định (tuy nhiên ổn định hơn so với lĩnh vực xây dựng). Cũng có thời kỳ
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
13
Luận văn tốt nghiệp

Xí nghiệp không có đủ việc làm cho tất cả công nhân. Nhng trong thời gian gần
đây, tình trạng này đang đợc dần khắc phục vì Công ty đang xúc tiến hợp đồng
gia công cho đối tác Thái Lan.
Trong lĩnh vực lắp ráp linh kiện điện tử, Công ty chỉ thực hiện gia công cho
các đối tác nớc ngoài. Sản phẩm ở đây cũng chỉ là các bán thành phẩm, thậm
chí chỉ một chi tiết nhỏ. Nh vậy trong lĩnh vực này Công ty cũng khó có thể tạo
ra tiếng nói cho riêng mình. Công ty khó có thể áp dụng các biện pháp để
khuyếch trơng vị thế sản phẩm của đơn vị mình. Do chỉ đơn thuần là gia công
cho nên Xí nghiệp không có một chính sách sản phẩm cụ thể nào cả, chỉ thực
hiện công việc theo yêu cầu của đối tác. Cũng không cần phải có một
hệ thống phân phối sản phẩm nữa, chỉ có bộ phận nghiên cứu thị trờng để tìm
thêm đối tác gia công (bộ phận Phòng kinh doanh đảm nhiệm công việc này).
Nguồn nguyên vật liệu do bên Nhật Bản và Thái Lan cung cấp sau khi thực
hiện gia công họ sẽ tiến hành thu mua sản phẩm.
* Lĩnh vực xây dựng: Thời gian đầu mới thành lập thì lĩnh vực xây dựng
do Xí nghiệp Xây dựng công trình đảm nhiệm. Nhng kể từ khi Công ty chuyển

về hoạt động dới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc thì lĩnh vực này do Phòng
Xây dựng dự án đảm nhiệm. Phòng Xây dựng dự án có nhiệm vụ tham gia đấu
thầu các công trình xây dựng, rồi tiến hành thi công theo nh hợp đồng ký kết.
Phòng Xây dựng dự án chỉ có 10 ngời làm công tác quản lý và cán bộ kỹ thuật,
lợng công nhân xây dựng sẽ phải thuê tùy thuộc vào từng công trình xây dựng
cụ thể thông thờng Công ty sẽ tiến hành thuê lao động tại địa phơng có công
trình đi qua.
Cũng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, nhng sản phẩm xây dựng của
Công ty ở đây thờng là các công trình giao thông (chủ yếu là đờng). Tuy vậy
quy mô các công trình này thờng là nhỏ, yêu cầu về kỹ thuật không thật cao.
Nh vậy trong lĩnh vực này Công ty hoạt động kém đa dạng và năng lực còn hạn
chế.
Chính sách đấu thầu xây dựng của Công ty cũng không có gì đặc biệt.
Công ty sẽ tham gia đấu thầu bất cứ một công trình xây dựng nào (trong lĩnh
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
14
Luận văn tốt nghiệp

vực của Công ty) chứ không có một tiêu thức cụ thể về tiêu chuẩn chất lợng
công trình hay mức giá thành. Trên cơ sở yêu cầu của chủ công trình và khả
năng của Công ty, Công ty sẽ tiến hành xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật đặt ra. Nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho công việc xây dựng, Công ty
sẽ tiến hành mua tại địa điểm có công trình, chứ không có một nhà cung cấp
nhất định trong suất quá trình hoạt động của mình.
* Lĩnh vực sản xuất đá xây dựng: Bộ phận hoạt động trong lĩnh vực này là
Xí nghiệp sản xuất đá (đặt tại Thị Xã Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình).
Xí nghiệp này hoạt động liên tục kể từ khi Công ty thành lập đến nay. Nội
dung hoạt động chính của Xí nghiệp là sản xuất đá xây dựng. Xí nghiệp tiến
hành khai thác đá từ núi đá vôi gần nơi sản xuất rồi tiến hành nghiền, sản xuất
thành nguyên vật liệu cho ngành xây dựng và bán cho khách hàng có nhu cầu

xây dựng trên thị trờng trong nớc.
Xí nghiệp cũng không đợc giao chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất hàng năm, mà
chỉ sản xuất theo nhu cầu của thị trờng và giới hạn sản xuất của Xí nghiệp. Nh
vậy Xí nghiệp không phải chú ý đến nhà cung cấp đầu vào. Nguyên vật liệu
đầu vào Xí nghiệp khai thác tại chỗ chỉ vận chuyển về để sản xuất. Xí nghiệp
phải lo đầu ra của sản phẩm, do nhu cầu xây dựng ngày càng tăng cho nên với
quy mô hiện nh tại, Xí nghiệp đã hoạt động hết công suất, tạo công ăn việc làm
ổn định cho cán bộ công nhân thuộc Xí nghiệp. Công việc khai thác và sản xuất
do máy móc thực hiện là chính không đòi hỏi sức ngời quá lớn.
Cũng là sản xuất vật liệu xây dựng, nhng ở đây Công ty chỉ sản xuất đá xây
dựng, sản phẩm này không thật đặc trng vì vai trò của nó trong cấu trúc công
trình không thật quan trọng nh xi măng, sắt, thép, gạch men,...do vậy Công ty
cũng sẽ gặp phải khó khăn khi muốn khuyếch trơng vị thế của sản phẩm trên
thị trờng.
* Lĩnh vực buôn bán phơng tiện giao thông thiết bị thi công công trình
giao thông.
Nội dung này do các phòng ban chức năng kết hợp với Phân xởng sửa chữa
tân trang của Công ty đảm nhiệm. Qua mạng internet, Phòng Kinh doanh có
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
15
Luận văn tốt nghiệp

nhiệm vụ tìm kiếm các nhà cung cấp (chỉ trên thị trờng Nhật Bản) và khách
hàng (thờng là trong nớc) có nhu cầu về những mặt hàng nh xe
lu, máy xúc, máy ủi, máy rải nhựa đờng, máy san gạt mặt đờng, máy đầm... rồi
tiến hành mua, phân xởng sửa chữa tân trang sẽ tiến hành đại tu, sửa chữa và
bán cho khách hàng ở thị trờng trong nớc.
Thị trờng mà Công ty mua hàng là Nhật Bản, tình trạng máy móc thiết bị là
đã qua sử dụng, Công ty tiến hành mua về và phân xởng sửa chữa tân trang có
nhiệm vụ sửa chữa tân trang lại. Nhìn chung chất lợng của máy móc thiết bị mà

Công ty nhập về cũng còn khá tốt, hơn nữa sau qua trình sửa chữa tân trang thì
chất lợng máy móc đợc nâng lên nhiều, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.
Sở dĩ Công ty chọn loại máy móc thiết bị cũ là vì loại máy này có giá thành rẻ
dễ tiêu thụ trên thị trờng Việt Nam, còn nếu nhập máy mới, giá cao về thì sẽ
không tiêu thụ đợc. Tóm lại, cũng thực hiện buôn bán các loại máy móc thiết bị
nhng hiện tại chỉ có một số loại máy nhỏ (giá thấp) thì Công ty mới nhập máy
mới còn lại tất cả các máy đều đã qua sử dụng.
Việc tham gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã tạo ra cho Công
ty nhiều lợi thế đặc biệt là việc chia sẻ rủi ro trong kinh doanh, ngoài ra tham
gia trong lĩnh vực xây dựng Công ty có thể đạt đợc tỷ suất lợi nhuận cao.
3. Đặc điểm về thị trờng của Công ty.
Khách hàng của Công ty khá đa dạng; từ những cá nhân tổ chức có nhu cầu
xây dựng, có nhu cầu mua vật liệu xây dựng cho đến các nhà thầu xây dựng có
nhu cầu về máy móc thiết bị thi công đều là đối tợng khách hàng của Công ty.
Bên cạnh đó còn có hai khách hàng nớc ngoài (Nhật Bản và Thái Lan) đó
chính là các đối tác mà Công ty thực hiện gia công lắp ráp linh kiện điện tử.
Điều này vừa tạo ra những thuận lợi vừa tạo ra những khó khăn đối với Công
ty: Cụ thể nh, Công ty sẽ giảm bớt đợc yếu tố rủi ro trong kinh doanh khi có
nhiều thị trờng, các lĩnh vực kinh doanh này có thể bổ sung cho nhau khi một
lĩnh vực gặp khó khăn. Nhng bên cạnh đó là những khó khăn khi cùng một lúc
Công ty phải đảm bảo đáp ứng một lúc nhiều đối tợng khách hàng, do vậy vấn
đề tập trung nguồn lực sẽ gặp phải khó khăn
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
16
Luận văn tốt nghiệp

hơn, đặc biệt trong trờng hợp vốn kinh doanh không lớn. Cũng vì lý do đó,
Công ty khó có thể tạo đợc một tiếng nói cho riêng mình. Hay nói cách khác,
Công ty sẽ gặp phải khó khăn khi tạo dựng uy tín cho mình khi các lĩnh vực
không thật nổi trội hẳn.

Mặc dù Công ty có một thành viên thực hiện nhiệm vụ gia công sản phẩm
cho đối tác nớc ngoài, (sản phẩm tiêu thụ hoàn toàn trên thị trờng nớc ngoài),
nhng do hoạt động chỉ đơn thuần là gia công cho nên phần doanh thu từ thị tr-
ờng nớc ngoài trong tổng doanh thu của Công ty không lớn. Bình quân hàng
năm tỷ lệ xuất khẩu chỉ khoảng 10% trong tổng doanh thu của Công ty.
Về phần thị trờng trong nớc thì Công ty mới chỉ khai thác chủ yếu ở thị tr-
ờng miền Bắc. Đặc biệt trong lĩnh vực buôn bán các phơng tiện thi công công
trình xây dựng. Nh vậy có thể Công ty đã bỏ sót một cơ hội kinh doanh khá tốt
đó chính là thị trờng miền Trung và miền Nam.
4. Đặc điểm về công nghệ của Công ty.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cho nên công nghệ sản xuất
của Công ty không đặc trng nh các Công ty khác. Trong lĩnh vực lắp ráp linh
kiện điện tử thì ngay từ khi mới thành lập dới hình thức liên doanh với đối tác
Nhật Bản gần nh toàn bộ máy móc thiết bị đợc nhập từ Nhật Bản, một dây
chuyền lắp ráp linh kiện điện tử khá hiện đại. Khi Công ty chuyển hình thức
hoạt động thì trang thiết bị và nội dung hoạt động của Xí nghiệp vẫn không có
gì thay đổi.
Còn trong lĩnh vực sản xuất đá xây dựng máy móc thiết bị của Công ty cũng
khá hiện đại do Công ty đã tiến hành đổi mới hàng loạt kể từ khi chuyển đổi
hình thức từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp Nhà nớc. Điều này
vừa tạo ra thời cơ thuận lợi khi có năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm
khá; nhng bên cạnh đó, Công ty cũng gặp phải bất lợi khi cạnh tranh về giá với
các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Ninh Bình. Trong khi máy móc thiết bị của
họ đã có từ rất lâu thậm chí đã khấu hao hết, do vậy mà chi phí
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
17
Luận văn tốt nghiệp

khấu hao trong giá thành của họ nhỏ, thì sản phẩm của Công ty lại phải chịu
một mức khấu hao tơng đối lớn trong giá thành.

III. Cơ hội và thách thức đặt ra cho Công ty trong
thời gian tới.
1. Những thời cơ thuận lợi.
Hiện tại ở nớc ta nhu cầu về xây dựng là rất lớn và ngày càng phát triển
mạnh mẽ cho nên trong lĩnh vực Xây dựng, Sản xuất đá xây dựng và buôn bán
thiết bị thi công công trình giao thông, Công ty có cơ hội để mở rộng thêm quy
mô sản xuất, kinh doanh. Toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong Xí nghiệp
sản xuất đá đều mới đợc đầu t đổi mới có chất lợng khá cao, đây là một lợi thế
lớn của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh.
Hơn nữa qua những năm hoạt động bớc đầu Công ty khẳng định đợc uy tín
cũng nh vị thế của mình trên thị trờng. Ngày càng có nhiều ngời biết đến Công
ty hơn.
Về lĩnh vực gia công lắp ráp linh kiện điện tử Công ty cũng có một chút lợi
thế về nguồn nhân lực trẻ có trình độ, nhiệt tình và có trách nhiệm. Qua thời
gian làm việc, cùng với chủ trơng tự đào tạo của Công ty họ đã tích lũy thêm đ-
ợc những kiến thức trong nghề nghiệp, tay nghề của công nhân ngày một nâng
cao. Hơn nữa hệ thống máy móc thiết bị do đối tác Nhật Bản cung cấp có chất
lợng khá tốt. Khả năng mở rộng quy mô trong lĩnh vực này cũng có nhiều
thuận lợi do uy tín của Công ty đối với đối tác làm ăn đợc cải thiện qua những
năm Công ty gia công cho họ. Nhật Bản và Thái Lan là hai thị trờng rất lớn
trong lĩnh vực công nghệ điện tử. Nếu nh khai thác đợc hai thị trờng này thì khả
năng thành công là rất lớn.
Ngay ở thị trờng trong nớc hay các công việc xây dựng, mà Công ty tham
gia đấu thầu, cũng còn nhiều cơ hội để có thể mở rộng tầm hoạt động cả về
phạm vi lẫn quy mô.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
18
Luận văn tốt nghiệp

2. Những thách thức đặt ra.

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu ở trên, những thách thức đối với Công ty
cũng không ít. Xây dựng là lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận khá cao. Hiện tại có
rất nhiều tổng công ty, công ty có tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực, công
nghệ... rất mạnh, có uy tín lâu năm trên thị trờng, tham gia trong lĩnh vực xây
dựng các công trình giao thông. Công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc
nghiệt này. Do khả năng không lớn cho nên Công ty không đấu thầu đợc những
công trình có quy mô lớn. Những công trình Công ty đã thi công chỉ là một vài
hạng mục nhỏ trong những công trình lớn, do vậy doanh thu từ hoạt động này
không cao, cha tơng xứng với vai trò của nó.
Trong lĩnh vực gia công lắp ráp linh kiện điện tử, Công ty mới chỉ đơn thuần
là thực hiện gia công cho các đối tác nớc ngoài, ngoài ra sản phẩm của Công
ty cũng chỉ ở dạng bán thành phẩm hoặc một phần của bán thành phẩm. Do đó
bên cạnh việc tạo ra lợng giá trị gia tăng ít thì sự phụ thuộc vào đối tác là rất
lớn, điều này sẽ bất lợi cho Công ty khi điều kiện kinh doanh thay đổi, ví dụ
nh đối tác cắt giảm hợp đồng.
Còn trong lĩnh vực sản xuất đá, hiện nay Công ty phải cạnh tranh gay gắt
với các đối thủ về mặt giá thành sản phẩm. Các đối thủ của Công ty hầu hết đều
là những công ty hoạt động lâu năm, máy móc thiết bị của họ hầu nh đã khấu
hao hết nhng họ cha đầu t đổi mới. Do vậy giá thành sản phẩm của họ thấp hơn
giá thành sản phẩm của Công ty. Để khắc phục đợc nhợc điểm này đòi hỏi
Công ty phải có một chiến lợc cụ thể ví dụ nh vấn đề nâng cao chất lợng sản
phẩm đầu ra .
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
19
Luận văn tốt nghiệp

Chơng II- Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh
của
Công ty
I. Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh của Công

ty trong thời gian qua.
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ 2000
đến 2002.
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty giai đoạn
Từ 2000 đến 2002.
Đơn vị: 1000
đ
Chỉ
tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
SL % SL %
GTSX
CN
27.581.638 39.008.310 50.926.236 11.426.672 41,4 11.917.926 30,6
Tổng
DT
32.095.532 39.634.800 51.724.369 7.539.268 23,5 12.089.569 30,5
Tổng
CP
31.946.432 39.403.425 51.443.582 7.456.993 23,3 12.040.157 30,6
Tổng
LN
149.100 231.375 280.787 82.275 55,2 49.412 21,4
Nộp
NSNN
2.760.870 3.679.860 4.835.993 918.990 33,3 1.156.133 31,4

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
(Trong đó năm 2000 và 2001 ớc đổi ra VNĐ)
1.1. Tình hình tiêu thụ:
Qua bảng tổng kết chúng ta thấy chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp của
Công ty liên tục tăng qua các năm; cụ thể: So với 2000, năm 2001 giá trị sản
xuất công nghiệp tăng 11.426.672 nghìn đồng tơng đơng với tăng 41,4%;
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
20
Luận văn tốt nghiệp

còn năm 2002 so với năm 2001 thì chỉ tiêu này tăng 11.917.926 nghìn đồng, t-
ơng đơng với tăng 30,6%.
Cũng qua bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty,
chúng ta có thể thấy đợc tổng doanh thu qua các năm của Công ty liên tục tăng.
Năm 2001 so với năm 2000 tăng 7.539.268 nghìn đồng, tơng đơng với tăng
23,4%. Còn năm 2002 so với năm 2001 chỉ tiêu này tăng 12.089.569 nghìn
đồng, tơng đơng với tăng 30,5%.
Sở dĩ có mức tăng về doanh thu nh trên là do Công ty đã mạnh dạn đầu t đổi
mới công nghệ, mở rộng sản xuất và tăng cờng các hoạt động kinh doanh, th-
ơng mại; đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.
Tổng hợp tình hình tiêu thụ của Công ty chúng ta có thể xem biểu đồ số 1:
Biểu đồ 1: Biểu đồ doanh thu & giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty
qua các năm từ 2000 đến 2002
1.2. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cũng tơng ứng với việc doanh thu tăng lên, chí phí cũng tăng với một tốc
độ khá nhanh, điều này thể hiện qua bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh
của Công ty nh sau:
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
21
0

10.000.000
20.000.000
30.000.000
40.000.000
50.000.000
60.000.000
N 2000 N 2001 N 2002
Năm
Nghìn đồng
GTSX CN
DT
Luận văn tốt nghiệp

Bảng 6: Chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm
Đơn vị: 1000 đ

Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
SL % SL %
Giá vốn HB 30.587.278 37.582.986 49.015.445 6.995.708 22 11.432.459 30
CP B.Hàng 657.298 835.353 1.342.677 178.055 27 507.324 60
CP Q.Lý 701.856 985.086 1.085.460 283.230 40 100.374 10
Tổng CP 31.946.432 39.403.425 51.443.582 7.456.993 23 12.040.157 30
Tỷ trọng
GVHB/TCP
95,75 (%) 95,38 (%) 95,28 (%) - 0,37 (%) - 0,1 (%)

Tỷ trọng
CPBH/TCP
2,05 (%) 2,12 (%) 2,61 (%) 0,07 (%) 0,49 (%)
Tỷ trọng
CPQL/TCP
2,20 (%) 2,50 (%) 2,11 (%) 0,30 (%) - 0,39 (%)
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Từ bảng phân tích chi phí tổng hợp chúng ta có thể rút ra những nhận xét
sau:
Chỉ tiêu tổng chi phí tăng đều qua các năm và với tốc độ khá cao, cụ thể
so với 2000 năm 2001 tăng 7.456.993 nghìn đồng tơng ứng với tăng 23%; năm
2002 so với 2001, chỉ tiêu này tăng 12.040.157 nghìn đồng tơng ứng với tăng
30,5%.
Trong số ba bộ phận chi phí cấu thành chỉ tiêu tổng chi phí, năm 2001 so
với năm 2000, thì bộ phận chi phí quản lý có tốc độ tăng cao nhất (40%) mặc
dù lợng tăng không lớn. Sau đó đến bộ phận chi phí bán hàng (27%), cuối cùng
là bộ phận giá vốn hàng bán (22%).
Còn năm 2002 so với năm 2001, thì bộ phận chi phí bán hàng lại có tốc độ
tăng cao nhất (60%), tiếp đến là bộ phận gia vốn hàng bán (30%) và bộ phận
chi phí quản lý có tốc độ tăng chậm nhất (10%).
Tỷ trọng giá vốn hàng bán trong chỉ tiêu tổng chi phí là rất cao năm 2000
là: 95,75%, năm 2001 là: 95,38% và năm 2002 là: 95,28 %. Ngoài ra chỉ tiêu
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
22
Luận văn tốt nghiệp

này liên tục giảm qua các năm, cụ thể năm 2001 so với 2000 chỉ tiêu này giảm
0,37%, còn năm 2002 so với 2001 chỉ tiêu này giảm 0,1%.
Tỷ trọng chi phí bán hàng trong tổng chi phí là thấp, và đều tăng qua các
năm. Cụ thể năm 2000 chiếm 2,05%, năm 2001 chiếm 2,12% và năm 2002

chiếm 2,61%. So với 2000 năm 2001 chỉ tiêu này tăng 0,07% và năm 2002 so
với 2001 chỉ tiêu này tăng 0,49%.
Chỉ tiêu tỷ trọng chi phí quản lý trong giá vốn hàng bán năm 2001 so vời
năm 2000 tăng 0,30%, nhng nếu so sánh chỉ tiêu này giữa hai năm 2002 và
2001 thì đã giảm 0,39%. Đây là một điều đáng mừng đối với Công ty, thể hiện
tính hiệu quả trong công tác quản lý đã đợc nâng lên.
1.3. Tình hình lợi nhuận của Công ty.
Qua các năm từ 2000 đến 2002 Công ty đều có lãi, thể hiện qua chỉ tiêu lợi
nhuận của mình, tuy mức lợi nhuận còn thấp, nhng đây cũng đã là một kết quả
rất đáng mừng của Công ty. Phải nói thêm rằng trớc thời kỳ này Công ty đã có
một thời kỳ làm gặp rất nhiều khó khăn: Hai năm 1997, 1998 Công ty đều bị lỗ
lớn (có năm lỗ tới gần 50.000 USD). Cụ thể chỉ tiêu lợi nhuận qua các năm
chúng ta có thể tham khảo bảng số 7.
Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm
Đơn vị:
1000 đ
Năm 2000 2001 2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
SL % SL %
Lợi
nhuận
149.100 231.375 280.788 82.275 55,1 49.413 21,3
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Nh vậy, chỉ tiêu lợi nhuận liên tục tăng qua các năm, cụ thể: năm 2001 so
với 2000 tăng 82.275 nghìn đồng tơng ứng với tăng 55,1%, năm 2002 so với
2001 tăng 49.413 nghìn đồng tơng ứng với tăng 21,3%. Tuy chỉ tiêu lợi
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A

23
Luận văn tốt nghiệp

nhuận đều tăng nhng tốc độ tăng lại khác nhau; đặc biệt tốc độ tăng có xu hớng
giảm xuống, do chỉ tiêu tổng doanh thu tăng chậm hơn (chỉ có 30,5%) so với
chỉ tiêu tổng chi phí ( chỉ tiêu này tăng là 30,55%).
Để thấy rõ hơn về mức độ tăng trởng của chỉ tiêu lợi nhuận qua các năm
chúng ta có thể tham khảo thêm biểu đồ sau.
Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm
2. Phân tích hiệu quả tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty trong thời gian qua.
Để có thể phân tích hiệu quả tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty chúng ta xem bảng 8:
Bảng 8: Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
SL % SL %
LN/DT đ/1000 đ 4,65 5,84 5,43 1,19 25,7 -0,41 -7,0
LN/CP đ/1000 đ 4,67 5,87 5,46 1,20 25,8 -0,41 -7,0
LN/Vốn đ/1000 đ 3,10 4,15 4,30 1,05 33,9 0,15 3,5

LN/LĐ 1000đ/1 Lđ 1.080,4 1.492,7 1.754,9 412,31 38,2 262,18 17,6
Qua bảng tổng hợp ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp đều có
giá trị thấp: Cụ thể bình quân 1000 đồng doanh thu chỉ thu đợc khoảng 4 đến 5
đồng lợi nhuận; còn 1000 đồng vốn bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thu đợc
khoảng từ 3 đến 4 đồng lợi nhuận.
Đặc biệt hai chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu và lợi nhuận/chi phí khi so sánh
giữa hai năm 2001 và 2000 thì có xu hớng tăng; nhng khi so sánh giữa hai năm
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
24
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
N 2000 N 2001 N 2002
Năm
Nghìn đồng
LN
Luận văn tốt nghiệp

2002 và 2001 thì lại có xu hớng giảm. Nh vậy có thể đa ra một kết luận rằng
hiệu quả tổng hợp của Công ty đã có xu hớng giảm qua hai năm 2001 và 2002.
Để thấy rõ hơn mức độ biến động các chỉ tiêu này, chúng ta xem các biểu
đồ sau:
Biểu đồ 3: Chỉ tiêu LN/DT Biểu đồ 4: Chỉ tiêu LN/CP
Biểu đồ 5: Chỉ tiêu LN/Vốn KD Biểu đồ 6: Chỉ tiêu LN/Lao
động
II. Phân tích hiệu quả theo các yếu tố tình hình sản

xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.
Phạm Văn Tình Lớp Công Nghiệp 41A
25
0
1
2
3
4
5
6
7
N 2000 N 2001 N 2002
Năm
đồng/nghìn đồng
LN/DT
0
1
2
3
4
5
6
7
N 2000 N 2001 N 2002
Năm
đồng/nghìn đồng
LN/CP
0
1
2

3
4
5
N 2000 N 2001 N 2002
Năm
đồng/nghìn đồng
LN/Vốn
KD
0
200
400
600
800
1.000
1.200
1.400
1.600
N 2000 N 2001 N 2002
Năm
Nghìn đồng
LN/Lao
động

×