Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

3 SINH 7 NGÀNH GIUN dẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.14 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ 3. NGÀNH GIUN DẸP (2 Tiết)
I. TÊN CHỦ ĐỀ : NGÀNH GIUN DẸP
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề này gồm 02 bài chương III - Sinh học lớp 7 THCS
- Bài 11. Sán lá gan
- Bài 12. Một số giun dẹp khác
2. Mạch kiến thức
I. Khái niệm ngành giun dẹp
II. Sán lá gan
1. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển
2. Dinh dưỡng
3. Sinh sản
III. Một số giun dẹp khác
3 Thời lượng:
- Số tiết học trên lớp 2 tiết
- Tiết 1: Sán lá gan
- Tiết 2. Một số giun dẹp khác
II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp ; Nêu được những đặc
điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt ngành Giun dẹp với ngành
Ruột khoang; Phân biệt được đặc điểm hình thái, cấu tạo thích nghi v ới lối
sống của giun dẹp sống tự do và giun dẹp sống kí sinh.
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của m ột đ ại
diện trong ngành Giun dẹp (Sán lá gan); Giải thích được vịng đời (các giai
đoạn phát triển), các loài vật chủ trung gian của sán lá gan.
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương th ức sống c ủa m ột
số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu...
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống m ột số
loài Giun dẹp kí sinh.



2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khai thác kiến thức qua kênh hình và kênh ch ữ, kỹ
năng phân tích và tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh
ảnh, để tìm hiểu đặc điểm nơi sống, cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản và vòng
đời của sán lá gan.
+ Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
+ Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh sán lá gan .
- Rèn kỹ năng khai thác kiến thức qua kênh hình và kênh ch ữ, kỹ
năng phân tích và tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun d ẹp gây
nên
+ Kĩ năng so sánh, phân tích, đối chiếu, khái quát đặc đi ểm c ấu t ạo
của một số loại giun dẹp để rút ra đặc điểm cấu tạo chung của ngành giun
dẹp.
3. Thái độ
- Giáo dục thế giới quan khoa học, giáo dục ý th ức vệ sinh mơi
trường, phịng chống giun sán kí sinh cho vật ni
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo, t ự
quản lí giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp; sử dụng tranh ảnh, hình vẽ,
mẫu vật...
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các mức độ nhận thức
Nhận biết


- Trình bày
được khái
niệm
về
ngành Giun
dẹp.
- Trình bày

Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao
I. Khái niệm ngành giun dẹp
- Phân biệt - Giải thích
đặc
ngành Giun được
đặc
dẹp
với điểm
của
ngành Ruột trưng
ngành.
khoang.
- So sánh đặc

Các NL
hướng tới


NL tự học
NL quan sát
NL so sánh


được đặc
điểm hình
thái,
cấu
tạo
thích
nghi với lối
sống
của
giun
dẹp
sống tự do
và giun dẹp
sống

sinh.

điểm
hình
thái, cấu tạo
thích
nghi
với lối sống
của giun dẹp
sống tự do

và giun dẹp
sống kí sinh.

- Nhận biết
được
nơi
sống,
tác
hại của sán
lá gan.
- Mơ tả
được hình
thái,
cấu
tạo,
di
chuyển Sán
lá gan.
- Trình bày
được đặc
điểm dinh
dưỡng của
sán lá gan.
- Nêu được
đặc điểm

quan
sinh
dục
của sán lá

gan.
- Mơ tả
được vịng
đời của sán
lá gan.

- Giải thích
đặc
điểm
cấu tạo thích
nghi với đời
sống.
- Nhận xét
về vịng đời
(các
giai
đoạn
phát
triển),
các
loài vật chủ
trung
gian
của sán lá
gan.

- Nhận biết
được các

- Phân biệt - Giải thích

được
hình được tại sao

II. Sán lá gan
- Giải thích
được
các
tình huống
trong thiên
nhiên
ảnh
hưởng
tới
vịng đời của
sán lá gan
- Tóm tắt
được vịng
đời của sán
lá gan bằng
sơ đồ.

- Giải thích
được hiện
tượng mắc
bệnh sán lá
gan nhiều ở
trâu bò nước
ta.

- NL giải

quyết vấn
đề
- NL giao
tiếp, hợp tác

III. Một số giun dẹp khác
- Nêu được - NL Quan sát
những nét cơ - NL giải


giun dẹp
khác (sán lá
máu, sán bã
trầu, sán
dây).
- Nhận biết
được con
đường xâm
nhập vào cơ
thể vật chủ
của sán lá
gan, sán dây,
sán lá máu.

dạng,
cấu
tạo,
các
phương thức
sống

của
một số đại
diện ngành
Giun
dẹp
như sán dây,
sán bã trầu...
- Xác định
được đặc
điểm cấu
tạo đặc
trưng của
sán dây thích
nghi với đời
sống kí sinh.

giun dẹp
thường kí
sinh trong
một số bộ
phận của cơ
thể người và
động vật.

bản về tác
hại và cách
phịng chống
một số loài
Giun dẹp kí
sinh.

- Vận dụng
kiến
thức
vào các tình
huống thực
tiễn (phịng
chống giun
sán kí sinh)

quyết vấn
đề
- NL vận
dụng kiến
thức vào
thực tiễn
- NL phân
tích, so sánh
NL sáng tạo

IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

1
2
3
4
5
6

Mức độ nhận biết
- Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp.
- Trình bày đặc điểm hình thái, cấu tạo của sán lơng (đại diện
sống tự do), sán bã trầu (đại diện sống kí sinh)
- Sán lá gan sống ở đâu? Tác hại như thế nào?
- Nhận xét gì về hình thái, cấu tạo, di chuyển của sán lá gan?
- Qua  cho biết sán lá gan dinh dưỡng bằng cách nào?
- Cơ quan sinh dục của sán lá gan có đặc điểm gì?
- Hãy trình bày vịng đời của sán lá gan.
- Hãy kể tên một số giun dẹp khác.
- Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ th ể vật chủ qua
các con đường nào?
Mức độ thông hiểu
- Hãy phân biệt ngành Giun dẹp với ngành Ruột khoang dựa vào
đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng?
- Em hãy so sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo thích nghi v ới l ối
sống của giun dẹp sống tự do và giun dẹp sống kí sinh.
- Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của sán lá
gan.
- Nhận xét gì về vịng đời của sán lá gan?
- Sán lá gan thích nghi với phát tán nịi giống như thế nào?
- So sánh hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số



7

1
2
3

4
5
6

đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu...
Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc tr ưng do thích nghi v ới kí
sinh trong ruột người?
Vận dụng
Giải thích lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành?
- Tóm tắt vịng đời của sán lá gan bằng sơ đồ.
Hãy cho biết vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào
nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:
+ Trứng sán lá gan khơng gặp nước.
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp.
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, chim nước, v ịt ...) ăn
thịt mất,
+ Kén sán bám vào rau, bèo ... chờ mãi mà khơng gặp trâu bị ăn
phải.
Giun dẹp thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người
và động vật? Vì sao?
Vì sao trâu, bị nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiểu?
Giun dẹp gây ra tác hại gì? Đề xuất biện pháp phịng tránh.


V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
a) Kiến thức:

Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của ngành giun dẹp
Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi v ới đ ời s ống kí
sinh
b) Kỹ năng:
Rèn kỹ năng khai thác kiến thức qua kênh hình và kênh ch ữ, kỹ
năng phân tích và tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm.
c) Thái độ:
Giáo dục thế giới quan khoa học, giáo dục ý th ức vệ sinh mơi
trường, phịng chống giun sán kí sinh cho vật ni
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án - Tài liệu
- Tranh phóng to: Sán lơng, Sán lá gan
- Sơ đồ minh hoạ: Vòng đời của Sán la gan
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK
1.2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới
- Tìm hiểu các bệnh do giun sán gây nên.


- Kẻ trước bảng vào vở bài tập
a) Giáo viên:
Giáo án - Tài liệu
Tranh phóng to: Sán lơng, Sán lá gan
Sơ đồ minh hoạ: Vòng đời của Sán la gan
Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK
b) Học sinh:

Đọc trước nội dung bài mới
Kẻ trước bảng vào vở bài tập
2. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 7A: ........................................................................................................................
7B: .........................................................................................................................
7C: .........................................................................................................................
2.1. Hoạt động khởi động
GV. Một nhóm động vật đa bào cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn
ruột khoang đó là các ngành giun.
Tổ chức trò chơi: “Cuộc thi tiêp sức” – Mỗi đội cử 5 em
? Hãy kể tên những lồi giun sán có trong th ực t ế mà em bi ết?
HS: Thực hiện
Những loài giun kể trên được xếp vào những ngành giun khác
nhau, trước tiên ta tìm hiểu về ngành giun dẹp
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khái niệm ngành giun dẹp
GV: Yêu cầu học sinh đọc  về ngành giun dẹp
? Hãy phân biệt ngành Giun dẹp với ngành Ruột khoang dựa vào đặc điểm
cấu tạo cơ thể đặc trưng?
HSTB: Cơ thể có đối xứng 2 bên, dẹp theo hướng lưng bụng
GV: Cơ thể có đối xứng 2 bên kiểu đối xứng chỉ vẽ được một mặt
phẳng chia dọc cơ thể thành 2 nửa giống và cân đ ối nhau. Đ ại di ện
của ngành ta xét 2 đại diện: sán lơng (có lối sống t ự do), sán lá gan
(có lối sống kí sinh).
GV. Chiếu nội dung thơng tin + hình ảnh về sán lơng (đ ại diện s ống t ự do)
và sán bã trầu (đại diện sống kí sinh).


GV. Yêu cầu HS thảo luận:

1. Trình bày đặc điểm hình thái, cấu tạo của sán lơng (đại diện sống tự do),
sán lá gan (đại diện sống kí sinh).
2. Em hãy so sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo thích nghi với l ối s ống c ủa
giun dẹp sống tự do và giun dẹp sống kí sinh.
HS. Nghiên cứu thơng tin, hình ảnh, thảo luận trả lời câu hỏi
GV. Nhận xét, hướng dẫn HS rút ra KL
* Giống nhau: Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên; Phân biệt đầu đuôi l ưng b ụng.
* Khác nhau:
Đặc điểm
Nơi sống
Cấu tạo

Di chuyển

Sán lông
Sống tự do ở biển
Đầu bằng, 2 bên là thùy khứu
giác, giữa là 2 mắt đen, đuôi
hợ nhọn, miệng nằm ở mặt
bụng, có nhánh ruột, chưa có
hậu mơn
Di chuyển bằng cách bơi lội
trong nước

Sán lá gan
Kí sinh ở gan, mật trâu bị
Cơ thể hình lá dẹp, dài 2-5
cm, màu đỏ máu; mắt và
lông bơi tiêu giảm, các giác
bám phát triển.


Phồng dẹp cơ thể để luồn
lách, chui rúc trong môi
trường kí sinh.
Cơ quan sinh Lưỡng tính, đẻ kén có chứa Lưỡng tính, đẻ nhiều trứng
sản
trứng
Hoạt động 2. Sán lá gan
1. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển
Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cặp đôi đọc thông tin trong SGK, liên h ệ
thực tế, trả lời câu hỏi:
1. Sán lá gan sống ở đâu?Tác hại như thế nào?
2. Nhắc lại đặc điểm về hình thái, cấu tạo, di chuyển c ủa sán lá gan?
3. Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống kí sinh c ủa sán lá
gan?
4. Sán lá gan di chuyển trong mơi trường kí sinh như th ế nào?
HS. Hoạt động cặp đôi, thống nhất ý kiến:


1. Sán lá gan là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò, làm chúng g ầy
rạc và chậm lớn.
2. Hình thái (hình lá, dẹp, dài 2-5 cm, màu đỏ máu); Cấu t ạo (M ắt và lông
bơi tiểu giảm; Ngược lại các giác bám phát triển; cơ dọc, cơ vòng, cơ bụng
phát triển); Di chuyển (Phồng dẹp cơ thể đẻ chui rúc, luồn lách trong môi
trường kí sinh).
3. Mắt và lơng bơi tiểu giảm; Giác bám phát triển; cơ h ầu kh ỏe: giúp nó
hút chất dinh dưỡng từ vật chủ.
4. Di chuyển bằng cách chui rúc, luồn lách.
GV. Mắt và lông bơi tiêu giảm ; Giác bám phát triển giúp cơ thể bám chắc
vào vật chủ; Cơ thể có cơ vịng, cơ dọc và cơ lưng phát triển có th ể co giãn

phồng dẹp cơ thể để chui rúc luồn lách trong môi tr ường kí sinh ; Ở sán
lá gan dưới lỗ miệng là giác bụng có tác dụng tăng c ường l ực bám vào v ật
chủ. Ngoài cơ thể phủ lớp vỏ cutcun giúp cơ thể không bị tác động của các
dịch tiêu hố của vật chủ.
Chốt kiến thức:
- Sống kí sinh ở gan và mật trâu bị.
- Cơ thể dẹp hình lá, có màu đỏ máu.
- Mắt và lơng bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
- Cơ vòng, cơ dọc và cơ lưng bụng phát triển.
- Di chuyển nhờ sự co dãn của các cơ trên cơ thể
2. Dinh dưỡng
GV. Yêu cầu học sinh nghiên cứu  về cách dinh dưỡng của sán lá gan
- Qua  cho biết sán lá gan dinh dưỡng bằng cách nào?
HS nghiên cứu thông tin, trả lời.
GV hướng dẫn HS tóm tắt kiến thức vào vở:
- Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào n ội t ạng v ật ch ủ, h ầu có
cơ khoẻ hút chất dinh dưỡng đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh
nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi c ơ th ể
3. Sinh sản
a) Cơ quan sinh dục


GV. Yêu cầu học sinh nghiên cứu về cơ quan sinh dục của sán lá gan
- Cơ quan sinh dục của sán lá gan có đặc điểm gì?
HS nghiên cứu thơng tin, trả lời.
GV hướng dẫn HS tóm tắt kiến thức vào vở:
- Cơ thể lưỡng tính, cơ quan sinh dục gồm 2 bộ phận là cơ quan
sinh dục đực, cái, tuyến nỗn hồng
- Phần lớn có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển ch ằng
chịt

b) Vòng đời
GV. Yêu cầu học sinh nghiên cứu  về vòng đời sán lá gan ( SGKT20)
kết hợp quan sát hình 11.2 - Vòng đời sán lá gan (lưu ý chi ều mũi tên màu
đỏ)
GV. ChiếuTreo tranh vẽ và giới thiệu vòng đời của sán lá gan
Yêu cầu HS lên chỉ tranh trình bày vịng đời của sán lá gan.
Qua đó hãy tóm tắt các giai đoạn phát triển của sán lá gan b ằng
sơ đồ?
HS. Vẽ Sơ đồ vòng đời sán lá gan (SGK/42)
Qua trên em có nhận xét gì về vòng đời phát triển của sán lá
gan?
- Vòng đời sán lá gan có đặc điểm thay đổi vật chủ và qua nhi ều giai
đoạn ấu trùng thích nghi với lối sống kí sinh.
GV. Vịng đời Phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau trong đó có
nhiều giai đoạn ấu trùng và thay đổi vật chủ. ấu trùng sán lá gan có th ể
sinh sản vơ tính làm tăng số lượng cá thể chúng lên nhiều l ần. Vòng đ ời
phức tạp qua chọn lọc tự nhiên chúng tích luỹ đựoc đặc điểm trao đ ổi gi ữ
2 vật chủ là vật chủ trung gian (ốc), và vật chủ chính (bị) .
GV. Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi ở ph ần  SGKT42
Trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập bằng cách trả lời các câu h ỏi
ở phần  SGKT42
Vòng đời của sán gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong trong
tự nhiên xảy ra các tình huống sau:
+ Trứng sán lá gan khơng gặp nước.
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp.


mất,

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, chim nước, v ịt ...) ăn th ịt


+ Kén sán bám vào rau, bèo ... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn ph ải.
HS. Trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập bằng cách tr ả l ời các câu
hỏi ở phần  SGKT42
- Trứng sán lá gan khơng gặp nước -> Khơng nở thành ấu trùng có
lơng
- Ấu trùng nở ra khơng gặp cơ thể ốc thích hợp -> Khơng sinh sản
- Ốc chứa ấu trùng kí sinh bị các động vật khác ăn th ịt -> Ấu trùng b ị
chết
- Kén sán bám vào rau bèo khơng được trâu bị ăn ph ải -> Kén h ỏng
khơng nở thành sán.
GV. Vịng đời của sán lá gan nhất thiết phải trải qua những giai đoạn
trên (như trong sơ đồ) nếu chỉ một trong các tình huống trên vịng đ ời c ủa
sán lá gan khơng được thực hiện.
Vậy sự sinh sản của sán lá gan có đặc điểm gì để đảm bảo phát
tán và duy trì nịi giống?
HS. Đẻ nhiều trứng
GV. Sán lá gan đẻ trứng nhiều, ấu trùng có khả năng sinh s ản làm
cho thế hệ sau tăng lên rất nhiều để cho dù gặp nh ững tình hu ống trên
(tỉ lệ tử vong cao) chúng vẫn còn một tỉ lệ đáng kể để tiếp tục tồn tại và
phát triển
Hoạt động 3. Một số giun dẹp khác
GV. Yêu cầu cả lớp nghiên cứu  mục I kết hợp quan sát hình 12.1, 12.2,
12.3 SGKT45
Qua  cho biết số lượng loài và lối sống của các lồi giun dẹp?
HS. - Có khoảng 4000 lồi chủ yếu sống kí sinh
GV. Có khoảng 4000 loài chủ yếu sống kí sinh trên cơ th ể người và
động vật chỉ có một số ít là sống tự do
Kể tên một số đại diện khác của ngành giun dẹp?
HS. Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu.

GV. Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
- So sánh hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại
diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu...
HS thảo luận, thống nhất ý kiến:


1. Sán lá máu
- Sống kí sinh trong máu người
- Cơ thể phân tính, con đực, con cái ln cặp đơi
- Kích thước cơ thể nhỏ, dẹp
- Phát triển qua giai đoạn ấu trùng
- Ấu trùng xâm nhập qua da.
2. Sán bã trầu
- Kí sinh ở ruột lợn
- Cơ thể dẹp, màu đỏ như bã trầu

- Xâm nhập qua đường tiêu hoá
Trứng rơi vào nước nở thành ấu trùng. Phát triển qua giai đo ạn ấu trùng
và thay đổi vật chủ: vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút

- Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển như sán lá gan
3. Sán dây
- Sán dây kí sinh trong ruột non người và cơ bắp trâu bò
=> Xâm nhập qua đường tiêu hố

- Đầu nhỏ có giác bám


- Thân dài gồm hàng trăm đốt sán, mỗi đốt đều mang một c ơ
quan sinh dục lưỡng tính

- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng
GV. Chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập:
Câu 1. Cấu tạo của sán lá gan thích nghi như thế nào v ới l ối sống kí
sinh?
Câu 2. Trình bày trên tranh vẽ vòng đời phát triển của sán lá gan?
Câu 3. Giun dẹp thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong cơ th ể
người và động vật? Vì sao?
4. Hoạt động vận dụng
Câu 1. Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi v ới
kí sinh trong ruột người?
Câu 2. Vì sao trâu, bị nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiểu?
Câu 3. Giun dẹp gây ra tác hại gì? Đề xuất biện pháp phịng tránh.
Câu 4. Có một trang trại ni lợn thương phẩm sau một thời gian
thấy đàn lợn có dấu hiệu da bị sần sùi, ngày càng g ầy và ch ậm l ớn. Ch ủ
trang trại nghĩ rằng lợn bị nhiễm giun bèn cho lợn uống thuốc tẩy giun
sán. Sau khi uống thuốc tẩy giun thì thấy lợn th ải phân có màu đ ỏ th ẫm
như bã trầu, ơng chủ trang trại rất lo sợ về hiện tượng đó. Em hãy giải
thích giúp ơng về hiện tượng trên để ơng bớt lo.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Câu 1. Hãy kể tên một số đại diện thuộc ngành Giun dẹp có ở địa
phương em? Trong đó những loài nào sống kí sinh gây hại cho ng ười và
động vật?
Câu 2. Những đặc điểm nào có ở giun dẹp sống tự do mà khơng có ở
giun dẹp sống kí sinh?
Câu 3. Những đặc điểm nào có ở giun dẹp sống kí sinh mà khơng có
ở giun dẹp sống tự do?
Câu 4. Hiện tượng đẻ nhiều trứng ở sán lá gan có ý nghĩa gì đ ối v ới
chúng?
* Hướng dẫn học sinh tự học:



Sau tiết 1: Về học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK/43); Đọc mục “Em
có biết”; Nghiên cứu bài 12 “Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung
của ngành giun dẹp”
Sau tiết 2: Soạn trước câu hỏi bài 13, 14 để chuẩn bị h ọc ch ủ đ ề
Ngành giun tròn.
RÚT KINH NGHIỆM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×