Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

daãn xuaát halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn: </b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b> www.hoahocmoingay.com
<b>FB Fanpage & Youtube: </b>Hóa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>


<b>I . ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI</b>


<b>1. Định nghĩa</b>: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng
<i>một hay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon (gọi tắt là dẫn xuất </i>
halogen).


Hiñrocacbon: CH4 CH2=CH2 C6H6


Dẫn xuất halogen: CH3<b>Cl</b>, CH3<b>Br</b> CH2=CH<b>Cl</b> C6H5<b>Cl</b>


CH2<b>Cl2, CH</b>2<b>ClF</b>


<b>2. Phân loại </b>


<i><b>a)</b><b>Theo đặc điểm gốc hiđrocacbon</b></i>:


+ Dẫn xuất halogen <b>no</b> : <b>C2H5Cl, CH3CH</b>Br<b>CH3,… </b>
+ Dẫn xuất halogen <b>không no</b> : <b>CH2=CH</b>Cl, <b>CH2=CH-CH2Br,… </b>
+ Dẫn xuất halogen <b>thơm </b> : <b>C6H5Cl, C6H5CH2Br,… </b>


<i><b>b)</b><b>Theo bậc của dẫn xuất halogen</b></i>: là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen.
I


3 2


CH - C H Cl<b> </b> : Dẫn xuất halogen bậc I (Etyl clorua)


II


3 3


CH - C HCl-CH : Dẫn xuất halogen bậc II<b> (</b>isopropyl clorua)
III


3 3


(CH ) C Br : Dẫn xuất halogen baäc III (tert- butyl bromua)


<b>c) </b><i><b>Theo bản chất của halogen</b></i>: có thể là dẫn xuất flo, clo, brom, iot hoặc chứa đồng thời một
vài halogen khác nhau.


<i>Vớ duù: CH</i>3Cl, CH3Br, CH2ClBr,


<b>3. Đồng phân và danh pháp </b>


<i><b>a) Đồng phân </b></i>


+ Đồng phân mạch cacbon (thng hoc nhỏnh)
+ Đồng phân v vị trí ca các nguyªn tè halogen.


<i>Ví dụ: </i>Viết các đồng phân và gọi tên của C4H9Cl, C5H11Br


<i>Nhẩm nhanh: </i> <b>C4H9Cl có 2</b>4-2 = 4 đồng phân


<b>C5H11Br có 2</b>5-2 = 8 đồng phân (HS tự viết)
<i><b>b) Danh pháp </b></i>



 <i><b>Tên thông thường</b></i>: CHCl3 (clorofom), CHBr3 (bromofom), CHI3 (iodofom)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn: </b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b> www.hoahocmoingay.com
<b>FB Fanpage & Youtube: </b>Hóa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>


 <i><b>Tªn gốc chức</b></i><b>: </b> <b>Tên gốc hiđrocacbon + tên halogenua</b>


<i>Vớ duù: </i> <b>CH2Cl</b>2 : <b>metylen </b>clorua ; <b>CH2=CH</b>Cl : <b>vinyl</b> clorua
<b>C6H5Br </b> : <b>phenyl</b> bromua ; <b>CH2=CH-CH2Cl: </b> <b>anlyl</b> clorua
<b>C6H5CH2Cl </b> : <b>benzyl</b> clorua


 <i><b>Tªn thay thÕ</b></i>: Coi các nguyên tử halogen là những nhóm thế


<b>II. Tính chÊt vËt lÝ </b>
<b>1. Trạng thái </b>


- Chất có phân tử khối nhỏ là chất khí: CH3F, CH3Cl, CH3Br,…


- Chất có phân tử khối lớn là chất lỏng: CH3I, CHCl3,…


- Chất có phân tử khối lớn hơn nữa là chất rắn: CHI3, C6H6Cl6,…


<b>2. Tính tan </b>


- Rất ít tan hoặc không tan trong nước.


- Tan nhiều trong dung môi không phân cực: dầu, mở



<b>3.</b> <b>Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao</b>: CHCl3 có tác dụng gây mê, C6H6Cl6


có tác dụng diệt sâu bọ.
<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


<b>Nhận xét:</b> Do độ âm điện của halogen X nói chung cao hơn của C nên liên kết C – X là liên kết cộng
<i>hố trị phân cực về phía X nên dễ bị đứt, đó là trung tâm phản ứng của dẫn xuất halogen. </i>
<b>1. Phản ứng thế nguyên tử X bằng nhóm -OH </b>


<b>R – X + NaOH </b> t Co


<b> R – OH + NaX </b>
<i>Ví duï: </i> CH3 – CH2 – Br + NaOH


o
t C


 CH3 – CH2 – OH + NaBr


<b>CHÚ Ý:</b>So sánh khả năng tham gia phản ứng của các dẫn xuất halogen:


<b>Dẫn xuất benzyl, anlyl > ankyl > phenyl </b>
<b>2. Phản ứng tách hiđro halogenua HX </b>


Đun sôi hỗn hợp dd gồm CnH2n+1X và KOH <i><b>trong ancol</b></i> tạo thành anken.


<b>CnH2n+1X + KOH </b>


o
ancol, t C



<b> CnH2n + KX + H2O </b>
<i><b>Ví dụ</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn: </b>HÓA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b> www.hoahocmoingay.com
<b>FB Fanpage & Youtube: </b>Hóa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>


2


2 KOH


CH -CH-CH


H Br H


-CH<sub>3</sub> , ancol,t0


-HBr


CH -CH=CH-CH (chinh)


CH =CH-CH -CH (phu)


3
3


2 2 3



<b>QUI TẮC ZAI-XÉP</b>:


Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử X ưu tiên tách ra cùng với H
<i>của nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh. </i>


<i><b>Ví dụ</b></i>: Viết các phản ứng tách HCl của các đồng phân C4H9Cl


<b>Trường hợp đặc biệt: </b>


(không cịn ngun tử H của cacbon bên cạnh)


<b>NHẬN XÉT: </b>


+ Để tạo thành anken thì CnH2n+1X số nguyên tử cacbon <b>n </b><b> 2</b>


+ Dẫn xuất <b>halogen bậc 1</b> hoặc <b>đối xứng</b> tách HX chỉ tạo thành <b>1 anken</b> duy nhất (khơng
tính đồng phân cis/trans), ngoại trừ trường hợp đặc biệt (bậc I ở trên).


<i>+ Điều kiện phản ứng tách HX chỉ khác phản ứng thế nhóm –OH là thêm ancol </i>
trong phản ứng.


+ Anken tạo thành có thể có đồng phân hình học cis/trans.


+ Dẫn xuất halogen tách HX tạo thành <b>3 anken</b> có đồng phân cis/trans.
<b>3. Phản ứng với Mg  hợp chất cơ magie </b>


<b>R – X + Mg </b> ete khan


 <b>R – Mg – X </b>



<i>Ví dụ:</i> CH3CH2Br + Mg ete khan CH3CH2MgBr (etyl magie bromua)


<b>NHẬN XÉT: </b>


+ Hợp chất cơ magie R-MgX tác dụng với hợp chất có H linh động  <b>Ancol</b>


CH3CH2MgBr + H2O  CH3CH2OH + MgBrOH


+ Từ hợp chất cơ magie R-MgX điều chế axit cacboxylic tăng 1 nguyên tử cacbon:
R-MgX + CO2 RCOOMgX 2


H O


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn: </b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b> www.hoahocmoingay.com
<b>FB Fanpage & Youtube: </b>Hĩa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>
<b>4.</b> <b>Phản ứng với Na</b> (Phản ứng WURTZ)


<b>2RX + 2Na </b><b> R – R + 2NaX </b>


 Phản ứng này dùng <i><b>điều chế ankan đối xứng</b></i> có số nguyên tử C gấp đơi dẫn xuất ban đầu
<i>Ví dụ: </i> 2CH3Cl + 2Na  CH3 – CH3 + 2NaCl


<b>Mọi thắc mắc và trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, </b>


<b>các bạn vui lòng liên hệ theo : </b>



<b>Website:</b>www.hoahocmoingay.com


<b>Email: </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×