Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đánh giá sự hài lòng của cán bộ, công chức về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 101 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM THỊ THU HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC
VỀ CƠNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Nguyễn Văn Song

Mã số:

8340410

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực thi luận văn đã được cám ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018
Tác giả luận văn



Phạm Thị Thu Hương

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành
Quản lý kinh tế, tôi nhận được dạy dỗ, sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ
giáo, sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, của gia đình và sự cố gắng của bản thân.
Đến nay luận văn thạc sĩ của tơi đã hồn thành, trước tiên tơi xin được phép bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới GS.TS. Nguyễn Văn Song đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt q trình thực thi đề tài này.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế Tài nguyên và Môi trường; Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực thi đề tài để tơi
hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo thành phố Hịa Bình, cán bộ cơng chức,
viên chức các Phòng, Ban, đơn vị, địa phương, trường học trên địa bàn thành phố Hịa Bình
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu đã có và số liệu mới và phân tích tài liệu
trong suốt q trình thực thi đề tài.
Cuối cùng tơi cũng trân trọng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp gần
xa đã và đang tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt vật chất cũng như tinh
thần động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn thạc sĩ và trưởng thành trong q trình
cơng tác sau này./.
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Hương


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình, biểu đồ .................................................................................................. vii
Danh mục sơ đồ .............................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của luận văn............................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hài lịng của cán bộ, cơng chức đối
với cơng tác thi đua khen thưởng .................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................... 5

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản về sự hài lịng của cán bộ, cơng chức với cơng
tác thi đua, khen thưởng ..................................................................................... 5

2.1.2.

Đặc điểm quy trình tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng ............................ 9


2.1.3.

Nội dung nghiên cứu sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về công tác thi
đua, khen thưởng .............................................................................................. 12

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của cán bộ, cơng chức đối với
công tác thi đua, khen thưởng ........................................................................... 18

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 19

2.2.1.

Kinh nghiệm của một số quốc gia về nâng cao chất lượng công tác thi
đua, khen thưởng đối với công chức ................................................................ 19

iii


2.2.2.

Kinh nghiệm của một số địa phương trong nâng cao chất lượng công tác
thi đua, khen thưởng đối với cán bộ công chức ở Việt Nam ............................ 22

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Hịa Bình trong nâng cao sự

hài lịng của cán bộ, cơng chức về cơng tác thi đua khen thưởng .................... 25

2.3.

Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ............................................................ 25

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 28

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 28

3.1.2.

Điều kiện kinh tế – xã hội ................................................................................ 30

3.1.3.

Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của UBND thành phố Hịa Bình...... 33

3.1.4.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan tới đề
tài nghiên cứu ................................................................................................... 35

3.2.


Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 36

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................... 36

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 37

3.2.3.

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................ 39

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 39

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 41

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 43
4.1.

Thực trạng sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về cơng tác thi đua, khen
thưởng ở thành phố Hịa Bình .......................................................................... 43

4.1.1.


Khái qt cơng tác thi đua, khen thưởng của thành phố Hịa Bình .................. 43

4.1.2.

Thực trạng tham gia công tác thi đua, khen thưởng của cán bộ, công chức
trên địa bàn thành phố Hịa Bình ...................................................................... 51

4.1.3.

Đánh giá sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về cơng tác thi đua khen
thưởng trên địa bàn thành phố Hòa Bình .......................................................... 57

4.1.4.

Đánh giá chung sự hài lịng của cán bộ, công chức về công tác thi đua
khen thưởng ...................................................................................................... 66

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về
cơng tác thi đua khen thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình ...................... 67

4.2.1.

Ảnh hưởng của chính sách thi đua, khen thưởng đến sự hài lịng của cán
bộ, cơng chức về cơng tác thi đua khen thưởng ............................................... 67

iv



4.2.2.

Ảnh hưởng của yếu tố nhận thức của người đứng đầu đơn vị về công tác
thi đua, khen thưởng đến sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về cơng tác
thi đua khen thưởng .......................................................................................... 68

4.2.3.

Ảnh hưởng của yếu tố về nghề nghiệp đến đánh giá sự hài lòng của cán
bộ, công chức về công tác thi đua, khen thưởng. ............................................. 69

4.2.4.

Ảnh hưởng của yếu tố vị trí cơng tác (chức vụ) đến sự hài lịng của cán
bộ, cơng chức về công tác thi đua, khen thưởng .............................................. 70

4.2.5.

Ảnh hưởng của năng lực cán bộ, công chức trực tiếp làm cơng tác thi
đua, khen thưởng tới sự hài lịng của cán bộ, công chức về công tác thi
đua, khen thưởng .............................................................................................. 72

4.3.

Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thi đua khen thưởng trên địa
bàn thành phố Hịa Bình ................................................................................... 73

4.3.1.

Nâng cao chất lượng bình xét, lựa chọn danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở ....... 73


4.3.2.

Nâng cao năng lực của lãnh đạo và công chức làm công tác thi đua khen
thưởng ............................................................................................................... 74

4.3.3.

Nâng cao chất lượng tuyên truyền, hướng dẫn trong công tác thi đua,
khen thưởng ...................................................................................................... 75

4.3.4.

Nâng cao chất lượng đánh giá công tác đánh giá hoàn thành nhiệm vụ........... 77

4.3.5.

Thúc đẩy cá nhân tham gia nghiên cứu, sáng tạo trong thực hiện nhiệm
vụ và nâng cao chất lượng thẩm định sáng kiến cấp thành phố ....................... 77

4.3.6.

Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cấp
thành phố .......................................................................................................... 78

4.3.7.

Tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đáp ứng tốt yêu
cầu công tác thi đua, khen thưởng .................................................................... 79


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 80
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 80

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 81

5.2.1.

Đối với Nhà nước ............................................................................................. 81

5.2.2.

Đối với UBND tỉnh Hịa Bình .......................................................................... 81

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 82
Phụ lục .......................................................................................................................... 84

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mơ tả quy trình tổ chức cơng tác thi đua, khen thưởng ................................11
Bảng 3.1. Tình hình cán bộ, công chức, viên chức tại UBND thành phố Hịa Bình
trong giai đoạn 2015-2017 ............................................................................31
Bảng 3.2. Nguồn thơng tin thứ cấp phục vụ nghiên cứu ...............................................37
Bảng 3.3. Cơ cấu mẫu điều tra các đối tượng phục vụ nghiên cứu ...............................38
Bảng 4.1. Kết quả công tác khen thưởng của tập thể, cá nhân tại UBND thành

phố Hịa Bình giai đoạn 2015- 2017 .............................................................47
Bảng 4.2. Kết quả công tác nâng lương trước thời hạn của cá nhân tại UBND
thành phố Hòa Bình trong giai đoạn 2015-2017...........................................49
Bảng 4.3. Thực trạng đăng ký thi đua và tham gia xác định chỉ tiêu thi đua của
cán bộ, công chức .........................................................................................51
Bảng 4.4. Nguồn cung cấp thông tin về phong trào thi đua cho cán bộ, cơng
chức trên địa bàn thành phố Hịa Bình..........................................................53
Bảng 4.5. Thực trạng hưởng ứng và thực hiện các phong trào thi đua của cán bộ,
công chức ......................................................................................................54
Bảng 4.6. Thực trạng việc nhận thức và hiểu về điều kiện tiêu chuẩn công nhận
danh hiệu thi đua của cán bộ, công chức ......................................................55
Bảng 4.7. Sự tham gia của cán bộ, công chức vào nghiên cứu, sáng kiến, giải
pháp trong công tác, giai đoạn 2014-2016 ....................................................56
Bảng 4.8. Sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về xây dựng tiêu chí thi đua ..................58
Bảng 4.9. Sự hài lịng của của cán bộ, cơng chức về tuyên truyền, hướng dẫn các
phong trào thi đua .........................................................................................59
Bảng 4.10. Sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về đánh giá, bình xét khen thưởng .......61
Bảng 4.11. Sự hài lịng của cán bộ, công chức về thủ tục khen thưởng .........................63
Bảng 4.12. Sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về tổ chức trao thưởng ..........................64
Bảng 4.13. Sự hài lòng của cán bộ, công chức về mức tiền thưởng ...............................65
Bảng 4.14. Sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về công tác thi đua khen thưởng ...........66
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của yếu tố nghề nghiệp (đơn vị công tác) đến sự hài lịng
của cán bộ, cơng chức về cơng tác thi đua khen thưởng ..............................69
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của yếu tố vị trí cơng tác (chức vụ) đến sự hài lịng của
cán bộ, cơng chức về cơng tác thi đua khen thưởng .....................................71

vi


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 3.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Hịa Bình ..............................................................28

Biểu 3.1.

Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hịa Bình
năm 2017....................................................................................................32

Biểu 4.1.

Tỷ lệ chiến sỹ thi đua cơ sở đánh giá thực sự đủ điều kiện
tiêu chuẩn ...................................................................................................62

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.

Quy trình tổ chức phong trào thi đua tại cơ quan, đơn vị ..........................10

Sơ đồ 2.2.

Nghiên cứu sự hài lòng của cán bộ, công chức đối với công tác thi
đua, khen thưởng .......................................................................................12

Sơ đồ 2.3.

Nhu cầu của con người ..............................................................................17

Sơ đồ 3.1.


Bộ máy tổ chức các cơ quan chuyên môn của UBND thành phố
Hịa Bình ....................................................................................................34

Sơ đồ 4.1.

Quy trình thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng tại Ủy ban nhân
dân thành phố Hịa Bình ............................................................................43

Sơ đồ 4.2.

Hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác thi đua, khen thưởng ................................70

Sơ đồ 4.3.

Thay đổi cách lựa chọn, bình xét lựa chọn danh hiệu chiến sỹ thi
đua cơ sở ....................................................................................................73

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Tên luận văn: Đánh giá sự hài lòng của cán bộ, công chức về công tác thi đua, khen
thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình.
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cở sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lịng của cán bộ, cơng chức về cơng tác thi đua, khen thưởng, từ đó đề xuất giải pháp
nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn
thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp để thu thập thông tin
về thực trạng công tác thi đua khen thưởng trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa
Bình. Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua điều tra, phỏng vấn và thảo luận nhóm với
150 cán bộ, cơng chức (trong đó có 40 cơng chức là cán bộ, 110 công chức). Các
phương pháp phân tích số liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm: phương pháp thống kê
mô tả, phương pháp cho điểm và xếp hạng ưu tiên, phương pháp so sánh nhằm đánh giá
sự hài lịng của cán bộ, cơng chức đối với cơng tác thi đua khen thưởng trên địa bàn
thành phố Hòa Bình.
Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hài lịng của cán bộ, cơng
chức đối với cơng tác thi đua khen thưởng như các khái niệm, nội dung nghiên cứu và
các yếu tố ảnh hưởng về lý thuyết đến sự hài lịng của cán bộ, cơng chức đối với cơng
tác thi đua khen thưởng. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã rút ra một số bài học kinh nghiệm
cho thành phố Hịa Bình trong nâng cao chất lượng và cải thiện mức độ hài lịng của cán
bộ, cơng chức đối với công tác thi đua khen thưởng dựa vào kinh nghiệm của các địa
phương có điều kiện tương đồng ở Việt Nam.
Kết quả đánh giá thực trạng sự hài lòng của cán bộ, công chức về công tác thi
đua, khen thưởng ở thành phố Hịa Bình thì cán bộ, cơng chức đều đánh giá ở mức hài
lịng, một số ít ở mức khơng hài lịng và phân vân trung lập ở các nhân tố được điều tra
do đây là nhóm cá nhân được văn bản quy định hướng tới để tổ chức thi đua, đánh giá
khen thưởng cơ bản đầy đủ nhất nên thu được đánh giá tích cực. Phân tích kết quả điều
tra thì ta thấy đa số cán bộ, cơng chức có đánh giá hài lịng mới các nội dung xác định

viii



chỉ tiêu thi đua, tuyên truyền, hướng dẫn trong thi đua, bình xét thi đua, thủ tục, trao
thưởng, mức thưởng điểm trung bình các nội dung này đều nằm trong ngưỡng bình
thường đến hài lịng bình qn từ 3,6 đến 4,1 điểm. Tuy nhiên, tại nội dung tỷ lệ chiến
sỹ thi đua cơ sở 15% tổng số lao động tiên tiến là có mức độ hài lịng thấp 3,22; Nội
dung tuyên truyền các phong trào thi đua chuyên đề chưa thu hút được cán bộ, công
chức tham gia. Giữa 02 nhóm cán bộ cơng chức có chức vụ lãnh đạo và khơng giữ chức
vụ lãnh đạo thì trung bình điểm của nhóm cán bộ hầu hết đều cao hơn nhóm công chức
không giữ chức vụ lãnh đạo. Nguyên nhân do tổ chức, bình xét dựa trên sự bình bầu do
vậy tâm lý ngại hơn lãnh đạo của công chức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cuối
cùng danh sách khen thưởng của cá nhân càng đề nghị mức cao càng nhiều đối tượng là
lãnh đạo. Từ đó nhóm cá nhân là lãnh đạo được đảm bảo hơn về quyền lợi sẽ có đánh
giá cao hơn.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của cán bộ,
cơng chức về cơng tác thi đua, khen thưởng gồm cơ chế, chính sách; yếu tố nhận thức
của lãnh đạo đơn vị; năng lực cán bộ trực tiếp làm công tác thi đua, khen thưởng; yếu tố
nghề nghiệp, chức vụ công tác của cán bộ, công chức.
Một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao sự hài lịng của cán bộ, cơng chức
về cơng tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình như (i) Nâng cao chất
lượng bình xét, lựa chọn danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở; (ii) Nâng cao năng lực của
lãnh đạo và công chức làm công tác thi đua khen thưởng; (iii) Nâng cao chất lượng
tuyên truyền, hướng dẫn trong công tác thi đua, khen thưởng; (iv) Nâng cao chất lượng
đánh giá cơng tác đánh giá hồn thành nhiệm vụ; (v) Thúc đẩy cá nhân tham gia nghiên
cứu, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ và nâng cao chất lượng thẩm định sáng kiến cấp
thành phố; (vi) Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng
cấp thành phố; và (vii) Tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đáp ứng
tốt yêu cầu công tác thi đua, khen thưởng.

ix



THESIS ABSTRACT
Name’s student: Pham Thi Thu Huong
Thesis title: “Evaluation of civil servants' satisfaction for the emulation and
commendation in Hoa Binh city, Hoa Binh province”
Maijor: Economics Management

Code: 8340410

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture
Emulation and commendation is an indispensable and annual activity in the
evaluate of cadres and civil servants. This research has specific objectives included: (1)
To systemize the theoretical and practical issues which related the civil servants'
satisfaction for the emulation and commendation. (2) Assessment the situation of civil
servants' satisfaction for the emulation and commendation in Hoa Binh city. (3) Analyze
the factors were affected to the civil servants' satisfaction for the emulation and
commendation in Hoa Binh city. (4) To propose some solutions to improve the civil
servants' satisfaction for the emulation and commendation in Hoa Binh city.
This study used primary and secondary data, the depth interviews, semistructured interviews 120 samples of officers in difference departments in Hoa Binh
city. The research methodology such as described statistical analysis, comparative,
scoring method and priority ranking, orecasting to assess the civil servants' satisfaction
for the emulation and commendation in Hoa Binh city. The results show that there were
high number of officials and civil servants rated satisfaction. Beside, there were a few
people felt dissatisfaction with emulation and commendation program in Hoa Binh city.
The average reward level for the contents of emulation and reward is satisfaction from
3.6 to 4.1 points. However, the percentage of combatants in the grassroots level was
15% of the total number of advanced workers. This promotion is very low satisfaction
(with level of 3.22). Civil servants with leading positions and no leading positions, the
average score of cadres is higher than that of civil servants who do not hold leading
positions. Therefore, the civil servants who leading positions will be more appreciative.

This study proposed some solutions which included (i) Enhance the quality of
judging, selecting the title of emulation. (ii) Improve the capacity of leaders and civil
servants who working on emulation and commendation. (iii) Improve the quality of
communication and guidance in emulation and commendation programs. (iv) Improve
the quality of evaluation of mission accomplishment. (v) Promote the activities and
engaging in research, innovation. (vi) Increase the investment and application of
information technology.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo đánh giá của Bộ Chính trị tại Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014,
Giai đoạn 2004-2014, Công tác khen thưởng cơ bản bảo đảm theo quy định của
pháp luật, đã động viên, tôn vinh kịp thời tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc.
Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, gương người tốt,
việc tốt đã được quan tâm hơn. Hệ thống pháp luật về thi đua, khen thưởng từng
bước được hoàn thiện. Bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng các cấp được
củng cố, kiện tồn. Các cơ quan truyền thơng đại chúng có nhiều hình thức tun
truyền về các phong trào thi đua và biểu dương người tốt, việc tốt. Tuy nhiên,
phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều, liên tục, nhiều nơi cịn mang nặng
tính hình thức, chưa gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ chính trị.... làm hạn chế động
lực phấn đấu của tập thể và cá nhân.
Luật Thi đua, khen thưởng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực từ ngày 01/7/2004 và
được sửa đổi bổ sung vào năm 2005 và năm 2013. Việc triển khai và thực hiện
thường xuyên, kịp thời công tác thi đua, khen thưởng đã có tác động to lớn, động
viên, cổ vũ các tập thể, cá nhân hăng hái lao động sản xuất với năng suất, chất
lượng cao; các gương người tốt, việc tốt trong đời sống. Tuy nhiên, phong trào thi

đua ở một số nơi cịn hình thức, chưa gắn kết thi đua với những công việc thường
xuyên, hàng ngày; nội dung, tiêu chí thi đua chưa thực sự cụ thể. Trong công tác
lãnh đạo, chỉ đạo phong trào thi đua, chưa kịp thời nắm bắt những vấn đề từ thực
tiễn đặt ra, chưa thực sự gắn với lợi ích của người lao động, do đó chưa thu hút,
phát huy, tạo được động lực cho công tác thi đua từ cơ sở (Trần Thị Hà, 2015).
Như vậy, công tác thi đua, khen thưởng muốn đạt mục tiêu quản lý cần tập trung
hướng tới thỏa mãn những mong muốn về vật chất, tinh thần của các đối tượng
tham gia là cán bộ, công chức, công nhân và các tầng lớp nhân dân.
Cũng như các đơn vị cấp huyện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, thành phố
Hịa Bình có lượng cán bộ, cơng chức đảm bảo để thực thi các nhiệm vụ theo
đúng chức năng quy định của Nhà nước. Hàng năm,Ủy ban nhân dân thành phố
Hịa Bình đã triển khai các nội dung thi đua đến các phịng, ban, cơ quan đồn
thể, các phường, xã và toàn thể nhân dân, đồng thời thực hiện tổng kết các phong

1


trào thi đua và khen thưởng cho các tập thể, cá nhân theo quy định. Tại báo cáo
tổng kết phong trào thi đua năm 2016, Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình
cũng đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng cịn có một số tồn tại sau: i) Q
trình tổ chức thực hiện còn chưa lồng ghép các chủ đề sát với tình hình cụ thể của
đơn vị, địa phương; ii) Trong công tác thi đua khen thưởng một số cơ quan, đơn
vị khi xem xét thành tích của cá nhân hay tập thể để đề nghị khen thưởng cịn
mang tính nể nang, chưa gắn liền với kết quả thực hiện nhiệm vụ. Điều đó cho
thấy tổ chức phong trào thi đua, đánh giá khen thưởng vẫn còn xảy ra tình trạng
hình thức chưa gắn liền với kết quả thực hiện nhiệm vụ của tập thể, cá nhân. Vậy
câu hỏi đặt ra là cán bộ, công chức thuộc Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố
Hịa Bình hài lịng về công tác thi đua, khen thưởng ở mức độ nào? Những yếu tố
nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ, công chức về công tác thi đua, khen
thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình? Cần có những giải pháp gì nhằm nâng

cao cơng tác thi đua, khen thưởng đáp ứng mong muốn của cán bộ, công chức
trên địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới?
Với mong muốn đánh giá sự hài lịng của cán bộ, cơng chức, viên chức về
cơng tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố Hòa Bình, đưa ra những
giải pháp nhằm nâng cao cơng tác thi đua, khen thưởng, để công tác này thực sự
là động lực thúc đẩy các cán bộ, công chức phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự
hài lịng của cán bộ, cơng chức về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn
thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hài lịng của cán bộ, công chức về công tác thi đua, khen thưởng, từ đó đề xuất
giải pháp nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng
trên địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của cán bộ, công
chức đối với công tác thi đua, khen thưởng.
- Đánh giá sự hài lòng của cán bộ, công chức về công tác thi đua, khen
thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình.

2


- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về
cơng tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng công tác
thi đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình trong thời
gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá sự hài lòng của cán bộ,
công chức về công tác thi đua, khen thưởng.
- Đối tượng khảo sát là cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Hịa
Bình, tỉnh Hịa Bình.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sự hài lịng của cán bộ,
cơng chức về công tác thi đua, khen thưởng: Các quy định về tổ chức các phong
trào thi đua, Các quy định trong bình xét các danh hiệu thi đua, hình thức khen
thưởng, thủ tục thực hiện quy trình đề nghị khen thưởng, tổ chức trao tặng danh
hiệu, hình thức khen thưởng, quyền lợi của người được khen thưởng như danh
hiệu, mức tiền thưởng, chính sách nâng lương sớm ….. các danh hiệu, hình thức
khen thưởng thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình.
từ đó tìm ra các giải pháp nhằm cải thiện hơn mức độ hài lòng của cán bộ, công
chức về công tác thi đua khen thưởng.
- Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn thành phố
Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi thời gian:
+ Các số liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập và phản ánh
trong giai đoạn 2015 – 2017 và kết hợp số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra thu
thập thông tin năm 2017.
+ Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 06/2017 đến tháng 5/2018.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Nghiên cứu đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của cán bộ,
công chức đối với công tác thi đua khen thưởng như các khái niệm, nội dung
nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng về lý thuyết đến sự hài lòng của cán bộ,

3



công chức đối với công tác thi đua khen thưởng. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã rút
ra một số bài học kinh nghiệm cho thành phố Hịa Bình trong nâng cao chất
lượng và cải thiện mức độ hài lòng của cán bộ, công chức đối với công tác thi
đua khen thưởng dựa vào kinh nghiệm của các địa phương có điều kiện tương
đồng ở Việt Nam.
Nghiên cứu đã đánh giá và làm rõ thực trạng sự hài lòng của cán bộ, công
chức về công tác thi đua, khen thưởng ở thành phố Hịa Bình. Kết quả nghiên
cứu đã phân tích và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của cán bộ, cơng
chức về cơng tác thi đua, khen thưởng. Trên cơ sở đó, một số giải pháp được đề
xuất nhằm nâng cao sự hài lòng của cán bộ, công chức về công tác thi đua, khen
thưởng trên địa bàn thành phố Hịa Bình thời gian tới như (i) Nâng cao chất lượng
bình xét, lựa chọn danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở; (ii) Nâng cao năng lực của
lãnh đạo và công chức làm công tác thi đua khen thưởng; (iii) Nâng cao chất lượng
tuyên truyền, hướng dẫn trong công tác thi đua, khen thưởng; (iv) Nâng cao chất
lượng đánh giá cơng tác đánh giá hồn thành nhiệm vụ; (v) Thúc đẩy cá nhân tham
gia nghiên cứu, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ và nâng cao chất lượng thẩm
định sáng kiến cấp thành phố; (vi) Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng
Thi đua – Khen thưởng cấp thành phố; và (vii) Tăng cường đầu tư ứng dụng công
nghệ thông tin nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác thi đua, khen thưởng.
Như vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn thông tin quan trọng
cung cấp cho các nhà quản lý, những người làm công tác thi đua khen thưởng của
thành phố Hịa Bình nói riêng, tỉnh Hịa Bình nói chung trong điều chỉnh, cải
thiện chất lượng và sự hài lòng của cán bộ, công chức về các tác thi đua khen
thưởng thời gian tới.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC

ĐỐI VỚI CƠNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về sự hài lịng của cán bộ, cơng chức với cơng
tác thi đua, khen thưởng
2.1.1.1. Một số nội dung cơ bản về thi đua, khen thưởng
a. Khái niệm, nguyên tắc thi đua
Theo Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003: “Thi đua là hoạt động có tổ
chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được
thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Như vậy chúng ta phải
xác định rõ phong trào trào thi đua được xác định khi được cơ quan, tập thể tổ
chức có phát động, có thống nhất nội dung đồng thời được tập thể và cá nhân tự
nguyện tham gia (không bắt buộc tham gia như các quy định khác). Đồng thời
mục tiêu hướng tới là đạt thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Nếu như tổ chức phong trào có tập thể, cá nhân tự nguyện tham gia nhưng mục
đích khơng hướng tới xây dựng và bảo vệ tổ quốc thì khơng được gọi là thi đua.
Mục tiêu của thi đua nhằm tạo động lực động viên, lơi cuốn, khuyến khích
mọi cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo vươn
lên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Thi đua được tổ chức thực hiện trên cơ sở phải đảm bảo các nguyên tắc:
Nguyên tắc tự nguyện, tự giác, cơng khai; ngun tắc đồn kết, hợp tác và cùng
phát triển.
Như vậy, bản chất thực sự về thi đua là bám sát nhiệm vụ chính trị trung
tâm và tình hình thực tế của giai đoạn lịch sử nhất định khơi dậy được tiềm năng,
tính tích cực, sáng tạo của mọi người, mọi tổ chức nhằm phát huy tinh thần tích
cực của mọi tầng lớp nhân dân.
b. Khái niệm, nguyên tắc khen thưởng
Theo Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003: Khen thưởng là việc ghi nhận,
biểu dương, tôn vinh cơng trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá


5


nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Khen thưởng cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Khen thưởng phải gắn với phong trào thi đua và nhiệm vụ chính trị của
từng địa phương, cơ quan, đơn vị;
- Khen thưởng phải bảo đảm chính xác, công bằng, công khai và kịp thời;
- Khen thưởng phải hướng đến đơn vị cơ sở, cá nhân tiêu biểu trên mọi
lĩnh vực;
- Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng;
- Đối tượng khen thưởng phải cân đối, hài hòa; Khen về tinh thần phải đi
đôi với thưởng về vật chất.
c. Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng
* Theo Phùng Ngọc Tuấn (2016), mối quan hệ giữa thi đua và khen
thưởng được thể hiện như sau:
Một là, khen thưởng là đánh giá kết quả của thi đua và là nhân tố thúc đẩy
phong trào thi đua phát triển;
Hai là, khen thưởng phải gắn với thực hành phong trào thi đua yêu nước
và nhiệm vụ chính trị của đất nước, từng địa phương, từng đơn vị;
Ba là, khen thưởng đúng kịp thời sẽ thúc đẩy, mở đường cho phong trào
thi đua sôi nổi, thiết thực;
Bốn là, thi đua là động lực thúc đẩy cá nhân, cộng đồng hoàn thành nhiệm
vụ và là cơ sở cho việc khen thưởng.
d. Hình thức tổ chức, phong trào thi đua
Theo quy định tại Điều 4, Nghị định 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của
Chính phủ, có 02 loại hình thức tổ chức phong trào thi đua:
Thi đua thường xuyên là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm
vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiện tốt công
việc hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Đối tượng thi đua thường xuyên là các cá nhân trong một tập thể, các tập thể
trong cùng một cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giữa các đơn vị có chức năng,
nhiệm vụ, tính chất cơng việc tương đồng nhau.

6


Thi đua theo theo đợt (chuyên đề) là hình thức thi đua nhằm thực hiện tốt
nhiệm vụ trọng tâm hoặc một lĩnh vực cần tập trung được xác định trong khoảng
thời gian nhất định để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của cơ
quan, tổ chức, đơn vị. Chỉ phát động thi đua theo đợt khi đã xác định rõ thời gian
mục đích, yêu cầu, chỉ tiêu, nội dung và giải pháp.
Ở mỗi cấp có thẩm quyền tổ chức phòng trào thi đua trong phạm vi quản
lý: từ trung ương, đến địa phương. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu luận văn
này chỉ đề cập tới các nội dung thi đua, danh hiệu thi đua, hình thức thi đua thuộc
thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân thành phố Hịa Bình quyết định. Các danh
hiệu thi đua và hình khen thưởng như: danh hiệu tập thể lao động tiên tiến cho
tập thể; Danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở, lao động tiên tiến cho cá nhân; giấy
khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân phường, xã cho tập thể, cá nhân. Đối tượng thực hiện phong trào thi đua là
cán bộ, công chức thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình.
e. Quyền lợi của tập thể, cá nhân được khen thưởng
Theo quy định tại chương V, Quy chế thi đua trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
ban hành kèm theo Quyết định số 42, ngày 30/12/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Hịa Bình, cá nhân được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng
được cấp Bằng khen, Giấy khen, Giấy chứng nhận và tiền thưởng hoặc hiện vật
theo quy định; có quyền lưu giữ, trưng bày và sử dụng Bằng khen, Giấy khen,
Giấy chứng nhận, hiện vật khen thưởng; được xét nâng bậc lương trước thời hạn
theo quy định; ưu tiên cử đi nghiên cứu học tập, cơng tác, bồi dưỡng nâng cao
trình độ chun môn theo quy định; các danh hiệu thi đua, các hình thức khen

thưởng là một trong những căn cứ để đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm
lại cán bộ hàng năm.
Tập thể được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng được
cấp Bằng khen, Giấy khen, Giấy chứng nhận và tiền thưởng hoặc hiện vật theo
quy định; có quyền lưu giữ, trưng bày và sử dụng Bằng khen, Giấy khen, Giấy
chứng nhận hoặc hiện vật khen thưởng trên các văn bản tài liệu chính thức của cơ
quan, đơn vị.
Như vậy, với những quy định hiện hành các cá nhân tham ra thi đua và đạt

7


nhiều thành tích trong cơng tác được hưởng nhiều quyền lợi mang lại giá trị về
việc nâng cao trình độ, nâng cao thu nhập, tạo động lực cho cá nhân phấn đấu, nỗ
lực hơn trong công tác.
2.1.1.2. Khái niệm về cán bộ, công chức
Theo Luật cán bộ, công chức (2008) Cán bộ là công dân Việt Nam, được
bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp,
cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với
công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì

lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
của pháp luật.
2.1.1.3. Khái niệm về sự hài lòng
Từ trước đến nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lòng, nhiều
nhà nghiên cứu cho rằng sự hài lịng là sự khác biệt giữa kì vọng của khách hàng
và cảm nhận thực tế nhận được. Theo Tse and Wilton (1988) “Sự hài lòng là sự
phản ứng của người tiêu dùng đối với việc ước lượng sự khác nhau giữa những
mong muốn trước đó, và sự thể hiện thực sự của sản phẩm như là sự chấp nhận
sau cùng khi dùng nó”.
Theo Hansemark and Albinsson (2004), “Sự hài lòng của khách hàng là
một thái độ tổng thể của khách hàng đối với một nhà cung cấp dịch vụ, hoặc
một cảm xúc phản ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng dự đốn
trước và những gì họ tiếp nhận, đối với sự đáp ứng một số nhu cầu, mục tiêu
hay mong muốn”.

8


Ngoài ra, Kotler (2001), lại định nghĩa rằng “Sự hài lòng là mức độ của
trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ
sản phẩm với những kỳ vọng của người đó”.
Định nghĩa này đã chỉ rõ rằng, sự hài lòng là sự so sánh giữa lợi ích thực
tế cảm nhận được và những kỳ vọng. Nếu lợi ích thực tế khơng như kỳ vọng thì
khách hàng sẽ thất vọng. Cịn nếu lợi ích thực tế đáp ứng với kỳ vọng đã đặt ra
thì khách hàng sẽ hài lịng. Nếu lợi ích thực tế cao hơn kỳ vọng của khách hàng
thì sẽ tạo ra hiện tượng hài lòng cao hơn hoặc là hài lòng vượt quá mong đợi sự
hài lòng là việc một người căn cứ vào những hiểu biết của mình đối với một sản
phẩm hay dịch vụ mà hình thành nên những đánh giá hoặc phán đốn chủ quan.
Đó là một dạng cảm giác về tâm lý sau khi nhu cầu của người đó được thỏa mãn.
Sự hài lịng được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, đặc biệt được tích

lũy khi mua sắm và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Sau khi mua và sử dụng sản
phẩm (hay dịch vụ) người đó sẽ có sự so sánh giữa hiện thực và kỳ vọng, từ đó
đánh giá được hài lịng hay khơng hài lịng.
2.1.1.4. Bản chất của sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về cơng tác thi đua
khen thưởng
Sự hài lịng của cán bộ, cơng chức trạng thái tâm lý thoải mái được đáp
ứng những nhu cầu, đòi hỏi về vật chất, thể chất, tinh thần của con người. Sự hài
lòng là động lực tinh thần có ý nghĩa to lớn và khơng thể thay thế trong quá trình
thực hiện hành động, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả hành động (Nguyễn
Thùy Linh, 2015). Như vậy có thể nói sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về công
tác thi đua, khen thưởng là cảm giác hài lòng về mặt vật chất cũng như tinh thần
của cán bộ, công chức về các kết quả khi thực hiện công tác thi đua, khen thưởng
đem lại cho cuộc sống của họ trong q trình làm việc, cơng tác. Khi cá nhân
được khen thưởng ngoài danh hiệu và tiền thưởng còn được hưởng còn là điều
kiện để xem xét nâng lương sớm trước thời hạn từ 6 đến 12 tháng. Có cơ hội
được cử đi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ, ngồi ra là cơ sở để đánh giá,
quy hoạch, xây dựng vị trí việc làm trong cơng tác tổ chức, cán bộ.
2.1.2. Đặc điểm quy trình tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2017), Quy trình tổ chức phong
trào thi đua tại cơ quan, đơn vị được thể hiện qua sơ đồ sau:

9


Sơ đồ 2.1. Quy trình tổ chức phong trào thi đua tại cơ quan, đơn vị
Nguồn Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2017)

Với quy trình tổ chức cơng tác thi đua trên chúng ta thấy rằng đó là quy
trình liên tục 04 bước. Trong đó khơng có bước kết thúc của một phong trào này
lại là bước chuẩn bị để tiếp tục bước sang bước bắt đầu của một phong trào tiếp

theo. Các phong trào thi đua luôn được tổ chức thường xuyên, liên tục nhằm đạt
được các mục tiêu đề ra. Làm tốt bước này sẽ tạo đà để tiếp tục làm các bước
khác tốt hơn, hoàn thiện hơn, phấn khởi hơn.
Trên cơ sở 04 bước trong quy trình tổ chức phong trào thi đua ta có thể
thấy rằng mỗi bước có các nội dung thực hiện cụ thể, đồng thời phân biệt rõ đối
tượng chịu trách nhiệm tổ chức, đối tượng tham gia thực hiện. Nội dung chi tiết
được thể hiện qua bảng sau:

10


Bảng 2.1. Mơ tả quy trình tổ chức cơng tác thi đua, khen thưởng
Các bước trong
quy trình
Xác định mục
tiêu, chỉ tiêu,
phạm vi, đối
tượng thi đua

Đối tượng chịu
Các nội dung cụ thể
trách nhiệm tổ
chức
Xác định mục tiêu nhiệm vụ cần Lãnh đạo đơn vị
đạt được. vấn đề khó khăn cần
động viên tập thể ra sức thực
hiện, nội dung thi đua, phạm vi,
đối tượng thực hiện
Xác định nhóm chỉ tiêu cụ để Cán bộ chuyên
giao cho các tập thể, cá nhân môn

thực hiện
Tổ chức phát động bằng các hình Lãnh đạo; Phụ
thức như: văn bản, hội nghị
trách công tác
chuyên môn

Tuyên
truyền
vận động cán
bộ, cơng chức
tham gia phịng Tun truyền tới các đối tượng
trào thi đua
tham gia thi đua biết về nội dung
phong trào thi đua, mục tiêu phấn
đấu, nội dung thi đua

Đối tượng thực
hiện hoặc bị tác
động
Phụ trách công
tác chuyên môn
(công tác thi đua
khen thưởng)
Tồn thể cán bộ
cơng chức
Tồn thể cán bộ,
cơng chức

Cán bộ chun Tồn thể cán bộ,
mơn, cơ quan cơng chức

tun truyền như
phịng văn hóa
thơng tin, đài
truyền
thanh
truyền hình
tổ chức, kiểm Tổ chức thực hiện: căn cứ vào
Toàn thể, cán bộ,
tra, giám sát, chỉ tiêu thi đua, các tập thể nhỏ,
công chức
theo dõi q cá nhân phấn đấu hồn thành
trình tổ chức thi Kiểm tra định kỳ kết quả thực Lãnh đạo
Phụ trách chuyên
đua, tổ chức chỉ hiện phong trào thi đua: Đánh giá
môn
đạo điểm để rút đơn vị nào tốt, chưa tốt. Tìm ra
kinh nghiệm và cách làm tốt để phổ biến ra tập
phổ biến các thể. Đôn đốc thực hiện trong thời
kinh nghiệm tốt gian tiếp theo
Sơ kết, tổng kết
phong trào, đánh
giá kết quả thi
đua; lựa chọn
công khai để
khen
thưởng
những tập thể,
cá nhân tiêu
biểu, xuất sắc


Lựa chọn tiêu chí khen thưởng,
tổ chức đánh giá phong trào thi
đua. bình xét các hình thức khen
thưởng.

Phụ trách chun Tồn thể, cán bộ
mơn, thành viên công chức
Hội đồng thi đua,
khen thưởng

Hướng dẫn thủ tục đề nghị khen Phụ trách chuyên Tập thể, cá nhân
thưởng
môn
được đề nghị
khen thưởng
Tổ chức trao thưởng
Lãnh đạo; Chuyên tập thể, cá nhân
mơn
đã có quyết định
khen thưởng
Quyền lợi được hưởng khi được
tập thể, cá nhân
khen thưởng
đã có quyết định
khen thưởng

11


2.1.3. Nội dung đánh giá sự hài lòng của cán bộ, công chức về công tác thi đua,

khen thưởng
Từ các nội dung công việc trong công tác thi đua, khen thưởng ta có thể
thấy rằng cán bộ, cơng chức trong đơn vị chỉ tham gia thực hiện một số nội dung,
do vậy nghiên cứu này lựa chọn những nội dung cán bộ, công chức trực tiếp
tham gia trong thực hiện các bước của quy trình thi đua, khen thưởng để đánh giá
sự hài lịng, đó là: Xác định chỉ tiêu thi đua; tuyên truyền phong trào thi đua; tổ
chức đánh giá, bình xét khen thưởng; Trao tặng danh hiệu, hình thức khen
thưởng; mức thưởng.

Sơ đồ 2.2. Nghiên cứu sự hài lịng của cán bộ, cơng chức
đối với cơng tác thi đua, khen thưởng
Nguồn Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2017)

2.1.3.1. Đánh giá sự hài lòng của cán bộ, công chức về xác định thỉ tiêu thi đua
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2017), xây dựng các chỉ tiêu thi
đua là nội dung có tính quyết định tới việc phong trào thi đua đạt chất lượng hiệu
quả, đảm bảo mục tiêu phấn đấu. Chỉ tiêu thi đua phải đảm bảo gắn với việc thực
hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn. Chỉ tiêu thi đua là thước đo của các nội
dung thi đua, mỗi nội dung cần hoạch định ra các chỉ tiêu phù hợp để phấn đấu
đạt được, để làm thước đo đánh giá phong trào thi đua. Việc xác định chỉ tiêu thi

12


đua chính là việc lập kế hoạch cụ thể để thực hiện các nội dung thi đua, trên cơ
sở đã định hướng được những nguồn lực, lường trước những khó khăn, rủi ro,
hình dung được giải pháp để hồn thành, đạt tới các chỉ tiêu đó.
Nếu xây dựng chỉ tiêu cao quá sẽ làm cho đối tượng thi đua không phấn
đấu được, chán nản và khơng có động lực thực hiện phong trào nên sẽ bỏ cuộc
giữa chừng, phong trào thi đua sẽ khơng có ai tham gia, kết quả không đạt được

mục tiêu mong muốn. Nếu xây dựng tiêu chí thi đua thấp q, thì các tiêu chí thi
đua đạt được quá dễ dàng dẫn tới việc thực hiện nhiệm vụ một cách thiếu tập
trung, hiệu quả thấp, kết quả phong trào thi đua làm giảm sút năng suất, chất
lượng. Chỉ tiêu thi đua phù hợp sẽ thúc đẩy đối tượng thi đua cố gắng hết sức để
đạt được thành tích, hướng tới thực hiện mục đích của phong trào thi đua.Trên cơ
sở mục đích chung mong muốn đạt được của phong trào thi đua được chia nhỏ
thành các nhóm chỉ tiêu, cơ bản có 02 nhóm như sau:
Nhóm chỉ tiêu định lượng là nhóm chỉ tiêu nêu ra con số cần phấn đấu đạt
được trong phong trào thi đua, trong đó có các chỉ tiêu là số tuyệt đối, các chỉ
tiêu là số tương đối. Việc định lượng được nội dung thi đua thành các chỉ tiêu là
một cơng việc hết sức khó khăn, cần có sự đầu tư suy nghĩ của người tham mưu
trực tiếp làm công tác thi đua, khen thưởng, đây là nhóm chỉ tiêu được khuyến
khích sử dụng trong tổ chức phong trào thi đua.Tiêu chí thi đua cần phấn đấu
được định lượng cụ thể thì quá trình tổ chức thực hiện phong trào thi đua sẽ có cơ
sở theo dõi, đánh giá, đặc biệt khi tổ chức sơ kết, tổng kết rất thuận lợi và lựa
chọn các tập thể, cá nhân tiêu biểu một cách dễ dàng.
Nhóm tiêu chí định tính là nhóm tiêu chí phản ánh chất lượng nội dung thi
đua cần phần đấu. Tuy nhiên nhóm tiêu chí này cần được xác định cụ thể bằng
cơng việc thực tế phải hồn thành, phải đạt được, tránh tình trạng chung chung
khơng theo dõi, đánh giá được.
Các tiêu chí thi đua của tập thể, cá nhân được họ nhất trí thực hiện, thể
hiện ở bản đăng ký thi đua từ khi tổ chức phong trào, hoặc thốngnhất khi giao kế
hoạch thực hiện.
Nghiên cứu sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về xác định chỉ tiêu thi đua
là tìm hiểu xem cán bộ cơng chức có thực sự hài lịng với các tiêu chí mà lãnh
đạo đơn vị đặt ra để các tập thể, cá nhân phấn đấu trong các phong trào thi đua
đang tổ chức tại đơn vị. Cụ thể: mức độ hài lịng về việc tiêu chí phấn đấu phù

13



hợp với điều kiện có thể thực hiện được của tập thể, cá nhân. Mức độ hài lòng về
đưa ra tiêu chí cụ thể, dễ theo dõi, đánh giá.
2.1.3.2. Đánh giá sự hài lịng của cán bộ, cơng chức về tuyên truyền phong
trào thi đua
Phong trào thi đua được tổ chức hướng tới đối tượng thi đua, do đó phải
có sự tham gia của các đối tượng thi đua. Đối với đơn vị hành chính là sự tham
gia của cán bộ, công chức. Để tham gia được phong trào thi đua cán bộ, công
chức cần phải nắm được những thông tin cơ bản như: tên phong trào thi đua, quy
mô, phạm vi của phong trào, thời gian thực hiện, nội dung, tiêu chí phấn đấu, cần
đạt được, những hình thức mà đối tượng tiêu biểu được khen thưởng ở các mức
độ hoàn thành xuất sắc. Điều lãnh đạo đơn vị, người tổ chức phong trào thi đua
mong muốn là những thông tin về phong trào thi đua được truyền tải tới các đối
tượng tham gia một cách trọn vẹn và truyền cảm hứng để họ làm việc, thực hiện
nhiệm vụ. Khi cán bộ, công chức nắm được thông tin họ sẽ có kế hoạch thực
hiện, phấn đấu đạt thành tích trong khí thế quyết tâm, phấn khởi (Ban Thi đua –
Khen thưởng Trung ương, 2017).
Có nhiều hình thức để tun truyền nội dung phong trào thi đua như hội
nghị ký kết giao ước thi đua, văn bản gửi các tập thể, cá nhân, tuyên truyền qua
cuộc họp, pano, áp phích, hệ thống phát thanh, truyền hình, trang thơng tin điện
tử, bản tin nội bộ. Với đối tượng là cán bộ, cơng chức cần tìm hiểu xem nguồn
thơng tin họ nhận được về các phong trào thi đua. Mức độ hài lịng về cách thức
tun truyền thơng tin, về mức độ đầy đủ thơng tin.
2.1.3.3. Đánh giá sự hài lịng của cán bộ, công chức về công tác đánh giá
phong trào thi đua, bình xét khen thưởng
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2017), Trong quy trình tổ chức
thi đua, khen thưởng việc tổ chức đánh giá phong trào thi đua, bình xét khen
thưởng là bước quan trọng. Nếu đánh giá không đúng thực tế về kết quả thi đua
như hiện tượng người tiêu biểu không được khen thưởng, người không tiêu biểu
được tuyên dương, khen thưởng sẽ dẫn tới các đối tượng tham gia khơng bằng

lịng, khơng hợp tác, không tạo động lực để thúc đẩy họ phấn đấu và cuối cùng là
các cá nhân không muốn tiếp tục tham gia các phong trào thi đua tiếp theo.
Khi đánh đánh giá phong trào thi đua ta xác định được thành tích của tập
thể, cá nhân thực hiện đạt được ở mức độ nào: kết quả đạt được vượt mức các chỉ

14


×