Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Chương trình giáo án lớp Tuần 26, 27 Mở rộng vốn từ : Truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 78 trang )

2

1


4

2



Tập đọc

Hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân
Theo Minh Nhương

4



Tập đọc

Hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân
Theo Minh Nhương

6


Chia đoạn


Đoạn 1: Hội thổi cơm thi … sông
Đáy xưa.
Đoạn 2: Hội thi bắt đầu … bắt
đầu thổi cơm.
Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm …
người xem hội.
Đoạn 4: Sau độ một giờ rưỡi …
đối với dân làng.


Luyện đọc
- trẩy quân
- thoăn thoắt
- bóng nhẫy
- uốn lượn
- giật giải


Luyện dọc câu dài:
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn
từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người
Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
- Mỗi người nấu cơm đều mang 1 cái cần tre
được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong
hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt,
đầu cần treo cái nồi nho nhỏ.


Tìm hiểu bài
1- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng

Vân bắt nguồn từ đâu?
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng
Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy
quân đánh giặc của người Việt
cổ bên bờ sông Đáy xưa.


Trẩy quân đánh giặc


Một góc làng Đồng Vân ngày nay

12


Dịng sơng Đáy

13


2- Kể lại việc lấy lửa trước khi
nấu cơm?
Diêm cháy tạo thành ngọn lửa
Châm hương vào 3 que diêm
Lấy nén hương cắm trên ngọn chuối
Leo lên cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy


Trèo lên cấy chuối bị bôi mỡ để lấy lửa



3- Tìm những chi tiết cho thấy
thành viên của mỗi đội thổi
cơm thi đều phối hợp nhịp
nhàng, ăn ý với nhau.


Mỗi người một việc
- Người
vót những
thanh tre
già thành
những
chiếc đũa
bơng.

- Người
nhanh tay
giã thóc,
giần sàng
thành gạo.

- Người
thì lấy
nước và
bắt đầu
thổi cơm.


Đình


18


4- Tại sao nói việc giật giải trong
cuộc thi là niềm tự hào khó có gì
sánh nổi đối với dân làng?
- Vì khẳng định đội thi tài giỏi,
khéo léo.
- Vì giải thưởng là sự nỗ lực,
sự đoàn kết của đội.


Các cụ cao niên chấm điểm cho các nồi cơm.


VIỆC GIẬT
GIẢI TRONG
HỘI THỔI CƠM
THI Ở ĐỒNG
VÂN LÀ NIỀM
TỰ HÀO CỦA
DÂN LÀNG.


Mở bài: Nguồn gốc của hội thi.

HỘI THỔI
CƠM THI Ở
ĐỒNG VÂN


Thân bài: Diễn biến của hội thi
-Lấy lửa
-Vót đũa bơng.
-Giã gạo, giần sàng gạo.
-Lấy nước.
-Thổi cơm.
-Uốn lượn trên sân đình.
-Cổ vũ của người xem hội.
Kết bài: Kết quả của hội thi.
Tình cảm của tác giả đối với hội thi.


Tập đọc

Hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân
Theo Minh Nhương

Nội dung:
Miêu tả hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân, qua đó thể hiện tình cảm yêu
mến và niềm tự hào đối với một nét
đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn
hóa của dân tộc.





×