Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIÁO án dự THI GIÁO VIÊN dạy GIỎI cấp TỈNH (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.99 KB, 3 trang )

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Chủ đề: Cây Khoai lang
Hoạt động có chủ đích: Quan sát rau khoai lang
TCDG: Lộn cầu vồng
Chơi tự do: Chơi theo ý thích
Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Ngày dạy: 15/12/2020
Người dạy: Phạm Thị Thu Hòa
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của rau lang, biết lợi ích của rau lang.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”, biết kết
hợp lời bài đồng dao trong khi chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Rèn kỹ năng phối hợp với bạn, biết nắm tay nhau trong khi chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cây
- Trẻ hứng thú, có tính kỷ luật, tinh thần đồn kết trong khi chơi
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Mơ hình vườn rau khoai lang
- Nhạc bài hát: chủ đề Thực vật
- Bài đồng dao: “Lộn cầu vồng”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ thỏ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Dự kiến


tình huống
1.Ổn định, gây hứng thú:
- Các bạn Thỏ ơi, hãy cùng mình ra vườn hái Thỏ con lắng nghe
rau để chuẩn bị cho bữa ăn thôi nào!
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát rau khoai lang
+ Muốn đi vào khu vườn, chúng ta phải đi
Thỏ con lắng nghe
trên sợi dây, dây đặt trên đường
+ Mình hướng dẫn các bạn Thỏ đi trên dây
Thỏ con lắng nghe
(Dây đặt trên đường ). Hai tay thả lỏng, khi


bước đi bàn chân luôn bước đúng trên dây và
giữ được thăng bằng, đi đến vườn hái rau,
sau đó thì trở về hàng
Cho trẻ quan sát rau khoai lang:
+ Đố các bạn biết đây là rau gì?
+ Các bạn Thỏ có nhận xét gì về rau khoai
lang?
+ Cây rau khoai có lợi ích gì?
+ Chăm sóc và bảo vệ cây như thế nào?
+ Con được ăn món ăn nào chế biến từ rau
khoai lang?
=>Rau khoai lang là rau có thân mềm, là loại
cây mọc bò sát đất, lá to, hơi trịn, mọc trên
thân và có màu xanh. Là loại rau vừa ăn lá
vừa ăn lá vừa ăn củ, cung cấp nhiều vitamin
và muối khống.

- Giáo dục: Muốn có rau để ăn chúng mình
phải biết trồng, chăm sóc và tưới nước cho
rau nha.
* Hoạt động 2: TCDG “Lộn cầu vồng”
- Trước khi chơi trò chơi các bạn thỏ con
khởi động cùng mình nào.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cơ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cách chơi: Trị chơi này có 2 bạn chơi
đứng quay mặt vào nhau, cầm tay
nhau, khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” các bạn Thỏ
đồng thanh đọc bài đồng dao “Lộn cầu
vồng” và làm động tác đưa hai tay sang hai
bên.
“Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng”.
Khi đọc đến câu cuối cùng của bài đồng dao
thì cả hai cùng giơ cao cánh
tay (vẫn nắm tay nhau) rồi cùng xoay người
nửa vòng, chui qua tay, quay lưng
vào nhau. Sau đó cứ như vậy trị chơi tiếp tục
theo nhịp đọc của bài đồng dao và
đến câu cuối cùng thì lộn lại tư thế ban đầu.
Luật chơi: Bạn nào đang chơi mà bỏ hai tay
ra thì bạn đó phải nhảy lị cị..


Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Có lá, cuống
Làm thức ăn
Bón phân, tưới nước
Rau lang luộc, canh
rau lang
Thỏ con lắng nghe
Thỏ con lắng nghe
Thỏ con lắng nghe

Thỏ con lắng nghe
2 chú thỏ con thực
hiện
Thỏ con thực hiện
Tc: “Lộn cầu vồng”
Thỏ con lắng nghe


Tiến hành cho trẻ chơi:
- Cho hai bạn thỏ lên chơi, các bạn còn lại
đọc bài đồng dao “ Lộn cầu vồng”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi với nhiều hình thức
khác nhau, Cơ bao qt động viên khuyến
khích trẻ chơi.
Nhận xét trẻ chơi:
- Các bạn Thỏ vừa cho chơi trị chơi gì?
Chơi theo ý thích
Giáo dục: Trị chơi lộn cầu vồng cũng như
các trò chơi dân gian khác khi chơi rất vui và

còn giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh. Các trò
chơi dân gian thường được tổ chức ở các
buổi lễ hội vì vậy các con phải biết yêu quý
các trò chơi dân gian của dân tộc Việt Nam.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
-Thỏ con chơi theo ý thích
- Chơi theo ý thích ( xích đu, cầu trượt…)
- Chơi theo đồ dùng từ vật liệu thiên nhiên
3.Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương

Vẽ phấn,
xếp hột hạt,
chơi với lá
cây



×