Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài 3 Bài giảng Pháp luật kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 48 trang )



Mục tiêu

- Nắm được các phương thức giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh.
- Cách lựa chọn phương thức tối ưu nhất
nhằm giải quyết tranh chấp mợt cách
hiệu quả, nhanh chóng, tiết kiệm

- Khái niệm về giải quyết tranh chấp
trong
kinh doanh
• Khái niệm tranh chấp trong kinh
doanh
• Các yêu cầu của q trình giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh
• Các hình thức giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh

Nội dung


Tình huống


Hợp đồng mua bán gạo giữa cơng ty BTN và công
ty ABC không được thực hiện đúng như các điều
khoản hợp đồng. Cụ thể là công ty ABC từ chối
giao hàng cho BTN và đòi tăng giá trị hợp đồng
thêm 5%. Lý do ABC đưa ra là do thế giới khủng


hoảng lương thực nên giá gạo trên thị trường thế
giới tăng rất cao. Hợp đồng đã ký giữa hai công ty
với mức giá thấp khiến cho ABC bị thiệt quá lớn.
BTN không đồng ý với lập luận này và yêu cầu
ABC giao hàng đúng như đã thỏa thuận. Tuy nhiên,
công ty ABC đã không giao hàng và công ty BTN
đã họp Hội đồng thành viên để xem xét phương án
kiện cơng ty ABC ra tịa.



Theo anh (chị) cơng ty BTN có thể lựa chọn những
phương pháp nào để giải quyết tranh chấp?


Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh thương mại


Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh


Khái niệm và yêu cầu của giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các biện
pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột giữa các bên,
tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được.
- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường
phải đáp ứng các u cầu:
Nhanh chóng,


Khơi phục và

Giữ bí mật

thuận lợi

duy trì các

kinh doanh,

khơng làm

quan hệ hợp

uy tín của các

hạn chế, cản

tác, tín nhiệm

bên trên

trở các hoạt

giữa các bên

thương

đợng kinh


trong kinh

trường.

doanh.

doanh.

Kinh tế nhất,
ít tốn kém
nhất.


Khái quát về các hình thức giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh

Thương

Hòa

lượng

giải

Trọng
tài

Tòa án



Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh


Ưu nhược điểm của thương lượng
Ưu điểm:
- Hình thức này đơn giản, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phiền phức, ít tốn kém
hơn và nói chung không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên trong
kinh doanh cũng như giữ được bí mật kinh doanh.
- Là hình thức giải quyết tranh chấp phổ biến của các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới,
đặc biệt là các tập đoàn kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm,
chứng khốn để bảo vệ mợt cách có hiệu quả bí mật thương mại giữa họ.
Nhược điểm:
- Quá trình thương lượng thành cơng hay thất bại phụ tḥc vào thiện chí của các
bên.Thương lượng đòi hỏi trước hết các bên phải có thiện chí, trung thực, hợp tác và phải
có đầy đủ những am hiểu cần thiết về chuyên môn, pháp lý.
- Nếu mợt trong các bên thiếu thiện chí thì q trình giải quyết thường kéo dài, thậm chí bế
tắc, ḅc các bên phải tìm kiếm hình thức khác và trong trường hợp đó sẽ cịn mất nhiều
thời gian hơn.
- Kết quả thương lượng chỉ được bảo đảm bằng sự tự giác thực hiện của các bên, nên trong
nhiều trường hợp tính khả thi thấp


Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh


Các hình thức hịa giải
Hồ giải ngồi tố tụng:
Là hình thức hoà giải qua trung gian, được các bên tiến hành trước khi
đưa vụ tranh chấp ra cơ quan tài phán. Đối với hoà giải ngoài tố tụng,
pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới coi đây là công việc riêng của

các bên nên không điều chỉnh trực tiếp và chi tiết

Hoà giải trong tố tụng:
Là hoà giải được tiến hành tại toà án hay trọng tài khi các cơ quan này
giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của các bên. Người trung gian hoà
giải trong trường hợp này là toà án và trọng tài


Hình thức giải quyết tranh chấp
kinh doanh thương mại bằng
thủ tục trọng tài và tòa án

2.2.3. Giải quyết
tranh chấp kinh
doanh thương
mại bằng tố tụng
tòa án

2.2.4. Giải quyết
tranh chấp kinh
doanh thương
mại bằng thủ tục
trọng tài



2.2.3.1.Nguyên tắc giải quyết


2.2.3.2. Thẩm quyền của Tòa án



a. Thẩm quyền theo vụ việc
A1. Tranh chấp về kinh doanh, thương mại


a.Thẩm quyền theo vụ việc (tiếp)
a2. Yêu cầu về kinh doanh thương mại


b. Thẩm quyền theo cấp Tòa


c. Thẩm quyền theo lãnh thổ


2.2.3.3. Thủ tục xét xử sơ thẩm


a. Khởi kiện vụ án


b. Thụ lý vụ án

* Nếu xét thấy vụ kiện tḥc thẩm quyền của
mình, Tịa án phải thơng báo để ngun đơn
nợp tiền tạm ứng án phí trong thời hạn 15
ngày kể từ ngày nhận được giấy báo
* Tòa án thụ lý vụ án khi ngun đơn nợp cho Tịa
án biên lai nợp tiền tạm ứng án phí.



c. Chuẩn bị xét xử
* Thẩm phán phụ trách thông báo cho các bên, xác minh, thu thập tài liệu,
chứng từ.
* Tiến hành hòa giải giữa các bên. Trường hợp hòa giải thành, Tòa án sẽ lập
biên bản hòa giải thành. Hết thời hạn 7 ngày từ ngày lập biên bản hịa
giải thành mà khơng có đương sự nào thay đổi ý kiến thì Tịa ra quyết
định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự, quyết định này có
hiệu lực pháp luật ngay.
* Từ 2 đến 3 tháng kể từ ngày thụ lý, Tòa án phải ra quyết định đình chỉ,
tạm đình chỉ hoặc quyết định đưa vụ án ra xét xử (nếu hòan giải bất
thành)


d. Mở phiên tòa sơ thẩm


×