Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Bài giảng cây Lúa, sinh trưởng phát triển của cây lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 65 trang )

CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT KHÁNH HÒA
TRẠM TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT CAM LÂM

Ứng dụng các biện pháp sinh học
trong chăm sóc và phịng trừ sâu
bệnh cho cây Lúa


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
 Mục tiêu của mơ hình 1 phải 5 giảm
-1 Phải: Phải sử dụng giống xác nhận (có
nguồn gốc rõ ràng, giữ đặc tính tốt của bố mẹ,
đồng đều, chống chịu sâu bệnh, năng suất
cao, phẩm chất tốt.


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM


5 GIẢM
1. Giảm lượng giống
2. Giảm phân đạm
3. Giảm thuốc Bảo vệ thực vật
4. Giảm nước tưới
5.Giảm thất thoát sau thu hoạch


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
 Giảm lượng giống gieo sạ: Giảm

mức lượng gieo hiện tại.


- Lượng giống khuyến cáo 80100kg/ha
 Giảm được chi phí, ít sâu bệnh,
số lần phun thuốc.


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
 Giảm lượng phân đạm:
- Nếu thừa phân đạm, cây lúa sẽ mềm
yếu, nhiễm nhiều sâu bệnh, dễ đổ ngã.
- Liều lượng, thời gian bón phân tùy
thuộc vào loại đất, loại phân bón, mùa vụ
và sự sinh trưởng của cây lúa.
 Bón phân cân đối hợp lý giúp cây lúa
khỏe, hạn chế dịch hại, năng suất tối ưu


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
 Giảm lượng phân đạm:
- Cây lúa rất mẫm cảm về phân
+ 70 – 80 % lượng phân đạm bón vào thời
kì mạ đẻ nhánh (40 ngày đầu)  ra rễ,
đẻ nhánh
+ 20 % cịn lại bón vào giai đoạn tiếp theo.
- Chiều cao cây lúa để đạt năng suất tốt
nhất là 9 cm – 1m


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
Lượng bón: cho 1ha
- Phân chuồng: 8-10 tấn

- Urea: 20 kg
- NPK (16-16-8): 346 kg
- Kaliclorua: 50 kg


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
Thời điểm bón:
- Bón lần 1: Sau sạ 10 ngày bón
80 kg NPK(16-16-8) + 20 kg Urê + 30 kg
Kcl
- Bón lần 2: Sau sạ 20 ngày bón
133 kg NPK(16-16-8)
- Bón lần 3: Sau sạ 40 ngày bón
133 kg + NPK(16-16-8) + 20 Kcl


Bảng so màu lá lúa


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
Thời gian 8 – 9 h sáng, cách 2 ngày so lặp lại 1 lần


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
 Giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật:
+ dùng thiên địch để khống chế dịch hại
- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV, chỉ sử dụng
thuốc BVTV theo đúng quy trình quản lý dịch hại tổng
hợp IPM và tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng:
+ Đúng thuốc

+ Đúng liều lượng, nồng độ:
+ Đúng lúc
+ Đúng cách
- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trong vòng 40 ngày
đầu sau sạ.


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM



 Giảm nước tưới và số lần tưới
- Do tình hình hạn hán kéo dài nên việc sử dụng nước tưới
phải hết sức tiết kiệm. Theo kỹ thuật “1 phải 5 giảm” chỉ
sử dụng nước đúng với yêu cầu từng giai đoạn của cây lúa,
áp dụng theo phương pháp tưới“ ngập khơ xen kẽ”
- - Sau khi sạ: thốt hết nước chỉ để ruộng đủ ẩm.
- Giai đoạn 7 NSS đến 25 NSS: đưa nước vào ruộng 13cm để bón phân đợt 1, giữ nước liên tục đến khi bón phân
lần 2.
- Giai đoạn 25 – 38 NSS: áp dụng phương pháp “ngập
khô xen kẽ”, chỉ bơm nước cao hơn mặt ruộng 3-4 cm.
- Giai đoạn từ 38 – 40 NSS: bơm nước vào khoảng 1-3cm
để bón phân đón địng.


Giảm nước tưới và số lần tưới

- Giai đoạn lúa trổ (60-70NSS):
Giữ mực nước ruộng 5cm liên tục trong vòng
10 ngày để đủ nước cho lúa trổ, thụ phấn, thụ

tinh.
- Giai đoạn sau trổ:
Chỉ cho nước vào ruộng 3 cm. Tháo nước 10
ngày trước thu hoạch (để thúc đẩy quá trình
chín và dễ sử dụng cơ giới trong thu hoạch.


I. MƠ HÌNH 1 PHẢI 5 GIẢM
 Giảm thất thốt trong và sau thu hoạch:
- Thu hoạch khi lúa chín từ 85-90% số hạt chín
trên bơng là tốt nhất (khơng nên để lúa chín
quá dễ rơi rụng khi thu hoạch).


II. BĨN PHÂN ĐĨN ĐỊNG

1. Bón phân:
=>Xác định thời điểm bón phân đón địng: Việc xác
định bón phân đúng thời điểm là rất quan trọng giúp
cho cây lúa gia tăng số hạt/bơng. Thời gian bón địng
tuỳ thuộc vào thời gian sinh trưởng của từng giống lúa
và thời vụ gieo trồng.
+ Cách tính:
- Lấy thời gian sinh trưởng của từng giống lúa trừ 55
ngày ra số ngày chuẩn bị bón phân đón địng. Trước đó
vài ngày cần thăm đồng thường xun nhận biết một số
dấu hiệu trên cây lúa, ruộng lúa:


II. BĨN PHÂN ĐĨN ĐỊNG

Quan sát màu lá lúa, trên ruộng lá lúa chuyển từ màu
xanh sang màu vàng chanh


II. BĨN PHÂN ĐĨN ĐỊNG
Chóp lá lúa có thắt eo.


II. BĨN PHÂN ĐĨN ĐỊNG
- Chính xác nhất là bóc xem địng, có thể xác định
bằng cách bóc ngẫu nhiên 10 chồi chính (50%) cây
lúa có địng dài 1-2mm


II. BĨN PHÂN ĐĨN ĐỊNG
2. Điều tiết nước:
- Thời kỳ cây lúa làm đòng rất mẫn cảm với nước,
thiếu nước lúa sẽ bị nghẹt địng, trỗ bơng khơng đều,
hạt lép; do đó nên điều tiết nước hợp lý.
 - Khi lúa đã đẻ kín hàng (30-32 ngày) tiến hành cắt
nước, cắt phân để giúp lúa làm địng thuận lợi. Tuyệt
đối khơng được bón tiếp phân vì sẽ làm lúa đẻ nhiều
chồi vô hiệu, đồng thời việc cắt nước cũng giúp cho lá
lúa từ trạng thái nằm ngang sang trạng thái đứng để
giúp cây đón được nhiều ánh sáng, quang hợp tốt hơn,
ít sâu bệnh hơn.


III. Phòng trừ cỏ dại 
Gồm các biện pháp sau:

a, Biện pháp canh tác :
- Chọn giống lúa sạch hạt cỏ. (giống xác nhận)
- Làm đất kỹ, vùi lấp cỏ dại sau đó bừa.
- Bón NPK kịp thời, đầy đủ và cân đối để cho lúa phát
triển tốt, tăng sức cạnh tranh với cỏ.
b, Biện pháp thủ công :
- Kết hợp cấy dặm và nhổ cỏ.
- Cắt bơng cỏ cịn sót trên ruộng, không để cỏ kết hạt và
rơi rụng.


c, Biện pháp hoá học:
*)Thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm (diệt hạt cỏ khi chưa nẩy
mầm) :
-Loại thuốc : Sofit, Prefit,…
-Thời gian phun : Phun ngay sau khi gieo sạ từ 0-2
ngày.
- Sau khi phun 3-4 ngày cho nước vào ướt chân, khơng
để ruộng nứt chân chim trong vịng 10 ngày sau khi sạ.
• Phun 0-2 ngày SS, sau phun 3-4 ngày cho nước vào
-Thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm không diệt được cỏ mọc từ củ,
thân.


c, Biện pháp hoá học:
*)Thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm
(diệt hạt cỏ khi chưa nẩy
mầm) :
-Loại thuốc : Sofit, Prefit,…
-Thời gian phun : Phun

ngay sau khi gieo sạ từ 0-2
ngày.
- Sau khi phun 3-4 ngày
cho nước vào ướt chân,
không để ruộng nứt chân
chim trong vịng 10 ngày
sau khi sạ.

• Phun 0-2 ngày SS, sau
phun 3-4 ngày cho
nước vào
-Thuốc trừ cỏ tiền nẩy
mầm không diệt được cỏ
mọc từ củ, thân.


×