Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

listening 10unit 8 tiếng anh 10 đặng quốc tú thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.35 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 1: Thờng thức mĩ thuật</b>
<b>Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về
họa sĩ Tô Ngọc Vân.


- Hc sinh nhn xột c s lợc về hình ảnh, màu sắc của bức tranh theo cảm nhận
riêng.


- Häc sinh thÝch tranh vÏ cña häa sÜ.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>- Giáo viên:</b> - Sách giáo khoa.


- Một số tranh của họa sĩ, tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
- Phiếu thảo luận .


<b>- Häc sinh:</b> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.


<b>C. Các hoạt động dạy-</b> học chủ yếu:


<b>I. KiÓm tra</b>:


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng


- Nhận xét sự chuẩn b dựng ca hc


sinh


<b>II. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài


<b>2. Nội dung:</b>


<b> </b>


- t dựng lờn bn


- Ghi đầu bµi


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân ( 12 - 15</b>’ ’
- Yêu cầu hc sinh c mc 1 sỏch giỏo


khoa trang 3


- Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:


+ Em hÃy cho biết năm sinh và năm mất
của họa sĩ Tô Ngọc Vân?


+ Quê quán của họa sĩ ?


+ Hãy nêu một vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của họa sĩ ?



- 3 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi – nhận xét bổ sung
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906
tại Hà Nội. Ơng mất năm1954.


+ Quª ë làng Xuân Cầu xà Nghĩa Trụ
huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên.


+ Ông tốt nghiệp trờng Mĩ thuật Đông
D-ơng năm 1931.


Ông là hiệu trởng đầu tiên của trờng Mĩ
thuật kháng chiến mở ở chiến khu Việt
Bắc.


Nm 1954 trên đờng đi công tác trong
chiến dịch Điện Biên Phủ ơng đã hi sinh.
Ơng là họa sĩ Việt Nam đầu tiên tiếp thu
nghệ thuật phơng Tây một cách sáng tạo,
đồng thời biết kế thừa nghệ thuật truyền
thống. Ông để lại nhiều tác phẩm có giá
trị nghệ thuật cao, trong ú cú bc tranh


<i>Thiếu nữ bên hoa huệ. </i>


- 1996 đợc nhà nớc tặng <i>Giải thởng Hồ</i>
<i>Chí Minh về Văn học </i>–<i> Nghệ thuật.</i>


- NhËn xÐt bæ sung.



- Đọc cho học sinh nghe <i>Họa sĩ Tô</i> <i>Ngọc</i>


<i>Vân và tác phẩm,</i> trang 11 sách giáo viên. - Nghe däc


<b>Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ( 18 - 20 )</b>’ ’
- Phân nhóm.


- Ph¸t phiÕu, nêu yêu cầu thảo luận.
- Đến từng nhóm quan sát gợi ý


- Ngồi theo nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu các nhóm báo cáo.


+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình
ảnh nào là hình ảnh phụ ?


+ Màu sắc trong tranh nh thÕ nµo ?




+ Tranh vÏ b»ng chÊt liƯu g× ?


+ Em hiểu thế nào về chất liệu sơn dầu ?
+ Em có thích bức tranh này không? Vì
sao ?



- Nhận xét bỉ sung.


Ngồi tác phẩm <i>Thiếu nữ bên hoa huệ</i> Tơ
Ngọc Vân cịn có nhiều tác phẩm nổi
tiếng khác nh: <i>Nghỉ chân bên đồi;</i>
<i>Thuyền trên sông Hng</i>


- Giới thiệu về hai bức tranh.


- Đại diện các nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c
bỉ sung.


+ Tranh vÏ mét thiÕu nữ mặc áo dài trắng
ngồi nghiêng đầu bên bình hoa huệ, tay
trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng
cánh hoa.


+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính,
Hình ảnh phụ là bình hoa huệ


+ Màu sắc nhẹ nhàng, trong sáng. Màu
hồng nhạt của khuôn mặt kÕt hỵp víi
xanh nhĐ của áo và nền tranh, bên cạnh
mảng màu đậm của mái tóc và một vài
điểm nhấn ë lä hoa, nÒn phÝa trong lä
hoa.


+ S¬n dầu.


+ Vẽ bằng sơn chộn với dầu lanh, vẽ trên


nền vải ,gỗ ép, bìa cứng, tờng


+ 4-6 học sinh nêu cảm nhận của mình
sau khi xem tranh.


- Quan sát tranh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 3 )</b>’
- Nhận xét chung tit hc.


- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nh quan sỏt cnh vt thiên nhiên và những đồ vật xung quanh em.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.


<b>TuÇn 2 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 2: Vẽ trang trí</b>


<b>Màu sắc trong trang trí</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh nêu đợc vai trò của màu sắc trong trang trí cũng nh trong cuộc sống.


- Học sinh vẽ đợc màu phù hợp vào đờng diềm. HSNK: sử dụng thành thạo một vài
chất liệu màu trong trang trí.



- Học sinh u thích vẻ đẹp của màu sắc.


<b>B. §å dïng dạy- học:</b>


- Giáo viên: - Sách giáo khoa.


- Một số đồ vật có trang trí.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bµi


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>


- Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời - Trả lời câu hỏi- nhËn xÐt bæ sung



+ Kể tên những màu mà em biết ? + Màu đỏ, xanh lam, xanh lá cây, da cam,
tím, xanh lá cây…


+ Màu sắc có tác dụng gì đối với thiên
nhiên và cuộc sống ?


- Giới thiệu đồ vật có trang trí.
- Nhận xét, bổ xung:


+ Màu sắc làm cho cảnh vật thiên nhiên
và cuộc sống đẹp và sinh động hơn.
- Quan sát đồ vật.


<b>* Màu sắc có vai trò rất quan trọng trong</b>


trang trí. Khi trang trí đồ vật hay trong
bài vẽ trang trí cơ bản không thể thiếu
màu sắc.


* Khi vÏ trang trÝ cã thÓ dïng màu bột,
màu nớc, bút dạ màu, sáp màu, chì màu,
phấn mµu.


* Vẽ trang trí cần phải phối hợp màu sắc
để tạo vẻ đẹp cho sản phẩm phù hợp với
giá trị của nó.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu (4 -6 )</b>’ ’
- Yêu cầu quan sát hình 2,3 trang 7 v



hình 4,5 trang 8 sách giáo khoa.
- Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời


+ Trong bài trang trí nên vẽ màu nh thế
nào ?


+ Những hình mảng, họa tiết giống nhau
nên vẽ màu nh thế nào?


+ Những hình mảng, họa tiết khác nhau
nên vẽ màu nh thế nào?


- Quan sát hình


-Trả lời câu hỏi- nhận xét bổ sung


+ Không dùng quá nhiều màu trong một
bài trang trí


Cần có màu đậm, màu nhạt phù hợp với
nội dung của bài trang trí


Vẽ màu rõ trọng tâm hình trang trí và có
sự hài hßa chung.


+ Nên vẽ màu nh nhau và cùng m
nht.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Độ đậm nhạt giữa nền và họa tiết nên


vẽ nh thế nào?


+ V mu trong trang trí đờng diềm cần
tuân theo quy luật trang trí no?


- Nhận xét, bổ sung và cho học sinh quan
sát bài vẽ của học sinh năm trớc.


+ Vẽ màu khác nhau, nếu họa tiết đậm
nền nên vẽ nhạt hơn hoặc ngợc lại.


+ Theo quy luật xen kẽ, nhắc lại, xoay
chiều.


- Quan sát học hỏi và rút kinh nghiệm


<b>Hot ng 3: Thực hành ( 18 - 20 )</b>’ ’


- Yêu cầu HS vẽ trang trí vào đờng diềm - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.
trong vở tập vẽ.


- Bao qu¸t líp


- Xng từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )</b>’


- Chọn 5- 7 bài trng bày trớc lớp, gợi ý
häc sinh nhËn xÐt.



+ Bài vẽ thực hiện đúng yêu cầu
+ Biết sắp xếp các hoạ tiết trang trí


+ Bài vẽ phối màu phù hợp, có đậm nhạt.
+ Chn bi v p


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v p


- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Về nhà thực hiện tiếp bài tập
- Xem trớc bài 3 chuẩn bị đồ dùng


<b> TuÇn 3 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 3: Vẽ tranh</b>


<b> ti trng em</b>
<b>A.Mc tiờu:</b>


- Hc sinh hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn những hình ảnh về nhà trờng để vẽ
tranh.



- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài trờng em. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân
đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Häc sinh thªm yªu mÕn trêng líp, thầy cô, bạn bè.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Giáo viên: - S¸ch gi¸o khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. Cỏc hot ng dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài



<b>Hot động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4 - 6 )</b>’ ’<b> </b>
- Đặt câu hỏi gợi ý HS chọn nội dung đề


tµi phï hỵp.


+ Em hãy tả lại quang cảnh trờng em?
+ Trong trờng thờng diễn ra các hoạt
động gì? Hoạt động nào em thích nhất?


+ Vẽ tranh về đề tài trên em chọn vẽ về
nội dung nào?


- Nhận xét, bổ sung giáo dục các em biết
yêu mến, giữ gìn trờng lớp xanh-
sạch-đẹp.


+ 4- 6 em tả lại quang cảnh nhà trờng
+ Kể tên các hoạt động: giờ học trên lớp,
giờ ra chơi, thể dục giữa giờ, múa hát tập
thể, lao động vệ sinh, văn nghệ, chào cờ
đầu tuần…


+ VÏ phong c¶nh trêng, sân trờng trong
giờ ra chơi, chúng em chăm sóc bồn hoa
cđa líp, vƯ sinh líp häc…


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4 - 6 )</b>’ ’
+ Em vẽ tranh đề tài trờng em nh thế nào?



- NhËn xÐt, gỵi ý c¸ch vÏ


* Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung.
*Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho cân
đối với phần giấy quy định.


* Vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài, có
đậm nhạt.


- Cho HS quan sát bài vÏ cña häc sinh
năm trớc


+ 3 em nêu cách vẽ của mình.


- Quan sát gợi ý


- Quan sát học hỏi và rút kinh nghiÖm


<b>Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 22 )</b>’ ’
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài trờng


em vào phần giấy quy định trong vở tập
vẽ.


- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cho häc sinh.



<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chän mét sè bµi trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhận xét.


+ Bi v ỳng ti


+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của hc sinh


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Xem trc bi 4 chun bị đồ dùng

<b> </b>


<b>Tuần 4 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thø ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 4: Vẽ theo mẫu</b>


<b>Vẽ khối hộp và khối cầu</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>



- Hc sinh hiu c im, hình dáng chung và hình dáng riêng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc khối hộp và khối cầu. HSNK: sắp xếp đợc hình vẽ cân đối,
hình vẽ gần với mẫu.


- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh có dạng khối hộp v khi cu.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - S¸ch gi¸o khoa.


- MÉu vẽ: khối hộp và khối cầu
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của học sinh năm trớc.


<i><b>- Häc sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột (4 - 6 )</b>’ ’
- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhn xột


+ Khối hộp có mấy mặt, các mặt của khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hộp có đăc điểm gì?


+ Khi cu cú c im gỡ?


+ So sánh bề mặt của khối hộp và khối
cầu?


+ Vị trí của khối hộp và khèi cÇu?


+ Vẽ khối hộp nhình thấy mấy mặt là p
nht?


+ So sánh chiều ngang và chiều cao của
khối hộp và khối cầu?


+ So sỏnh m nht gia hai vt?



+ Cả hai vật mẫu nằm trong khung hình
gì?


+ Khung hình riêng của khối hộp?
+ Khung hình riêng cđa khèi cÇu?
- NhËn xÐt, bỉ sung


+ Có dạng hình trịn
+ Phẳng- cong đều


+ NhËn xÐt theo vÞ trÝ quan s¸t


+ Vẽ khối hộp nhình thấy 3 mặt là đẹp


+ Khối hộp cao và rộng hơn khối cầu


+ Khi hp phân biệt rõ độ đậm, đậm vừa
và sáng ở 3 mặt. Khối cầu sự chuyển đổi
đậm nhạt nhẹ nhàng khơng tách biệt.
+ Nhận xét theo vị trí quan sát


+ Khung hình chữ nhật
+ Khung hình vuông


<b>Hot ng 2: Cỏch vẽ (4 - 6 )</b>’ ’
+ Em vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu


nh thÕ nµo?


- NhËn xÐt, gợi ý cách vẽ



* Quan sỏt, nm c im ca mu.


+ 2-3 em nêu cách vẽ của mình


- Quan sát gợi ý


* Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của cả 2 vật mẫu.


* Xỏc nh t l các mặt của khối hộp, phác hình khối hộp bằng nét thẳng.
* Vẽ các đờng trục, xác định tâm, lấy điểm


đối xứng, phác hình cầu.


* VÏ nÐt chi tiÕt hoàn chỉnh hình.
* Vẽ đậm nhạt bằng chì đen


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc. - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiÖm


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20 - 22 )</b>’ ’
- Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu khối


hộp và khối cầu.
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhn xột, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’



Chän mét số bài trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhËn xÐt.


+ Biết sắp xếp bố cục cân đối.


+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đậm nhạt phù hợp.


+ Chn bi v p - Bỡnh chọn bài vẽ đẹp


- Nhận xét, khen ngợi những bài v p.
- ng viờn khớch l hc sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Quan sát hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau


<b>TuÇn 5 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thø ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 5: tập nặn tạo dáng</b>


<b>nặn con vËt quen thc </b>
<b>A.Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của con vật trong các hoạt động.



- Biết cách nặn và nặn đợc con vật quen thuộc theo ý thích. HSNK: hình tạo dáng cân
đối, hình nặn gần với con vật mẫu.


- Häc sinh yªu quý và có ý thức chăm sóc con vật.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh ¶nh mét sè con vËt quen thuéc
- Mô hình một số con vật- Đất nặn


<i><b>- Hc sinh:</b></i> - Sỏch giỏo khoa, vở tập vẽ, đất nặn.


<b>C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.


<b>II. D¹y bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>



- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
+ Kể tên một số con vật quen thuộc mà


em biÕt?


+ Trong các con vật quen thuộc em thích
nhất con vật nào, v× sao?


+ Gia đình em có ni con vật gì? Em
th-ờng chăm sóc con vật đó nh thế nào?
- Nhận xét, giáo dục tình cảm thái độ đối
với con vật.


- Giíi thiƯu tranh ¶nh mét sè con vËt. Hái


+ Con chã, mÌo, gà, trâu ,bò, lợn, vịt
ngan


+ 5- 7 em nêu ý thích cđa m×nh


+ Kể tên con vật ni của gia đình.
Cho n, cho ung nc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

và gợi ý học sinh nhËn xÐt.


+ Trên tranh có con vật gì? Đặc điểm,


hình dáng, màu sắc của con vật đó nh thế
nào?


+ Con vËt nãi chung có những bộ phận
chính ( bên ngoài) nào?


+ Các bộ phận chính của các con vật có
giống nhau không?


+ Con vật có các dáng hoạt động nh thế
nào?


- NhËn xÐt, bỉ sung


®iĨm cđa mét sè con vËt.
+ 6 - 8 em nhận xét


+ Đầu, cổ, mình, chân, đuôi.


+ Mỗi con vật đều có đặc điểm các bộ
phận khác nhau, con đầu trịn nhỏ có con
đầu to, con đầu giống hình quả su su. con
đi dài, con đi ngắn…


+ Đi, đứng, chạy, cúi, nằm, ăn…


<b>Hoạt động 2: Cách nặn con vật ( 4 </b>’ – ’<b> 6 )</b>


+ Em nặn con vật gì, thực hiện cách nặn
nh thế nào?



- Nhận xét, gợi ý cách nặn.


* Chn t: có thể nặn bằng đất 1 màu
hay nhiều màu.


* C¸ch 1: NỈn tõng bé phËn cđa con vËt
råi ghÐp dÝnh lại thành hình con vật, thêm
chi tiết và tạo dáng cho con vËt.


* Cách 2: Từ thỏi đất nặn, vuốt, kéo, đắp
tạo hình con vật, thêm chi tiết và tạo dáng
cho con vật.


- Giới thiệu mơ hình một số con vật, gợi ý
sắp xếp các con vật theo đề tài


+ 3 em nêu cách nặn của mình.


- Quan sát thao t¸c mÉu


- Quan sát mơ hình con vật và tìm hiểu
cách sắp xếp theo đề tài.


<b>Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 20 )</b>’ ’
- Phân nhóm: mỗi nhóm từ 6 đến 7 em.


- Yêu cầu: nặn các con vật quen thuộc và
sắp xếp thành đề tài, có thể nặn thêm một
số các hình ảnh khác. Các nhóm tự phân


cơng nhiệm vụ và cử đại diện trình bày
sản phẩm ca nhúm.


- Bao quát lớp


- Đến từng nhóm quan sát và gợi ý thêm


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 7 )</b>’


- u cầu các nhóm trình bày sản phẩm
- Gợi ý học sinh nhận xét sản phẩm.
+ Con vật nặn rõ đặc điểm


+ Tạo dáng sinh động


- Ngåi theo nhãm
- Thùc hµnh theo nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Sắp xếp đề tài hợp lí
+ Chọn sản phẩm đẹp


- Nhận xét, khen ngi ng viờn khớch l hc sinh


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nhà tập vẽ hoặc xé dán con vật
- Xem trớc bài 6 chuẩn bị đồ dùng


<b>TuÇn 6 </b>




<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 6: vẽ trang trí</b>


<b>V ha tit i xng qua trục</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận biết đợc các họa tiết trang trí đối xứng qua trục


- Biết cách vẽ và vẽ đợc họa tiết trang trí đối xứng qua trục. HSNK: vẽ đợc họa tiết
cân đối, tô màu đều, phù hp.


- Học sinh yêu thích môn học.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Phấn màu – Bài vẽ của học sinh năm trớc


<i><b>- Häc sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hot ng dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của hc
sinh.



<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 18 SGK


+ Họa tiết trang trí đối xứng là những
hình gì?


- Các họa tiết đều có cấu tạo đối xứng,
họa tiết đối xứng có các phần chia qua
các trục đối xứng bằng nhau và giống
nhau.


- Giíi thiệu một số họa tiết


- Quan sát hình 1 trang 18 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Họa tiết có thể đối xứng nhau qua trục
nào?



+ Em hãy tìm một số hình ảnh, đồ vật có
cấu tạo đối xứng?


- NhËn xÐt, bỉ sung


+ Có thể đối xứng qua trục dọc, ngang,
chéo.


+ Con chim, con bớm, bông hoa, cái lá,
quyển vở, quyển s¸ch, con ngêi…


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục (4 - 6 )</b>’ ’
- Vẽ bảng 3- 4 họa tiết cha hoàn chỉnh


yêu cầu học sinh vẽ tiếp hình đối xứng
của họa tiết.


+ Quan sát hình gợi ý SGK trang 19 nêu
lại cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục?


+ Các phần đối xứng nhau qua trục nên
vẽ màu nh thế no?


- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm
tr-ớc.


3- 4 em lên bảng hoàn chỉnh hình
Học sinh khác nhận xét cách vẽ.


+ Nêu cách vẽ:



* Phỏc hỡnh dỏng chung của họa tiết
* Kẻ các trục đối xứng, lấy các điểm đối
xứng.


* Dựa vào đờng trục vẽ phác hình.
* Vẽ chi tiết


* Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt
+ Vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.


- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm


<b>Hot ng 3: Thc hành (18 - 20 )</b>’ ’
- Yêu cầu vẽ tiếp hình và vẽ màu vào


®-êng diỊm vë tËp vÏ trang 12.
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chän mét sè bµi trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhận xét.


+ Họa tiết đối xứng vẽ cân đối.


+ Màu sắc hài hịa, tơ màu đều, gọn có


đậm nhạt


+ Chọn bài v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi động viờn khớch l hc sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nh v tiếp hình trang 13 vở tập vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau


<b>TuÇn 7 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 7: vÏ tranh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A.Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu đề tài An tồn giao thơng.


- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài An tồn giao thơng. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân
đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh luËt giao thông.



<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh ¶nh vỊ An toàn giao thông


- Phấn màu - Bài vẽ của học sinh năm trớc
- Mét sè biĨn b¸o giao thông.


<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vở tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hot ng dy- hc ch yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xột s chun b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.



- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Tỡm chọn nội dung đề tài (4 -6 )</b>’ ’
- Giới thiệu tranh ảnh về An toàn giao


thông, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét.
+ Những ngời tham gia giao thông trên
tranh đã thực hiện đúng An tồn giao
thơng cha?


+ Nh÷ng biĨu hiƯn nh thế nào là vi phạm
An toàn giao thông?


+ Khi tham gia giao thông chúng ta cần
phải làm gì?


+ Em ó thực hiện An tồn giao thơng nh
thế nào?


- Giới thiệu một số biển báo giao thơng
d-ới hình thức “đố em”


- NhËn xÐt, khen ngỵi


+ Vẽ tranh về đề tài An tồn giao thơng
có thể vẽ về nội dung gì?


+ Những hình ảnh nào tiêu biểu cho nội


- Quan sát tranh, tr¶ lêi



+ 3- 5 em nhËn xÐt


+ Vợt đèn đỏ, phóng nhanh vợt ẩu, đi
không đúng phần đờng, xe trở quá tải, đi
xe máy không đội mũ bảo hiểm, thả súc
vật ra đờng…


+ Phải chấp hành đúng luật giao thông


+ Ngồi sau xe máy đội mũ bảo hiểm, đi
đi xe đạp, đi bộ đúng phần đờng…


- NhËn diƯn mét sè biĨn b¸o giao th«ng.


+ Con đờng quê em, ngã t đờng phố,
chúng em chấp hành giao thông…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dung đề tài?


- NhËn xÐt, bæ sung


háa… cét tÝn hiệu, biển báo, nhà, cây, đ
-ờng


<b>Hot ng 2: Cỏch v tranh (4 -6 )</b>’ ’
+ Em vẽ tranh đề ti nh th no?


- Nhận xét, gợi ý cách vẽ



* Chọn nội dung đề tài, chọn hình ảnh
tiêu biểu cho nội dung đó.


* Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho
hợp lí.


* Vẽ màu phù hợp có đậm nhạt


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc


+ 2 -3 em nêu cách vẽ của mình
- Quan sát gợi ý


- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm.


<b>Hot động 3: Thực hành ( 18 </b>’ –<b> 20 )</b>’
- Yêu cầu vẽ tranh đề tài An ton giao


thông vào vở tập vẽ.
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm
cho häc sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chän mét sè bµi trng bµy tríc líp, gỵi ý
häc sinh nhËn xÐt.


+ Bài vẽ ỳng ti



+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


-Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v p
- Nhn xột, khen ngi ng viờn khớch l hc sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Về nhà quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau


<b>Tuần 8 </b>



<i><b>Ngày d¹y: Thø ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 8: vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Hc sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.



- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. HSNK: sắp xếp
hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


- Häc sinh cã thãi quen quan s¸t, tìm hiểu mọi vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- Giáo viên</b></i>: - S¸ch gi¸o khoa.


- MÉu vẽ cái lọ và quả táo tàu


- PhÊn mµu - Bµi vÏ cđa häc sinh năm trớc


<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hot ng dy- hc chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.


<b>II. D¹y bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>



- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sát, nhận xét ( 4 - 5 )</b>’ ’
Đặt mẫu, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét.


+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?
+ Vị trí của lọ và quả?


+ TØ lÖ chiỊu cao, ngang cđa lä so víi
qu¶?


+ Lọ gồm có những bộ phận chính nào?
+ Lọ có đặc điểm gì?


+ Quả táo tàu có đặc điểm gì?


+ §Ëm nhạt của hai vật mẫu nh thế nào?
+Khung hình của lọ?


+ Khung hình của quả?


+ Khung hình chung của cả hai vËt mÉu?
- NhËn xÐt, bæ sung.


- NhËn xÐt mÉu theo vị trí quan sát
+ Gồm hai vật mẫu: lọ và quả táo tàu
+ Theo vị trí quan sát



+ Lọ cao và rộng hơn quả


+ Ming( np) , thõn, ỏy.


+ Miệng và đáy lọ bằng nhau nhỏ hơn
thân lọ. giữa đáy và thân lọ có điểm thắt.
+ Dáng hơi trịn, lõm ở hai đầu phần đáy
quả nhỏ hơn so với phần trên.


+ Quả táo đậm hơn lọ, sắc độ chuyển nhẹ
+ Hình chữ nhật ng


+ Hình vuông


+ Theo vị trí quan sát


<b>Hot ng 2: Cách vẽ ( 4 - 6 )</b>’ ’
+ Nêu cách vẽ theo mẫu bài vẽ có hai vật


mÉu?


- NhËn xÐt, gợi ý cách vẽ.


* V phỏc khung hỡnh chung ca cả hai
vật mẫu trên giấy cho cân đối.


* Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.
* Xác định trục, đánh dấu vị trí các bộ
phận của lọ và quả.



* Ph¸c hình bằng nét thẳng.


* Vẽ nét chi tiết, sửa hình cho giống mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Vẽ đậm nhạt: có thể dùng chì đen hoặc
vẽ màu.


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc - Quan sát, rút kinh nghiÖm


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành (20’- 22’)
- Yêu cầu quan sỏt mu v theo mu cỏi


lọ và quả.
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm
cho häc sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chọn 6 - 8 bài gợi ý học sinh nhận xét.
+ Biết sắp xếp bố cục cân đối.


+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phự hp
+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình



- Bỡnh chn bi v p
- Nhn xột, khen ngi nhng bi v p.


- Động viên khích lệ học sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Xem trc bi 9 SGK, chuẩn bị đủ sách cho bài sau.


<b>TuÇn 9 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 9: vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.


- Hc sinh có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc. HSNK: lựa chọ đợc
tác phẩm mình yêu thích, nêu đợc lí do tại sao thích hay khơng thớch.


- Học sinh có ý thức giữ gìn, tự hào về những di sản văn hóa của dân tộc.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Mét sè ¶nh chơp vỊ điêu khắc c



<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vở tËp vÏ


<b>C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra SGK


- Nhn xột s chun b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yờu cu HS đọc mục 1 SGK
- Hỏi và gợi ý HS nhận xột.


+ Em hÃy cho biết xuất sứ của điêu khắc
cổ?


+ Nội dung chủ đề điêu khắc cổ thờng thể
hiện?



+ ChÊt liệu của điêu khắc cổ?
- Nhận xét, bổ sung.


- 4 HS đọc mục 1 SGK


+ Là một loại hình nghệ thuật truyền
thống có từ lâu đời, thờng thấy ở đình,
chùa, lăng, tẩm…


+ TÝn ngìngvµ cc sèng x· héi.


+ Gỗ, đá, đồng, đất nung…


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về t ợng, phù điêu ( 18 - 20 )</b>’ ’
- Phân nhóm: nhóm đơi


- u cầu quan sát ảnh tợng trong SGK
và thảo luận theo nhóm đơi bạn về hình
dáng, chất liệu và nơi đặt các pho tợng
đó.


- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo


<i><b>a/ Tợng Phật A- di- đà.</b></i>


+ T thÕ cđa tỵng PhËt?


+ Chất liệu của pho tợng?
+ Tợng đợc t õu?


- Nhn xột, b sung.


<i><b>b/ Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt</b></i>
<i><b>nghìn tay.</b></i>


+ Cht liu ca pho tng?
+ Tợng đợc đặt ở đâu?
- Nhận xét, bổ sung.


<i><b>c/ Tỵng vũ nữ Chăm.</b></i>


+ T thế của tợng ?


+ Cht liu của pho tợng?
+ Tợng đợc đặt ở đâu?
- Nhận xét, b sung.


<i><b>d/ Phù điêu: Chèo thuyền.</b></i>


+ Bc trm dim t cảnh gì?
+ Chất liệu của bức trạm?
+ Bức trạm đợc thy õu?


<i><b>e/ Phù điêu: Đá cầu</b></i>.


+ Bức trạm diễm tả cảnh gì?


- Tho lun nhúm ụi


- Đại diện nhóm b¸o c¸o, nhãm kh¸c bỉ


sung.


+ T thế tợng ngồi thiền, tọa trên hoa sen,
đặt trên bệ 4 bậc xung quanh có trạm trổ
hoa văn…


+ Tợng đợc tạc bằng đá.
+ Chựa Pht Tớch, Bc Ninh.


+ Tợng làm bằng gỗ sơn son thiếp vàng
+ Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.


+ Một vũ nữ đang múa, dáng mềm mải
uyển chuyển


+ Lm bng ỏ


+ Mĩ Sơn, Quảng Nam


+ Cảnh chèo thuyền trong ngày hội
+ Gỗ


+ Đình Cam Đà, Hà Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Cht liệu của bức trạm?
+ Bức trạm đợc thấy ở đâu?


+ Gỗ


+ Đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc



<i><b>- Kết luận:</b></i>


* Cỏc tác phẩm điêu khắc cổ thờng có ở đình, chùa, lăng, tẩm.


* Đợc đánh giá cao về nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam
phong phỳ, m bn sc dõn tc.


* Giữ gìn và bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mỗi ngời dân Việt
Nam.


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 3 )</b>’
- Nhận xét chung tiết học.


- Khen ngỵi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Về nhà su tầm ảnh chụp các tác phẩm điêu khắc cổ.
- Xem trớc bài 10, chuẩn bị đồ dùng.


<b>TuÇn 10 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 10: Vẽ trang trí</b>


<b>trang trớ i xứng qua trục</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.



- Học sinh vẽ đợc bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng. HSNK: vẽ đợc bài trang
trí cơ bản có họa tiết đối xứng, cân đối, tô màu đều, phù hợp


- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.


<b>B. §å dïng dạy- học:</b>


- Giáo viên: - Sách giáo khoa.


- Một số bài trang trí đối xứng qua trục.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.


- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>



- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK trang


31-32, hái và gợi ý học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Hình 1, 2, 3 là hình đối xứng qua trục
nào?


+ Các họa tiết qua các trục đối xứng đợc
vẽ nh thế nào?


- NhËn xÐt, bæ sung


+ (H.1) đối xứng qua trục dọc; (H.2)đối
xứng theo trục dọc và ngang;
(H.3a,b)hình trịn có thể đợc trang trí đối
xứng qua nhiều trục (H.3c,d) hình vng
đợc trang trí đối xứng qua 4 trục.


+ VÏ b»ng nhau, giống nhau về hình và
màu sắc


<b>Hot ng 2: Cỏch trang trí đối xứngqua trục (4 - 6 )</b>’ ’
+ Quan sát H.4 SGK nêu cách vẽ?



+ C¸c häa tiÕt, hình mảng giống nhau nên
vẽ màu nh thế nào?


+ Màu nền nên vẽ nh thế nào?


- Nhận xét, bổ sung


- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm
tr-ớc


+ 4- 6 em nêu cách vẽ.


* Xỏc định khuôn khổ hình trang trí
( hình vng hoặc hình trịn)


* Kẻ các trục đối xứng.
*Vẽ các mảng chính ph.


* Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng.
* Vẽ mµu theo ý thÝch.


+ Vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.


+ Vẽ khác màu họa tiết hoặc khác độ đậm
nhạt.


- Quan s¸t, rót kinh nghiƯm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành (18 - 20 )</b>’ ’
- Yêu cầu vẽ trang trí hỡnh vuụng hoc



hình tròn vào vở tập vẽ.
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 5 </b>’ – ’<b> 7 )</b>


- Chän 5- 7 bài trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhận xÐt.


+ Bài vẽ thực hiện đúng yêu cầu
+ Biết sắp xếp các hoạ tiết trang trí


+ Vẽ màu phù hợp, đều, mịn có đậm nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp


- Nhận xột, khen ngi ng viờn hc sinh.


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v p


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nh tp v ha tit i xng qua trục.


- Xem trớc bài 11 chuẩn bị đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 11: vÏ tranh</b>


<b>đề tài ngày nhà giáo việt nam 20 - 11</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài <i>Ngày nhà giáo Việt Nam</i>.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài<i> Ngày nhà giáo Việt Nam</i>. HSNK: sắp xếp hình vẽ
cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Häc sinh biết kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh ảnh về <i>Ngày nhà giáo Việt Nam</i>.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


<i><b>- Học sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hot động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Cả lớp hát bài hát về thầy cô giáo


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Néi dung:</b>


- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Cả lớp hát bi <i>Bi phn</i>


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Tỡm chn nội dung đề tài ( 4 - 6 )</b>’ ’
+ Em hãy cho biết ngày 20/11 là ngày gì?


+ ở trờng, lớp em có tổ chức những hoạt
động gì để chào mừng ngày lễ đó?


+ Quang cảnh trờng em trong ngày vui đó
nh thế nào?


+ Em đã làm gì để thể hiện lịng biết ơn,
kính trọng của mình đối với các thầy cô
giáo?


+ Vẽ tranh về đề tài <i>Ngày nhà giáo Việt</i>
<i>Nam</i> có thể chọn vẽ về những nội dung
nào?



- NhËn xÐt, bỉ sung, cho quan s¸t mét sè


+ Là ngày tôn vinh ghề dạy học, là dịp để
học sinh bày tỏ tình cảm kính u và lịng
biết ơn sâu sắc các thầy giáo, cơ giáo.
+ Thi văn ghệ, thi trang trí lớp, giữ vở
sạch viết chữ đẹp, thi đua dạy tốt- học tốt,
mít tinh kỷ niệm ngày lễ…


+ Nhén nhịp, vui tơi, nhiều màu sắc
+ 4- 6 em trả lêi


+ Cã thĨ chän nhiỊu néi dung vÏ tranh.
* C« giáo đang giảng bài trên lớp.
* Cảnh sân trờng trong ngày 20/11.
* Chúng em tặng hoa thầy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hình ảnh về ngày 20/11.


<b>Hot ng 2: Cỏch v tranh (4 -6 )</b>’ ’
+ Em vẽ tranh về đề tài<i> Ngày nhà giáo</i>


<i>ViƯt Nam</i> nh thÕ nµo?
- NhËn xÐt, gợi ý cách vẽ.


* Chn ni dung ti v các hình ảnh
tiêu biểu.


* S¾p xÕp các hình ảnh chÝnh, phơ cho


hỵp lÝ.


* VÏ màu: vui tơi có đậm nhạt.


Cỏc hỡnh nh v màu sắc cần sinh động,
thể hiện niềm vui, khơng khí tng bừng
của ngày lễ.


- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm
tr-ớc


+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình


- Quan sát gợi ý


- Quan s¸t, häc hái, rót kinh nghiƯm.


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành ( 18’- 22’)
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài <i>Ngày</i>


<i>nhà giáo Việt Nam</i> vào phần giấy quy
định trong vở tập vẽ.


- Bao qu¸t lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xột.


+ Bi v ỳng ti


+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Xem trc bi 12 chun b đồ dùng

<b> </b>


<b>Tuần 12 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 12: Vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu vẽ có hai vËt mÉu</b>
<b>A.Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.



- Biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu có hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. HSNK: sắp
xếp đợc hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- MÉu vÏ: c¸i cèc và cái chén
- Phấn mµu.


- Bµi vÏ cđa học sinh năm trớc.


<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. Cỏc hot ng dy- hc ch yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xột s chun b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>



- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét


+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?


+ Cái cốc có những bộ phận chính nào?
+ Cái cốc có đặc điểm gì?


+ Cái chén có những bộ phận chính nào?
+ Cái cốc có đặc điểm gì?


+ TØ lƯ chiỊu cao, ngang cđa 2 vËt mÉu?
+ VÞ trÝ cđa hai vËt mÉu?


+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?
+ Cả 2 vật mẫu nằm trong khung hình gì?
+ Khung hình riêng của cái cốc?


+ Khung hình riêng của cái chén?
- Nhận xét, bổ sung


- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát
+ Gồm hai vật mẫu cái cốc và cái chén.
+ Miệng, thân, đáy.


+ Miệng cốc rộng hơn đáy cốc.


+ Miệng, thân, đáy, quai.


+ Miệng chén rộng hơn đáy chén.
+ Cái cốc cao và rộng hơn cái chén.
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Hai vật tơng đơng về sắc độ
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Khung hình chữ nhật


+ Khung hình vuông


Hot ng 2: Cỏch v (4- 6)
+ Nờu cỏch vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 vật


mÉu?


- NhËn xét, gợi ý cách vẽ


* Quan sỏt, nm c im ca mu.


+ 2-3 em nêu cách vẽ của mình


- Quan sát gợi ý


* Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của cả 2 vật mẫu.


* Xỏc nh t lệ các bộ phận của cái cốc và cái chén theo chiều cao bằng nét thẳng.
* Vẽ đờng trục, xác nh t l theo chiu rng


* Phác hình bằng nét thẳng.


* Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.


* Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hot động </b>3: Thực hành (20’- 22’)
- Yêu cầu quan sát mu v theo mu cỏi


cốc và cái chén
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm
cho häc sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chän mét sè bµi trng bµy tríc líp, gỵi ý
häc sinh nhËn xÐt.


+ Bố cục cân đối.


+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.
+ Đậm nhạt, hoặc màu sắc phù hợp.
+ Chọn bài v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bình chọn bài vẽ đẹp


- Nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp. Động viên khích lệ học sinh.


<i><b>* DỈn dß:</b></i>


- Quan sát hình dáng, hoạt động của con ngời.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau.


<b>TuÇn 13 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 13: tập nặn tạo dáng</b>


<b>nặn dáng ngời</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng ngời hoạt động.


- Biết cách nặn và nặn đợc 1 hoặc 2 dáng ngời đơn giản. HSNK: hình nặn cân đối,
giống hình dáng ngời đang hoạt động.


- Học sinh yêu thích môn học.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh ảnh một số dáng ngời đang hoạt động.
- Mơ hình tợng ngời nhỏ - Đất nặn


<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vở tập vẽ, đất nặn.



<b>C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Néi dung:</b>


- Đặt đồ dùng lên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
+ Cơ thể con ngời có những b phn


chính ( bên ngoài) nào?


+ Các bộ phận của cơ thể có dạng hình
gì?


+ K mt vài hoạt động của con ngời?
+ Khi thay đổi hoạt động hình dáng các
bộ phận trên cơ thể có thay đổi không?



- Cho quan sát tranh ảnh một số dáng
ng-ời đang hoạt động và nhận xột b sung
thờm.


- Đầu, cổ, mình, chân, tay.


+ Đầu có dạng hình tròn, cổ, mình, chân,
tay có dạng hình trô.


+ Đi, đứng, chạy, cúi, nằm, ngồi, quỳ…
+ Có thay đổi, VD: khi đứng nghiêm
chiều hớng của các bộ phận theo chiều
thẳng đứng khi cúi xuống bộ phận thân có
hình vịng cung…


<b>Hoạt động 2: Cách nặn dáng ng ời </b>( 4’ – 6’)
+ Em thực hiện cách nặn dáng ngời nh


thÕ nµo?


- NhËn xét, gợi ý cách nặn.


* Chn t: cú th nn bằng đất 1 màu
hay nhiều màu.


* Cách 1: Nặn từng bộ phận của con ngời
rồi ghép dính lại, thêm chi tiết và tạo
dáng hoạt động.


* Cách 2: Từ thỏi đất nặn, vuốt, kéo, đắp


tạo hình con ngời, thêm chi tiết và tạo
dáng.


- Giới thiệu mơ hình tợng ngời nhỏ, gợi ý
sắp xếp theo đề tài


+ 3 em nªu cách nặn của mình.


- Quan sát thao tác mẫu


- Quan sát mơ hình và tìm hiểu cách sắp
xếp theo đề tài.


Hoạt động 3: Thực hành ( 18’- 20’)
- Phân nhóm: mỗi nhóm từ 6 đến 7 em.


- Yêu cầu: nặn hình dáng ngời và sắp xếp
thành đề tài, có thể nặn thêm một số các
hình ảnh khác. Các nhóm tự phân công
nhiệm vụ và cử đại diện trình bày sản
phẩm của nhóm.


- Bao qu¸t líp


- Đến từng nhóm quan sát và gợi ý thêm


<b>3. Nhn xét, đánh giá ( 5 -7 )</b>’ ’


- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm
- Gợi ý học sinh nhận xét sản phẩm.


+ Hình nặn cân đối


+ Tạo dáng sinh động


- Ngåi theo nhãm
- Thùc hµnh theo nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Sắp xếp đề tài hợp lí
+ Chọn sản phẩm đẹp


- Nhận xét, khen ngợi động viên khích lệ hc sinh


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nh tp v hỡnh dỏng ngời
- Xem trớc bài 14 chuẩn bị đồ dùng


<b>TuÇn 14 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 14: vẽ trang trí</b>


<b>trang trớ ng diềm ở đồ vật</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu cách trang trí đờng diềm ở đồ vật.


- Biết cách vẽ và vẽ đợc đờng diềm vào đồ vật. HSNK: chọn và sắp xếp họa tiết đờng
diềm cân đối, phù hợp với đồ vật tơ màu đều, rõ hình trang trí.



- Häc sinh yêu thích môn học.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm.
- Phấn màu – Bài vẽ của học sinh năm trớc


<i><b>- Häc sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hot động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bµi



Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4’- 6’)
- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 45 SGK


+ Đờng diềm đợc trang trí ở những đồ vật
nào?


+ Trang trí đờng diềm trên đồ vật có tác
dụng gì?


+ Cách trang trí đờng diềm trên đồ vật có
giống nhau khơng?


- Quan s¸t h×nh 1 trang 45 SGK


+ Khăn, túi, áo, váy, ấm, chén, lọ, bát,
đĩa…


+ Làm đẹp và tăng sự hấp dẫn cho đồ
dùng đó


+ Kh¸c nhau, cã nhiỊu c¸ch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Màu sắc của đờng diềm trang trí trên đồ
vật nên vẽ nh thế nào?


- Nhận xét, bổ sung- cho quan sát một số
đồ vật có trang trí đờng diềm.


+ Vẽ phù hợp với đồ vật



<b>Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí đ ờng diềm trên đồ vật</b> (4’- 6’)
+ Quan sát hình gợi ý SGK trang 46 nêu


cách trang trí đờng diềm trên đồ vật?


+ Các họa tiết giống nhau nên vẽ màu nh
thế nào?


- Nhận xét, bổ sung. Cho quan sát bài vẽ
của học sinh năm trớc.


+ Nờu cỏch v, hc sinh khỏc nhn xét.
* Vẽ hình dáng đồ vật


* Tìm vị trí thích hợp để vẽ đờng diềm.
* Phác các mảng chính, ph.


* Chọn họa tiết phù hợp và vẽ họa tiết vào
các mảng hình.


* V mu theo ý thớch, cú m nhạt
+ Vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.


- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm


<b>Hot ng </b>3: Thc hành (18’- 20’)
- Yêu cầu chọn đồ vật và vẽ trang trí đờng


diềm cho đồ vật đó.


- Bao qt lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>


Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý
häc sinh nhËn xÐt.


+ Họa tiết đờng diềm vẽ cân đối, phù hợp
với đồ vật.


+ Tô màu đều, gọn có đậm nhạt, rõ hình
trang trí.


+ Chọn bài v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi động viờn khớch l hc sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Quan sỏt tranh ảnh về hoạt động của quân đội
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau



<b>TuÇn 15 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 15: vÏ tranh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Học sinh hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh
hoạt hàng ngày.


- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài <i>Quân đội</i>. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết
chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Học sinh biết u q, kính trọng các cơ, chú b i.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách gi¸o khoa.


- Tranh ảnh về<i> Quân đội</i>.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


<i><b>- Häc sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hot ng dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS



<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


Hot động 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4’- 6’)
+ Em hãy kể tên một số binh chủng trong


<i>Quân đội</i> mà em biết?


+ Trang phục của <i>Quân đội </i> đặc trng là
màu gì?


+ Vũ khí chiến đấu của <i>Quân đội </i> gồm
những gì?


+ Em biết các cơ, chú bộ đội có những
cơng việc gì trong lao động, chiến đấu và
trong sinh hoạt hàng ngày?


+ Vẽ tranh về đề tài <i>Quân đội </i>có thể chọn
vẽ về những nội dung nào?



- Nhận xét, bổ sung, cho quan sát một số
hình ảnh về<i> Quân đội</i>.


+ Bé binh, pháo binh, hải quân, tăng thiết
giáp


+ Màu xanh lôc


+ Súng đạn, xe, pháo, tàu thuyền…


+ Các cô, chú bộ đội canh gác, diễn tập
trên thao trờng, hành quân, làm kinh tế,
giúp dân, sinh hoạt văn hóa văn ghệ…
+ Có thể chọn nhiều nội dung vẽ tranh.
* Vẽ chân dung cô, chú bộ đội.


* Cảnh diễn tập trên thao trờng.
* Bộ đội hành quân.


* Chúng em múa hát cùng các chú bộ đội.
* Các cô, chú bộ đội làm kinh t


- Quan sát, chọn hình ảnh.


Hot ng 2: Cỏch vẽ tranh (4’-6’)
+ Em vẽ tranh về đề tài<i> Quân i</i> nh th


nào?


- Nhận xét, gợi ý cách vẽ.



+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Chọn nội dung đề tài và các hình ảnh
tiêu biểu.


* Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho
hợp lí.


* Vẽ màu: phù hợp có đậm nhạt.


- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm
trớc


- Quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm.


<b>Hot động </b>3: Thực hành ( 18’- 22’)
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài <i>Quân</i>


<i>đội </i>vào phần giấy quy định trong vở tập
vẽ.


- Bao qu¸t líp


- Xng từng bàn quan sát và gợi ý thêm.


<b>3. Nhn xột, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xét.
+ Bài v ỳng ti



+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v p
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh


<i><b>* DỈn dß: </b></i>


- Xem trớc bài 16 chuẩn bị đồ dùng

<b> </b>


<b>Tuần 16 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 16: Vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu vẽ có hai vật mÉu</b>
<b>A.Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.


- Biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu có hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. HSNK: sắp


xếp đợc hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách gi¸o khoa.


- MÉu vÏ: lọ hoa và quả
- PhÊn mµu.


- Bµi vÏ của học sinh năm trớc.


<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách gi¸o khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. Cỏc hot ng dy-</b> hc chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>



- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét


+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?
+ Cái lọ có những bộ phận chính nào?
+ Cái lọ có đặc điểm gì?


+ Quả có đặc điểm gì?


+ TØ lƯ chiỊu cao, ngang cđa 2 vËt mÉu?
+ VÞ trÝ cđa hai vËt mÉu?


+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?
+ Cả 2 vật mẫu nằm trong khung hình gì?
+ Khung hình riêng ca l?


+ Khung hình riêng của quả?
- Nhận xét, bổ sung


- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát
+ Gồm hai vật mẫu cái lọ và quả.
+ Miệng, cổ, thân, đáy lọ.


+ Cổ lọ nhỏ hơn so với miệng và đáy lọ;
phần rộng nhất là phần thân gần đáy lọ.
+ Cú dng trũn.



+ Lọ cao hơn, quả rộng hơn.
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Lọ đậm hơn


+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Khung hình chữ nhật


+ Khung hình vuông


Hot ng 2: Cỏch v (4- 6)
+ Nờu cách vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 vật


mÉu?


+ 2-3 em nêu cách vẽ.


* Quan sỏt, nm c im của mẫu.


* VÏ ph¸c khung hình chung và khung
hình riêng của cả 2 vật mẫu.


* Xỏc định tỷ lệ các bộ phận của lọ và
phác hình bằng nét thẳng.


* Vẽ đờng trục, xác định tỉ lệ cỏc phn
ca qu


* Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.



* Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu
- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc. - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiÖm


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành (20’- 22’)
- Yêu cầu quan sỏt mu v theo mu cỏi


lọ và quả
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm
cho häc sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chän mét sè bµi trng bµy trớc lớp, gợi ý


- Thực hành cá nhân, vẽ vë tËp vÏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

học sinh nhận xét.
+ Bố cục cân đối.


+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.
+ Đậm nhạt, hoặc màu sắc phù hợp.
+ Chn bi v p


riêng mình


- Bỡnh chn bi v p
- Nhn xột, khen ngi nhng bi v p.



- Động viên khích lệ học sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Chun b dựng cho bài sau.


<b>TuÇn 17 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 17: Thờng thức mĩ thuật</b>


<b>Xem tranh du kích tập bắn</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.


- Học sinh có cảm nhận về bức tranh <i>Du kích tập bắn</i>. HSNK: nêu đợc lí do tại sao
thích hay khơng thích bức tranh.


- Häc sinh thÝch tranh vÏ cđa họa sĩ.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>- Giáo viên:</b> - Sách gi¸o khoa.


- Tranh phiên bản khổ to trong bộ đồ dùng dạy học.
- Phiếu thảo luận .


<b>- Häc sinh:</b> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.



<b>C. Các hoạt động dạy-</b> học chủ yếu:


<b>I. KiÓm tra</b>:


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dựng ca HS


<b>II. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài


<b>2. Nội dung:</b>


<b> </b>


- t dựng lờn bn


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung( 12 - 15 )</b>’ ’
- Yêu cầu học sinh c mc 1 sỏch giỏo


khoa trang 54


- Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:


+ Em hóy cho bit năm sinh, năm mất và
quê quán của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung?


+ Hãy nêu một vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của họa sĩ ?


- 3 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi – nhận xét bổ sung
+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912
tại xã Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Ông mt nm1977.


+ Ông tốt nghiệp trờng Mĩ thuật Đông
D-ơng năm 1934.


ễng tham gia cách mạng từ năm1945.
Kháng chiến tồn quốc bùng nổ ơng tham
gia mở các lớp đào tạo họa sĩ tại Nam
Trung Bộ và sáng tác rất nhiều tranh.
Tranh <i>Du kích tập bắn</i> là một trong những
tác phẩm nổi tiếng của ông ở giai đoạn
này. Ơng cịn có nhiều tác phẩm đợc đánh
giá cao nh: <i>Công nhân cơ khí; Tan ca,</i>
<i>mời chị em đi họp để thi th gii</i>


Ông là Viện trởng đầu tiên của Viện Mĩ
thuật Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Chí Minh về Văn học </i><i> NghƯ tht.</i>


- NhËn xÐt bỉ sung.


- Đọc cho học sinh nghe bài đọc thêm


trong sách giáo viên và giới thiệu một số
tranh khác của họa sĩ.


- Nghe däc


<b>Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tp bn</b>( 18- 20)
- Phõn nhúm.


- Phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận.
- Đến từng nhóm quan sát gợi ý
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
+ Trong tranh diễn tả cảnh gì?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình
ảnh nào là hình ảnh phụ ?


+ Màu sắc trong tranh nh thÕ nµo ?
+ Tranh vÏ b»ng chÊt liƯu gì ?


+ Em hiểu thế nào về chất liệu màu bột ?


+ Em có thích bức tranh này không? Vì
sao ?


- NhËn xÐt bỉ sung.


<i>Du kích tập bắn</i> là một trong những tác
phẩm đẹp tiêu biểu về đề tài chiến tranh
cách mạng mang nhiều ý nghĩa.



- Ngåi theo nhãm 4


- Th¶o luËn nhãm theo c©u hái trong
phiếu thời gian thảo luận 5


- Đại diện các nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c
bỉ sung.


+ Diễn tả buổi tập bắn của một tổ du kích
+ Hình ảnh các anh du kích với những t
thế khác nhau là hình ảnh chính. Hình ảnh
phụ là đờng hào, cây, nhà, núi, trời đất…
+ Màu sắc tơi sáng, đậm nhạt rõ ràng diễn
tả đợc cái nắng của ngày hè.


+ Mµu bét.


+ Vẽ bằng bột màu( màu đã đợc pha chế
dới dạng bột) trộn với keo, vẽ trên nn
vi, bỡa cng, tng, giy


- 4-6 học sinh nêu cảm nhËn cđa m×nh sau
khi xem tranh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 3 )</b>’
- Nhận xét chung tiết học.


- Khen ngỵi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>



- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.


<b>TuÇn 18 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 18: Vẽ trang trí</b>


<b>trang trí hình chữ nhật</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí
hình vng, hình trịn.


- Học sinh biết cách trang trí và trang trí đợc hình chữ nhật đơn giản. HSNK: chọn và
sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tơ màu đều, rõ hình


- Học sinh u thích vẻ p ca ngh thut trang trớ.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Giáo viên: - Sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Học sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. C</b>ỏc hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>I. KiÓm tra:</b>



- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột ( 4 - 6 )</b>’ ’
- Giới thiệu bài trang trí hình vuụng, hỡnh


tròn, hình chữ nhật. Hỏi và gợi ý học sinh
nhận xét.


+ Trang trí hình vuông, hình chữ nhật và
hình tròn có gì giống và khác nhau.


+ Trang trí hình chữ nhật có những cách
trang trí nh thế nào?


+ Những đồ vật nào có dạng hình chữ
nhật đợc trang trí?



- NhËn xÐt, bỉ sung.


* Các họa tiết đều đợc vẽ đối xứng nhau
qua trục.


* Cách trang trí tơng tự nh trang trí hình
vuông, hình tròn.


* ứng dụng của trang trí hình chữ nhật
th-ờng làm khăn, thảm.


- Quan sát nhận xét, tìm hiểu cách trang
trÝ.


+ Giống: có họa tiết chính đợc vẽ to ở
giữa, họa tiết phụ vẽ nhỏ hơn ở các góc và
xung quanh, các họa tiết giống nhau đợc
vẽ cùng màu, cùng độ đậm nht


Khác nhau về cách sắp xếp, họa tiết, màu
sắc


+ Có nhiều cách: Sắp xếp họa tiết đối
xứng qua 2 trục, 4 trục hay nhiều trục…
+ Khăn trải bàn, thảm…


<b>Hoạt động 2: Cách trang trí hình chữ nhật ( 4 - 6 )</b>’ ’
+ Em hãy nêu cách vẽ bài trang trí hình



ch÷ nhËt?


+ 3- 4 em nêu cách vẽ.
* Vẽ hình chữ nhật


* Kẻ các đờng trục chia hình chữ nhật
thành nhiều phần bằng nhau.


* Dựa vào các đờng trục vẽ phác hình
mảng chính, phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ C¸c häa tiÕt gièng nhau nên vẽ hình nh
thế nào?


+ Các họa tiết giống nhau vẽ màu nh thế
nào?


+ Màu nền nên vẽ nh thÕ nµo?


- NhËn xÐt, bỉ sung, giíi thiƯu bµi vÏ
trang trÝ cđa häc sinh năm trớc.


* Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt có
trọng tâm.


+ Vẽ bằng nhau về kích thớc, hình dáng.


+ Vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.


+ Vẽ khác màu họa tiết hoặc khác độ đậm


nhạt, màu nền sáng thì họa tiết đậm, họa
tiết sáng thì nền đậm.


+ Quan s¸t, rót kinh nghiƯm


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành (18’- 20’)
- u cầu vẽ trang trí hình chữ nhật vào


phần giấy quy định trong vở tập vẽ
- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>


Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý
häc sinh nhËn xÐt.


+ Thực hiện đúng yêu cầu bài tập
+ Sắp xếp họa tiết chính, phụ hợp lí
+ Tơ màu đều, gọn có đậm nhạt, rõ hình
trang trớ.


+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình



- Bỡnh chn bi v p
- Nhn xột, khen ngi ng viờn khớch l hc sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Quan sát tranh ảnh về hoạt động trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bi sau


<b>Tuần 19 </b>



<i><b>Ngày d¹y: Thø ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 19: vẽ tranh</b>


<b> tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu đề tài <i>Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân</i>.


- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hơng.
HSNK: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Học sinh thêm yêu quê hơng t nc.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách gi¸o khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Bài vẽ của học sinh năm trớc



<i><b>- Học sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kim tra dựng.


- Cả lớp hát bài hát về<i> Ngày Tết, lễ hội và</i>
<i>mùa xuân</i>.


- Nhn xột s chun b dựng ca HS


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.
- C lp hỏt bi


- Ghi đầu bài


Hot ng 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4’- 6’)
+ Em hãy cho biết ngày Tết, lễ hi v


mùa xuân diễn ra vào thời gian nào trong
năm?



+ Trong ngy Tt c truyn cú những hoạt
động gì?


+ Khơng khí trong ngày Tết nh thế nào?
+ Lễ hội thờng đợc tổ chức vào những dịp
nào?


+ Quang cảnh trờng em trong ngày vui đó
nh thế nào?


+ ở quê hơng em hàng năm thờng có lƠ
héi nµo?


+ Mùa xn về em thấy cảnh sắc thiên
nhiên có gì thay đổi?


+ Vẽ tranh về đề tài<i> Ngày Tết, lễ hội và</i>
<i>mùa xuân</i> có thể chọn vẽ về những nội
dung nào?


NhËn xÐt, bổ sung, cho quan sát một số
hình ảnh về <i>Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân</i>


+ Diễn ra vào đầu năm mới khoảng tháng
1,2,3 dơng lịch.


+ Sum hp gia đình, cúng lễ tổ tiên, đi
chợ sắm tết, chúc tụng và các hoạt động
vui chơi giải trí…



+ Nhộn nhịp, vui tơi, nhiều màu sắc…
+ lễ hội là dịp tổ chức những hoạt động
văn hóa truyền thống hoặc kỉ niệm các sự
kiện lịch sử của đất nớc, của quê hơng
hay tởng nhứ những ngời có cơng với đất
nớc, làng xã…


+ Héi §Ịn Hïng


+ TiÕt trêi ấm áp, cây cối đâm chồi nảy
lộc, các loài hoa ®ua nhau khoe s¾c…
+ Cã thĨ chän nhiỊu néi dung vẽ tranh.
* Đi chợ Tết.


* Gói bánh trng.


* Ba cm sum họp gia đình.
* Chúc Tết


*Ríc kiƯu, ®ua thun, chäi trâu, chọi gà,
múa hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Em v tranh về đề tài<i> Ngày Tết, lễ hội</i>
<i>và mùa xuân</i> nh thế nào?


- NhËn xÐt, bỉ sung.


Các hình ảnh và màu sắc cần sinh động,
thể hiện niềm vui, khơng khí tng bừng


của <i>Ngày Tết, lễ hội và mựa xuõn.</i>


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc


+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình


* Chn nội dung đề tài và các hình ảnh
tiêu biểu.


* Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho
hợp lí.


* Vẽ màu: vui tơi có đậm nhạt.


- Quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm.


<b>Hot ng </b>3: Thực hành ( 18’- 22’)
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài Ngày


Tết hoặc lễ hội và mùa xuân vào phần
giấy quy định trong v tp v.


- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm.


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xét.
+ Bài vẽ đúng ti



+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v p
- Nhn xột, khen ngi bi v ca hc sinh.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Xem trớc bài 20 chuẩn bị đồ dùng.

<b> </b>



<b>TuÇn 20 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 20: VÏ theo mÉu</b>


<b>mÉu vÏ cã hai hoặc ba vật mẫu</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Hc sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.



- Biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu có hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. HSNK: sắp
xếp đợc hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh.


<b>B. §å dïng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Mẫu vẽ: cái cốc và cái Êm pha trµ
- PhÊn màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. Cỏc hot ng dy- hc ch yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xột s chun b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>



- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét


+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?


+ Cái cốc có những bộ phận chính nào?
+ Cái cốc có đặc điểm gì?


+ C¸i Êm pha trà có những bộ phận chính
nào?


+ Cỏi m pha tr có đặc điểm gì?


+ TØ lƯ chiỊu cao, ngang cđa 2 vËt mÉu?


+ VÞ trÝ cđa hai vËt mÉu?


+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?
+ Cả 2 vật mẫu nằm trong khung hình gì?
+ Khung hình riêng ca cỏi cc?


+ Khung hình riêng của cái ấm pha trà?
- Nhận xét, bổ sung.


Vật mẫu trong trờng hợp có vị trí chạm
vào nhau thì có thể dịch chuyển vị trí tách


rời ra hoặc vật nọ che 1 phần vật kia.


- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát


+ Gồm hai vật mẫu cái cốc và cái ấm pha
trà.


+ Ming, thân, đáy cốc.


+ Miệng cốc rộng hơn đáy cốc.


+ Miệng ( nắp), thân, đáy, quai, vòi ấm.


+ Miệng và đáy ấm gần bằng nhau, thân
ấm có dạng hình quả su su, phía trên nắp
có một núm nhỏ, quai và vịi ấm nằm ở
hai bên thân ấm.


+ C¸i cốc và cái Êm cã chiÒu cao gÇn
b»ng nhau, chiỊu réng cđa c¸i ấm rộng
hơn cái cốc.


+ Nhn xột theo v trí quan sát
+ Cái cốc đậm hơn cái ấm pha trà.
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Khung hình ch nht ng.


+ Khung hình chữ nhật nằm ngang.


Hot ng 2: Cách vẽ (4’- 6’)


+ Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 vật


mÉu?


+ 3- 5 em nªu cách vẽ của mình.


* Vẽ phác khung hình chung và khung
hình riêng của cả 2 vật mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nhận xét, bổ sung


Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ
màu


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc.


* V đờng trục, xác định tỉ lệ theo chiều
rộng


* Ph¸c hình bằng nét thẳng.
* Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.
* Vẽ đậm nhạt


- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiÖm


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành (20’- 22’)
- Yêu cầu quan sỏt mu v theo mu cỏi


cốc và cái ấm pha trà.
- Bao quát lớp



- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhn xột, ỏnh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chän một số bài gợi ý häc sinh nhËn
xÐt.


+ Bố cục cân đối.


+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.
+ Đậm nhạt, hoặc màu sắc phù hợp.
+ Chọn bài vẽ p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi những bài v p.


- Động viên khích lệ học sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau.


<b>TuÇn 21 </b>




<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 21: tập nặn tạo dáng</b>


<b>Đề tài tự chọn</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách nặn các hình có khối.


- Biết cách nặn và nặn đợc hình ngời hoặc đồ vật, con vật,… và tạo dáng theo ý thích.
HSNK: hình nặn cân đối, giống hình dáng ngời hoặc vật đang hot ng.


- Học sinh yêu thích môn học.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Mơ hình tợng ngời nhỏ, đồ vật, con vật - Đất nặn


<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vở tập vẽ, đất nặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chun b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK


trang 66, vµ 67. Hái và gợi ý häc sinh
nhËn xÐt.


+ Hình 1 các đồ vật đợc tạo dáng bằng
chất liệu gì?


+ Hình 2 đợc tạo dáng bằng chất liệu gì?


+ Hình 3 đợc tạo dáng bằng chất liệu gì?
+ Hình 3 đợc tạo dáng bằng chất liệu gì?
+ Hình 4 đợc tạo dáng bằng chất liệu gì?
+ Nặn tạo dáng đề tài tự chọn em thích
nặn những gì bằng chất liệu gì?


- KÕt ln:


* Có nhiều hình ảnh xung quanh ta có
hình dáng và màu sắc đẹp, có thể lựa
chọn hình ảnh mình u thích để nặn, tạo


dáng.


* Có thể sử dụng nhiều chất liệu để tạo
dáng con ngời, con vật hoặc đồ vt


- Quan sát hình


+ Tạo dáng bằng giấy màu, cúc ¸o, h¹t.


+ Hình rau củ quả đợc tạo hình bằng giấy
bồi.


+ Tạo hình bằng đất màu.


+ Búp bê bằng bơng, vải vụn và len.
+ Hình ngời, con vật tạo bằng đất màu.
+ Chọn hình ảnh và chất liệu tạo dáng.


<b>Hoạt động 2: Cách nặn</b> ( 4’ – 6’)
+ Em nặn gì và nặn nh thế nào?


- NhËn xÐt, gỵi ý cách nặn.


* Chn t: cú th nn bng t 1 màu
hay nhiều màu.


* Cách 1: Nặn từng bộ phận của con ngời
hay con vật, đồ vật rồi ghép dính lại,
thêm chi tiết và tạo dáng hoạt động.



* Cách 2: Từ thỏi đất nặn, vuốt, kéo, đắp
tạo hình con ngời hay con vật, đồ vật,
thêm chi tiết và tạo dáng.


- Giới thiệu mơ hình tợng nhỏ, gợi ý sắp
xếp theo ti


+ 3- 5 em nêu cách nặn của mình.


- Quan sát thao tác mẫu


- Quan sỏt mụ hỡnh và tìm hiểu cách sắp
xếp theo đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Phân nhóm: mỗi nhóm từ 6 đến 7 em.
- Yêu cầu: nặn hình dáng ngời hoặc con
vật, đồ vật và sắp xếp thành đề tài. Các
nhóm tự phân cơng nhiệm vụ và cử đại
diện trình bày sản phẩm của nhúm.


- Bao quát lớp


- Đến từng nhóm quan sát và gợi ý thêm


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 5 -7 )</b>’ ’


- u cầu các nhóm trình bày sản phẩm
- Gợi ý học sinh nhận xét sản phẩm.
+ Hình nặn cân đối



+ Tạo dáng sinh động
+ Sắp xếp đề tài hợp lí
+ Chọn sản phẩm đẹp


- Ngåi theo nhãm
- Thùc hµnh theo nhãm


- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp.


- Nhận xét, khen ngợi động viên khích lệ học sinh


<i><b>* DỈn dß:</b></i>


- Về nhà vẽ hoặc xé dán một bức tranh đề tài tự chọn
- Xem trớc bài 22 chuẩn bị dựng


<b>Tuần 22 </b>



<i><b>Ngày d¹y: Thø ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 22: Vẽ trang trí</b>


<b>tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm</b>
<b>A.Mục tiªu:</b>


- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm


- Học sinh xác định đợc vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm đợc cách kẻ chữ. HSNK:
kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm, tô màu đều, rõ chữ.
- Học sinh quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong và ngồi nhà trờng.



<b>B. §å dùng dạy- học:</b>


- Giáo viên: - Sách giáo khoa.


- Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Kiểu chữ nét đều


- Dòng chữ đúng, đẹp và cha đẹp
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. C</b>ác hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>I. KiÓm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>



- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột ( 5 - 7 )</b>’ ’
- Giới thiệu kiểu chữ, hỏi và giợi ý học


sinh nhËn xÐt.


+ So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a hai kiĨu
ch÷?


+ Em hiểu thế nào là kiểu chữ in hoa nét
thanh nét ®Ëm?


+ Dựa vào đâu để biết đợc nét thanh nét
đậm ca ch?


+ Độ cao của các chữ trong bảng chữ nh
thế nào?


+ Chiều rộng của các chữ trong bảng chữ
nh thế nào?


+ Chữ in hoa nét thanh nét đậm có những
kiểu nào?


- Giới thiệu kiểu chữ có chân
- NhËn xÐt, bỉ sung.


Nét thanh nét đậm tạo cho hình dáng chữ
có vẻ đẹp thanh thốt, nhẹ nhàng.



- T×m hiĨu vỊ kiĨu ch÷


+ Chữ có độ dày các nét bằng nhau là chữ
nét đều; chữ có nét to, nét nh l kiu ch
nột thanh nột m.


+ Là kiểu chữ in hoa mà trong một con
chữ có nÐt thanh nÐt ®Ëm ( nÐt to, nét
nhỏ)


+ Dựa vào cách đa bút: nét đa lên và kéo
ngang là nét thanh, nét kéo xuống là nÐt
®Ëm.


+ Các chữ trong bảng chữ có độ cao bằng
nhau.


+ ChiỊu réng cđa các chữ không bằng
nhau, các chữ rộng hơn là ( O, Q, C, G, A,
M)


+ KiĨu ch÷ có chân và kiểu chữ không
chân


<b>Hot ng 2: Cỏch k chữ in hoa nét thanh nét đậm( 5 - 7 )</b>’ ’
+ Để kẻ chữ in hoa nét thanh nét m em


thực hiện nh thế nào?
- Nhận xét, gợíy cách vẽ.



* Tìm khuôn khổ cđa ch÷: chiỊu cao,
chiÒu ngang.


* Xác định nét thanh nét đậm của chữ
* Kẻ các nét thẳng bằng thớc kẻ, vẽ các
nét cong bằng com pa hoặc bằng tay.


+ 3- 5 em nêu cách vẽ của mình


- Quan sát gợi ý


* B rộng của nét thanh, nét đậm trong một dòng chữ tùy thuộc vào ý định của ngời
trình bày và nội dung của dòng chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Đối với các phần nét cong ở vị trí cao nhất và thấp nhất nét có bề rộng bằng nét
thanh; ở các vị trí ngồi cùng bên trái và bên phải nét có bề rộng bằng nét đậm; đoạn
chuyển tiếp giữa nét thanh và nét đậm là những nét cong đều đặn.


* Trong thực tế ứng dụng cũng có thể thực hiện cách xác định nét thanh và nét đậm ở
các chữ có nét cong nh cách đa bút viết.


- Giới thiệu dòng chữ đẹp và cha đẹp.
+ Em có nhận xét gì về các dịng chữ?


- NhËn xÐt, bỉ sung.


+ 3- 5 em nhận xét, tìm ra cái đợc và cha
đạt trong các dòng chữ.



Hoạt động 3: Thực hành ( 15’- 18’)
- Yêu cầu tập kẻ chữ A, B, M, N và v


màu.


- Bao quát lớp- xuèng tõng bµn gợi ý
thêm.


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 5 - 7 )</b>’ ’


- Chän 5- 7 bài vẽ, gợi ý cho häc sinh
nhËn xÐt.


+ Kẻ chữ theo đúng kiểu chữ in hoa nét
thanh nét đậm.


+ Tô màu đều, rõ chữ không chờm ra
ngồi hình.


+ Chọn bài đẹp


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng.


- Bỡnh chn bi p
- Nhận xét, khen ngợi động viên khích lệ học sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>



- V nh tp k ch in hoa nét thanh nét đậm
- Chuẩn bị đồ dùng ch bài sau.


<b>Tuần 23 </b>



<i><b>Ngày d¹y: Thø ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 23: vẽ tranh</b>


<b> ti tự chọn</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.


- Biết cách tìm chọn chủ đề và vẽ đợc tranh theo chủ đề đã chọn. HSNK: sắp xếp hình
vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phự hp, rừ ti.


- Học sinh yêu thích môn học.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh một số đề tài khác nhau
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.



- Nhận xét s chun b dựng ca HS


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


Hot ng 1: Tỡm chn nội dung đề tài ( 4’- 6’)
+ Em hiểu thế nào là đề tài tự chọn?


+ Em thích đề tài nào, nội dung nào trong
đề tài đó em thích nhất?


- Nhận xét, bổ sung, cho quan sát tranh
một số đề tài khác nhau.


* Chú ý chọn hình ảnh tiêu biểu cho nội
dung đề tài khơng nên vẽ q nhiều hình
ảnh.


+ Chọn đề tài mình thích khơng bắt buộc.
+ Chọn nội dung đề tài phù hợp với khả
năng:



* Phong cảnh ( cảnh biển, miền núi,
thành phố, làng quê, cảnh nhà em…)
* Sinh hoạt( học tập, lao động, vui chơi...)
* Chân dung( toàn thân, bán thân; thầy
cô, ngời thân, bạn bè…)


* Tĩnh vật( hoa quả, đồ vật)


* Con vËt( Con vËt m×nh thÝch, vÏ 1 hay
nhiÒu con vËt…)


- Quan sát lựa chọn nội dung và hình ảnh
tiêu biểu cho đề tài mình chọn


Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4’-6’)
+ Em vẽ tranh về đề tài tự chọn nh thế


nµo?


- NhËn xét, bổ sung.


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc


+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình


* Chọn nội dung đề tài và các hình ảnh
tiêu biểu.


* Sắp xếp các hình ảnh chính, phơ cho
hỵp lÝ.



* Vẽ màu: có đậm nhạt, phù hợp với nội
dung đề tài.


- Quan s¸t, häc hái, rót kinh nghiƯm.


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành ( 18’- 22’)
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài tự chọn


vào phần giấy quy định trong vở tập vẽ.
- Bao quát lp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xét.
+ Chọn đợc đề tài phù hợp với khả năng
+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lớ


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh.



<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Xem trc bi 24 chun b dùng.

<b> </b>


<b>Tuần 24 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 24: Vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu vẽ cã hai hc ba vËt mÉu</b>
<b>A.Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.


- Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu và vẽ đợc mẫu có hai vật mẫu bằng bút chì
đen hoặc màu. HSNK: sắp xếp đợc hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách gi¸o khoa.


- MÉu vÏ: cái ấm pha trà và cái chén
- PhÊn mµu.


- Bài vẽ của học sinh năm trớc.


<i><b>- Học sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.
- Bút chì, màu, tẩy.



<b>C. Cỏc hot động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bµi


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét


+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?


+ Cái chén có những bộ phận chính nào?
+ Cái chén có đặc điểm gỡ?


+ Cái ấm pha trà có những bộ phận chính



- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát


+ Gồm hai vật mẫu cái ấm pha trà và cái
chén.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nµo?


+ Cái ấm pha trà có đặc điểm gì?


+ TØ lƯ chiỊu cao, ngang cđa 2 vËt mÉu?
+ VÞ trÝ cña hai vËt mÉu?


+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?


+ C¶ 2 vËt mÉu n»m trong khung hình gì?
+ Khung hình riêng của cái chén?


+ Khung hình riêng của cái ấm pha trà?
- Nhận xét, bổ sung.


Vật mẫu trong trờng hợp có vị trí chạm
vào nhau thì có thể dịch chuyển vị trí tách
rời ra hoặc vật nä che 1 phÇn vËt kia.


+ Miệng và đáy ấm gần bằng nhau, thân
ấm có dạng hình quả su su, phía trên nắp
có một núm nhỏ, quai và vịi ấm nm
hai bờn thõn m.


+ Cái ấm cao và rộng hơn cái chén.


+ Nhận xét theo vị trí quan sát


+ Cái chén và cái ấm pha trà có độ đậm
nhạt tng ng nhau.


+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Khung hình chữ nhật nằm ngang.
+ Khung hình chữ nhật n»m ngang.


Hoạt động 2: Cách vẽ (4’- 6’)
+ Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 vật


mÉu?


- NhËn xét, bổ sung


Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ
màu


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc.


+ 3- 5 em nêu cách vẽ của mình.


* Vẽ phác khung hình chung và khung
hình riêng của cả 2 vật mẫu.


* Xỏc định tỷ lệ các bộ phận của cái ấm
pha trà và cái chén theo chiều cao bằng
nét thẳng.



* Vẽ đờng trục, xác định tỉ lệ theo chiều
rng


* Phác hình bằng nét thẳng.
* Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.
* Vẽ đậm nhạt


- Quan sát, học hỏi vµ rót kinh nghiƯm


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành (20’- 22’)
- Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu cái


ấm pha trà và cái chén vào phần giấy quy
định trong v tp v.


- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhn xột, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chọn một số bài gợi ý häc sinh nhËn


- Thùc hµnh cá nhân, vẽ vở tập vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

xét.


+ B cục cân đối.



+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.
+ Đậm nhạt, hoặc màu sắc phù hợp.
+ Chọn bài vẽ đẹp


- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xột, khen ngi nhng bi v p.


- Động viên khích lệ học sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Chun b dựng cho bài sau.


<b>TuÇn 25 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 25: Thờng thức mĩ thuật</b>
<b>Xem tranh bác hồ đi công tác</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết đợc một số thông tin sơ lợc về họa sĩ Nguyễn Thụ.


- Học sinh hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. HSNK: nêu đợc lí
do tại sao thích hay khơng thích bức tranh.


- Học sinh yêu thích các tác phẩm nghệ thuật.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>- Giáo viên:</b> - Sách giáo khoa.


- PhiÕu th¶o luËn .


<b>- Häc sinh:</b> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.


<b>C. Các hoạt động dạy-</b> học chủ yếu:


<b>I. KiÓm tra</b>:


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng


- Nhận xét sự chuẩn bị dựng ca HS


<b>II. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài


<b>2. Nội dung:</b>


<b> </b>


- t dựng lờn bn


- Ghi đầu bài


<b>Hot động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung( 12 - 15 )</b>’ ’
- Yêu cầu học sinh c mc 1 sỏch giỏo


khoa trang 77.



- Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:
+ Họa sĩ Nguyễn Thụ sinh năm nào?
+ Quê quán của họa sĩ?


+ Hóy nêu một vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của họa sĩ ?


- 4 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi – nhận xét bổ sung
+ Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh năm 1930
+ Xã Đắc Sở huyện Hoài Đức tỉnh Hà
Tây.


+ Ông là hiệu trởng trờng Đại học Mĩ
thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992.
Năm 1984 đợc phong Phó Giáo s và danh
hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 1988. Ông
là họa sĩ chuyên vẽ tranh lụa và có nhiều
tác phẩm đạt giải thởng Quốc gia và Quốc
tế nh: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi,
Bác Hồ đi công tác, Mùa đông. Viện Mĩ
thuật Việt Nam.


Tranh Bác Hồ đi công tác đã đợc giải A
trong triển lãm Mĩ thuật toàn quốc năm
1980


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- NhËn xÐt, bæ sung.


<b>Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác </b>( 18’- 20’)


+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?


+ Em hiĨu thÕ nµo vỊ chÊt liƯu lơa ?


- NhËn xÐt, giới thiệu sơ lợc về chất liệu
lụa.


- Phân nhóm.


- Phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận.
- Đến từng nhóm quan sát gợi ý
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.


+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình
ảnh nào là hình ảnh phụ ?


+ Màu sắc trong tranh nh thế nào ?


+ Em có thích bức tranh này không? Vì
sao ?


- Nhận xét, bỉ sung.


<i>Bác Hồ đi cơng tác </i>là một trong những
tác phẩm đẹp tiêu biểu về vị lãnh tụ kính
yêu ca dõn tc.


+Tranh lụa.



+ Vẽ bằng màu nớc trên nền v¶i lơa.


- Ngåi theo nhãm 4


- Th¶o luËn nhãm theo câu hỏi trong
phiếu thời gian thảo luận 5


- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác
bổ sung.


+ Vẽ hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ cỡi
ngựa đang trên đờng công tác. Bác Hồ
trong bộ quần áo nâu giản dị, vai đeo túi,
đầu ngẩng cao, dáng ung dung th thái;
anh cảnh vệ trẻ trung, hoạt bát; hai con
ngựa mỗi con một dáng vẻ đang lội qua
suối; những bông lau lay độn ngả theo
chiều gió ánh mặt trời lóe sáng trên cao
rọi xung mt sui lung linh.


+ Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ cỡi
trên lng ngựa là hình ảnh chính.Hình ảnh
phụ là con suối, bông lau, ánh mặt trời.
+ Màu sắc trong tranh lung linh huyền ảo
với gam màu nâu hồng trầm ấm thể hiện
không gian nh cã h¬i s¬ng mê cđa nÝu
rõng ViƯt Bắc.


- 4-6 học sinh nêu cảm nhận của mình sau


khi xem tranh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 3 )</b>’
- Nhận xột chung tit hc.


- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Chun b dựng cho bi sau.


<b>Tuần 26 </b>



<i><b>Ngày d¹y: Thø ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 26: Vẽ trang trí</b>


<b>tập kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí.


- Hc sinh bit cỏch k và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu. HSNK: kẻ đợc dòng chữ Học
tập theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm, tơ màu đều, có nền, rõ chữ.


- Học sinh quan tâm đến nội dung các khẩu hiu trong v ngoi nh trng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có chân và không chân.
- Một vài dòng chữ đúng, đẹp và cha đẹp



- Bài vẽ của học sinh năm tríc.
- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vẽ.
- Bút chì, màu, tÈy.


<b>C. C</b>ác hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>I. KiÓm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột ( 4 - 6</b>’ ’)
- Giới thiệu 2 kiểu chữ in hoa nột thanh


nét đậm có chân và không chân, hỏi và
giợi ý học sinh nhận xét.



+ Khong cách giữa các con chữ trong
một tiếng giống nhau hay khác nhau?
+ Những chữ nào khi đứng cạnh nhau có
khoảng cách hẹp hơn?


+ Những chữ nào khi đứng cạnh nhau có
khoảng cách rộng hơn?


+ Khoảng cách giữa các tiếng so với
khoảng cách giữa các con chữ nh thế nào?
+ Màu sắc trong một dòng chữ thờng đợc
vẽ nh thế nào?


+ Dòng chữ nh thế nào là đẹp?
- Nhận xét, bổ sung.


Giới thiệu dòng chữ p v cha p.


- Tìm hiểu về kiểu chữ


+ Khác nhau và phụ thuộc vào hình dáng
của các con chữ khi đứng cạnh nhau.
+ O, G, C, Q, A, V, T, Y


+ H, N, M, U, I


+ Kho¶ng cách giữa các tiếng rộng hơn so
với khoảng các giữa các con chữ



+ Cỏc ch thng c v cựng mu, màu
nền đậm hơn hoặc nhạt hơn màu của chữ,
có thể để nền trắng.


+ Kẻ đúng kiểu, dònh chữ có khn
khổ,các chữ đúng khoảng cách.


<b>Hoạt động 2: Cách kẻ dòng chữ( 4 - 6</b>’ ’)
+ Để kẻ dòng chữ in hoa nét thanh nột


đậm em thực hiện nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách vẽ


* Xỏc nh chiu cao, chiu di ca dũng
ch


* Tìm khuôn khổ, khoảng cách giữa các
con chữ, các tiếng cho phù hợp.


* Phác hình chữ và kẻt nét thanh nét đậm:


+ 3- 5 em nêu cách vẽ cđa m×nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

. Trong dòng chữ bề rộng cđa c¸c nÐt
thanh b»ng nhau, bề rộng của các nét đậm
bằng nhau.


* Hoàn chỉnh dòng chữ.
* Vẽ màu:



.V mu u gn, nột ch gọn gàng.


. Màu ở dòng chữ và màu nền phải khác nhau hoặc khác độ đậm nhạt
- Nhận xét, b sung.


- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm
tr-ớc


+ 3- 5 em nhn xột, tỡm ra cỏi đợc và cha
đạt trong các bài vẽ


<b>Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 20</b>’ ’)
- Yêu cầu kẻ dòng chữ HọC TậP và vẽ


mµu.


- Bao qu¸t líp- xng từng bàn gợi ý
thªm.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )</b>’ ’


- Chän 4- 6 bµi vÏ, gỵi ý cho häc sinh
nhËn xÐt.


+ Kẻ dòng chữ theo đúng kiểu chữ in hoa
nét thanh nét đậm.


+ Khoảng cách giữa các con chữ, các
tiếng phù hợp.



+ Tụ mu đều, rõ chữ khơng chờm ra
ngồi hình.


+ Chọn bài p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng.


- Bỡnh chn bi đẹp
- Nhận xét, khen ngợi động viên khích lệ hc sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nh quan sỏt tranh nh về mơi trờng.
- Chuẩn bị đồ dùng ch bài sau.


<b>Tn 27 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thø ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 27: vẽ tranh</b>


<b> tài môi trờng</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng đối với cuộc sống.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về mơi trờng. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân
đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trờng.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


<i><b>- Häc sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị dựng ca HS


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


Hot ng 1: Tỡm chn ni dung tài ( 4’- 6’)
+ Em hiểu thế nào về môi trờng?



- Môi trờng đợc chia làm 3 loại: môi
tr-ờng tự nhiên; mơi trtr-ờng xã hội; mơi trtr-ờng
nhân tạo.


+ M«i trờng tự nhiên gồm những yếu tố
nào?


+ Mụi trng cú ảnh hởng nh thế nào đến
đời sống con ngời?


+ Những hành vi nh thế nào đợc coi là
phá hoại mơi trờng?


+ Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
môi trờng?


+ Vẽ ranh về đề tài môi trờng có thể vẽ về
những nội dung nào?


+ Mơi trờng là những yếu tố tự nhiên tác
động đến đời sống con ngời…


+ Gồm đất, nớc, khơng khí, ánh sáng.


+ Môi trờng trong lành, tơi đẹp thì con
ngời khỏe mạnh, học tập và lao động có
hiệu quả. Môi trờng bị ô nhiễm sẽ làm
con ngời ốm đau, bệnh tật, gây hạn hán,
lũ lụt…



+ Thải rác không đúng nơi quy định, chặt
phá rừng, thải khói bụi của các nhà máy
cha qua màng lọc, nớc thải cha qua sử lí,
làm ơ nhiễm nguồn nớc…


+ Cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ
môi trờng: vệ sinh nhà ở, nơi công cộng;
không vứt rác bừa bÃi; trồng cây xanh và
chăm sóc cây; giữ sạch nguồn nớc; lên
tiếng phản ánh những hành vi làm tổn hại
môi trờng


+ Có thể chọn nhiều nội dung vẽ tranh.
* Trồng cây


* Thu gom rác


* Lm vệ sinh nhà ở, đờng làng, ngõ xóm
* Chúng em vệ sinh trờng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nhận xét, bổ sung, cho quan sát một số
hình ảnh hoạt động bảo v mụi trng.


quý hiếm


- Quan sát, lựa chọn hình ảnh.


Hot động 2: Cách vẽ tranh (4’-6’)
+ Em vẽ tranh về ti mụi trng nh th



nào?


- Nhận xét, gợi ý c¸ch vÏ.


* Chọn nội dung đề tài và các hình ảnh
tiêu biểu.


* S¾p xÕp các hình ảnh chính, phụ cho
hợp lí.


* Vẽ màu: phù hợp có đậm nhạt.


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc


+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình


- Quan sát gợi ý


- Quan sát, học hỏi, rót kinh nghiƯm.


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành ( 18’- 22’)
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài môi


tr-ờng vào phần giấy quy định trong vở tập
vẽ.


- Bao qu¸t lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm.



<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xột.
+ Bi v ỳng ti


+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Xem trc bi 28 chun b đồ dùng

<b> </b>


<b>Tuần 28 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 28: Vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu vẽ cã hai hc ba vËt mẫu ( vẽ màu)</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>



- Hc sinh hiu hỡnh dỏng, đặc điểm của mẫu.


- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu và vẽ đợc hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc
màu. HSNK: sắp xếp đợc hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>B. §å dïng d¹y- häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Mẫu vẽ: Lọ hoa và quả
- Hình gợi ý cách vẽ


- Bµi vÏ cđa häc sinh năm trớc.


<i><b>- Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vở tËp vÏ.
- Bót ch×, mµu, tÈy.


<b>C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chun b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.



<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xét (4 - 6 )</b>’ ’
- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét


+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?


+ Lọ có những bộ phận chính nào?
+ Lọ có c im gỡ?


+ Loại hoa gì? có bao nhiêu bông, màu
sắc của chúng?


+ Loi qu gỡ? c im ca quả?


+ TØ lƯ chiỊu cao, ngang cđa 2 vËt mÉu?


+ VÞ trÝ cđa hai vËt mÉu?


+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?


+ C¶ 2 vËt mÉu n»m trong khung hình gì?
+ Khung hình riêng của lọ hoa?


+ Khung hình riêng của quả?
- Nhận xét, bổ sung.



Vật mẫu trong trờng hợp có vị trí chạm
vào nhau thì có thể dịch chuyển vị trí tách
rời ra hoặc vật nọ che 1 phÇn vËt kia.
Cã thĨ vÏ mµu theo mÉu hoặc vẽ màu
theo cảm nhận riêng.


- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát
+ Gồm hai vật mẫu lọ hoa và quả


+ Ming, c, thân, đáy lọ.


+ Phần nhỏ nhất là cổ lọ, miệng và đáy
bằng nhau, to nhất là phần thân gần với
đáy…


+ 3- 4 em nhËn xÐt


+ Quả táo tàu, dạng hình trịn lõm ở hai
đầu, màu đỏ.


+ Lä hoa cao vµ rộng hơn quả táo. Phần
hoa chiếm kho¶ng 1/2 chiỊu cao cđa lä
hoa.


+ NhËn xÐt theo vÞ trÝ quan s¸t


+ Lọ có độ đậm hơn hoa và quả có độ
đậm nhạt tơng đơng nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hoạt động 2: Cách vẽ (4’- 6’)
+ Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 vật


mẫu?


- Nhận xét, bổ sung


Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ
màu


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc.


+ 3- 5 em nêu cách vẽ của mình.


* Vẽ phác khung hình chung và khung
hình riêng của cả 2 vật mÉu.


* Xác định tỷ lệ các bộ phận của lọ, hoa
và quả theo chiều cao bằng nét thẳng.
* Vẽ đờng trục, xác định tỉ lệ theo chiều
rộng


* Ph¸c hình bằng nét thẳng.
* Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.
* Vẽ đậm nhạt


- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiÖm


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành (20’- 22’)
- Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu lọ



hoa và quả vào phần giấy quy định trong
vở tập vẽ.


- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm
cho häc sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chän mét sè bài gợi ý học sinh nhËn
xÐt.


+ Bố cục cân đối.


+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.
Hình vẽ gần với mẫu


+ Đậm nhạt, màu sắc phù hợp.
+ Chọn bài vẽ p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ p.



- Động viên khích lệ học sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nhà quan sát tranh ảnh về các hoạt động lễ hội
- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau.


<b>TuÇn 29 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 29: tập nặn tạo dáng</b>


<b>Đề tài ngày hội</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Bit cỏch nặn dáng ngời đơn giản và nặn đợc 1 hoặc 2 dáng ngời đang hoạt động
tham gia lễ hội. HSNK: hình nặn cân đối, thể hiện đợc hình dáng đang hoạt động
tham gia lễ hội.


- Häc sinh tù hµo vỊ phong tục tập quán của quê hơng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh ảnh về ngày lễ hội - Đất nặn


<i><b>- Hc sinh:</b></i> - Sỏch giỏo khoa, vở tập vẽ, đất nặn.


<b>C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.


<b>II. D¹y bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4 - 6 )</b>’ ’
+ Em hãy kể tên một vài lễ hội mà em


biết?


+ Em biết gì về hội Đền Hùng? Lễ hội
diễn ra vµo thêi gian nµo?


+ Có những hoạt động nào thờng diễn ra
trong lễ hội?


- Các hoạt động trong lễ hội phù hợp với


phong tục tập quán của từng vùng miền
khác nhau và mang nét đặc trng riêng.
+ Trang phục của những ngời tham gia lễ
hội nh thế nào?


+ Quang cảnh xung quanh lễ hội nh thế
nào?


+ Nn to dáng về đề tài ngày hội có thể
chọn những nội dung nào?


- Nhận xét, bổ sung. Cho quan sát tranh
ảnh về một số hoạt động lễ hội


+ Héi §Ịn Hïng, héi Chùa Hơng, hội
Đền Du Yến


+ Tởng nhớ các Vua Hùng có công dựng
nớc, lễ hội diễn ra vào 10/03 hàng năm tại
Phong Châu, Phú Thọ.


+ Rớc kiệu, dâng hơng, múa hát, múa lân,
múa rồng, chọi gà, chọi châu, kéo co, đua
thuyền, đấu vật…


+ MỈc trang phục truyền thống của vùng
miền.


+ Nhộn nhịp, nhiều màu sắc rực rỡ của
cờ, hoa, quần áo



+ Có nhiều nội dung:
* Ngêi ríc kiƯu, ríc cê


* Ngời đấu vật, ngời đánh trng
* Ngi mỳa hỏt


* Chọi trâu, chọi gà


- Quan sát lựa chọn hình ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Em nặn gì và nặn nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách nỈn.


* Chọn đất: có thể nặn bằng đất 1 màu
hay nhiều màu.


* Cách 1: Nặn từng bộ phận của con ngời,
hình ảnh rồi ghép dính lại, thêm chi tiết
và tạo dáng hoạt động.


* Cách 2: Từ thỏi đất nặn, vuốt, kéo, đắp
tạo hình con ngời, hình ảnh thêm chi tiết
và tạo dáng.


* Gợi ý sắp xếp theo đề tài


+ 3- 5 em nêu cách nặn của mình.


- Quan sát thao t¸c mÉu



Hoạt động 3: Thực hành ( 18’- 20’)
- Phân nhóm: mỗi nhóm từ 6 đến 7 em.


- Yêu cầu: nặn hình dáng ngời và các
hình ảnh liên quan đến lễ hội sắp xếp
thành đề tài. Các nhóm tự phân công
nhiệm vụ và cử đại diện trình bày sn
phm ca nhúm.


- Bao quát lớp


- Đến từng nhóm quan sát và gợi ý thêm


<b>3. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 5 -7 )</b>


- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm
- Gợi ý học sinh nhận xét sản phẩm.


+ Hình nặn cân đối, thể hiện đợc hình
dáng tham gia hoạt động lễ hội


+ Sắp xếp đề tài hợp lí
+ Chọn sản phẩm đẹp


- Ngåi theo nhãm
- Thùc hµnh theo nhãm


- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp.



- Nhận xét, khen ngợi động viên khích l hc sinh


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- V nh v hoc xộ dán một bức tranh đề tài ngày hội.
- Xem trớc bài 30 chuẩn bị đồ dùng.


<b>TuÇn 30 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 30: Vẽ trang trí</b>


<b>trang trí đầu báo tờng</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa của đầu báo têng.


- Học sinh biết cách trang trí và trang trí đợc đầu báo tờng đơn giản. HSNK: trang trí
đợc đầu báo tờng đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.


- Học sinh yêu thích các hoạt động tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Mét tê b¸o têng
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bµi vÏ cđa häc sinh năm trớc.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vë tËp vÏ.
- Bót chì, màu, tẩy.



<b>C. C</b>ỏc hot ng dy hc ch yu:


<b>I. KiÓm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét s chun b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhận xét ( 5 - 7</b>’ ’)
+ Em hiểu báo tờng là loại báo nh th


nào?


- Giới thiệu tờ báo tờng.


* L t báo của một cơ quan, đơn vi, lớp,
tổ, nhóm…báo tờng thờng ra vào các dịp


lễ tết hay các đợt thi đua.


* Mỗi ngời trong cơ quan, đơn vị…viết
một vài bài có thể là thơ ca, văn xi,
tranh vẽ,…sau đó dán, viết lên giấy khổ
lớn treo nơi thuận tiện cho nhiều ngi
xem.


* Báo tờng gồm 2 phần: đầu báo và thân
báo.


- Yêu cầu quan sát một số đầu báo tờng
SGK trang 91,92,93.


+ Đầu báo tờng gồm những gì?
+ Phần chữ gồm nội dung gì?


+ L t bỏo ca mt cơ quan, đơn vị,
tr-ờng học, tập thể nhằm phản ánh những
hoạt động của tập thể đó. Thờng đợc làm
trên giấy khổ lớn treo trên tờng để mọi
ngời cùng đọc, cùng xem.


- Quan sát hình SGK


+ Gồm phần chữ và hình minh họa
+ Gồm 3 phần:


* Tên tờ báo ( Hoa điểm 10; sẵn sàng;
vững mạnh; vui học..)



* Tờn đơn vị tổ chức làm báo ( Chi đội
5E; chi đội 5A; chi đội 3…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ PhÇn minh họa gồm những gì?


20/11; 8/3; 22/12; 30/4; 19/5)


+ Gm cỏc hình trang trí, cờ hoa, biểu
t-ợng phù hợp với chủ đề tờ báo.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


* Tªn tê báo là phần chính, chữ to nổi rõ nhất, có thể là kiểu chữ in hay chữ thờng,
màu sắc tơi sáng.


* Tờn ch t bỏo c ch nh hơn tên báo, nội dung chào mừmg ngày lễ, tết, đợt thi
đua…


* Tên đơn vị đợc sắp xếp phù hợp nhỏ hơn tên báo, có thể to hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
tên chủ đề tờ báo.


- Yêu cầu học sinh lựa chọn chủ đề, đặt
tên tờ báo, chọn hình minh họa, kiểu chữ
mình sẽ vẽ.


- Lựa chọn chủ đề; 3- 5 em nêu lựa chọn
của mình.


<b>Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo t ờng</b> ( 4’- 6’)


+ Em vẽ trang trí đầu báo tờng nh thế


nµo?


- NhËn xét, gợi ý cách vẽ.


* Đặt tên tờ báo, tìm kiểu chữ, hình minh
họa phù hợp với nội dung.


* Sp xếp các mảng hình: mảng chữ tên
báo to ở trung tâm của đầu báo, mảng chữ
tên đơn vị tên chủ đề nên nhỏ hơn tên tờ
báo; hình minh họa, biểu tợng thờng sắp
xếp phía bên trái của đầu báo, các hình
trang trí cần phối hợp với các mảng chữ
cho cân i.


* Phác kiểu chữ và hình minh họa.
* Kẻ chữ, vÏ h×nh chi tiÕt.


* Vẽ màu: màu tơi sáng, tơ đều gọn, rõ
mảng hình mảng chữ, phù hợp vi ni
dung.


- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm
tr-ớc.


+ 3- 4 em nêu cách vẽ của mình.


- Quan sát, rút kinh nghiệm



<b>Hot ng </b>3: Thc hành (18’- 20’)
- Yêu cầu vẽ trang trí đầu báo tờng vào


phần giấy quy định trong vở tập vẽ
- Bao quỏt lp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm
cho häc sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chän mét 6- 8 bµi gợi ý học sinh nhận


- Thực hành cá nhân, vÏ vë tËp vÏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

xÐt.


+ Đầu báo có đủ nội dung


+ Sắp xếp mảng chữ, mảng hình hợp lí
+ Tơ màu đều, gọn có đậm nhạt, rõ hỡnh,
rừ ch.


+ Chn bi v p


riêng mình


- Bỡnh chn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi động viên khích l hc sinh.



<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Chun b dựng cho bi sau


<b>Tuần 31 </b>



<i><b>Ngày d¹y: Thø ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 31: vẽ tranh</b>


<b>đề tài ớc mơ của em</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu nội dung đề tài.


- Biết cách chọn hoạt động và vẽ đợc tranh về ớc mơ của bản thân. HSNK: sắp xếp
hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


Học sinh biết xây dựng cho mình ớc mơ lành mạnh và cố gắng phấn u thc hin
-c m ú.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.
- PhÊn mµu.


- Bài vẽ của học sinh năm trớc


<i><b>- Học sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy



<b>C. Cỏc hot động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng ca HS


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bµi


Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4’- 6’)
+ Em ớc mơ điều gì?


+ Trong những ớc mơ mà các em nêu
những ớc mơ nào có thể thực hiện đợc?
+ Để thực hiện đợc ớc mơ của mình ngay
bây giờ các em phi lm gỡ?


- Nhận xét, bổ sung.


* Ước mơ là mong mn cđa con ngêi vỊ



+ LÇn lỵt häc sinh nói lên ớc mơ cđa
m×nh.


+ Ước mơ đợc điểm 10; đợc làm ca s;
lm phi cụng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hiện tại hay tơng lai theo trí tởng tợng.
* Có những ớc mơ xa vời, có những ớc
mơ lành mạnh có thể thực hiƯn trong t¬ng
lai.


Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4’-6’)
+ Em vẽ tranh về đề tài ớc mơ của em nh


thÕ nào?


- Nhận xét, gợi ý cách vẽ.
* Chọn các hình ảnh tiêu biểu.


* Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho
hợp lí.


* Vẽ màu: phù hợp có đậm nhạt.


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc


+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình


- Quan sát gợi ý



- Quan sát, học hái, rót kinh nghiƯm.


<b>Hoạt động </b>3: Thực hành ( 18’- 22’)
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài ớc mơ


của em vào phần giấy quy định trong vở
tập vẽ.


- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xét.
+ Bài vẽ thể hiện đợc ớc mơ của bản thân.
+ Biết sắp xếp các hình ảnh hp lớ


+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v p


- Nhn xột, khen ngi bi v ca hc sinh


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.

<b> </b>


<b>Tuần 32 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 32: Vẽ theo mẫu</b>


<b>vẽ tĩnh vật ( vẽ màu)</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điển của mẫu.


- Học sinh vẽ đợc hình và vẽ màu theo mẫu. HSNK: sắp xếp đợc hình vẽ cân đối, màu
sắc phù hợp.


- Học sinh u thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>B. §å dïng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Hình gợi ý c¸ch vÏ.


- Mét sè tranh tÜnh vËt cña häa sÜ.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.


<i><b>- Học sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ.


- Bút chì, màu, tẩy.


<b>C. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột (4 - 6 )</b>’ ’
+ Em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật?


- Giíi thiƯu tranh tÜnh vËt cđa häa sÜ.
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ màu sắc trong
tranh tĩnh vật?


- t mẫu, gợi ý học sinh nhận xét
+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?


+ Loại hoa gì? màu sắc của chúng?
+ Lọ có những bộ phận chính nào?
+ Lọ có đặc điểm gì?


+ Loại quả gì? đặc điểm của quả?


+ TØ lƯ chiỊu cao, ngang cđa 2 vËt mÉu?


+ VÞ trÝ cđa hai vËt mÉu?


+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu?


+ C¶ 2 vËt mÉu nằm trong khung hình gì?
+ Khung hình riêng của lọ hoa?


+ Khung hình riêng của quả?
- Nhận xét, bổ sung.


+ Lµ tranh vÏ c¸c vËt ë trạng thái tĩnh
theo cảm nhận riêng.


- Quan sát


+ Màu sắc giữa các vật có sự ảnh hởng.


- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát
+ Gồm hai vật mẫu lọ hoa và quả


+ Ming, c, thân, đáy lọ.



+ Phần nhỏ nhất là cổ lọ, miệng và đáy
bằng nhau, to nhất là phần thân gần với
đáy…


+ Quả lê, dạng hình tròn lõm ở hai đầu,
phần trên gần cuống nhỏ hơn, phần thân
quả to hơn, quả có màu vàng.


+ Lọ hoa cao hơn quả lê, quả lê có chiều
rộng hơn lọ hoa. Phần hoa chiếm khoảng
1/2 chiều cao cđa lä hoa.


+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Lọ có độ đậm hơn hoa và quả,


+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Khung hình chữ nht ng.
+ Khung hỡnh vuụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Nêu cách vÏ bµi vÏ theo mÉu cã 2 vËt
mÉu?


- NhËn xét, bổ sung


Vẽ đậm nhạt bằng màu theo mẫu


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc.


+ 3- 5 em nêu cách vẽ của mình.



* Vẽ phác khung hình chung và khung
hình riêng của cả 2 vật mẫu.


* Xỏc nh t l các bộ phận của lọ, hoa
và quả theo chiều cao, ngang bng nột
thng.


* Phác hình bằng nét thẳng.
* Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.
* Vẽ đậm nhạt


- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm


<b>Hot ng </b>3: Thực hành (20’- 22’)
- Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu tĩnh


vật lọ hoa và quả vào phần giấy quy định
trong vở tập vẽ.


- Bao qu¸t líp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chän mét sè bài gợi ý học sinh nhËn
xÐt.


+ Bố cục cân đối.



+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.
Hình vẽ gần với mẫu


+ Đậm nhạt, màu sắc phù hợp.
+ Chọn bài vẽ đẹp


- Thùc hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ đẹp.


- §éng viên khích lệ học sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Xem trc bi 33 chuẩn bị đồ dùng.


<b>TuÇn 33 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy tháng năm</b></i>
<b>Bài 33: Vẽ trang trí</b>


<b>trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu vai trò và ý nghÜa cđa lỊu tr¹i thiÕu nhi.



- Học sinh biết cách trang trí và trang trí đợc cổng hoặc lều trại theo ý thích. HSNK:
trang trí đợc cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động.


- Học sinh yêu thích các hoạt động tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Giáo viên: - Sách giáo khoa
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của học sinh năm tríc.
- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vẽ.
- Bút chì, màu, tÈy.


<b>C. C</b>ác hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>I. KiÓm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn b dựng ca hc
sinh.


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.



- Ghi đầu bài


<b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột ( 5 - 7</b>’ ’)
+ Hội trại thờn đợc tổ chc vo dp no?


ở đâu?


+ Trại gồm những phần chính nµo?


+ Vật liệu cần thiết để dựng trại gồm
những gì?


- Yªu cầu quan sát ảnh chơp tr¹i trong
SGK trang 101.


+ Cổng trại gồm những gì?


+ Lều trại có hình dáng nh thế nào?


+ Thng t chc vo cỏc ngy lễ, tết, hè,
ở nơi thoáng mát, rộng có cảnh đẹp nh
công viên, sân trờng có nhiều đơn vị cùng
tham gia…


+ Gåm cỉng tr¹i, lỊu trại.


+ Gỗ, tre, nứa, vải, giấy, cây, hoa
- Quan sát h×nh SGK



+ Có biển tên trại, hình vẽ, cờ, hoa…
+ Nhiều hình dáng khác nhau: hình tam
giác, hình chữ nhật, lục giác, trịn… đợc
trang trí ở mái, nóc trại, xung quanh và
bên trong lều trại.


- NhËn xÐt, bæ sung.


* Héi trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tơi bỉ Ých.


* Cổng trại là bộ mặt của trại có thể tạo bằng nhiều kiểu dáng( đối xứng, không đối
xứng), cổng trại gồm cổng, hàng rào đợc trang trí bằng chữ, cờ, hoa.


* Lều trại là trung tâm của trại nơi tổ chức các hoạt động chung, lều trại có nhiều kiểu
dáng đợc trang trí đẹp.


<b>Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo t ờng</b> ( 4’- 6’)
+ Em vẽ trang trí cổng trại hay lều trại?


Em thùc hiƯn cách vẽ nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách vẽ.


a/ Trang trí cổng trại:


* Phác kiểu dáng của cổng trại.


+ 4- 6 em nêu cách vẽ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* Phác mảng chữ, mảng hình; tên đơn vị,
khẩu hiệu, cờ, hoa, biểu tợng,…



* VÏ chi tiÕt.


* Vẽ màu: màu tơi sáng, tơ đều gọn, rõ
mảng hình mảng chữ.


b/ Trang trí lều trại:


* Phác kiểu dáng của lều trại( hình tam
giác, lục giác,)


* V hỡnh trang trớ mỏi, xung quanh cho
sinh động.


* Vẽ màu: màu tơi sáng, tô u gn, rừ
hỡnh trang trớ.


- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm
tr-ớc.


<b>Hot ng </b>3: Thc hnh (18- 20’)
- Yêu cầu vẽ trang trí một cổng trại hoặc


lều trại thiếu nhi vào phần giấy quy định
trong v tp v


- Bao quát lớp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.



<b>3. Nhn xột, ỏnh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


Chän mét 6- 8 bài gợi ý học sinh nhận
xét.


+ B cục hình vẽ cân đối.
+ Hình vẽ rõ ràng


+ Tơ màu đều, gọn có đậm nhạt, rõ hình,
rõ chữ.


+ Chn bi v p


- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi v p
- Nhn xột, khen ngi ng viờn khớch l hc sinh.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Chun bị đồ dùng cho bài sau


<b>TuÇn 34 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngµy th¸ng năm</b></i>
<b>Bài 34: vẽ tranh</b>



<b> ti t chn</b>
<b>A.Mc tiờu:</b>


- Hc sinh hiểu nội dung đề tài, biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.


- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo đề tài tự chọn. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân đối,
biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rừ ti.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: - Sách giáo khoa.


- Tranh một số đề tài khác nhau
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


<i><b>- Häc sinh:</b></i> - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp vÏ
- Bút chì, màu, tẩy


<b>C. Cỏc hot ng dạy- học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.


- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi đầu bài.



<b>2. Nội dung:</b>


- t dựng lờn bn.


- Ghi đầu bài


Hot động 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4’- 6’)
+ Em thích đề tài nào?


+ Nội dung nào trong đề tài đó em thích
nhất?


- Nhận xét, bổ sung, cho quan sát tranh
một số đề tài khác nhau.


* Chú ý chọn nội dung và hình ảnh tiêu
biểu cho nội dung đề tài không nên vẽ
quá nhiều hình ảnh.


+ Lần lợt học sinh chọn đề tài và nội
dung phù hợp với khả năng:


* Đề tài trờng em: Phong cảnh trờng, sân
trờng trong giờ ra chơi, giờ học trên lớp,
múa hát tập thể, thể dục giữa giờ, lao
động vệ sinh trờng lớp, chăm sóc cây,…
* Đề tài thiếu nhi vui chơi: Cắm trại, thả
diều, đá bóng, nhảy dây, đá cầu,…



* Chân dung: toàn thân, bán thân; thầy
cô, ngời thân, bạn bè,


* Tnh vt: hoa qu, vt,


* Con vËt: Con vËt m×nh thÝch, vÏ 1 hay
nhiỊu con vËt,…


- Quan sát lựa chọn nội dung và hình ảnh
tiêu biểu cho đề tài mình chọn


Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4’-6’)
+ Em vẽ tranh về đề tài tự chọn nh thế


nµo?


- NhËn xÐt, bỉ sung.


- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc


+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình


* Chn ni dung tài và các hình ảnh
tiêu biểu.


* S¾p xếp các hình ¶nh chÝnh, phơ cho
hỵp lÝ.


* Vẽ màu: có đậm nhạt, phù hợp với nội
dung đề tài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động </b>3: Thực hành ( 18’- 22’)
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài tự chọn


vào phần giấy quy định trong vở tập vẽ.
- Bao quỏt lp


- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thªm.


<b>3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) </b>’ ’


- Chän mét sè bài gợi ý học sinh nhËn
xÐt.


+ Bố cục cân đối


+ Hình ảnh thể hiện rõ nội dung đề tài
+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.


+ Chọn bài vẽ đẹp


- Thùc hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.


- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình


- Bỡnh chn bi vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh.



<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- V nh tp v tranh tài khác.


<b>TuÇn 35 </b>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm</b></i>
<b>Bài 35: tổng kết năm học</b>
<b>trng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Giáo viên và học sinh thấy đợc kết quả học tập môn Mĩ thuật trong cả năm học.
- Nhà trờng thấy đợc cơng tác quản lí dạy học Mĩ thuật.


- Học sinh thấy rõ những gì đạt đợc và có ý thức phấn đấu trong các năm học kế tiếp.


<b>B. §å dïng d¹y- häc.</b>


- Các bài vẽ đẹp của học sinh các phân mơn dán trên khổ giấy lớn, có trình by p.


<b>C. Hình thức tổ chức.</b>


- Trng bày trên bảng lớp theo từng phân môn.
- Cho học sinh tìm những bài vẽ của mình
- Gợi ý học sinh nhận xét theo tõng thĨ
lo¹i.


+ Trong các bài vẽ theo mẫu em thấy bài
vẽ nào có bố cục đẹp nhất?



+ Bài vẽ nào có đậm nhạt hợp lí nhất?
+ Trong các bài vẽ trang trí em thấy bài
vẽ nào có màu sắc đẹp nhất?


+ Bài vẽ tranh theo đề tài nào em thấy
thích nhất?


+ Tìm tranh vẽ của bạn đợc trng bày
nhiều nhất?


- Tìm bài vẽ của mình đợc trng bày


+ Nhận xét lựa chọn những bài p nht.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>* Dặn dò:</b></i>


</div>

<!--links-->

×