Tải bản đầy đủ (.docx) (525 trang)

giáo án lớp 2 th hợp thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 525 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



<i><b>Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009</b></i>

<b>CHO C</b>



<b>________________________________________</b>

<b>toán</b>



<b>c, vit, so sỏnh cỏc s có ba chữ số</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
- Ghi tên bài lên bảng
<i><b>2. Ôn tập về đọc viết số:</b></i>


Bài 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết số
theo lời đọc.


- 4 học sinh viết số trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào nháp.


- Giỏo viờn c: Bn trm nm mi sỏu. - Học sinh viết: 456.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1



s¸ch gi¸o khoa.


- Học sinh đổi vở kiểm tra bài cho bạn.
Bài 2: Ôn tập về thứ tự số.


- Häc sinh suy nghÜ ®iỊn sè thÝch hợp vào ô
trống.


- 2 học sinh làm trên bảng, cả lớp làm ra
nháp.


- Học sinh nêu qui luËt d·y sè. a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317,
318.


b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393,
392


Bµi 3:


- Học sinh đọc bài 3 nêu yêu cầu - Bài yêu cầu so sánh các số.
- Cho 3 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở


bµi tËp.


303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 234 = 200 + 30 + 4
Bài 4: Học sinh đọc đầu bài và dãy số - Các số 375, 421, 573, 241, 735, 142
- Số nào trong dãy số là số lớn? - Số 735



- Sè nµo trong d·y sè lµ sè bÐ? - Sè 142


Bài 5: 1 học sinh đọc đề bài. - Viết các số: 537, 162, 830, 241, 519, 425.


 - Cho học sinh tự làm bài.  a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162,
241, 425, 519, 537, 830.


- Giáo viên chữa bài. b. Theo thứ tự từ lớn đến bộ: 830, 537, 519,
425, 241, 162.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


- Dn hc sinh về nhà ôn tập thêm về đọc,
viết, so sánh các số có ba chữ số.


_______________________________

<b>Tập đọc - kể chuyện</b>



<b>cËu bÐ thông minh</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- c ỳng cỏc ting khó: nớc, hạ lệnh, vùng nọ, làng, lo, lấy làm lạ.
- Hiểu nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đơ, om sòm, sứ giả, trọng thởng.
- Hiểu nội dung câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét đợc lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:



- Tranh minh hoạ bài đọc.
IIi. Hoạt động dạy hc:


<b>hot ng dy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Mở đầu: </b></i>


- Giới thiệu khái quát nội dung chơng trình
phân môn


- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Gii thiu bi.
b. Luyn c:


- Đọc mẫu. - Häc sinh l¾ng nghe.


- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc - giải nghĩa
từ.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.


- Giáo viên theo dõi học sinh đọc và hớng
dẫn ngắt giọng câu khó đọc.


- Học sinh đọc từng đoạn trong bài.


- Giáo viên giải nghĩa các từ khó: - Bình tĩnh, kinh đơ, om sịm, trọng thởng.
<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm từng
đoạn và trả lời câu hỏi


- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng
nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của


nhµ vua?


- Vì gà trống khơng thể đẻ đợc trứng.
- Cậu bé đã có cách nào vua thy lnh


của ngài là vô lí?


- Cu bộ nói với đức vua là bố của cậu mới
đẻ em bộ.


- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu
điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?


- Cậu yêu cầu vua rèn một chiếc kim khâu
thành một con dao vì cậu biết một con chim
xẻ nhỏ không làm đợc ba mâm cỗ.


<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 của bài.



- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi
nhóm 3 em luyện đọc phân vai.


- Học sinh thực hành luyện đọc theo vai ngời
dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua


- Giáo viên tổ chức cho một số nhóm học
sinh thi đọc trớc lớp.


- Giáo viên tuyên dơng những nhóm đọc tốt. - 3 đến 4 nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xột.
<i><b>5. K chuyn:</b></i>


- Giáo viên treo tranh minh hoạ. - Học sinh quan sát tranh, giới thiệu tranh.
- Giáo viên híng dÉn kĨ chun. - 3 häc sinh kh¸ kĨ từng đoạn của chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau


kể lại câu chuyện.


- Giáo viên cho học sinh kể theo nhóm mỗi
nhóm 3 em.


- Các nhóm thi kể chuyện.
- Giáo viên theo dõi và tuyên dơng học sinh


kể chuyện tốt, có sáng tạo.
<i><b>6. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về kể chuyện cho ngời thân nghe.
- Tuyên dơng em học tốt.


___________________________________
<i><b>Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>cộng ,trừ các số có ba chữ số (không nhớ)</b>
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iiI. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- KiĨm tra bµi tËp giao về nhà của tiết 1.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.


- Học sinh lên bảng thực hiện.


- Lớp nhận xét bài bạn.
<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu</b></i>


bài.


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- Học sinh nèi tiÕp nhau nhÈm tríc líp c¸c


phÐp tÝnh trong bµi


a. 400 + 300 = 700
700 - 300 = 400
700 - 400 = 300


- Các phần b, c làm tơng tự. - Học sinh đỏi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bi.</b> - t tớnh ri tớnh.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- 4 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp
làm vào vở bài tập.


352 732 418 395
+ 416 - 511 + 201 - 44
768 221 617 351
<b>Bài 3: Giáo viên gi hc sinh c bi</b>


- Bài toán cho ta biÕt g×? - Khãi líp 1 cã 245 häc sinh, khối lớp 2 ít
hơn khối 1 là 32 học sinh.


- Bài tốn u cầu tìm gì? - Khối lớp 2 có bao nhiêu?
- Muốn tính đợc số học sinh lớp 2 ta làm


thÕ nµo?


- Ta thùc hiƯn phÐp trõ:
245 - 32
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh làm trên bảng.



- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh. Bài giải


Khối 2 cã sè häc sinh lµ:


245 - 32 = 213 (häc sinh)


Đáp số: 213 học sinh.
<b>Bài 4: Hớng dẫn học sinh tơng tự bài 3</b>


<b> Bi 5: Hc sinh c bi.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh lËp phÐp tÝnh. 315 + 40 = 355 355 - 40 = 315
40 + 315 = 355 355 - 315 = 40
<i><b>3.Củng cố dặn dò: </b></i>


- Về làm bài tập.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


___________________________________

<b>chính tả </b>



<b>cậu bé thông minh</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Rèn kĩ năng viết chính tả.


- Chộp li chớnh xỏc on vn "Cậu bé thơng minh".
- Viết đúng các tiếng có âm l/ n hay vần am/ ang.



- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.


II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


- Giáo viên nªu mơc tiªu tiÕt häc .
<i><b>2. H</b><b> íng dÉn häc sinh tập chép:</b></i>
a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết.


- Giáo viên treo đoạn chép lên bảng. - Học sinh quan sát.
- Đoạn văn cho chúng ta biết gì? - Học sinh tr¶ lêi.


- Cậu bé nói nh thế nào? - …… Rèn con dao thật sắc để xẻ thịt chim
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ci cïng nhµ vua xư lÝ ra sao?
b. Hớng dẫn trình bày


- Đoạn văn có mấy câu? - Cã 3 c©u.


- Lêi nãi cđa nh©n vËt viÕt nh thÕ nµo? - Sau dÊu hai chÊm xuèng dßng gạch đầu
dòng.


- Trong bài từ nào phải viết hoa? Vì sao? - Học sinh tìm.


c. Hớng dẫn viết từ khó.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ khó
trong bài và viết ra bảng con.


- Học sinh viết ra bảng con.
- Giáo viên theo dõi và sửa lỗi cho học sinh. - Nhận xét.


d. Chép bài và soát lỗi.


- Giỏo viờn c cho hc sinh chép bài. - Học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.


g. ChÊm bài.


- Giáo viên thu 7 - 10 bài chấm điểm vµ
nhËn xÐt.


<i><b>3. Lun tËp.</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh tự làm bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng vừa


®iỊn.


<i><b>4. Cđng cè dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.



______________________________

<b>Tp c</b>



<b>hai bàn tay em</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Đọc trơi chảy cả bài, đọc đúng các từ, tiếng khó: Nụ, nằm ngue, lịng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dòng thơ và giữa các khổ th.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.


II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh ho¹


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh kĨ l¹i câu
chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu
hỏi.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên bảng kể.
- Học sinh nhận xét bạn.



<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiƯu bµi.


b. Luyện đọc: - 3 học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh lắng nghe.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng.
- Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ mới


trong tõng khỉ th¬.


- Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp.
- Học sinh đặt câu với từ mới.


- Giáo viên cho 3 nhóm thi đọc. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm


- Đọc đồng thanh. - Từng cặp đọc


<i><b>3. H</b><b> íng dÉn t×m hiĨu bµi.</b></i>


- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gỡ? - Hoa u cnh.


- Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời.
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Học sinh thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trả lời.
<i><b>4. Học thuộc lòng:</b></i>


- Giáo viên mở bảng phụ xoá dần các tõ,


côm tõ.


- Học sinh đọc đồng thanh.
- Hai tổ thi đọc tiếp sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4. Cñng cè dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.


_________________________

<b>thể dục</b>



<b>giới thiệu chơng trình. trò chơi nhanh lên bạn ới</b>



I. Mục tiêu kiến thức:


- Phổ biến một số yêu cầu khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu, tập đúng.


- Giới thiệu chơng trình môn học. Yêu cầu học sinh biết đợc đặc điểm cơ bản của chơng
trình.


- Chơi trị chơi: nhanh lên bạn ơi.
II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trị chơi.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>



<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Quay phải, quay trái.


- Gim chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
"Trái đất này …"


- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.


- Häc sinh l¾ng nghe.
- Häc sinh tËp.


- Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Cả lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhp.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Phân công tổ, nhóm tập luyện chọn cán sự
môn học.


- Bầu lớp trởng, tổ trởng môn học.
- Nhắc nhở nội qui luyện tập và phổ biến nội


dung yêu cầu môn học.


- Hc sinh lắn nghe và nhớ.


- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tp luyn.


- Trò chơi" Nhanh lên bạn ơi".


- ễn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã


häc ở lớp 1, 2. - Học sinh tập cá nhân, tỉ, líp.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- Đi đều theo nhịp 1 - 2


- Giáo viên cho học sinh vỗ tay hát 1 bài "
Trái đất này là của chúng mình".


- Gi¸o viên nhận xét tiết học và dặn học sinh
chuẩn bị bài sau.


__________________________________
<i><b>Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>toán</b>


<b>luyện tập </b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần).
- Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lÇn).


II. Chuẩn bị đồ dùng:


- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 3.


iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Chữa bài về nhà của tiết trớc. - 2 học sinh lên bảng
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đầu bài lên bảng.
b. Hớng dẫn luyện tập.


<b>Bi 1: Gi hc sinh đọc yêu cầu</b>
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh.


- 4 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh cả lớp làm vào vở
- Học sinh nêu và làm bảng.
<b>Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.</b>


- Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - u cầu đặt tính và tính.
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính. - Thực hiện từ trái sang phải.


<b>Bài 3: Tóm tắt.</b> - Học sinh đọc thầm đề bài.


- Thùng 1: 125 lít. - Học sinh tóm tắt đọc đề bài.


- Thïng 2: 135 lÝt - Häc sinh lµm vë, 1 häc sinh chữa



- Muốn tính số lít của hai thùng ta làm thế
nào?


- Đổi vở soát bài cho bạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>Bài 4: </b>


- Cho hc sinh xỏc nh yêu cầu của bài. - Học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng phép
tính


- VD: 310 + 40 = 350 - Học sinh đổi vở kim tra bi cho bn,.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


- Dặn về ôn tập thêm về cộng các số có 3
chữ số.


____________________________________

<b>luyện từ và câu</b>



<b>ôn về từ chỉ sự vật - so sánh</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Ôn tập về từ chỉ sự vật.


- Làm quen với biện pháp tu từ so sánh.



iI. Hot động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


- KiĨm tra bµi tËp. - Häc sinh më bµi tËp.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.
b. Híng dẫn.


<b>Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ</b>
sau:


- Hc sinh c .


- 4 học sinh làm trên bảng.


- Giáo viên chữa bài. - Học sinh làm vào vở bài tập.


- Đổi chéo vở kiểm tra.
<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên giới thiệu về so sánh.


- VD: Râu ông dài và bạc nh cớc; bạn Thu


cao hn bn Liên … - Học sinh đọc đề bài.



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh lắng nghe.
- Tìm các từ chỉ sự vật trong các câu thơ


trªn.


- Học sinh tìm các sự vật trong câu thơ.
- Hai bàn tay em đợc so với gì? Vì sao hai


bàn tay em lại đợc so sánh với hoa đầu
cành?


- Häc sinh tù do phát biểu ý kiến theo suy
nghĩ riêng.


- Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại. - Học sinh làm vào vở và chữa bảng.
<b>Bài 3:Giáo viên giới thiệu về t¸c dơng cđa</b>


biƯn ph¸p so s¸nh.


- Học sinh lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh đọc lại hai câu nói về đơi


bµn tay em bÐ.


- Học sinh đọc.
- Em thấy câu nào hay hơn? Vì sao? - Học sinh trả lời


- yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài. - Học sinh làm bài và chữa.



- Giáo viên kết luận - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


- Về ôn lại từ chỉ sự vật so sánh và chuẩn bị
bài sau.


____________________________________

<b>tự nhiêN và xà hộI</b>



<b>hot ng th v c quan hô hấp</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kể đợc tên các bệnh đờng hơ hấp
- Nêu ngun nhân và cách phịng bệnh.
- Có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ: hình 10, 11.
- Phiếu học tập, mũ bác sĩ, giấy bìa.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên goij học sinh kiểm tra bài.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài.



Hot ng 1: hot ng nhúm.


- Giáo viên phát phiếu học tập. - Học sinh nhËn phiÕu vµ lµm viƯc theo
nhãm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi vào phiếu
các bệnh hô hấp thờng gặp.


- Hc sinh ghi vo phiu.
- Giỏo viờn yờu cu i din cỏc nhúm bỏo


cáo kết quả.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Giáo viên ghi bảng. - Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Giáo viên kết luận.


Hot ng 2: Quan sỏt tranh.


- Giáo viên treo tranh minh hoạ. - Học sinh quan sát.
- Tranh 1 em có nhận xét gì về các ăn mặc


của hai bạn trong tranh?


- Hai bạn ăn mặc khác nhau, một bạn mặc
áo sơ mi, một bạn mặc áo ấm.



- Bạn nào ăn mặc phù hợp? - Bạn mặc áo ấm.


- Chuyện gì xảy ra víi b¹n nam mặc áo
trắng?


- Ho và đau bụng.


- Vì sao bạn ho và đau bụng? - Vì bạn không mặc áo ấm.


- Bạn nam này cần làm gì? - Cần đi khám bệnh và nghe lời khuyên của
bác sĩ.


- Tranh 5: Hai bạn nhỏ trong tranh - Ăn kem.
đang làm gì?


- Nếu ¨n kem, uèng níc lạnh nhiều thì
chuyện gì sÏ x¶y ra?


- Nhiễm lạnh và mắc bệnh đờng hơ hấp.
- Theo em hai bạn nhỏ cần làm gì? - Ăn ít kem.


- Học sinh đọc nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 3: Trò chơi bác sĩ.


- Một bạn đóng vai bác sĩ - Các bạn khác đóng bệnh nhân.
- Giáo viên cho học sinh tự hỏi ỏp.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


_________________________________

<b>tập viết</b>



<b>ôn chữ Hoa a</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ii. đồ dùng dạy học:


- MÉu ch÷ viÕt hoa A và tên riêng


- Tờn riờng, t ng dng, cõu ng dụng viết sẵn.
IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- Giíi thiƯu bµi viÕt ch÷ hoa A. - Häc sinh më vë tËp viÕt.
<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu </b></i>


a. H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào?


- Học sinh nhắc lại qui trình?



- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình.


- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- 3 học sinh nhắc lại qui tr×nh viÕt.


- Líp theo dâi nhËn xÐt


b. H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dng.


- Giáo viên cho học sinh luyện viết chữ hoa.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu tên
riêng Vừ A Dính.


- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Giáo viên hớng dÉn viÕt tõ øng dông vµ
giíi thiƯu vỊ Võ A DÝnh.


- 2 học sinh đọc: "Vừ A Dính".


- Häc sinh tËp viÕt ch÷ V, A, D lên bảng con


- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ V, A, D, hp có chiều cao 2 li; các chữ
còn lại cao 1 li.


- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o.


- Cho học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên đi


quan sát sửa lỗi cho học sinh.


- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào
bảng con.


c. H ng dẫn học sinh viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh c cõu ng dng.


- Giáo viên giảng câu tục ngữ


- 2 học sinh đọc câu ứng dụng.
<i><b>Anh em nh thể chân tay</b></i>
<i><b>Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần</b></i>
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao


nh thÕ nµo?


- Các chữ A, h, y, R, l, đ, d 2 li; t cao 1,5 li;
các chữ còn lại cao 1 li.


- Giáo viên cho học sinh viết bài. - 1 dòng chữ A cỡ nhỏ.


- 1 dòng chữ Anh, Rách cỡ nhỏ.
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh


sửa lỗi cho từng học sinh.


- 2 dòng "Vừ A Dính" cỡ nhỏ.


- 2 dòng câu ứng dụng


- Giáo viên thu chấm 5 - 7 bài.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giỏo viờn nhn xột tit hc
- V viết lại những chữ cha đẹp.


_______________________________________

<b>thĨ dơc</b>



<b>đội hình đội ngũ</b>



<b>trß chơi: nhóm ba nhóm bảy</b>



I. Mục tiêu kiến thức:


- ễn kĩ năng đội hình lớp 1, 2.


- Chơi trị chơi: nhóm ba nhóm bảy học lớp 2.
II. địa điểm - ph ơng tiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động hc</b>
<i><b>1. Phn m u: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Quay phải, quay trái.



- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
"Trái đất này …"


- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.


- Häc sinh l¾ng nghe.
- Häc sinh tËp.


- Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Cả lớp tập mỗi động tỏc 2 x 8 nhp.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Giáo viên cho học sinh ôn tập hợp quay
phảim quay trái, nghiêm, nghỉ.


- Học sinh làm theo điều khiển cđa líp
tr-ëng.


- Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi. - Các tổ thi trình diễn.
- Giáo viên khen tổ chơi nhanh, đều, đẹp.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- Đi đều theo nhịp 1 - 2


- Giáo viên cho học sinh vỗ tay hát 1 bài "
Trái đất này là của chỳng mỡnh".


- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh


chuẩn bị bài sau.


__________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Cộng các số có ba chữ số</b>

(Có nhớ một lần)


I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần).
- Tìm số bị trừ, số trõ cha biÕt.


- Giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
II. đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ, đồ dùng dạy toán.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Lµm bµi tËp 2, 3. - 2 học sinh lên bảng làm bài.


- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhËn xÐt.
<i><b>2. Bµi míi: </b></i>


a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn.


- VD1: 435 + 127 - 1 học sinh đặt phép tính theo cột dọc


- Em hãy nêu cách đặt và thc hin phộp
tớnh.


- Giáo viên hớng dÉn c¸ch céng


- Học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép
tính


435
+127
562
- VD 2: 256 + 162


- Giáo viên hớng dẫn tơng tự VD1.
c. Lun tËp.


<b>Bµi 1: Gäi 1 häc sinh chữa bài và nêu rõ</b>
cách thực hiện


- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở.


- Chữa bài và cho điểm.
<b>Bài 2: Tơng tự bµi 1.</b>
<b>Bµi 3: </b>



- Bài yêu cầu chúng ta làm gì khi đặt tính. - Học sinh đặt tính và tính.
- Giáo viên nêu nhận xét và cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta lm th
no?


- Học sinh nêu.


- Học sinh làm vào vở.
- 4 học sinh chữa.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viªn nhËn xÐt tiÕt häc.


- Nêu cách đặt và thực hin phộp tớnh


______________________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>



<b>chơi chuyền</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Rèn kĩ năng viết chính tả.


- Nghe viết chính xác bài thơ "Chơi thuyền".
- Củng cố cách trình bày bài thơ.


- in vo ụ trng ỳng.
II. dựng dy học:



- Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gọi 3 học sinh lên bảng viết: lo sợ, siêng
năng, rèn luyện, nở hoa, đàng hong.


- 3 học sinh lên bảng.


- Hc sinh c li các từ trên.
- Giáo viên nhận xét cho điểm. - Lp nhn xột.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.</b></i>
a. Giới thiệu bài.


- Cỏc em sẽ nghe đọc và viết lại bài thơ
"Chơi thuyền" và làm bài tập.


b. H íng dÉn viÕt chÝnh t¶.


- Giáo viên đọc một lần bài thơ. - 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Khổ thơ 1 nói lên điều gì? - Học sinh đọc khổ thơ 1, 2.


- Khỉ th¬ 2 nói lên điều gì? - Tả các bạn đang chơi.


- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh
nhẹn.



- Giáo viên hớng dẫn cách trình bày.


- Giỏo viờn c cho học sinh viết vào vở. - Học sinh nghe nhớ từng câu rồi viết
- Giáo viên chấm 5 - 7 bài và nhận xét - Học sinh tự chữa lỗi bằng chì ra lề.
c. Hớng dẫn làm bài tập.


<b>Bµi tËp 2:</b>


- Giáo viên mở bảng phụ ghi bài tập 2. - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc giáo viên sửa lỗi phát âm


cho c¸c em.


- Học sinh lên bảng thi điền nhanh.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh khắc phục thiếu sót và
chuẩn bị bài sau.


_______________________________

<b>(mĩ thuật</b>



<b>giáo viên mĩ thuật dạy và soạn </b>


<b>____________________________________________</b>

<b>tự nhiêN và xà hộI</b>




<b>nên thở nh thế nào?</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ hình 10, 11.
- Phiếu học tập, mũ bác sĩ, giấy bìa.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Hôm trớc các em học bài gì? - Một học sinh trả lời.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bµi


Hoạt động 1: Phát phiếu học tập


- Học sinh ghi vào phiếu các bệnh đờng hô
hấp thờng gặp.


- Häc sinh nhận phiếu làm việc theo nhóm.


- Giáo viên kết luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


Hot ng 2: Lm vic vi SGK.



- Giáo viên yêu cầu hs quan sát hình 3, 4, 5
và thảo luận theo gợi ý sau:


- Học sinh quan sát và làm việc theo nhóm
đơi.


+ Bøc tranh nµo thĨ hiện không khí trong
lành, bức tranh nào thể hiện không khí có
nhiều khói bụi?


- Đại diện nhóm lên chỉ tranh và nêu ý kiến
của mình.


+ Khi thë kh«ng khÝ trong lµnh bạn cảm
thấy thế nào?


- Cảm thấy dễ chịu.


- Thở không khí trong lành có lợi gì? - Giúp chúng ta khoẻ mạnh


- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? - Dễ bị nhiễm các bệnh hô hấp có hại cho
sức khoẻ.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.


_____________________________________________


<i><b>Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần).
- Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần).


II. dựng dạy học:


- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 3.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: </b></i>


- GV chữa bài về nhà của tiết trớc - 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi: </b></i>


a. Giíi thiƯu bµi. - Häc sinh l¾ng nghe


b. Híng dÉn lun tËp.


<b>Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.</b>


- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính. - 4 học sinh lên bảng làm


- Giáo viên chữa và cho điểm HS - Học sinh c lp lm vo v.


- Học sinh nêu và làm bảng.
<b>Bài 2: </b>


- Bi yờu cu chỳng ta lm gỡ? - Yêu cầu đặt tính và tính.
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính. - Thực hiện từ trái sang phải.


<b>Bài 3: Tóm tắt.</b> - Học sinh đọc đề bi.


- Thùng 1: 125 lít.
- Thùng 2: 135 lít.


Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
- Muốn tính số lít của cả hai thùng ta làm


thế nào?


- Giáo viên nhËn xÐt cho ®iĨm.


125 + 135 = 260 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho học sinh xác định yêu cầu - Học sinh nối tiếp nhau nhẩm


- VD: 310 + 40 = 350 - Học sinh trao đổi vở, kiểm tra.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn về ôn tập thêm về phép cộng.


_______________________

<b>âm nhạc</b>



<b>giáo viên âm nhạc dạy và soạn </b>
_____________________________


<b>tập làm văn </b>



<b>nói về đội thiếu niên tiền phong</b>
<b>điền vào tờ giấy in sẵn</b>
\I. Mục tiêu kiến thức:


- Rèn luyện kĩ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh.


- Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
ii. đồ dùng dạy học:


- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra:</b></i>


- GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học
sinh.



- Học sinh mở sách vở và đồ dùng.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giíi thiƯu.


b. Hng dÉn lµm bµi tËp.


<b>Bài 1: Giáo viên nói cho học sinh nghe về</b>
đội thiếu niên tiền phong.


- Cả lớp đọc thầm.


- Đội thành lập năm nào? ở đâu? - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời.
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Đại diện nhóm thi nói.


- Đội đợc mang tên Bác khi nào?
<b>Bài 2:</b>


- Học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Bài yêu cầu gì? - Học sinh trả lời.


- Giỏo viên giúp học sinh nêu hình thức mẫu
đơn xin cấp thẻ đọc sách.


- Học sinh đọc mẫu đơn và nờu hỡnh thc ca
mu n.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Học sinh làm vào vở.



- 2 - 3 học sinh đọc lại bài viết.
<i><b>3. Củng cố dặn dũ:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Trò chơi "Ai hiĨu biÕt h¬n".


- Kể tên một số đội viên u tú trong kháng
chiến chống Mỹ.


<b>Sinh ho¹t</b>

<b> tËp thĨ</b>



<b>sinh ho¹t líp</b>


I. mơc tiªu:


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới.
- Vui văn nghệ.


ii. néi dung:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - lóp trởng điều khiển buổi sinh hoạt
- Các tổ trởng báo cáo kết quả ca t mỡnh


trong tuần


- Học sinh lắng nghe nêu ý kiến phản hồi



- lớp phó nêu ý kiến - Vỗ tay tuyên dơng các bạn dạt nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên nhận xét: Các em thùc hiÖn tèt
nÕp häc, còn một vài em rÌn ch÷ cha hiƯu
qu¶.


2. phớng hớng hoạt động tuần sau:
-u cầu học sinh nêu các việc cần làm
- Gọi học sinh trả lời


*GV chèt ý chÝnh


- Cho häc sinh th¶o luận tổ
3 Văn nghệ:


Cho học sinh vui văn nghệ
4. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học


Động viên học sinh cố gắng học hơn


- Học sinh tự rút kinh nghiệm cho bản thân


- Học sinh nêu ví dụ


+ Tiếp tục thực hiÖn tèt nÕp häc tËp


+Thi đua lập thành tích mừng đảng mừng
xuân



- Học sinh thảo luận đăng kí chỉ tiêu phn
u.


- Học sinh hát truyền điện múa, kể chuyện,
chơi trò chơi


____________________________________

<b>Tuần 2</b>



<i><b>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009</b></i>

<b>toán</b>



<b>trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Giỳp hc sinh biết thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
- áp dụng để giải tốn có lời văn bằng một phép trừ.


II. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cò: </b></i>
78 - 56 ; 41 - 16
82 - 35 ; 352 + 463


- 4 em lên bảng thực hiện phép tính.
- Giáo viên vµ líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>



a. Giíi thiƯu bµi: - Học sinh chú ý lắng nghe.


b. Giảng bài:


- Giáo viên hớng dẫn häc sinh thùc hiÖn
phÐp trõ: 432 - 215 =


- 1 em lên đặt tính.


- Học sinh cả lớp thực hiện đặt tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính theo


cét däc.


- Häc sinh suy nghÜ vµ thùc hiƯn.


432 - 1 häc sinh lµm tríc líp.
- 215


217


- PhÐp trõ: 627 - 143. - Häc sinh lµm tơng tự.


c. Luyện tập.


<b>Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.</b> - 5 em lên bảng.
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh. - Cả lớp làm vào vở.
<b>Bài 2: Giáo viên hớng dẫn tơng tự bài 1.</b>



<b>Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề.</b> - 1 em đọc đề bài.
- Giáo viên hớng dẫn làm bài. - 355 con tem.
- Bạn Bình có bao nhiêu con tem? - 128 con tem.


- Bài toán yêu cầu tìm gì? - Số con tem của bạn Hoa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 em làm trên bảng.


- Cả lớp làm vào vở.


- Hc sinh i v kim tra bi bn


<b>Bài 4: Tơng tự bài 3.</b> - 3 em tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nêu cách đặt và thực hiện phép trừ các số
có ba ch s.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


_______________________________

<b>Tp c - k chuyn</b>



<b>ai có lỗi?</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Rốn k năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng và trôi chảy cả bài.


- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm.



- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi khi trót c xử khơng tốt đối với bạn.


- Häc sinh dựa vào trí nhớ, vào tranh, biết kể lại từng đoạn chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh ho bi đọc, bảng phụ.
IIi. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 2 học sinh lên bảng đọc bài " Đơn xin vào
đội" và nêu nhận xét cách trình bày?


- 2 học sinh lên bảng đọc
- Lớp nhận xét bài bạn.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giíi thiệu bài. - Học sinh lắng nghe.


b. Luyn c:


- Giỏo viên đọc mẫu lần 1. - Học sinh lắng nghe.


- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn,


- Đọc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh c ng thanh


đoạn 3, 4.


- Hc sinh c ng thanh.
<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên t chc cho hc sinh c tng
on.


- Câu chuyện này kĨ vỊ ai? - Chun kĨ vỊ C« - rÐt - ti và En - ri - cô.
- Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau? - Vì Cô - rét - ti vô tình chạm vào khuỷu tay


En - ri - cô làm bút của En - ri - cơ nguệch
ra một đờng rất xấu


- V× sao En - ri - cô hối hận muốn xin lỗi Cô
- rét - ti?


- En - ri - cơ hối hận vì khi bình tĩnh lại cậu
thấy rằng Cơ - rét - ti không cố ý thật.
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Đúng hẹn, sau giờ tan hc En - ri - cụ


cổng tay lăm lăm cây thớc


- B ó trỏnh En - ri - cô thế nào? - Bố đã tránh En - ri - cơ có lỗi khơng xin lỗi



- Cịn Cơ - rét - ti có gì đáng khen? - Cơ - rét - ti là ngời bạn tốt biết quí trọng
tình bạn, biết tha thứ cho bạn …


<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh khá đọc đoạn 3, 4,
5.


- Học sinh đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhóm. - 2 - 3 nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng. - Học sinh lắng nghe.
<i><b>5. Kể chuyện:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Câu chuyện đợc kể bằng lời của ai? Câu chuyện đợc kể bng li ca En ri
-cụ.


- Giáo viên cho học sinh tập kể trong nhóm. - Mỗi học sinh kể một đoạn.
- Học sinh khác chỉnh sửa cho bạn.
- Giáo viên gọi 1 nhóm kể trớc lớp. - Học sinh lần lợt kể nối tiếp.
- Học sinh trong lớp b×nh chän ngêi kĨ hay


nhÊt.


- Häc sinh b×nh chän, bỉ sung.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh



kể tốt.


<i><b>6. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Em hc c gỡ t cõu chuyện? - Học sinh tự do phát biểu.
- Về chuẩn b bi sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


___________________________________
<i><b>Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>


<b>luyện tập </b>
I. Mục tiêu:


- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có
nhớ một lần).


- Củng cố về tìm số bị trõ, sè trõ, hiƯu.


- Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc tính trừ.
ii. đồ dùng:


- Bảng phụ, phấn màu.
iiI. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>



- KiĨm tra bài 3, 4. - 2 học sinh lên bảng thực hiện.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét bài bạn.
<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu</b></i>


bài.


<b>Bài 1, 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài</b>
toán và học sinh làm bài.


- Hc sinh đọc yêu cầu bài toán.
- 4 học sinh lên bảng làm.
- Nêu cách đặt và thực hiện phép tính - Học sinh cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên chữa bài và cho điểm. 387


- 58
329


<b>Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.</b> - Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Bài toỏn yờu cu gỡ?


- Nêu cách tìm số bị trừ?


- Nêu cách tìm số bị trừ cha biết?


- Số bị trõ: 752 371 621 950
- Sè trõ: 426 246 390 215
- HiÖu: 326 125 231 735



<b>Bài 4: Tóm tắt</b> - 1 học sinh làm trên bảng.


- Ngày 1: 415 kg - Cả lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bài cho biết gì? - Yêu cầu học sinh làm bài.
- Bài toán hỏi gì?


<b>Bài 5: </b>


- Yêu cầu học sinh suy nghÜ vµ tù lµm. - Häc sinh lµm bài.
<i><b>3.Củng cố dặn dò: </b></i>


- Nờu cỏch t v thc hiện tính cộng, trừ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.


___________________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>



<b>ai có lỗi ?</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Nghe và viết chính xác đoạn "Cơn giận … can đảm".
- Viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài.


- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết nội dung bài tập.


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên gọi 3 häc sinh lªn bảng viết:
ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b></i>
* Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.


- Giáo viên đọc đoạn viết. - Học sinh đọc thầm theo.
- Đoạn văn nói tâm trạng En - ri - cơ thế


nµo?


- En - ri - cơ ân hận và muốn xin lỗi bạn
nh-ng khônh-ng đủ can m.


- Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu.


- Chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Cơn, Tôi, Chắc, Bống Cô - rét - ti.
- Tên riêng của ngời nớc ngoài khi viết có gì



c bit?


- Có dấu gạch nối giữa các chữ.


- Học sinh tìm các tiếng khó và phân tích.
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho - Khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi.


học sinh. - Khuỷu = kh + uyu + ?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đồng thanh
các từ trên.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh viết vào vở.
- Giáo viên đọc cho hc sinh soỏt li.


- Giáo viên thu và chấm 10 bài.


- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.
<i><b>3. LuyÖn tËp:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 em c yờu cu.


- Giáo viên gọi 3 em lên bảng làm bài - Lời giải: Cây sấu, chữ xÊu, san sỴ, xẻ
gỗ,xắn tay áo


- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh.
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

______________________________

<b>Tp c</b>



<b>cô giáo tí hon</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Luyện đọc: Nón, khoan thai, khúc khớch, ngng lớu.


- Nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh. qua bài thấy các bạn nhỏ yêu mến cô
giáo và ớc mơ là cô giáo.


II. Đồ dùng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài "Khi
mẹ vng nh" v tr li cõu hi.


- Giáo viên nhận xÐt cho ®iĨm.


- 2 học sinh lên bảng đọc.
- Học sinh nhận xét bạn.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:


- Giáo viên đọc toàn bài. - Học sinh lắng nghe.


- Giáo viên hớng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó.


- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên hớng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa


tõ.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Giáo viên yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm đọc bài và nhận xét.
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét và cho im.


c. Hớng dẫn tìm hiểu bài.


- Cỏc bn ang chơi trị chơi gì? - Lớp học.
- Tìm các chi tiết cho thấy đám học trò rất


ngộ nghĩnh đáng yêu.


- Học sinh tìm: ửng hồng, ngồi tròn nh củ
khoai


- Em có nhận xét gì về trò chơi của 4 chÞ em
bÐ?



- Trị chơi thật hay và lí thú, sinh động và
đáng u.


- Vì sao bé lại đóng vai cơ giáo đạt đến thế? - Vì bé rất u cô giáo và muốn đợc làm cô
giáo.


- Qua bài em hiểu đợc điều gì? - Học sinh nêu ý kiến.
d. Luyện đọc lại:


- Học sinh khá đọc đoạn 1. - Vài học sinh đọc đoạn 1.
- Cho học sinh đọc bài trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng em c


hay.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.


_________________________

<b>thĨ dơc</b>



<b>đi đều - trị chơi: "kết bạn"</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Phổ biến một số yêu cầu khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu và tập luyện đúng.
- Giới thiệu chơng trình mơn học. u cầu học sinh biết đợc đặc điểm cơ bản của chơng
trình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực.



- Trị chơi "Kết bạn".
II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động hc</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biÕn néi - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè.
dung yêu cầu giờ học.


- Giáo viên cho häc sinh quay phải, quay
trái, vỗ tay theo nhịp và hát.


- Học sinh tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Ôn tËp hỵp, dãng hàng, điểm số, cách
chào, b¸o c¸o


- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên cho học sinh học động tác i


u.


- Học sinh tập cá nhân, tập tổ, nhóm, cả lớp.


- Giáo viên hớng dẫn cách đi.


- Chơi trò chơi: Kết bạn. - Học sinh chơi theo tổ, nhóm và cả lớp.
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- i u theo nhp và hát. - Đi và hát theo nhịp.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh


chuẩn bị bài sau.


__________________________________
<i><b>Thứ t ngày 16 tháng 9năm 2009</b></i>


<b>toán</b>



<b>ôn tập các bảng nhân </b>
I. Mục tiêu kiến thøc:


- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết thực hành nhân nhẩm với số trịn trăm.


- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Củng cố về chu vi hình tam giác, giải bài tốn có lời văn.
II. Chuẩn bị đồ dùng:


- Bảng nhân từ bảng 2 đến bảng 5.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
368 - 297 ; 306 + 102


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 2 học sinh lên bảng
- Lớp nhận xét.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học và ghi
đầu bài lên bảng.


- Học sinh lắng nghe.
b. Ôn tập bảng nhân.


- Thi c bng nhõn. - Học sinh đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên hỏi bất kì một phép tính trong
các bảng nhân từ 2 đến 5.


- Học sinh chữa miệng nối tiếp.
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: Tính</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng 300 x 2 = 600 ; 200 x 3 = 600
- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 2: Tính giá trị biểu thức.</b> - Học sinh thực hiện.


- Giáo viên viết bảng: 4 x 3 + 10 4 x 3 + 10


= 12 + 10 = 22
- Gi¸o viên yêu cầu học sinh thực hiện.


- Giáo viên chữa bµi. - Häc sinh lµm vµo vë.


<b>Bài 3: Tóm tắt.</b> - Hc sinh c yờu cu ca bi.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?


- Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm
thế nào?


Bài giải:


Số ghế có trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)


Đáp số: 32 cái ghế
<b>Bài 4:</b>


- Bài yêu cầu tìm gì? - Chu vi của tam giác.


- Nờu cỏch tớnh chu vi của tam giác? - Học sinh nêu cách tính chu vi tam giác.
- Tam giác trong bài là tam giác gì? - Tam giác đều.


- C¸ch 1: 100 + 100 + 100 = 300 (cm)
- C¸ch 2: 100 x 3 = 300 (cm)



<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- c lại các bảng nhân đã học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.


__________________________________

<b>luyÖn từ và câu</b>


<b>từ ngữ về thiếu nhi. ôn tập câu ai là gì?</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- M rng vn từ về trẻ em: tìm đợc các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự
chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.


- Ôn tập về kiểu câu "Ai là gì?"
ii. đồ dùng dạy học:


- B¶ng phơ ghi néi dung bµi tËp 3 vµ tranh vÏ vỊ thiÕu nhi


iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Tìm các sự vt c so sỏnh vi nhau trong
on th sau:


Trăng ơi lên trời



- Giáo viên nhận xét cho điểm


- 2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh nhận xét.


<i><b>2. Bài míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn lµm bµi tËp.
<b>Bµi 1: </b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm tõ
nhanh.


- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.


- Giáo viên hớng dÉn vµ tỉ chøc cho häc
sinh ch¬i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên nhận xét và chữa bài. - Đội 3: Nâng niu, chiều chuộng …
<b>Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu.


- Ai (c¸i gì, con gì) - Là gì?


a. Thiu niờn. - Là măng non của đất nớc.


b. Chóng em. - Lµ học sinh tiểu học.


c. Chích bông. - Là bạn của trẻ em.



<b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in ®Ëm.</b> - 3 em lµm bµi.


- Muốn đặt đợc câu hỏi ta phải làm gì? - Xác định bộ phận in đậm trả lời câu hỏi
Ai? hay là gì?


- Gi¸o viên chữa bài và cho điểm. - 3 em làm bài.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiÕt häc.


- Tìm thêm từ ngữ về chủ đề trẻ em. - Học sinh về nhà tìm các từ theo chủ đề.
- Ơn tập mẫu câu Ai là gì?


____________________________________

<b>tù nhiªN và xà hộI</b>



<b>vệ sinh hô hấp</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kể đợc tên các bệnh đờng hô hấp
- Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh.
- Có ý thức phịng bệnh đờng hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ: hình 10, 11.
- Phiếu học tập, mũ bác sĩ, giấy bìa.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Tại sao thë b»ng mòi tèt h¬n thë bằng
miệng?


- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
<i><b>2. Bài míi:</b></i>


- Giíi thiƯu bµi.


Hoạt động 1: thảo luận nhóm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các
hình 1, 2, 3.


- Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Buổi sáng không khí trong lành có lợi cho


sức khoẻ.
- Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch


mịi, häng?


- Lau s¹ch mịi, xóc miƯng b»ng níc muối.
- Giáo viên rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày.


Hot ng 2: Tho lun theo cp



- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh
nhau cùng quan sát các hình ở trang 9: Chỉ
và nói tên các việc nên và không nên làm để
bảo vệ và giữ vệ


- Các cặp làm việc.


- Học sinh lên trình bày, mỗi học sinh chỉ
phân tích một bức tranh.


sinh cơ quan hô hấp.


- Giáo viên bổ sung các ý kiến cho học sinh.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp:


+ Liờn hệ kể ra những việc nên và không
nên làm để bảo vệ cơ quan hô


- Nên: quét dọn và lau sạch đồ đạc đảm bảo
khơng khí trong lành


hấp? - Khơng nên: hút thuốc lá, chơi đùa ở nơi


nhiỊu khãi bơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

giữ cho khơng khí trong lành? ngõ xóm, khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bãi
để đảm bảo khơng khí trong lành.


<i><b>3. Cđng cố dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. - Luôn làm theo bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


_________________________________

<b>tập viết</b>



<b>ôn chữ Hoa Ă, Â</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Âu Lạc bằng chữ cỡ nhỏ.


- Vit đúng, đẹp câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
ii. đồ dùng dy hc:


- Mẫu chữ viết hoa A, Ă, và tªn riªng


- Tên riêng, từ ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn.
IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng và
viết: Vừ A Dính.


- Gi¸o viên nhận xét cho điểm.



- 3 em học sinh lên bảng viết.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.</b></i>
a. H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào?


- Học sinh nhắc lại qui trình?


- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình.


- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- 3 học sinh nhắc lại qui trình viết.


- Lớp theo dõi nhận xÐt


b. H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh c t ng dng.


- Giáo viên cho học sinh lun viÕt ch÷ hoa.


- 2 học sinh đọc: "Âu Lc".


- Học sinh tập viết chữ Â, L lên bảng con
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu từ


ứng dụng: Âu Lạc.



- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Giáo viên hớng dẫn viÕt tõ øng dơng vµ
giíi thiƯu về Âu Lạc.


- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ Â, L có chiều cao 2 li; các chữ còn lại
cao 1 li.


- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o.
- Cho học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên đi


quan sát sửa lỗi cho học sinh.


- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào
bảng con.


c. H ớng dẫn học sinh viết câu øng dông:


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - 2 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giải ngha cõu ng dng


- Học sinh viết bảng con các chữ: Ăn khoai,
Ăn quả.


- Giáo viên híng dÉn häc sinh cách trình
bày vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh


sửa lỗi cho từng học sinh.


- 2 dòng "Âu Lạc" cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng
- Giáo viên chấm, chữa bài.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xÐt tiÕt häc, ch÷ viÕt häc
sinh.


- Về viết lại những chữ cha đẹp.


_______________________________________

<b>thĨ dơc</b>



<b>bài tập rèn luyện t thế và kỹ năng vận động cơ bản</b>


<b>trị chơi: tìm ngời chỉ huy</b>



I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Ơn đi đều. kiễng gót, dang ngang đi theo vạch kẻ, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trị chơi: Tìm ngời thứ ba.


II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trị chơi.
III. Hoạt động dy hc:


<b>hot ng dy</b> <b>hot ng hc</b>



<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giê häc.


- Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè.
- Giáo viên cho học sinh tËp hỵp vµ khëi


động xoay khớp cổ chân, tay,


- Học sinh xếp thành 4 hàng dọc vỗ tay dậm
chân tại chỗ.


chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân một vòng.
- Giáo viên cho học sinh vỗ tay hát một bài.
<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Giáo viên cho học sinh ôn bài thể dục t thế
và kĩ năng rèn luyện cơ b¶n


- Cho học sinh đi đều. - Học sinh ơn theo tổ.


- Giáo viên hô học sinh làm theo. - Tổ trởng hớng dẫn các bạn.
- Giáo viên cho học sinh ôn động tác đi


kiƠng gãt.


- Lớp trởng đìêu khiển cả lớp.
- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ, đi nhanh



chun sang ch¹y.


- C¶ líp phèi hợp đi nhanh chuyển sang
chạy.


- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.


- Giáo viên phổ biến cách chơi. - Học sinh cả lớp chơi.
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Đi thờng theo nhịp và hát. - Đi và hát theo nhịp.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh


chuẩn bị bài sau.


__________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>ôn tập các bảng chia</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.
II. đồ dùng dạy học:


- Các bảng chia từ 2 đến 5.
iiI. Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gäi häc sinh làm bài 3, 4. - 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm häc sinh. - Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe đọc đề bài.


b. Híng dÉn «n tËp.


- Giáo viên cho học sinh đọc bảng chia 2 - 5. - Học sinh đọc nối tiếp, mỗi em 2 phép chia
từ bảng 2 đến 5.


- Giáo viên hỏi bất kỳ một phép tính trong
bảng chia.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>Bi 1: Bi yờu cu gì?</b> - Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng. - Cả lớp làm vào vở.
<b>Bài 2: </b>


200 : 2 = 100 - 200 : 2 = 100


- Híng dÉn chia nhÈm. - Häc sinh tù làm và chữa bảng.



<b>Bài 3:</b>


Tóm tắt: 24 cốc: 4 hộp
- 1 hộp: ? cốc


- Bài cho biết gì?


- Xp u vào 4 hộp nghĩa là thế nào?
- Bài toán yêu cu gỡ?


- 24 cái cốc.


- Chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau.
- Tìm số cốc trong mỗi hộp.


- Học sinh làm vào vở, chữa bảng.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- V hc cỏc bng nhõn chia ó hc.


______________________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>



<b>cô giáo tí hon </b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Nghe và viết chính xác đoạn "Bé treo nón … đánh vần".
- Phân biệt: s/ x, ăn/ ăng.



- Tìm đúng tiếng ghép với các từ có âm đầu s/ x, vần ăn/ ăng.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên đọc một số từ khú vit: nguch
ngoc, khu tay ..


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết chính tả.


- Giỏo viờn đọc đoạn viết. - 2 học sinh đọc đoạn viết.
- Tỡm nhng hỡnh nh cho thy bộ bt trc


cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh? - Chúng chống 2 tay nhìn chị ríu rít ỏnh
vn theo.



- Đoạn văn có mấy câu? - Có 5 câu.


- Chữ đầu câu viết thế nào? - Viết hoa.


- Còn phải viết hoa chữ nào? - Bé tên riêng.


- Nêu các từ khó dễ lẫn trong bài? - Treo nón, trâm bầu, cô giáo
- Treo = tr + eo; nón = n + on + '
Giáo viên cho häc sinh viÕt b¶ng con. - Häc sinh viÕt b¶ng con.


- Viết chính tả. - Học sinh viết vào vở.


- Giáo viên đọc lại học sinh soát lỗi. - Học sinh đổi vở soát lỗi.
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 2: 1 học sinh đọc đề bài</b> - 1 học sinh đọc đề bài và làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm theo


nhãm.


- Xét: xét xử, xem xét …
- Sét: đất sét, sấm sét …
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<i><b>4. Cñng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


- V nh vit li cỏc t sai cho ỳng.



______________________________

<b>mĩ thuật</b>



<b>giáo viên mĩ thuật dạy và soạn </b>
______________________________


<b>t nhiờN v xó hI</b>


<b>phũng bệnh đờng hô hấp</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kể đợc tên các bệnh đờng hô hấp thờng gặp là: viêm họng, viêm phế quản.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đờng hơ hấp.


- Có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ hình 10, 11.
- Sơ đồ cơ quan hô hấp.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Tập thở vào buối sáng có lợi gì?


- Hng ngy ta cần làm gì để giữ sạch mũi
họng?



- 4 häc sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi.
b. Néi dung bµi


Hoạt động 1: Nêu các b phn ca c quan


hô hấp. - Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.


- Giỏo viờn treo s đồ gắn tên các bộ phận.
- Nêu các bệnh đờng hơ hấp hay gặp?


Hoạt động 2: Ngun nhân chính và cỏch


phòng các bệnh thờng gặp. - Học sinh nối tiếp nhau ghi tên các bệnh đ-ờng hô hấp lên bảng.
- Trò chơi: "Bác sĩ". - Học sinh trả lời câu hỏi khai thác nội dung


trong tranh.
- Giáo viên giới thiệu tên trò chơi và hớng


dẫn cách chơi.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.


_____________________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</b></i>



<b>Toán</b>


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Cng c kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính.
- Củng cố biểu tợng về 1/4.


- Gi¶i bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- XÕp h×nh theo mÉu.


II. đồ dùng dạy học:


- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 3.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên chữa bài về nhà của tiết - 2 học sinh lên bảng làm bài.
trớc


- Giáo viên nhËn xÐt cho ®iĨm häc sinh. - Líp nhËn xÐt.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe


b. Híng dÉn lun tËp.



<b>Bài 1: Gọi học sinh đọc bi.</b>


- Giáo viên viết: 4 x 2 + 7 - Học sinh nêu cách làm
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở tơng tự. 4 x 2 + 7 = 8 + 7 = 15
<b>Bµi 2: </b>


- Hình nào đã khoanh vào một phần - Hình a.
t số con vịt?


- Hình b đã khoanh vào một phần mấy con
vịt?


- 1/3 sè con vÞt.


<b>Bài 3: Tóm tắt.</b> - Học sinh đọc đề bài.


- 1 bµn: 2 häc sinh.
- 4 bàn: ? học sinh.


Bài giải
4 bàn có số học sinh là:


2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 häc sinh.


<b>Bµi 4: </b>


- Cho học sinh xếp trong hai phút - Xếp lại bộ đồ dùng của mình
<i><b>3. Củng c dn dũ:</b></i>



- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nêu cách tính giá trị biểu thức.


__________________________

<b>âm nhạc</b>



<b> giáo viên âm nhạc dạy và soạn </b>



_________________________________________

<b>tập làm văn </b>



<b>vit n</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Viết đợc đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn đã học.
ii. đồ dùng dạy học:


- Mẫu đơn đã viết sẵn.
- Giấy trắng kẻ ô li.
IiI. Hoạt động dạy - học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>1. KiĨm tra:</b></i>


- Hãy nói những điều em biết về đội thiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- 2 học sinh lên bảng nói theo yêu cầu.



<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu.


b. Hung dẫn cách viết đơn.


- Nêu những nội dung chính của đơn? - Mở đầu viết tên đội, địa điểm tên của đơn, nơi
nhận đơn, ngời viết đơn tự giới thiệu, trình bày lí
do, nguyện vọng, lời hứa, chữ kí.


- Tập núi theo ni dung n


- Giáo viên nhận xét và sửa chữa lỗi cho
học sinh.


- Hc sinh thc hnh trc lớp.
- Học sinh nhận xét bạn.
- Thực hành viết đơn.


- Gọi một số em đọc đơn trớc lớp. - Học sinh viết đơn vào vở.
- Giáo viên chấm điểm một số bài trớc lớp. - 7 - 8 học sinh đọc.
<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


- Đơn dùng để làm gì? - Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình


với tập thể hay cá nhân nào đó.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về viết lại một lá đơn xin vào đội.


_______________________________


<b>Sinh ho¹t</b>

<b> tËp thĨ</b>



<b>sinh ho¹t líp</b>


<b> </b>
I. mơc tiªu:


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới.
- Vui văn nghệ.


ii. néi dung:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - lóp trởng điều khiển buổi sinh hoạt
- Các tổ trởng báo cáo kết qu ca t mỡnh


trong tuần


- Học sinh lắng nghe nêu ý kiến phản hồi


- lớp phó nêu ý kiến - Vỗ tay tuyên dơng các bạn dạt nhiều


- lớp trởng tổng kết điểm thi đua trong tuần thành tích tốt và các bạn có nhiều tiến bộ
- Giáo viên nhận xét: Các em thực hiƯn tèt


nÕp häc, cßn mét vµi em rÌn ch÷ cha hiƯu
qu¶.



2. phớng hớng hoạt động tuần sau:
-u cầu học sinh nêu các việc cần làm
- Gọi học sinh trả lời


*GV chốt ý chính


- Cho học sinh thảo luận tổ
3 Văn nghệ:


Cho học sinh vui văn nghệ
4. Củng cố- dặn dò:
Nhận xÐt tiÕt häc


- Häc sinh tù rót kinh nghiƯm cho bản thân


- Học sinh nêu ví dụ


+ Tiếp tục thực hiÖn tèt nÕp häc tËp


+Thi đua lập thành tích mừng đảng mừng
xuân


- Học sinh thảo luận đăng kí chỉ tiêu phn
u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Động viên học sinh cố gắng học hơn


____________________________________

<b>Tuần 3:</b>




<i><b>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</b></i>

<b>toán</b>



<b>ôn tập về hình học</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố biểu tợng đờng gấp khúc, hình vng, hình chữ nhật, tam giác.
- Thực hành tính độ dài đờng gấp khúc, chu vi của một hình.


ii. đồ dùng:


- Bộ đồ dùng học toán.
iII. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
- KiĨm tra bài tập tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm


- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi: - Häc sinh chó ý lắng nghe.


b. Hớng dẫn ôn tập:
<b>Bài 1:</b>



a. Đờng gÊp khóc ABCD có mấy đoạn
thẳng? Là đoạn nào?


- Đờng gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng
là AB, BC, CD.


- Yêu cầu học sinh tính độ dài đờng gấp
khúc.


- 1 học sinh làm trên bảng.


di ng gp khỳc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp số: 86 cm
b. Hãy nêu cách tính chu vi của một hình. - Chu vi của một hình chính là tổng độ dài


các cạnh của hình đó.
- Hình tam giác MNP có mấy cạnh? Đó là


những cạnh nào? Nêu độ dài của từng cạnh?


Hình tam giác MNP có 3 cạnh đó là: MN,
NP, Phú Minh. Độ dài MN là 34 cm, NP là
12 cm, Phú Minh là 40 cm.


Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp số: 86 cm


<b>Bài 2:</b>


- hc sinh c rồi nêu cách tính chu vi
của hình chữ nhật ABCD.


Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)


Đáp số: 10 cm
<b>Bài 3: </b>


- học sinh suy nghĩ rồi gọi tên tam giác, tứ
giác có trong hình.


a. Các tam giác: DCM.
b. Các tứ giác: ABCD, ABCM


A B
M


D C
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________________

<b>Tp c - k chuyn</b>



<b>chiếc áo len</b>


I. Mục tiêu kiến thức:


1. Tp c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Hiểu nghĩa các từ: bối rối, thì thào …
- Nắm đợc trình tự diễn biến của chuỵên.


- HiĨu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên anh chị em cần biết thơng yêu nhờng nhịn nhau.
2. Kể chuyện:


- Da vo gi ý SGK học sinh nhập vai kể lại đợc từng on cõu chuyn theo li ca
Lan.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
IIi. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 3 học sinh lên bảng đọc bài " Cô giỏo tớ
hon" v tr li cõu hi


- Giáo viên nhận xÐt, cho ®iĨm


- 3 học sinh lên bảng đọc
- Lớp nhận xét bài bạn.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>



a. Giíi thiƯu bµi. - Häc sinh l¾ng nghe.


b. Luyện đọc:


- Giáo viên đọc mẫu một lợt. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải


nghÜa tõ.


- Đọc từng câu, từng đoạn (học sinh đọc nối
tiếp 4 đoạn trong bài)


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu hc sinh c ng thanh


đoạn 3, 4.


- Hc sinh c đồng thanh.
<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b></i>


- Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi.
- Chiếc áo len của bạn Hồ đẹp và tiện lợi


nh thÕ nµo?


- áo có màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ
để đội, ấm ơi là ấm.


? V× sao Lan dèi mẹ? - Vì em muốn có chiếc áo nh Hoà nhng mĐ



do dự vì chiếc áo ấy đắt.


- Anh Tuấn đã nói gì với mẹ? - Tuấn nói mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho
Lan em không cần thêm áo đâu …


- TuÊn lµ ngêi anh nh thÕ nµo? - Tuấn là ngời anh biết nhờng nhịn em.


- Vì sao Lan lại ân hận? - Học sinh thảo luận nhãm.


- Đại diện nhóm trả lời.
<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 4 em và yêu cầu đọc bài
theo vai trong nhóm.


- Các nhóm thi đọc.


- Cả lớp theo dõi chọn nhóm đọc hay nhất
- Giáo viên tuyên dơng và cho điểm nhóm


đọc tốt.
<i><b>5. Kể chuyện:</b></i>


a. Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- 1 - 2 em đọc lại yêu cầu của bài.
- Kể theo lời của Lan là kể nh thế nào?


- Cả lớp đọc thầm yờu cu.



- Khi kể cần xng hô là tôi, mình hoặc em.
b. Hớng dẫn kể chuyện.


*. Kể mẫu đoạn 1:


- Giáo viên treo b¶ng phơ cã ghi s½n néi
dung


- 2 học sinh đọc lần lợt trớc lớp.
- Giáo viên gợi ý và kể mẫu đoạn 1. - 1 học sinh khá kể trớc lớp.


- Häc sinh kĨ tríc nhãm.
*. KĨ theo nhãm


- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm
nhỏ.


*. Kể toàn bé c©u chun.


- Häc sinh nèi tiÕp nhau kĨ trong nhóm.
1 - 2 nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Về chuẩn bị bài sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


___________________________________


<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>


<b>ôn tập về giải toán </b>
I. Mục tiêu:


- Cng c kĩ năng giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bài tốn về tìm phần hơn (phần kém).
ii. đồ dùng:


- Bảng phụ, phấn màu.
iiI. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Kiểm tra bài tạp giao về nhà - 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét bài bạn.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giíi thiƯu ghi đầu</b></i>
bài.


<b>Bi 1: Xỏc nh dng toỏn nhiu hn.</b>
i 1: 230 cây


90 cây
Đội 2 ? cây


Bài giải



i 2 trng c s cõy l:
230 + 90 = 320 (cõy)


Đáp số: 320 c©y


<b>Bài 2: </b> - Học sinh đọc đầu bài.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Bài tốn dạng ít hơn.
- Số xăng buổi chiều của cửa hàng bán đợc


lµ sè lín hay sè bÐ?


- Lµ sè bÐ.


- Học sinh vẽ sơ đồ và giải thích.
<b>Bài 3: Giới thiệu bài toán tìm phần hơn</b>


(phÇn kÐm).


a. Hàng trên có mấy quả cam? - Có 7 quả cam


- Hàng dới có mấy quả cam? - Có 5 quả cam.


- Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dới mấy
quả cam?


- Hàng trên nhiều hơn hàng dới 2 quả cam.
b. Hớng dẫn học sinh tơng tự phần a. - Học sinh làm bài, giải vào vở.



- 1 học sinh làm trên bảng.
<i><b>3.Củng cố dặn dò: </b></i>


- Luyn tp li dạng toán đã học
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.


___________________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>



<b>chiếc áo len</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Nghe v viết chính xác đoạn "Nằm cuộn trịn … hai anh em" trong bài "Chiếc áo len".
- Làm đúng các bài tập chính tả.


- Điền đúng và học thuộc lịng tên 9 chữ cái trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ: </b></i>


- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết: xào
rau, sà xuống, xinh xẻo


- Giáo viên nhận xét cho điểm.



- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>
* Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.


- Giáo viên đọc đoạn viết. - Hc sinh c thm theo.


- Vì sao Lan ân hËn? - Häc sinh tr¶ lêi.


- Lan mong trời sáng để làm gì? - Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo cho cả
hai anh em.


*. Híng dÉn c¸ch trình bày.


- Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu.


- Trong đoạn văn có những chữ nào viết
hoa? Vì sao?


- Ch Lan vì đó là tên riêng. Chữ Nằm, Em,
áp, con, mẹ vì đó là chữ đầu câu.


- Lời Lan muốn nói với mẹ đợc viết thế nào? - Viết sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc
kép.


*. Lun viÕt ch÷ khã.


- Giáo viên đọc các chữ khó cho học sinh
viết trong bảng con.



- ViÕt b¶ng con: Nằm cuộn tròn, chăn bông


- Hc sinh lng nghe viết vào vở.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bi.


- Giáo viên thu chấm 10 bài, nhận xét


- Hc sinh đổi vở sốt lỗi cho nhau
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Bµi 2: Giáo viên hớng dẫn</b> - Cuộn tròn, chân thật, chễ.
- Là thứơc kẻ.


- Là bút chì


<b>Bài 3: Học sinh tự làm.</b> - học sinh viết tên chữ cái và chữ cái vào ô
trống.


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xÐt tiÕt häc


- Về nhà viết lại các từ sai cho ỳng.


______________________________

<b>Tp c</b>



<b>quạt cho bà ngủ</b>


I. Mục tiêu kiến thức:


- Đọc đúng các từ, tiếng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim.
- Đọc trôi chảy và bớc đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa từ: thiu thiu.


- Nội dung của bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh ho¹


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài "Chic
ỏo len" v tr li cõu hi.


- Giáo viên nhận xÐt cho ®iĨm.


- 2 học sinh lên bảng đọc.
- Học sinh nhận xét bạn.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:


- Giáo viên đọc toàn bài. - Học sinh lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

phát âm từ khó.


- Giỏo viờn hng dẫn đọc từng khổ thơ và
giải nghĩa từ.


- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Giáo viên yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm đọc bài và nhận xét.
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


c. Híng dÉn t×m hiĨu bài.


- Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? - Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
- Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm


n gic ng ca b.


- Bạn nhỏ nhắc chích choè đừng hát nữa và
quạt cho b ng.


- Cảnh vật trong và ngoài vờn nh thế nào? - Học sinh trả lời.


- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bà mơ thấy điều gì? Vì sao bà lại mơ nh


vậy?


- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Nhóm trởng trình bày.


- Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ


i vi b nh th no?


- Bạn nhỏ rất yêu quí bà.
d. Đọc thuộc lòng:


- Giỏo viờn cho cả lớp đọc đồng thanh - Học sinh tự nhẩm để thuộc bài.
- Giáo viên tổ chức thi đọc thuộc lòng. - 3 - 5 em thi đọc.


- Giáo viên tuyên dơng cho điểm những em
đọc tốt và thuộc bi.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.


_________________________

<b>tự nhiêN và xà hộI</b>


<b>máu và cơ quan tuần hoàn</b>
I. Mục tiªu kiÕn thøc:


- Nêu đợc cấu tạo sơ lợc của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con ngời.
- Chỉ hình và nêu đựơc tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.


- Nêu đợc nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài học.


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Nêu các bệnh đờng hơ hấp hay gặp?
- Nguyên nhân gây bệnh và cách


- 4 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
phòng chống?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiƯu bµi.
b. Néi dung bµi


Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - Học sinh thảo luận nhóm.
- Khi bị đứt tay hay trầy da chúng ta nhìn


thÊy g× ë vÕt thơng?


- Nhìn thấy máu hoặc một ít nớc màu vàng
chảy ra ở vết thơng.


- Khi mới chảy ra khỏi cơ thể máu có dạng
gì?



- Khi mi chy ra khi c thể máu có dạng
lỏng, để lâu đơng đặc, khơ cứng lại.


Hoạt động 2: Quan sát. - Máu chia hai phần: huyết tơng và huyết
cầu.


- Quan sát hình 3 và nêu hình dạng của
huyết cầu đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Theo em máu có ở những đâu trên cơ thể
ngời? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?


- M¸u có ở khắp cơ thể ngời trừ tóc, móng
tay chân. Khi bị thơng


- Yờu cu i din nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


- Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi.
Hoạt động 3:Thảo luận cặp.


- C¬ quan tuần hoàn gồm những bộ phận
nào?


- Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch
máu.


- Tim nằm ở vị trÝ nµo ë trong lång ngùc? - Tim n»m ë vị trí ngực phía bên trái.


? Mạch máu đi những đâu trên cơ thể ngời? - Mạch máu đi trên khắp nơi trên cơ thể


ng-ời.


- Đại diện học sinh trả lời.
- Giáo viên rút ra kết luận.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.


_____________________________________________
<i><b>Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toỏn</b>


<b>xem đồng hồ (tiếp)</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Biết xem đồng hồ kim chỉ phút ở các số từ 1 đến 5.
- Củng cố biểu tợng về thời điểm


II. đồ dùng dạy học:
- Mộu đồng hồ
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gäi häc sinh lµm bµi cđa tiÕt tríc - 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét.



<i><b>2. Bài míi: </b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.


b. Hớng dẫn xem đồng hồ


- Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và
hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.
- Hãy nêu kim giờ và kim phút khi đồng hồ


chØ 8 giê 35 phót?


- Kim giê chØ qua sè 8, gÊn sè 9, kim phót ë
sè 7.


- Tính xem cịn thiếu bao nhiêu phút nữa thì
đến 9 giờ?


- Còn thiếu 25 phút nữa là đến 9 giờ.




Vì thế 8 giờ 35 phút hay còn gọi lµ 9 giê
kÐm 25 phót.


- Giáo viên cho học sinh đọc các giờ trên
mặt đồng hồ cịn lại.


<i><b>3. Lun tËp:</b></i>



<b>Bài 1: Học sinh nêu giờ đợc biểu diễn trên</b>
mặt đồng hồ.


- §ång hå A chØ mÊy giê? - 6 giê 55 phót.


- 6 giê 55 phót hay cßn gäi là mấy giờ? - 7 giờ kém 5 phút.
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong


ng h A?


- Vị trí kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim
phút chỉ ở số 11.


<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hồ nhanh.


<b>Bài 3: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?</b>


- Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng
hồ A.


- 8 giê 45 phót hay 9 giê kÐm 15 phót.
- Câu d, 9 giờ kém 15 phút.


<b>Bài 4: Tổ chøc häc sinh lµm bµi, chia häc</b>
sinh thµnh nhãm nhá.


- HS1: Đọc phần c©u hái: VD: B¹n Minh


thøc dËy lóc mÊy giê?


- B¹n Minh thøc dËy lóc 6 giê 15 phót.
- HS2: §äc giê ghi trên câu hỏi và trả lời.


- HS3: Quay kim đồng hồ đến 6 giờ 15 phút.
- Hết mỗi bức tranh, học sinh lại đổi vị trí.
<i><b>4. Củng cố dặn dũ:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- V hc cỏc bng nhõn chia ó hc.


______________________________________

<b>luyện từ và câu</b>



<b>so sánh. dấu chÊm</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Tìm đợc các hình ảnh so sánh và ghi lại đợc các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, cau
văn trong bài.


- Điền đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn cha thành dấu chấm.
ii. đồ dùng dạy học:


- B¶ng phơ ghi néi dung bµi tËp.


iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Ai là những chủ nhân tơng lai của đất nc?
- Mỏi m gia ỡnh l gỡ?


- Giáo viên nhận xÐt cho ®iĨm


- Thiếu nhi là những chủ nhân tơng lai của
đất nớc.


- Mái ấm gia đình là nơi ni dỡng em khơn
lớn.


- Häc sinh nhËn xÐt.
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn lµm bµi tËp.
<b>Bµi 1: </b>


- Bµi tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Hc sinh c yờu cu ca bi.


- Tìm hình ảnh trong các câu thơ, câu văn.
- Học sinh suy nghĩ bằng cách dùng bút chì


gạch chân dới các hình ảnh so sánh?



a. Mắt Hiền tựa ánh sao.


b. Hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm.
c. Trời là cái tủ ớp lạnh/ Trời là cái bếp lò
nung.


d. Dũng sụng là một đờng trăng lung linh
dát vàng.


- 2 học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở kiểm tra
bài nhau.


<b>Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 4 học sinh lên bảng thi làm nhanh. a. Tựa


b. Nh
c, d. là
<b>Bài 3: Học sinh đọc đề bài.</b>


- Dấu chấm đợc đặt ở cuối câu, mỗi câu cần
chọn một ý. Để làm đúng bài tập, các em


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cần đọc kỹ đoạn văn, chú ý đến chỗ ngắt
giọng xem chỗ ấy có cần đặt dấu chấm
không vì chúng ta ngắt giọng khi đọc ht
mt cõu.


- Giáo viên chữa bài, cho điểm.



ng. Chic búa trong tay ông hoa lên, nhát
nghiêng, nhát thẳng nhanh đến mức tôi chỉ
cảm thấy trớc mặt ông phất phơ những sợi tơ
mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia ỡnh
tụi.


- 2 học sinh ngồi cạnh kiểm tra bài.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


____________________________________

<b>mĩ thuật</b>



<b>giáo viên mĩ thuật dạy và soạn </b>
______________________________


<b>tập viết</b>


<b>ôn chữ Hoa b</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Bố Hạ b»ng ch÷ cì nhá.


- Viết đúng, đẹp câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
ii. đồ dùng dạy học:


- MÉu ch÷ viÕt hoa B và tên riêng



- Tờn riờng, t ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn.
IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cò:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng v
vit: u Lc.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 em học sinh lên bảng viết.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.</b></i>
a. H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào?


- Học sinh nhắc lại qui trình?


- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình.


- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- 3 học sinh nhắc lại qui trình viết.


- Líp theo dâi nhËn xÐt



b. H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.


- Gi¸o viên cho học sinh luyện viết chữ hoa.
- Giáo viên cho häc sinh quan s¸t mÉu


- 2 học sinh đọc: "Bố Hạ".


- Häc sinh tËp viÕt ch÷ B, H lên bảng con


từ ứng dụng: Bố Hạ.


- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Giáo viên hớng dẫn viết từ ứng
dụng và giới thiệu về Bố Hạ.


- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ B, H có chiều cao 2 li; các chữ còn lại cao
1 li.


- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o.
- Cho học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên đi


quan sát sửa lỗi cho học sinh.


- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào bảng
con.


c. H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dụng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng <i><b>Bầu ơi thơng lấy bí cùng</b></i>


<i><b>Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn</b></i>
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao


nh thế nào?


- Các chữ B, T, h, g, b, k, y cao 2 li rìi, chữ t cao
1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li


- Giáo viên híng dÉn häc sinh cách trình
bày vào vở.


- Học sinh viết vở.
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh


sửa lỗi cho từng học sinh.


- 2 dòng "Bố Hạ" cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng
- Giáo viên chấm, chữa bài.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiÕt häc, ch÷ viÕt häc
sinh.


- Về viết lại những chữ cha p.



_______________________________________

<b>thể dục</b>



<b>tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số</b>



I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Phổ biến một số u cầu khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu và tập luyện đúng.
- Giới thiệu chơng trình mơn học. u cầu học sinh biết đợc đặc điểm cơ bản của chơng
trình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực.


- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Biết cách tham gia đảm bảo an toàn tập luyện.
II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trị chơi.
III. Hoạt động dạy hc:


<b>hot ng dy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội - Lớp trởng báo cáo sĩ số.
dung yêu cầu giờ học.


- Giáo viên cho häc sinh quay ph¶i, quay
trái, vỗ tay theo nhịp và hát.


- Học sinh thực hành giậm chân tại chỗ và
hát



- Tập bài thể dục phát triển chung lớp 2.
<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số, cách
chào, báo cáo


- Hc sinh lng nghe.
- Giáo viên cho học sinh học động tác đi


đều.


- Häc sinh tËp cá nhân, tập tổ, nhóm, cả lớp.
- Giáo viên hớng dẫn cách đi.


- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - Học sinh chơi theo tổ, nhóm và cả lớp.
<i><b>3. PhÇn kÕt thóc:</b></i>


- Đi đều theo nhịp và hát. - Đi và hát theo nhịp.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhn xột tit hc v dn hc sinh


chuẩn bị bài sau.


__________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm</b>
______________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Toán</b>



<b>luyện tËp</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Củng cố về xem đồng hồ về các phần bằng nhau của đơn vị.
- Giải bài tốn bằng một phép tính nhân.


- So sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản.
II. đồ dùng dạy học:


- Đồng hồ mẫu.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- KiĨm tra bµi tËp giao vỊ nhµ tiÕt tríc. - 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe


b. Híng dÉn lun tËp.


<b>Bài 1: Học sinh xem đồng hồ và nêu đúng</b>
giờ ở đồng hồ.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của học sinh.



- Cả lớp làm bài tpậ
<b>Bài 2: Học sinh đọc tóm tắt sau đó dựa vào</b>


tóm tắt đọc đề toán.


- Mỗi chiếc thuyền chở đợc 5 ngời, hỏi 4
chiếc thuyền nh vậy ch c tt c bao nhiờu
ngi?


- Giáo viên chữa bài, cho ®iĨm häc sinh - 1 häc sinh lên bảng làm bài.
<b>Bài 3: Học sinh quan sát.</b>


- Hỡnh nào đã khoanh vào 1/3 số quả cam?
Vì sao?


- Hình 1 đã khoanh vào 1/3 số quả cam vì có
12 quả chia làm ba phần.


- Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số
quả cam? Vì sao?


- Hình 2 đã khoanh vào 1/4 số quả cam vì 12
quả chia làm 4 phn.


b. học sinh làm t ơng tự


<b>Bài 4: §iÒn dÊu.</b> 4 x 7 …. 4 x 6


- §iÒn dấu gì vào chỗ trống? Vì sao? - Điền dấu lín v× 4 x 7 = 28, 4 x 6 = 24 mµ


28 > 24.


- Có bạn học sinh nói, khơng cần tính tích 4
x 7 và 4 x 6 cũng có thể điền ngay dấu > em
suy nghĩ xem bạn đó nói đúng hay sai?


- Bạn nói đúng vì 4 x 7 và 4 x 6 có cùng một
thừa số là 4, thừa số cịn lại 7 > 6 nên 4 x 7
> 4 x 6.


- Học sinh làm tơng tự các phép còn lại.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________

<b>tập làm văn </b>



<b>k v gia đình- điền vào tờ giấy in sẵn</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kể đợc về gia đình với một ngời bạn mới quen.
- Viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu.


ii. đồ dùng dạy học:


- Mẫu đơn xin nghỉ học.
IiI. Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Giáo viên trả bài tập làm văn tuần 2
"Đơn xin vo i".


- Giáo viên nhận xét bài viết của häc sinh.
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu.


b. Huớng dẫn giới thiệu về gia đình


<b>Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu.</b> - Kể về gia đình mình với ngời bạn mới quen.
- Gợi ý:


+ Gia đình em có mấy ngời? Đó là những
ai?


- Học sinh đọc các gợi ý


- Hai bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về
những ngời trong gia đình mình


+ Cơng việc của mỗi ngời trong gia đình
nh thế nào?


- Cho häc sinh kĨ tríc líp.
- Häc sinh làm vào vở.
+ Bố mẹ em thờng làm việc gì?



- Một số học sinh trình bày trớc lớp.
- Hớng dẫn viết đơn xin nghỉ học.
<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cu.</b>


- Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung
gì?


- Vi học sinh nêu nội dung viết một lá đơn.
- Học sinh làm miệng trớc lớp, chú ý nội


dung, lí do xin nghỉ học đúng với sự thật.


- 1 häc sinh khá làm miệng.


- Hai bạn ngồi cạnh nhau nêu miệng cho nhau
nghe.


- Giáo viên nhận xét bài miệng. - Cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên chấm điểm một số bài.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- n dựng lm gì? - Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình


với tập thể hay cá nhân nào đó.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về viết lại một lá đơn xin ngh hc


_______________________________


<b>âm nhạc</b>



<b>giáo viên âm nhạc dạy và soạn </b>


_________________________________________

<b>sinh hoạt tập thể</b>



<b>sinh hoạt lớp</b>


I. mục tiêu:


- Kim điểm các hoạt động trong tuần.
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới.
- Vui văn nghệ.


ii. néi dung:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. NhËn xÐt:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung về các mặt hoạt
động của học sinh trong tuần.


- Ưu điểm: Các mặt hoạt động đã đi vào ổn
định, xếp hàng ra vào lớp thẳng, ngay ngắn,
quần áo gọn gàng, sạch sẽ, học tập hăng hái,
tích cực.


- Nhợc điểm: Vẫn cịn có em quên đồ dùng



- Líp trëng lên tổng kết thi đua trong tuần.
- Học sinh vỗ tay biểu dơng các bạn có nhiều
thành tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trong giê vÏ.


<i><b>2. Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng hoạt động của tuần tới:</b></i>


- Phát huy học tập tốt và các nề nếp tốt. - Học sinh lắng nghe để tuần tới hoạt động tốt
hơn


- Chấm dứt hiện tợng quên đồ dùng.


- Cố gắng thi đua trong tuần tới. - Các tổ trởng lên hởng ứng, thách đố thi đua
<i><b>3. Vui vn ngh:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị các tiết mục
văn nghệ chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam
20 - 10


- Học sinh đăntg kí tiết mục văn nghệ và biểu
diễn thử.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài.


_____________________________________


<b>Tuần 4: </b>



<i><b>Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</b></i>

<b>toán</b>



<b>luyện tËp chung</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính
nhân, chia trong bảng đã hc.


- Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia cha biết.
- Giải toán về tìm phần hơn.


- V hình theo mẫu.
ii. đồ dùng:


- Bộ đồ dùng học tốn.
iII. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị: </b></i>
- KiĨm tra bµi tËp tiÕt tríc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm


- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



a. Giới thiệu bài: - Học sinh chú ý lắng nghe.


b. Hớng dẫn ôn tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>


- 3 học sinh lên bảng làm, mỗi em hai phép
tính.


- Cả lớp làm nháp.
- Giáo viên nhận xét


415 356 234 652
+ 415 - 156 + 434 - 126
830 200 668 526
<b>Bài 2:Tìm x</b>


- học sinh làm bảng con.
- Nhận xét cách làm.


x x 4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 : 4 x = 4 x 8
x = 8 x = 32
<b>Bµi 3: Thùc hiƯn phÐp tÝnh.</b>


- Häc sinh nêu cách thực hiện rồi làm vào
vở.


- 2 em làm trên bảng.



5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
80 : 2 - 13 = 40 - 13
= 27
<b>Bài 4: Hc sinh c .</b>


- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm số lít dầu thùng thø hai cã nhiỊu h¬n
thïng thø nhÊt.


- Mn biÕt thïng thứ hai nhiều hơn thùng
thứ nhất bao nhiêu ta làm thế nào?


- Ta phải lấy số dầu thùng thứ hai trừ đi số
dầu thùng thứ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Số dÇu thïng thø hai nhiỊu h¬n thïng thø
nhÊt lµ:


160 - 125 = 35 (lít)
Đáp số 35 lít
<b>Bài 5: Cho học sinh lấy tam giác ở bộ </b>


dùng xếp thành hình cây thông.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________________

<b>Tp c - k chuyn</b>




<b>ngời mẹ</b>
I. Mục tiêu kiến thøc:


- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo chồng, khẩn khoản, lã chã.
- Đọc trơi chảy tồn bài và biết thay đổi giọng đọc phù hợp.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã …


- Câu chuyện ca ngợi tình yêu thơng vô bờ bến của ngời mẹ dành cho con. Vì con, ngời
mẹ có thể làm đợc tất cả.


- Kể chuyện: Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai: ngời dẫn
chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gia, hồ nớc, Thần Chết.


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
IIi. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị:</b></i>


- 3 học sinh lên bảng đọc bài " Chim sẻ và
bông hoa bằng lăng" và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm


- 3 học sinh lên bảng đọc
- Lớp nhận xét bài bạn.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe.


b. Luyn đọc:


- Giáo viên đọc mẫu một lợt. - Học sinh lắng nghe.


- Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh đọc nối tiếp câu, phát âm từ
chính xác.


- 5 em mỗi em đọc một đoạn câu chuyện. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn và giải
nghĩa từ khó.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi 1 em khá đọc tồn bài.


- Đọc đoạn trong nhóm.
- 1 học sinh khá đọc tồn bài.
<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b></i>


- Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - Học sinh đọc thầm đoạn 1.
- Thi kể lại chuyện xảy ra ở đoạn.
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho


m×nh?


- Học sinh đọc đoạn 2, 3.


- Bà phải chấp nhận yêu cầu của bụi gai….


- Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho


m×nh?


- Bà chấp nhận yêu cầu của hồ nớc, bà đã
khóc đến khi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống
và biến thành hai hịn ngọc.


- Thần chết có thái độ nh thế nào khi thấy bà
mẹ?


- Thần Chết ngạc nhiên hỏi: "Làm sao ngơi
có thể tìm đến tận nơi đây".


- Bà mẹ trả lời Thần Chết nh thế nào? - Bà mẹ trả lời: "Vì tơi là mẹ" và địi Thần
Chết "trả con cho tơi".


- Theo em câu trả lời "Vì tôi là mẹ" có nghĩa
gì?


- "Vì tôi là mẹ" ý muốn nói ngời mẹ có thể
làm tất cả vì con của mình.


<i><b>4. Luyn c li:</b></i>


- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 6 em và yêu cầu đọc bài
theo vai trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Giáo viên tổ chức thi đọc trớc lớp.


- Tuyên dơng nhóm đọc tốt.


<i><b>5. Kể chuyện:</b></i>
a. Xác định yêu cầu.


- Giáo viên gọi một học sinh đọc lại bài. - Phân vai: ngời dẫn chuyện, bà mẹ, Thần
Chết, Thần Đêm Tối, bụi gia, hồ nớc dựng
lại cõu chuyn Ngi m.


b. Thực hành kể chuyện.


- Giáo viên chia häc sinh thµnh nhãm nhá,
häc sinh thùc hµnh kĨ chuyện.


- Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai
trong nhóm.


- Giáo viên tổ chức thi kể chuyện theo vai. - 2, 3 nhóm kể theo dõi và bình chọn nhóm
kể hay nhất.


<i><b>6. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Về chuẩn bị bài sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


___________________________________
<i><b>Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b></i>



<b>Toán</b>


<b>kiểm tra</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh, tập trung vào kĩ năng thực hiện phép
tính cộng, trừ các số có ba chữ số.


- Nhn bit s phn bằng nhau của đơn vị.
- Kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc.
II. đề kiểm tra trong 40 phút:


<b>Bµi 1:</b> §Ỉt råi tÝnh.


327 + 416 ; 561 - 244 ; 462 + 354 ; 728 - 456
<b>Bµi 2: Khoanh vào 1/3 số bông hoa.</b>


<b>Bi 3: Mi hp cc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc nh thế có bao nhiêu cái cốc?</b>
<b>Bài 4: a. Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD (có kích thớc ghi trên hình vẽ).</b>


b. Đờng gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
iii. Đánh giá cho điểm.


___________________________________

<b>chÝnh t¶ (nghe viÕt)</b>



<b>ngêi mĐ</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện "Ngời mẹ"
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ r/ gi; õn/ õng.



II. Đồ dùng dạy học:


- Bng ph vit ni dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết:
ngắc ngứ, ngc kÐp, trung thành, chúc
tụng.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>
* Hớng dẫn viÕt chÝnh t¶.


- Giáo viên đọc đoạn viết 1 lợt. - Học sinh đọc thầm theo.


- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa - Bà vợt qua bao nhiêu khó khăn và hi


con? sinh cả đôi mắt của mình để giành lại a


con ó mt



- Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? - Thần Chết ngạc nhiên vì ngời mẹ có thể làm
tất cả vì con.


*. Hớng dẫn cách trình bày.


- Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu.


25 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Trong đoạn văn có những chữ nào viết
hoa? Vì sao?


- Các từ: Thần Chết, Thần Đêm Tối phải viết
hoa vì tên riêng.


- Các từ: Một, Nhờ, Thầy phải viết hoa vì là
chữ đầu câu.


- Trong đoạn văn có những dấu câu gì? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
*. Lun viÕt ch÷ khã.


- Giáo viên đọc các chữ khó cho học sinh
viết trong bảng con.


- Viết bảng con: Chỉ đờng, hi sinh, giành lại.
- Học sinh lắng nghe viết vào vở.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên thu chấm 10 bài, nhận xét



- Häc sinh viÕt vµo vë.


- Học sinh đổi vở sốt lỗi cho nhau
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.</b> - Học sinh làm vào vở.


- Học sinh giải câu đố. a, hòn gạch, b. viên phấn


<b>Bài 3: Học sinh làm theo nhóm.</b>
- 1 - 2 nhóm đọc bi.


a. ru, dịu dàng, giải thởng
b. thân thể, vâng lời, cái cân.
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiÕt häc


- Về nhà viết lại các từ sai cho ỳng.


______________________________

<b>Tp c</b>



<b>ông ngoại</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Chỳ ý cỏc từ ngữ: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng …
- Đọc đúng các kiểu câu phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa từ: Loang lổ.



- Nắm đợc nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh ho¹


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc
lòng bài "Mẹ vắng nhà ngày bóo" v tr li
cõu hi.


- Giáo viên nhận xét cho ®iÓm.


- 3 học sinh lên bảng đọc.
- Học sinh nhận xét bạn.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:


- Giáo viên đọc toàn bài. - Học sinh lắng nghe.


- Giáo viên hớng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó.


- Học sinh đọc nối tiếp câu đọc đúng các t


khó phát âm.


- Giáo viên hớng dẫn đọc từng khổ thơ và
giải nghĩa từ.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Đọc từng đoạn. - Học sinh đọc đoạn trong nhóm.


- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


c. Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Vài nhóm đọc trớc lớp.


- Thành phố sắp vào Thu có gì đẹp? - Khơng khí mát dịu, trời xanh ngắt ..
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn b i hc


nh thế nào?


- Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vë, chän bót,
h-íng dÉn bäc vë, d¸n nh·n, pha mực, dạy bạn
những cái đầu tiên.


- Hóy tìm một hình ảnh đẹp mà em thích
trong đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trờng?


- häc sinh lựa chọn và nêu ý thích của mình.
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là thầy giáo


đầu tiên?



- Vì ơng đã dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
d. Luyện đọc lại:


- Giáo viên đọc diễn cảm một đoạn văn. - Học sinh đọc đúng đoạn văn.
- 3 - 4 em thi đọc diễn cảm.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>tự nhiêN và xã hộI</b>


<b>hoạt động tuần hoàn</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp của mạch.


- Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn lớn, nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Máu đợc chia làm mấy phần?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- Máu đợc chia làm hai phần.
- Lớp nhận xét.



<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
- Giíi thiƯu bµi.


Hoạt động 1: Thực hnh nghe v m nhp
p ca tim mch.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
1, 2 và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì?


- Cỏc bn ang nghe nhịp tim của nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tay lên


ngực trái và tự đếm nhịp tim của mình trong
mt phỳt.


- Học sinh báo cáo kết quả.
- Giáo viên kÕt ln.


Hoạt động 2: Sơ đồ vịng tuần hồn.


- Gi¸o viên cho học sinh quan sát vòng tuần
hoàn.


- Hc sinh quan sát tranh.
- Giáo viên cho học sinh nêu tên động mạch,


tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ.


- học sinh nối tiếp nhau lên chỉ động mạch
và tĩnh mạch trên sơ đồ.



- Giáo viên cho học sinh chỉ đờng đi - Học sinh thay nhau lên chỉ.
của máu trong hai vũng tun hon.


- Giáo viên rút ra kết ln.


Hoạt động 3: Trị chơi thi vẽ vịng
tuần hồn.


- Giáo viên chia nhóm và nêu luật chơi. - Học sinh chia nhóm và vẽ lại vòng tuần
hoàn lớn nhỏ.


- Đại diện nhóm lên trình bày bài vẽ vòng
tuần hoàn.


- Giỏo viờn tuyờn dng i v p.


- Đại diện lên vẽ
- Lớp nhận xét
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


_________________________________
<i><b>Thứ t ngày 31 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>toán</b>



<b>bảng nhân 6</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Thành lập bảng nhân 6 và học thuộc bảng nhân 6.


- ỏp dng bng nhõn 6 để giải tốn có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 6.


II. Chuẩn bị đồ dùng:


- Bảng nhân từ bảng 2 đến bảng 5.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


- 2 häc sinh lµm bµi tËp tơng ứng với mỗi
tổng sau:


- Giáo viên nhận xét cho ®iÓm.


2+ 2 + 2 +2 + 2 + 2 = 2 … 6 = 12
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 … 6 = 30
- Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi: </b></i>


a. Giíi thiƯu: Nêu mục tiêu bài học và ghi
đầu bài lên bảng.



- Học sinh lắng nghe.
b. Hớng dẫn lập bảng nhân 6


- 6 chấm tròn đợc lấy mấy lần? - 6 chấm tròn đợc lấy một lần.
- 6 lấy một lần ta lập đợc phép nhân thế


nµo?


6 x 1 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Giáo viên gắn hai tấm bìa và hỏi 6 đợc lấy
mấy lần?


- 6 đợc lấy 2 lần.
- 6 lấy 1 lần ta lập đợc phép nhân thế nào? - 6 x 2 =


- 6 + 6 = 12
- Vậy 6 x 2 = 12
- Giáo viên híng dÉn häc sinh lËp phÐp nh©n


6 x 3 = 18 tơng tự nh trên.


- Bn no cú th tỡm đợc kết quả của phép


tÝnh 6 x 4. - 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6- 6 x 4 = 18 + 6 = 24 (v× 6 x 4 = 6 x 3 +6)
- Häc sinh lần lợt lập kết quả còn lại trong
bảng nhân 6.


- Giáo viên cho học sinh luyện đọc học


thuộc lòng bảng nhân 6.


- Cả lớp đọc đồng thanh thuộc lòng bảng
nhân 6.


<i><b>3.LuyÖn tËp:</b></i>


<b>Bài 1: Học sinh tự làm rồi chữa.</b> - Vài học sinh đọc kết quả.
<b>Bài 2: Học sinh đọc đề bài.</b>


- Häc sinh lµm bµi vµo vở.
- 1 em lên bảng.


Bài giải


Số lít dầu của 5 thùng là:
6 x 5 = 30 (l)
Đáp số: 30 lít dầu
<b>Bài 3: Đếm thêm 6 và viết tiếp số thích hợp</b>


vào ô trống.


- 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn häc sinh vỊ häc thc lòng bảng nhân
6.



__________________________________

<b>luyn t v cõu</b>


<b>t ng v gia ỡnh. ôn tập câu ai là gì?</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Mở rộng vốn từ về gia đình, tìm đợc các từ chỉ gộp những ngời trong gia đình, xếp đợc
các câu tục ngữ, thành ngữ cho trớc thành 3 nhóm theo tiêu chí phân loại ở bài 2.


- Ơn tập kiểu câu Ai là gì?
ii. đồ dùng dạy học:


- B¶ng phơ ghi néi dung bµi tËp 2.


iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Thu vµ chÊm vë bµi tËp cđa häc sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiƯu bµi.


b. Híng dÉn lµm bµi tËp.


<b>Bài 1: - Tìm những từ chỉ gộp những ngời</b>
trong gia đình.



- Ơng bà, cha chú, ông cháu, bố con
- Học sinh tự tìm và làm vào vở.
<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.</b> - 1 em đọc yêu cầu.


- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm
suy nghĩ để tìm nội dung đúng của từng câu
tục ngữ sau đó xếp chúng và cột trong bảng.


- 1 em đọc câu ca dao, tục ngữ.
- Các nhóm làm việc.


- Câu c, d: cha mẹ đối với con cái.


- Câu a, b: con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Câu e, g: Anh chị em đối với nhau.


- Giáo viên nhận xét chốt bài làm đúng.
<b>Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu.</b>


- Học sinh t.


- Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Vài em nêu trớc lớp.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


____________________________________

<b>tập viÕt</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Cđng cè cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Cử Long bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết đúng, đẹp câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
ii. đồ dùng dạy học:


- MÉu ch÷ viÕt hoa C và tên riêng


- Tờn riờng, t ng dng, cõu ng dụng viết sẵn.
IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng và
viết: Bố Hạ


- Gi¸o viên nhận xét cho điểm.


- 3 em học sinh lên bảng viết.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.</b></i>
a. H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào?



- Học sinh nhắc lại qui trình?


- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình.


- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- 3 học sinh nhắc lại qui trình viết.


- Lớp theo dõi nhận xÐt


b. H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh c t ng dng.


- Giáo viên cho học sinh luyện viết chữ hoa.
- Giáo viên cho häc sinh quan s¸t mÉu tõ
øng dơng: Cưu Long


- 2 học sinh đọc: "Cửu Long".


- Học sinh tập viết chữ C, H lên bảng con


- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Giáo viên hớng dÉn viÕt tõ øng dông vµ
giíi thiƯu vỊ Cư u Long.


- Em cã biÕt Cửu Long chỉ cái gì không?



- Học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Là tên một con sông


- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ C, L, g có chiều cao 2 li; các chữ còn lại
cao 1 li.


- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các ch÷ b»ng 1 ch÷ o.
- Cho häc sinh viÕt tõ ứng dụng, giáo viên đi


quan sát sửa lỗi cho học sinh.


- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào bảng
con.


c. H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dông:


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - 2 hc sinh c cõu ng dng.


<i><b>Công cha nh núi Thái Sơn</b></i>
<i><b>Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra</b></i>
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Nói về


công lao to lớn của cha mẹ.


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
nh thế nào?


- Các chữ C, g, h, T, S, N, ycao 2 li, ch÷ t cao 1, 5
li, các chữ còn lại cao 1 li



- Giáo viªn híng dÉn häc sinh c¸ch trình
bày vào vở.


- Học sinh viết vở.


- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, - 2 dòng "Cửu Long" cỡ nhỏ.
chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. - 2 dòng câu ứng dụng


- Giáo viên chấm, chữa bài.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, ch÷ viÕt häc
sinh.


- Về viết lại những chữ cha đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>giáo viên mĩ thuật dạy và soạn </b>
______________________________


<b>thể dơc</b>



<b>đội hình đội ngũ. trị chơi: thi xếp hàng</b>



I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải trái. Thực hiện các động tácở
mức độ tơng đối chính xác.


- Chơi trị chơi: Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động.
II. địa điểm - ph ơng tiện:



- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động hc</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo


nhịp và h¸t.


- Học sinh hát bài "Trái đất này là của chúg
mình".


- Giáo viên cho học sinh ôn tập đứng
nghiêm, nghỉ, quay phải, trái.


<i><b>2. PhÇn cơ bản: </b></i>


- Giáo viên cho học sinh ôn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái.


- học sinh thực hiện theo sự điều khiển của
giáo viên và cán bộ lớp.



- Giáo viên cho học sinh thi đua tập giữa các
tổ.


- Học sinh chia tổ, tổ trởng điều khiển.
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Thi


xếp hµng.


- học sinh đọc thuộc vần điệu của trị chơi.
- Giáo viên hớng dẫn nội dung chơi và cách


ch¬i.


- Giáo viên chọn vị trí đứng cố định và phát
lệnh.


- Nghe hiệu lệnh học sinh nhanh chóng xếp
hàng và đọc những vần điệu.


- Yêu cầu học sinh đứng nghiêm đúng vị trí
và thứ tự của tổ mình. Tổ nào tập hợp nhanh,
đứng đúng vị trí thẳng hàng đội đó thắng.
<i><b>3. Phần kt thỳc:</b></i>


- Đi thờng theo vòng tròn và hát. - Đi và hát theo nhịp.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh


chuẩn bị bài sau.



__________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nh©n 6.


- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
iI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gäi häc sinh lµm bµi cđa tiÕt tríc - 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhËn xÐt cho ®iĨm häc sinh. - Líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

b. Lun tËp thùc hµnh
<b>Bµi 1: </b>


a. Tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân 6.


- Häc sinh tÝnh nhẩm nối tiếp nhau nêu trớc
lớp.


b. Các con có nhận xét gì về kết quả của hai
phép tính trong cùng một cột?



- Giáo viên rút ra kết luận.


- 6 x 2 = 12
- 2 x 6 = 12


- Hai phÐp tÝnh nµy cïng b»ng 12 cã thõa sè
gièng nhau nhng thứ tự khác nhau.


<b>Bài 2: Giáo viên nhắc học sinh cách tính,</b>
làm phép nhân trứơc, cộng sau.


a. 6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60
- Phần b, c làm tơng tự.
<b>Bài 3: Học sinh tự đọc rồi gii.</b>


- 1 em làm trên bảng. - Tóm tắt: 1 häc sinh: 6 quyÓn vë
- Cả lớp làm vào vở.


- Giỏo viờn nhận xét rút ra lời giải đúng.


4 häc sinh : ? quyển vở.
Bài giải


Bốn học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)


Đáp số: 24 quyển vở
<b>Bài 4: Học sinh lên bảng điền.</b> a. 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48



b. 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36


<b>Bài 5: Xếp hình theo mẫu.</b> - Học sinh quan sát hình sau đó xếp.
<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về học các bảng nhân chia ó hc.


______________________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>



<b>ông ngoại</b>
I. Mục tiêu kiến thøc:


- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài "Ông ngoại".


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó: oay và làm đúng các bài tập d, r, g;
õn/ õng.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bng ph viết bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên đọc một số từ khó viết: Thửa


ruộng, dạy bảo, ma rào, giao việc ….


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài.


b. Giáo viên hớng dẫn học sinh viÕt chÝnh t¶.


- Giáo viên đọc đoạn viết 1 lợt. - 1 học sinh đọc lại.
- Khi đến trờng ông ngoi ó lm gỡ cu


bé yêu trờng hơn?


- Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học,
cho cậu gõ thử vào chiếc trống trờng.


*. Hớng dẫn cách trình bày.


- Đoạn văn có mấy câu? Câu đầu đoạn viết
thế nào?


- Đoạn văn có 3 câu. Câu đầu đoạn văn viết
lùi vào một ô li.


- Những chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu câu là: Trong, Ông, Tiếng
phải viết hoa.



* Híng dÉn viÕt tõ khã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

chÝnh t¶. trong trỴo.


* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết vào vở.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi.


- Thu chÊm 7 - 10 bài.


- Giáo viên nhận xét bài của học sinh.


- học sinh viết vào vở.


- Đổi vở soát lỗi cho học sinh.
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài2: Giáo viên phát giấy và bút dạ cho c¸c</b>
nhãm.


- Học sinh nhận đồ dùng học tập.
- Gọi 2 nhóm đọc tử của mình tìm đợc và


c¸c nhãm khác bổ sung.


- Xoay, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, tí toáy


<b>Bi 3: </b> - Học sinh đọc yêu cầu đề bài



- Học sinh tự làm. - 3 học sinh lên bảng làm.


a. Giúp, dữ, ra.


b. Sân. nâng, chuyên cần, cần cù, cần mẫn.
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiÕt häc


- Về nhà viết lại các từ sai cho ỳng.


______________________________

<b>tự nhiêN và xà hộI</b>


<b>vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Hiu c mc lm việc của tim ở trẻ em, ngời lớn lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi.
- Thực hiện đợc những việc nên lm va sc mỡnh.


- Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức mình.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Trong vịng tuần hồn động mạch có


nhiệm vụ gì?


- Động mạch làm nhiệm vụ đa máu từ tim đi
khắp cơ thể.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi.
b. Néi dung bµi


Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim.
- Trong hoạt động tuần hoàn tim lm nhim
v gỡ?


- Tim luôn co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.
- Có thể sẽ chết nếu bộ phËn nµo ngõng lµm


viƯc?


- Cơ thể sẽ chết nếu tim ngng hot ng.


- Giáo viên rút ra kết luận


- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Vài học sinh nhắc lại.


Hot động 2: Nên và khơng nên làm gì để


b¶o vệ tim mạch. - Học sinh thảo luận theo hai câu hỏi.



1. Các bạn trong tranh đang làm gì? - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
2. Theo em các bạn làm nh thế nên hay


không nên để bảo vệ tim mạch?


- Ăn uống đủ chất dinh dỡng.
- Không hút thuốc lá.


- Tập thể dục hàng ngày.
- Giáo viên rút ra kết luận. - Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Trò chơi "Nếu thỡ"


- Giáo viên phổ biến luật chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

đọc câu bắt đầu bằng nếu theo chủ đề tim
mạch thì dãy bên kia trả lời thì.


- D·y 1: NÕu ăn uống vô tổ chức.
- DÃy 2: Thì bạn sẽ mắc bệnh tim mạch.
- Giáo viên tuyên dơng nhóm nhanh nhẹn.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.


_____________________________________________

<b>thể dục</b>




<b>đi vợt chớng ngại vật thấp</b>


<b>trò chơi: thi xếp hàng</b>



I. Mục tiêu kiến thức:


- Hc sinh đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu học sinh thực hiện tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi: Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động.
II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt ng hc</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo


nhịp và hát.


- Hc sinh hỏt bi "Trỏi t ny l của chúg
mình".


- Giáo viên cho học sinh ôn tập đứng
nghiêm, nghỉ, quay phải, trái.



<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đi vợt chớng
ngại vật thấp.


- Giáo viên làm mẫu, gọi 1 em làm thử. - Học sinh tập cả lớp, rồi tập theo tổ.
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Thi


xếp hàng.


- hc sinh thi tp nhanh, đúng theo tổ.
- Giáo viên hớng dẫn nội dung chơi v cỏch


chơi.


- Cho học sinh chơi thử, chơi cả lớp, chơi
theo tổ.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Đi thờng theo vòng tròn và hát. - Đi và hát theo nhịp.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh


chuẩn bị bài sau.


__________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>




<b>nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Giỳp hc sinh biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số khơng nhớ.
- áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số khơng nhớ để giải các bài
tốn liên quan.


II. đồ dùng dạy học:


- Phấn mầu, bảng phụ.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 6,
hỏi bất kì một phép nhân.


- 3 häc sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho ®iĨm häc sinh. - Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe


b. Hớng dẫn c¸ch thùc hiƯn.
- 12 x 3 = ?


- 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36
- VËy 12 x 3 = 36



- Giáo viên hớng dẫn đặt ct dc.


- Học sinh suy nghĩ tìm kết quả bằng cách
chuyển thành một tổng.


- Cỏch thc hin.
12 Đặt hàng đơn vị thẳng hàng ĐV


x 3 Dấu nhân ở giữa.


12 2 nh©n 3 b»ng 6 viÕt 6
x 3 3 nh©n 1 b»ng 3 viÕt 3.
36


<i><b>3. Lun tËp:</b></i>


<b>Bài 1: Tính (5 học sinh lên bảng giải)</b> 24 22 11 33 20
x 2 x 4 x 3 x 3 x 4
48 88 33 99 80
<b>Bài 2: Học sinh nhắc lại cách đặt tính và</b>


thùc hiƯn phÐp tÝnh.


- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng
đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục.
- Thực hiện từ phải sang trái.


<b>Bài 3: Học sinh đọc đề rồi tóm tắt.</b>



- Cã tÊt c¶ mÊy hộp chì màu? - Có 4 hộp chì màu.


- Mỗi hộp có mấy bút màu? - Mỗi hộp chì màu có 12 bút màu.


- Bài toán hỏi gì? - Số bút chì màu trong bốn hộp.


- 1 học sinh lên giải.


Số bút chì màu có tất cả trong 4 hộp:
12 x 4 = 48 (bút)


Đáp số: 48 bút màu
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________

<b>tập làm văn </b>



<b>nghe k: dại gì mà đổi. điền vào giấy tờ in sẵn</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Nghe kể lại câu chuyện "Dại gì mà đổi", kể đúng nội dung tự nhiên, có điệu bộ và cử
chỉ thoải mái khi kể.


- Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
ii. đồ dùng dạy học:


- Mẫu điện báo


IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra:</b></i>


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên kể về gia
đình mình với ngời bạn mới quen.


- Trả bài viết đơn xin nghỉ hc.


- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.


- học sinh kể, cả lớp theo dõi và nêu ý kiÕn.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

b. Nghe và kể chuyện "Dại gì mà đổi".


- Giáo viên kể chuyện 2 lần. - Học sinh nghe.
- Giáo viên lần lợt gợi ý để học sinh trả lời


c©u hái.


- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
- Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào? - Cậu bé nói mẹ chẳng đổi đợc đâu.


- Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy? - Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa
con ngoan lấy một a con



nghịch ngợm.


- Học sinh khá kể lại câu chuyện.
- Em thấy câu chuyện này buồn cời ở chỗ


nào?


- Truyện buồn cời ở chỗ: cậu bé 4 tuổi đã biết
chẳng ai đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con
nghịch ngợm.


- Học sinh làm bài tập vào vở.
<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.</b>


- Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia
đình?


- Vì khi đi xa đến nơi gửi điện báo về cho gia
đình để mọi ngời khi lo lng.


- Bài tập yêu cầu em viết những gì trong
điện báo?


- Vit tờn a ch ngi gi, ngi nhận và nội dung
bức điện.


- Ngời nhận điện ở đây là ai? - Là gia đình em.
- Khi viết địa chỉ ngời nhận điện chúng ta


cần lu ý điều gì bc in n tay ngi


nhn.


- Giáo viên gọi học sinh lµm miƯng tríc
líp.


- Thu chÊm 5 - 7 bµi.


- Chúng ta phải viết chính xác tên và địa chỉ ngời
nhận.


- Häc sinh lµm miƯng 2, 3 em.
- häc sinh làm vào vở.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về viết lại một bức điện báo.
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________________

<b>âm nhạc</b>



<b>giáo viên âm nhạc dạy và soạn </b>


_________________________________________

<b>sinh hoạt tập thể </b>



<b>sinh hoạt líp</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:



- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới.
iI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. NhËn xÐt:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung về các mặt
hoạt động của học sinh trong tuần.


- Lớp trởng lên tổng kết thi đua trong tuần.
- Ưu điểm: Các mặt hoạt động đã đi vào


ổn định, xếp hàng ra vào lớp thẳng, ngay


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

ngắn, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, học tập
hăng h¸i, tÝch cùc.


- Tồn tại: Vẫn cịn có em qn đồ dùng
trong giờ vẽ.


- Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm.
<i><b>2. Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng hoạt động của tuần tới:</b></i>


- Phát huy học tập tốt và các nề nếp tốt. - Lắng nghe để tuần tới hoạt động tốt hơn.
- Chấm dứt hiện tợng quên đồ dùng.


- Cố gắng thi đua trong tuần tới. - Các tổ trởng lên hởng ứng, thách đố thi đua.
<i><b>3. Vui văn nghệ:</b></i>



- Cho học sinh chuẩn bị các tiết mục văn
nghệ chuẩn bị đón ngày 20 - 11


- Häc sinh đăng kí tiết mục văn nghệ và biểu
diễn thử.


______________________________

<b>Tuần 5: </b>



<i><b>Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008</b></i>

<b>toán</b>



<b>nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với sè cã mét ch÷ sè cã nhí.
- Cđng cè vỊ giải toán và tìm số bị chia cha biết.


ii. dùng:


- Bộ đồ dùng học toán.
iII. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
- Kiểm tra bài tập tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm



- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu phép nhân:
26 x 3 = ?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhân.


- Giáo viên gọi vµi häc sinh nêu lại cách
thực hiện.


26 - 3 nh©n 6 b»ng 18 viÕt 8 nhí 1
x 3 - 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng
78 7 viết 7


b. 54 x 6


- Giáo viên hớng dẫn nh phần a.
c. Luyện tập:


<b>Bài 1: Gọi 1 học sinh nêu cách thực hiện</b>
phép tính.


- 4 học sinh làm trên bảng.


47 25 16 18
x 2 x 3 x 6 x 4
94 75 96 72


<b>Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.</b> - Học sinh phõn tớch bi.


- Giáo viên nêu cách tóm tắt.
- Giáo viên hớng dẫn giải bài toán


Tóm tắt Bài gi¶i


- 1 tÊm: 35 m
- 2 tÊm: ? m


Hai tÊm vải dài số mét là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 mét vải.
<b>Bài 3: Học sinh nêu cách tìm số bị chia.</b>


- 2 học sinh làm trên bảng.
- Cả lớp làm nháp.


x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12 x 6 x = 23 x 4
x = 72 x = 92
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________________

<b>Tp c - k chuyn</b>



<b>ngời lính dũng cảm</b>


I. Mục tiêu kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Đọc trôi chảy toàn bài và biết phân biệt lời: Chú lính nhỏ, viên tớng, thầy giáo.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả
quyết.


- Hiu c chuyn: Khi biết lỗi phải nhận lỗi và sửa chữa mới là ngời lính dũng cảm.
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại câu chuyện.


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
IIi. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


- 3 học sinh lên bảng đọc bài " Ông - 3 học sinh lên bảng đọc
ngoại" v tr li cõu hi


- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét bài bạn.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe.


b. Luyn c:


- Giáo viên đọc mẫu một lợt. - Học sinh lắng nghe.



- Chú ý từ dễ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp câu, phát âm từ
chính xác.


- Cho học sinh đọc câu, đoạn.


- Giáo viên cho vài nhóm thi đọc đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hiểu nghĩa từ. Đặt câu với từ: thủ lĩnh. - Đọc đồng thanh.
<i><b>3. H</b><b> ớng dn hc sinh tỡm hiu bi</b></i>


- Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì?
ở đâu?


- Các bạn chơi trò chơi trận giả ở trong vờn
trờng.


- Vì sao chú lính nhỏ chui qua lỗ hổng dới
chân rào?


- Chỳ s hng rào đổ,
- Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả


g×?


- Hàng rào đổ …


- Thầy giáo chờ mong điều gì ở cả lớp? - Dũng cảm nhận lỗi.
- Vì sao chú lính run lên? - Học sinh thảo luận trả lời.


- Ai là ngời dũng cảm trong câu chuyện? - Chú lính nhỏ đã dũng cảm nhận lỗi và sửa
sai.


<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc một số câu hay
trong bài.


- 4, 5 học sinh đọc đoạn văn.


- Cho vài nhóm thi đọc phân vai trớc lớp. - Học sinh tự phân vai đọc lại chuyện.
<i><b>5. Kể chuyện:</b></i>


- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh kĨ chun
theo tranh.


- Häc sinh quan s¸t tõng tranh. - Häc sinh nhËn ra từng nhân vật.
- Nếu học sinh lúng túng giáo viên cho một


số câu hỏi gợi ý.


- 1 hc sinh khá kể mẫu.
- Học sinh kê theo nhóm.
- Vài nhóm kể trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, động viên những hc


sinh kể tốt.



- Thi kể giữa các nhóm.
<i><b>6. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Về chuẩn bị bài sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


___________________________________
<i><b>Thứ ba ngày 6tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu kiến thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.
ii. đồ dùng:


- Mơ hình đồng hồ có thể quay đợc, kim chỉ giờ, phút.
iII. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
- Giáo viên nhận xét cho điểm



- 34 x 4 ; 47 x 2 ; 36 x 6
- Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn học sinh thực hành.
<b>Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu.</b>


- 3 học sinh làm trên bảng, nêu rõ cách thực
hiện.


- Giáo viên nhận xét cho điểm


49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
98 108 342 90 192


<b>Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu.</b> - 3 học sinh lên bảng làm a, b, c và nêu cách
thực hiện.


- Häc sinh tù lµm vµo vở.


- Giáo viên và học sinh nhận xét.


- 1 hc sinh làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
<b>Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b> - Học sinh c yờu cu.


Tóm tắt Bài giải



- 1 ngày: 24 giờ
- 6 ngµy: ? giê


6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Đáp số: 144 giờ
<b>Bài 4: </b>


- Cho học sinh chơi ai nhanh hơn.
- Giáo viên đọc giờ cho học sinh quay.


- Học sinh nào quay đúng, nhanh thì thắng.
<b>Bài 5: Cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh</b>


kÕt qu¶.


- Chia lớp làm 4 đội chơi tiếp sức, đội no
nhiu im cao i ú thng cuc


- Giáo viên nêu luật chơi. - Học sinh lắng nghe.


- Học sinh chơi trò chơi.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>




<b>ngời lính dũng cảm</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Nghe v viết chính xác đoạn "Viên tớng …. dũng cảm" trong bài "ngời lính dũng cảm".
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n, en/ eng.


- Điền đúng và thuộc 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và3.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết:
loay hoay, gió xoay, hàng rào.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b></i>
* Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.


- Giáo viên đọc đoạn viết 1 lợt. - 2 hc sinh c li.



- Đoạn văn kể chuyện gì? - Học sinh kể lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì
sao?


- Cỏc ch u on văn và đầu mỗi câu.
- Lời nhân vật đợc viết thế nào? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dũng gch


đầu dòng.


- Giáo viên hớng dÉn häc sinh viÕt tõ khã. - C¸c tõ khã: quả quyết, viên tớng, sững lại,
vờn trờng.


- Giỏo viờn c bài cho học sinh chép vào vở. - Học sinh viết vở chú ý cách ngồi.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho bn.


- Giáo viên thu châm 5 - 7 bài.
<i><b>3. LuyÖn tËp:</b></i>


<b>Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.</b> - Học sinh làm bảng, cả lớp làm vào vở
- Giáo viên chốt lời giải đúng. - Hoa lựu nở đầy vờn, đỏ nắng, lũ bớm …
<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.</b> - Học sinh làm theo nhóm.


- Giáo viên cho các nhóm khác bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


- V nh vit li các từ sai cho đúng.



______________________________

<b>Tập đọc</b>



<b>cc häp cđa ch÷ viÕt</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Đọc đúng: chú lính, tâm đắc, lắc đầu.


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết phân bit li nhõn vt.


- Hiểu các từ ngữ cuối bài.
- Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc
lòng bài "Mùa thu ca em" v tr li cõu
hi.


- Giáo viên nhận xét cho ®iĨm.


- 3 học sinh lên bảng đọc.


- Học sinh nhận xét bạn.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc từ


khã.


- Học sinh đọc nối tiếp câu đọc đúng các t
khó phát âm.


- Giáo viên hớng dẫn đọc từng khổ thơ và
giải nghĩa từ.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Đọc từng đoạn. - Học sinh đọc đoạn trong nhóm.


- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


c. Híng dÉn tìm hiểu bài.


- Cỏc ch cỏi v du cõu hp bàn điều gì? - Giúp đỡ bạn Hồng vì Hồng khơng biết
chấm câu.


- Cuộc họp đã đề ra điều gì để giúp Hoàng? - Đề nghị dấu chấm nhắc Hoàng khi vit vn




- Câu 3: Học sinh thảo luận nhóm. - 4 nhóm dán bài lên bảng, cả lớp
nhận xÐt.


d. Luyện đọc lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Các nhóm thi đọc theo vai.


<i><b>3. Cđng cè dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.


_________________________

<b>tự nhiêN và xà hộI</b>



<b>phòng bệnh tim mạch</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kể tên một vài bệnh tim mạch.


- Hiu bit v bnh thp tim, nguyên nhân, sự nguy hiểm đối với học sinh.
- Nêu một số cách đề phịng bệnh thấp tim.


- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy học:


- Giấy khổ lớn và bút dạ.


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim
mạch.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 2 - 3 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- Giới thiƯu bµi.


Hoạt động 1: Hỏi đáp. - Họp nhóm


- Häc sinh quan sát tranh, một em hỏi một
em trả lời theo tranh.


- Các nhóm thực hiện trớc lớp .
- Giáo viên tổng hợp ý kiến của học sinh. - Học sinh c kt lun.


- Giáo viên kết luận.


Hot ng 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim. - Học sinh thảo lun 3 cõu hi SGK.


- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. - Đại diƯn nhãm tr×nh bày trớc lớp, các


nhóm khác bổ sung.


- Học sinh quan sát hình 4, 5, 6 SGK và nêu
cách phòng tránh bệnh về tim mạch.


- Học sinh thảo luận theo cặp đơi, đại diện
các nhóm trả lời.


- Giáo viên tổng hợp ý kiến của học - Ăn uống đủ chất.


sinh. - Xóc miƯng níc muèi.


- Giữ ấm cơ thể về mùa đông.
- Giáo viên rút ra kết luận.


Hoạt động 3: Bày tỏ thực tế v liờn h kin
thc.


- Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế. - Đại diện nhóm trình bày.


- Ngi bệnh tim nên và khơng nên làm gì? - Nên ăn uống đủ chất và tập thể dục nhẹ
nhàng.


- Kh«ng nên chạy nhảy, làm việc quá sức.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Về nhà làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhËn xÐt tiÕt häc.
- Thùc hiƯn theo bµi häc



_________________________________
<i><b>Thø t ngày 7 tháng 10 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gióp häc sinh lËp b¶ng chia 6 dùa vào bảng nhân 6.
- Thực hành chia 6 trong bảng.


- áp dụng bảng chia 6 để giải bài tốn có liên quan.
II. Chuẩn bị đồ dùng:


- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm trịn.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 2 học sinh đọc bảng nhân 6
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


49 x 2 ; 27 x 5 ; 13 x 8 ; 15 x 6
- Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học và ghi
đầu bài lên bảng.


- Học sinh lắng nghe.
b. Hớng dẫn lập bảng chia 6



- 3 tấm bìa mỗi tÊm 6 chÊm trßn. VËy 6 x 3 = 18


cã bao nhiªu chÊm?


- 18 chÊm tròn, mỗi tấm cã 6 chÊm tròn.
Hỏi có mấy tấm bìa?


18 : 6 = 3
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng chia


6 dựa vào bảng nhân 6.


6 : 6 = 1
12 : 6 = 2
18 : 6 = 3
24 : 6 = 4
- Giáo viên cho học sinh đọc thuc lũng


bảng chia 6.
<i><b>3.Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài.</b>
- Giáo viên cho học sinh tính nhÈm.


- TÝnh nhÈm.


- Mỗi em nhẩm một cột tính.
- 4 học sinh làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
<b>Bài 2: Xác định yêu cầu.</b>



- Khi biết: 6 x 4 = 24 có thể tìm ngay - Có thể biết kết quả ngay vì lấy tích
kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 đợc khơng? Vì


sao?


chia cho thừa số này ta đợc thừa số kia.
<b>Bài 3: 1 hc sinh c bi.</b>


- Bài toán hỏi gì?


Bài gi¶i


Số đoạn dây cắt đợc là:
- Bài tốn cho biết gì?


- Học sinh làm bài, đổi bài nhận xét bạn.
<b>Bài 4: Học sinh đọc đề tự làm vào vở.</b>


48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số: 8 đoạn
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về học thuộc lòng bảng chia
6.


__________________________________

<b>luyện từ và câu</b>




<b>so sánh</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Tìm và hiểu đợc các hình ảnh so sánh kém.
- Tìm và hiểu nghĩa các từ chỉ sự so sánh kém hơn.
- Thay hoặc thêm đợc từ so sánh vào hình ảnh so sánh.
ii. đồ dựng dy hc:


- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ, văn trong bài.


iiI. Hot ng dy - hc:


<b>hot ng dy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Giáo viên nhận xét cho điểm


- Lớp nhận xét
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi.


b. Hớng dẫn làm bài tập.
<b>Bài 1: Gi hc sinh c .</b>


- Giáo viên yêu cầu dới lớp làm ra nháp.


- 1 hc sinh c , cả lớp theo dõi.


- 3 học sinh lên bảng làm.


- Giáo viên kết luận cho điểm học sinh. - Học sinh rút ra từ so sánh.


Ông cháu; ông buổi trời chiều; cháu
-ngày rạng sáng.


<b>Bi 2: Xỏc định yêu cầu.</b> - Tìm các từ so sánh.
- Học sinh tìm.


- Giáo viên chốt lời giải đúng.


a. h¬n, là, là.
b. hơn.


c. chẳng bằng, là.
- Xếp hình ảnh so sánh trong bài 1 thành 2


nhóm hơn, kém và bằng.


- Câu: hơn, chẳng bằng có sự chênh lệch hơn
kém.


- Cõu: là ngang bằng nhau.
<b>Bài 3: Cho học sinh đọc đề bi.</b>


- Cách tiến hành giống bài 1.


- õy thuc mu câu nào đã học. - So sánh thuộc mẫu ngang bằng.
<b>Bài 4: Học sinh đọc đề</b>



- Có thể dùng từ nào để thay thế dấu gạch
ngang.


- Cã thÓ thay thÕ bằng từ: nh, là, tựa
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


____________________________________

<b>Mĩ thuật</b>



__________________________________

<b>tập viết</b>



<b>ôn chữ Hoa c (tiếp)</b>
I. Mục tiêu kiến thøc:


- Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp các chữ hoa: C, V, A, N


- Viết đúng, đẹp theo chữ cỡ nhỏ, tên riêng Chu Văn An và nêu câu ứng dụng, học sinh
viết nét đều, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.


ii. đồ dùng dạy học:


- MÉu ch÷ viết hoa C và tên riêng


- Tờn riờng, từ ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn.


IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dng v
vit: Cụng cha, ngha m


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 em học sinh lên bảng viết.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.</b></i>
a. H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ nào viết hoa?


- Học sinh nhắc lại qui trình?


- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát
và nhắc lại qui trình.


- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài ra
bảng con


- 3 học sinh nhắc lại qui trình viết.
- Lớp theo dõi nhËn xÐt



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Gọi học sinh đọc từ ng dng.


- Giáo viên cho học sinh luyện viết chữ hoa.
- Giáo viên cho học sinh quan s¸t mÉu tõ
øng dơng: Chu Văn An


- Học sinh tập viết chữ C, V, A lên bảng con


- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Giỏo viờn hớng dẫn viết từ ứng dụng và
giới thiệu về Chu Văn An là một nhà giáo
nổi tiếng đời Trần.


- Häc sinh viÕt từ ứng dụng vào bảng con.


- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ C, h, V, Acó chiều cao 2,5 li; các chữ còn
lại cao 1 li.


- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o.
- Cho häc sinh viÕt tõ øng dơng, gi¸o - 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết
viên đi quan sát sửa lỗi cho học sinh. vào bảng con.


c. H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dông:


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - 2 học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giải nghĩa cõu ng dng


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao


nh thế nào?


- Học sinh nêu
- Giáo viªn híng dÉn häc sinh c¸ch trình


bày vào vở.


- Học sinh viết vở.
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh


sửa lỗi cho từng học sinh.


- 2 dòng "Chu Văn An" cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng


- Giáo viên chấm, chữa bài.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết học
sinh.


- V vit li nhng ch cha p.


_______________________________________

<b>thể dục</b>



<b>đi vợt chớng ngại vật thấp</b>



I. Mục tiêu kiến thức:



- Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay tr¸i.


- Ơn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu biết thực hiện động tác tơng đối chính
xác.


- Trò chơi: Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi.
II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trị chơi.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. PhÇn mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên cho học sinh ch¹y chËm theo


vßng trßn.


- Học sinh vừa tập vừa đếm theo nhp.
- Cho hc sinh gim chõn ti ch.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay
phải, quay trái.



- Những lần đầu giáo viên hô cho cả líp tËp.
- LÇn sau líp trëng ®iỊu khiĨn, giáo viên
uốn nắn học sinh tập cha tốt.


- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp, cả lớp thực
hiện theo hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đầu mặt thẳng băng đi lệch ra ngoài.
- Trò chơi: Thi xếp hàng.


- Chú ý đảm bảo trật tự kỉ luật và phòng
tránh trấn thơng.


- Học sinh chơi: xếp hàng thành 4 tổ thi xem
tổ nào nhanh, thẳng, đẹp tổ đố thắng.


<i><b>3. PhÇn kÕt thúc:</b></i>


- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Vỗ tay và hát theo nhịp.


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


__________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>


<b>luyện tËp</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Gióp häc sinh cđng cè vỊ phÐp chia trong b¶ng 6.
- NhËn biÕt 1/6 cđa hình chữ nhật.


- ỏp dng gii toỏn cú li vn bằng một phép tính chia.
iI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gọi học sinh đọc bảng chia 6 - 3 học sinh lên bảng đọc bảng chia 6.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét.


<i><b>2. Bµi míi: </b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.
b. Lun tËp thùc hµnh


<b>Bài 1: Hc sinh c yờu cu bi.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ làm
bài.


- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Khi biết 6 x 9 = 54 cã thÓ tÝnh ngay kÕt


quả: 54 : 6 và 54 : 9 đợc không?


- Đợc vì lấy tích chia cho thừa số này ta đợc


thừa số kia.


- Giáo viên cho học sinh tự làm phần b.
<b>Bài 2: Cho học sinh xác định yêu cu ca</b>
bi.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vµo vë.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính
trong bài.


<b>Bài 3: 1 học sinh đọc đề.</b> - 1 học sinh lên bảng giải.
- Để tìm số mét vải may một bộ em thc


hiện tính gì?


- Học sinh tự làm bài.


Bài giải


Mỗi bộ may hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 (m)


Đáp số: 3 mét
<b>Bài 4: Học sinh đọc yêu cu.</b>


- Học sinh quan sát hình.
- Hình 2 tô màu mấy phần?


- Hình 3 tô màu vào một phần mấy h×nh? V×


sao?


- Tìm hình nào đã tơ 1/6.
- Tơ màu vo 1/6.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiÕt häc.


- Về học các bảng nhân chia đã học.


______________________________________

<b>chÝnh tả (tập chép)</b>



<b>mùa thu của em</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Rèn kĩ năng viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Ôn luyện vần khó: oan, những tiếng có âm l/ n hoặc vần en/ eng.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bng ph chép sẵn bài thơ.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên đọc một số từ khó viết: hoa lựu,


đỏ nắng, lũ bm, l óng.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài.


b. Giáo viên hớng dÉn häc sinh viÕt chÝnh t¶.


- Giáo viên đọc mẫu bài thơ. - Hai học sinh nhìn bảng đọc.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thơ bốn chữ.


- Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng: Hằng.
- Giáo viên cho học sinh viÕt tõ khã. - Häc sinh viÕt ra nh¸p.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết vào vở.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soỏt li.


- Thu chấm 7 - 10 bài.


- Giáo viên nhận xét bài của học sinh.


- học sinh viết vào vở.


- Đổi vở soát lỗi cho học sinh.
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>



<b>Bài2: Giáo viên cho học sinh làm bài vào</b>
vở.


- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Lời giải: a. Sóng vỗ oàm oạp.


b. Mèo ngoạm miếng thịt.
c. Đừng nhai nhồm nhoàm.
<b>Bài 3: </b>


- Giáo viên cho học sinh làm bài 3a trên
bảng.


- Giáo viên chữa bài, nhận xét.


- Hc sinh c yêu cầu đề bài.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Lời giải: nằm, lắm, gạo nếp.
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


- V nh vit li các từ sai cho đúng.


______________________________

<b>tự nhiêN và xã hộI</b>


<b>hoạt động bài tiết nớc tiểu</b>
I. Mục tiêu kiến thức:



- Kể đựơc các bộ phận cơ quan bài tiết nớc tiểu, nêu chức năng của chúng. - Giải
thích tại sao hng ngy ta phi ung nc.


II. Đồ dùng dạy häc:


- Tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Trong hoạt động tuần hồn tim làm nhiệm
vụ gì?


- Tim lu«n co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài


Hot ng 1: Quan sỏt v tho lun.


- Giáo viên yêu cầu hai học sinh cùng quan
sát H1 trang 22 SGK ghi đầu là èng níc
tiĨu.


- Häc sinh nªu, chØ èng dÉn níc tiĨu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân,
trả lời câu hỏi của các bạn trong hình 2.


- Học sinh đọc.
- Nớc tiểu tạo ở đâu.
- Trong nớc tiểu có chất gì?
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm trả lời


c©u hái.


- Nớc tiểu đợc đa xuống bóng đái bằng đờng
nào?


- Giáo viên khuyến khích học sinh có thể đặt
nhiều câu hỏi khác.


- Tríc khi thải ra ngoài nớc tiểu chứa ở đâu?
- Giáo viên tuyên dơng c¸c nhãm ghi ra


nhiỊu c©u hái.


- Nớc tiểu đợc đa ra ngoài bằng bộ phn
no?


- Mỗi ngời mỗi ngày thải ra ngoài mấy lít
n-íc tiĨu.


- Vài học sinh đọc bài.
<i><b>3. Củng cố dặn dũ:</b></i>



- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.


____________________________________________

<b>thể dục</b>



<b>trò chơi: mèo ®i cht</b>



I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, ơn đi vựơt chớng ngại vật thấp. Yêu
cầu thực hiện tơng đối chính xỏc.


- Học trò chơi: "Mỡo đuổi chuột". Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia vào
trò chơi.


II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trị chơi.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. PhÇn mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Học sinh lắng nghe.


- Giáo viên cho học sinh ch¹y chËm theo


hàng dọc.


- Cho học sinh giậm chân tại chỗ.
<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số.


- Tập theo tổ häc sinh thay nhau lµm chØ
huy.


- Ơn vợt chớng ngại vật thấp. - Tập theo đội hình hàng dọc.
- Học trị chơi: Mèo đuổi chuột.


- Häc lt ch¬i: Học vần điệu câu hát trớc
khi chơi.


- Giáo viên dạy bài hát "Mèo đuổi chuột".
- Cho học sinh chơi thử 1 - 2 lần.


- Cho học sinh chơi chính thức.


- Giáo viên động viên khen ngợi em chơi
nhanh nhẹn.


- Häc sinh xÕp thành vòng tròn rộng, một
em làm mÌo, mét em lµm chuét chui qua
vßng trßn.



- Khi nào mèo đuổi đợc chuột thì đổi vai
hoặc thay i ngi khỏc.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Vỗ tay và hát theo nhịp.


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


__________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Giỳp học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để
giải các bài tốn có nội dung thực tế.


II. đồ dùng dạy học:


- 12 hình trịn trong bộ đồ dùng.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ: </b></i>


- Giáo viên gọi học sinh làm bài tiết trớc. - 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhËn xÐt.



<i><b>2. Bµi míi: </b></i>


a. Giíi thiƯu bµi. - Häc sinh l¾ng nghe


b. Giáo viên nêu bài tốn SGK. - 2 học sinh đọc lại.
- Muốn tìm 1/3 của 12 cỏi ko ta lm th


nào?


- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau.
- Học sinh chia 12 chấm tròn thành 3 phần


và hỏi một phần có mấy ?


- Học sinh đếm một phần và trả lời có 4.
- Giáo viên minh họa sơ đồ.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ và
nêu cách giải bài toán.


? kẹo


12 kẹo
Cách giải:


Số kẹo chị cho em là:
12 : 3 = 4 9cái)
- Giáo viên cho học sinh thực hành vài ví dụ:



1/4 của 12; 1/2 của 12.


Đáp số: 4 cái kẹo
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: Híng dÉn häc sinh tù lµm.</b> - Häc sinh nêu cách làm rồi điền kết quả vào
chỗ chấm.


- 1/2 cđa 8 kg lµ ? kg. - 1 häc sinh làm trên bảng.


- 1/5 ca 55 m l ? m.
- 1/6 của 54 phút là ? phút.
<b>Bài 2: Học sinh c toỏn.</b>


- Giáo viên cho học sinh tóm tắt rồi giải bài
toán.


? m Tãm t¾t
40 m
- 1 học sinh giải trên bảng.


- Giáo viên nhận xét cho điểm


Bài giải


S một vi ca hng ó bỏn l:
40 : 5 = 8 (m)


Đáp số: 8 mét vải
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________

<b>tập làm văn </b>


<b>tập tổ chức cuộc họp</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Học sinh biết tổ chức một cuộc họp cụ thể.
- Xác định đợc rõ nội dung cuộc họp.


- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
ii. đồ dùng dạy học:


- Mẫu điện báo
IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe.


b. Hng dẫn làm bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
- Để tổ chức tốt cuộc hp cỏc em phi chỳ



ý những gì?


- Xỏc nh rừ nội dung họp về vấn đề gì?
- Nắm đợc trình tự tổ chức cuộc họp.
- Cho học sinh nhắc lại trình tự tổ chc


cuộc họp.


- Từng tổ làm việc dới sự điều khiển của tổ
trởng, mỗi tổ có nội dung cuộc họp kh¸c
nhau.


- Nêu mục đích cuộc họp.
- Nêu tình hình của lớp.


- Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình đó.
- Các tổ thi trình bày cuộc họp. - Nêu cách giải quyt.


- Giao việc cho mọi ngời.
- Cả lớp và giáo viên bình chọn tổ có hiệu


quả cao.


- Tuyờn dng t có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả
cao.


<i><b>3. Cđng cè dỈn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về viết lại một bức điện báo.


- Dặn học sinh về học bài.


<b>____________________________</b>


<b>âm nhạc</b>



___________________________

<b>sinh hoạt tập thể</b>



<b>sinh hoạt lớp</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới.
iI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. NhËn xÐt:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung về các mặt
hoạt động của học sinh trong tuần.


- Lớp trởng lên tổng kết thi đua trong tuần.
- Ưu điểm: Các mặt hoạt động đã đi vào


ổn định, xếp hàng ra vào lớp thẳng, ngay
ngắn, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, hc tp
hng hỏi, tớch cc.


- Học sinh vỗ tay biểu dơng các bạn có nhiỊu


thanh tÝch.


- Tồn tại: Vẫn cịn có em qn đồ dùng
trong giờ vẽ.


- Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm.
<i><b>2. Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng hoạt động của tuần tới:</b></i>


- Phát huy học tập tốt và các nề nếp tốt. - Lắng nghe để tuần tới hoạt động tốt hơn.
- Chấm dứt hiện tợng quên đồ dùng.


- Cố gắng thi đua trong tuần tới. - Các tổ trởng lên hởng ứng, thách đố thi đua.
<i><b>3. Vui văn nghệ:</b></i>


- Cho học sinh chuẩn bị các tiết mục văn
nghệ chuẩn bị đón ngày 20 - 11


- Häc sinh đăng kí tiết mục văn nghệ và biểu
diễn thử.


______________________________

<b>Tuần 6: </b>



<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009</b></i>

<b>toán</b>



<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

ii. đồ dùng:


- Bộ đồ dùng học toán.
iII. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: </b></i>
- Kiểm tra bài tập tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm


- 3 học sinh lên bảng lµm bµi.
- Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn lµm bµi tËp.


<b>Bài 1:Học sinh tự làm vào vở.</b> - 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét. - Học sinh đổi vở kiểm tra bài nhau.
<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.</b>


Tãm tắt
- Vân làm 30 bông hoa.
- Tặng 1/6 bông hoa.
- Vân tặng ? bông hoa.


Bài giải



Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)


Đáp số: 5 bông hoa
- Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông


hoa ta phải làm gì?


- Nhận xét bài làm của bạn.
<b>Bài 3: Học sinh làm rồi chữa.</b>


Tóm tắt Bài giải


- Cã : 28 häc sinh.


- TËp b¬i: 1/4 sè häc sinh.
- TËp b¬i ? häc sinh.


Sè häc sinh tËp b¬i là:
28 : 4 = 7 (học sinh)


Đáp số 7 học sinh
<b>Bµi 4: Häc sinh quan s¸t hình, tìm hình</b>


khoanh vào 1/5 số ô vuông.


- Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông.


- Mỗi hình có mấy ô vuông? - Có 10 ô vuông.



- Một phần 5 của 10 là mấy «? - VËy: 10 : 5 = 2 («)
<i><b>3. Cñng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn häc sinh vỊ häc bµi.


_______________________________

<b>Tập đọc - kể chuyện</b>



<b>bµi tËp làm văn</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- c ỳng cỏc t, các tiếng khó, làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, lia lịa, ngắn ngủi.
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu giữa các cụm từ.


- BiÕt ph©n biƯt giäng ngêi kể và các nhân vật.


- Hiểu nghĩa từ: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn.


- Cõu chuyn ca bn Cơ - li - a muốn khun chúng ta nói phải đi đôi với việc làm.
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại đợc một đọan bằng lời của mình.
- Nghe và nhận xét bằng li k ca bn.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
IIi. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 3 học sinh lên bảng đọc bài " Cuộc - 3 học sinh lên bảng đọc
họp của các chữ viết" v tr li cõu hi


- Giáo viên nhận xét, cho điểm


- Lớp nhận xét bài bạn.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe.


b. Luyn c:


- Giỏo viên đọc mẫu một lợt. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh phát âm từ


khã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Học sinh đọc từng đoạn trớc lớp, chú ý
một số câu, từ.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b></i>



- 1 học sinh c ton bi trc lp.


- Ai kể lại câu chuyện này? - Cô - li - a.


- Cụ giỏo ra cho cả lớp đề văn thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Vì sao Cơ - li - a thấy khó viết? - Học sinh thảo luận trả lời.
- Thấy các bạn viết nhiều Cô - li - a đã làm


gì để bài viết dài ra?


- C« - li - a viÕt những việc mình thỉnh
thoảng mới làm và có những việc cha làm.
- Cô - li - a ngạc nhiên điều gì khi mẹ bảo


giặt quần áo?


- Em ó hc c iu gỡ Cụ - li - a?


- Vì em cha làm bao giờ sau đó em vui vẻ
nhận lời.


- Học sinh tự trả lời.
<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Luyện đọc lại đoạn 3, 4.


- Học sinh nối tiếp đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Tuyên dơng nhóm đọc tốt.



- Mỗi học sinh đọc một đoạn trong bài.


<i><b>5. KĨ chun:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
nhớ lại nội dung để kể lại câu chuyện.


- 4 häc sinh kh¸ kĨ trớc lớp, mỗi học sinh kể
1 đoạn câu chuyện.


- Chia häc sinh thµnh nhiỊu nhãm. - Tõng häc sinh kĨ trong nhóm.
- Thi kể: mỗi nhóm cử 1 em


- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng, cho điểm. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh mợn lời kể lại câu chuyện


- 1 học sinh nhắc lại nội dung ý nghĩa câu
chuyện.


<i><b>6. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Về chuẩn bị bài sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


___________________________________
<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>Toán</b>



<b>chia số có hai chữ số cho số có một chữ sô</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh chia sè cã hai ch÷ số cho số có một chữ số và chia ở tất cả các
lợt chia.


- Cng c v tỡm mt trong các phần bằng nhau của một số.
II. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm


- Tìm 1/6 của 60 m: ? m
- T×m 1/6 cđa 42 m: ? m
- Líp nhËn xÐt.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn phÐp chia: 96 : 3


- Giáo viên hớng dẫn đặt tính và hớng dẫn
học sinh thực hiện.



- Gäi vµi häc sinh nhắc lại cách thực hiện
phép tính.


96 3
9 32
06


6
0


- 9 chia 3 b»ng 3 viÕt 3; 3 nhân 3 bằng 9; 9
trừ 9 bằng 0.


- Hạ 6; 6 chia 3 b»ng 2 viÕt 2; 2 nh©n 3 b»ng
6; 6 trõ 6 b»ng 0.


<i><b>3. LuyÖn tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Học sinh lên bảng làm bài và nêu rõ cách
thực hiện.


- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh.


48 2 84 4 55 5
4 24 8 21 5 11
08 04 05
8 4 5
0 0 0
<b>Bµi 2: Häc sinh nêu cách tìm 1/2, 1/3 của </b>



một số.


- Hc sinh làm bài cá nhân.
- 2 em làm bài trên bảng.
<b>Bài 3:1 học sinh đọc đề.</b>


- MĐ cã: 36 qu¶
- MĐ biếu: 1/3 số quả
- Hỏi mẹ biếu ? quả.


Bài giải


Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)


Đáp số: 12 quả cam
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về học bài.


_______________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>



<b>bài tập làm văn</b>
I. Mục tiêu kiến thøc:


- Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn.
- Viết đúng tên riêng ngời nớc ngồi.



- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo/ ôe, s/ x, dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và3.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết 3
tiếng có vần oam


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>
* Hớng dẫn viết chính tả.


- Giỏo viờn đọc đoạn viết 1 lợt. - 2 học sinh đọc lại.


- Cô - li - a đã giặt quần áo bao giờ cha? - Cha bao giờ Cô - li - a giặt quần áo.


- Vì sao Cơ - li - a vui vẻ giặt quần áo? - Vì đó l vic bn ó núi trong bi tp lm
vn.


- Đoạn văn có mấy câu? - Có 4 câu.



- Đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì sao? - Chữ cái đầu câu và tên riêng ngời nớc
ngoài: Cô - li - a


- Học sinh viết tiếng khó vào bảng con. - Làm văn, Cô - li - a, lúng túng.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Dùng bút chì soát lỗi.


- Giáo viên đọc bài cho học sinh soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho bạn.
- Giáo viên thu chấm 5 - 7 bài.


<i><b>3. LuyÖn tËp:</b></i>


<b>Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.</b> - 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh.


- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Giáo viên chốt lời giải đúng.


- KhÐo ch©n, ngêi lẻo khoẻo, ngoé tay.
<b>Bài 3: Cho học sinh làm bài trên bảng.</b>


- C lp v giỏo viờn nhn xột cht li gii
ỳng.


- Phần b làm tơng tự


a. Tay siêng làm lụng.
Mắt hay kiếm tìm
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhËn xÐt tiÕt häc



- Về nhà viết lại các từ sai cho đúng.


______________________________

<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

I. Mơc tiªu kiÕn thức:


- Chú ý các từ ngữ: nhớ lại, hàng năm, náo nức, tựu trờng, nảy nở, gió lạnh, nắm tay.
- Đọc bài văn với giọng hồi tởng nhẹ nhàng, tình c¶m.


- Hiểu các từ: náo nức, mơn man, quang đãng.
- Hiu ni dung bi.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh đọc bài "Bài
tập làm vn" v tr li cõu hi.


- Giáo viên nhận xét cho ®iĨm.


- 3 học sinh lên bảng đọc.


- Học sinh nhận xét bạn.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc từ


khã.


- Học sinh đọc nối tiếp câu đọc đúng các từ
khó phát âm.


- Đọc từng đoạn trớc lớp. - 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Hiểu nghĩa từ tựu trờng. - Đặt câu với từ náo nức.


- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


c. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 học sinh đọc cả bài.


- Ngày khai trờng có gì vui? - Mặc quần áo mới, đợc gặp bạn …
- Đọc từng đoạn trớc lớp. - 3 học sinh nối tiếp nhau c 3 on.


- Đặt câu với từ náo nức.


- Điều gì khiến Tởng nhớ những kỉ - Vào cuối thu khi lá ngồi đờng



niƯm cđa bi tùu trờng? Tởng nhớ .


- Tởng so sánh những cảm giác của mình
đ-ợc nảy nở trong lòng với cái gì?


- Giống nh mấy cánh hoa tơi mỉm cời giữa
bầu tri quang óng.


- Các bạn học sinh trong buổi tựu trêng thÕ
nµo?


- Bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân chỉ dám đi
từng bớc nhẹ nhìn quãng trời rộng …


d. Häc thuộc đoạn văn em thích.


- Em thớch on vn no? Vì sao? - Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh đọc thuộc đoạn văn mà mình


thÝch.


- Tuyên dơng em học thuộc và đọc diễn
cảm.


<i><b>3. Cđng cè dỈn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.


_________________________


<b>tự nhiêN và xà hộI</b>


<b>vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Học sinh biết đợc sự cần thiết phải giữ gìn cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Kể tên một số bệnh thờng gặp và cách phòng tránh.


- Cã ý thøc thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh v s cơ quan bài tiết nớc tiểu.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết
n-ớc tiểu.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 2 - 3 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Giáo viên giao việc cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận trả lêi.



- Nhóm 1: Tác dụng của thận. - Lọc chất độc từ máu, nếu thận hỏng
chất độc không thải đợc làm hại cơ thể.
- Nhóm 2: Tác dụng của ống dẫn nớc tiểu. - Dẫn nớc tiểu từ thận xuống bóng đái.
- Nhóm 3: Tác dụng của bóng đái. - Là nơi chứa nớc tiểu.


- Nhãm 4: - Dẫn nớc tiểu ra ngoài.


- Đại diện 4 nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Giáo viªn rót ra kÕt ln.


Hoạt động 2: Trị chơi nên hay khụng nờn.


- Giáo viên phát thẻ cho học sinh. - Học sinh nhận thẻ.
- Quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ trong


bài làm gì?


- Các nhóm nhìn tranh trả lời, giải thích từng
việc nên hay không nên.


- Giáo viên rút ra kết luận.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Về nhà làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét tiÕt häc.
- Thùc hiƯn theo bµi häc


_________________________________
<i><b>Thø t ngµy 14 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>toán</b>


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ số (chia
hết ở các lợt chia) tìm một trong các phÇn b»ng nhau cđa mét sè.


- Tự giải tốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Chuẩn bị đồ dùng:


- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt ng hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Giáo viên gọi học sinh làm bài tiết trớc
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học và ghi
đầu bài lên bảng.


- Học sinh lắng nghe.
b. Hớng dẫn làm bài tập.



<b>Bi 1: Hc sinh đọc yêu cầu.</b> - Đặt tính rồi tính
a. học sinh lên bảng nêu rõ cách thực hiện


phÐp tÝnh.


- C¶ lớp theo dõi nhận xét bài của bạn


48 2
4 24
08
8
0
b. học sinh đọc bài mẫu.


- Ta thấy 4 không chia đợc 6 ta lấy 42 chia 6
đợc 7, 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0.


42 6
42 7
0
<b>Bµi 2: Häc sinh nêu cách tìm một phần t của</b>


một số rồi tù lµm bµi.


- Học sinh làm bài rồi đổi vở kiểm tra bài
nhau.


<b>Bài 3:Học sinh đọc đề bài.</b> - Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh suy nghĩ tự lm bi.



- Giáo viên chữa bài, cho điểm học sinh.


Bài gi¶i


My đã đọc đợc số trang là:
84 : 2 = 42 (trang)


Đáp số: 42 trang sách
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về lun tËp thªm:
48 : 2 ; 66 : 6 ; 54 : 6 ; 99 : 3 ; 88 : 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>tõ ng÷ vỊ trêng häc. dÊu phÈy</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Më réng vốn từ về trờng học qua trò chơi ô chữ.
- ¤n tËp vỊ c¸ch dïng dÊu phÈy.


ii. đồ dùng dạy hc:


- Ô chữ bài tập 1 viết sẵn bảng phụ.
- Chép sẵn câu văn bài tập 2 ra bảng.


iiI. Hot động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>



<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm


- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.


b. Hớng dẫn làm bài tập.
<b>Bài 1: Gọi học sinh đọc đề.</b>


- Gi¸o viên gợi ý caau hái cho häc sinh
đoán.


- Đợc học tiếp lên lớp trên gồm hai tiếng bắt
đầu bằng l.


- C lp c thm ụ chữ.


- Lên lớp.
- Học sinh tìm từ vừa đúng với gợi ý vừa


đúng khớp với ơ chữ.


- C¶ líp chia 4 nhãm. - Các nhóm thi điền nhanh.


- Tìm ra ô chữ hàng dọc. - Lễ khai giảng.



c. ễn luyn v cỏch dùng dấu phẩy. - 3 học sinh lên bảng làm.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - học sinh suy nghĩ làm bài.


- Vài em đọc bài trớc lớp.


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. - Có thể thay thế bằng từ: nh, là, tựa
<i><b>3. Cng c dn dũ:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


____________________________________

<b>mĩ thuật</b>



<b>giáo viên mĩ thuật dạy và soạn </b>
______________________________


<b>tập viết</b>


<b>ôn chữ Hoa d, đ</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Củng cố cách viết chữ hoa DD, Đthông qua bài tập ứng dụng.


- Vit ỳng, p theo chữ cỡ nhỏ, tên riêng Kim Đồng và nêu câu ứng dụng, học sinh
viết nét đều, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.


ii. đồ dùng dạy học:


- MÉu chữ viết hoa D, Đ và tên riêng



- Tên riêng, từ ứng dụng, câu ứng dụng viết sẵn.
IiI. Hoạt động dạy - học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng và
viết: C, Chu Văn An. Nhắc lại cõu ng dng
bi trc


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 em học sinh lên bảng viết.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài.</b></i>
a. H ớng dẫn học sinh viết chữ hoa.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ nào viết hoa?


- Học sinh nhắc lại qui trình?


- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát


- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài ra
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

và nhắc lại qui trình.



b. H ớng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh c t ng dng.


- Giáo viên cho học sinh luyện viÕt ch÷ hoa.


- 2 học sinh đọc: "Kim Đồng".


- Häc sinh tập viết chữ D, K, Đ lên bảng con


- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu từ
ứng dụng: Kim Đồng


- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Giáo viên hớng dẫn viÕt tõ øng dơng vµ


giíi thiƯu vỊ Kim Đồng tên thật là Nông
Văn Dền hi sinh năm 1943 lúc 15 tuổi.


- Các chữ trong từ có chiều cao nh thế nào? - Chữ K, Đ có chiều cao 2,5 li; các chữ còn lại
cao 1 li.


- Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Khoảng cách giữa các chữ b»ng 1 ch÷ o.
- Cho häc sinh viÕt tõ øng dụng, giáo viên đi


quan sát sửa lỗi cho học sinh.



- 3 học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào bảng
con.


c. H ớng dẫn học sinh viết câu ứng dụng:


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - 2 học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giải nghĩa câu tc ng. Cõu tc


ngữ khuyên ta chăm học mới
khôn ngoan trởng thành.


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
nh thế nào?


- Học sinh nêu
- Giáo viªn híng dÉn häc sinh c¸ch trình


bày vào vở.


- Học sinh viết vở.
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài, chỉnh


sửa lỗi cho từng học sinh.


- 2 dòng "Kim Đồng" cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng


- Giáo viên chấm, chữa bài.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết học
sinh.


- V vit li nhng ch cha p.


_______________________________________

<b>thể dục</b>



<b>đi vợt chớng ngại vật thấp</b>



I. Mục tiêu kiến thức:


- Tip tc ụn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc.


- Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu biết thực hiện động tác tơng đối chính
xác.


- Trị chơi: Mèo đuổi chuột. u cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II. địa điểm - ph ơng tiện:


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trị chơi.
III. Hoạt động dạy hc:


<b>hot ng dy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.



- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viªn cho häc sinh chạy chậm theo


vòng tròn.


- Học sinh vừa tập vừa đếm theo nhịp.
- Cho học sinh gim chõn ti ch.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay
phải, quay trái.


- Những lần đầu giáo viên hô cho cả lớp tập.
- Lần sau lớp trởng điều khiển, giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

hiện theo hàng ngang.


- Chú ý: Nắn cho học sinh hay sai khi cúi
đầu mặt thẳng băng đi lệch ra ngoài.


- Trò chơi: Thi xếp hàng.


- Chỳ ý đảm bảo trật tự kỉ luật và phòng
tránh trấn thơng.


- Học sinh thực hiện mỗi động tác 2 - 3 lần.
- Học sinh chơi: xếp hàng thành 4 tổ thi xem
tổ nào nhanh, thẳng, p t thng.



<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Vỗ tay và hát theo nhịp.


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


__________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>phép chia hết và phÐp chia cã d</b>
I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- NhËn biÕt phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.
- NhËn biÕt số d phải bé hơn số chia.


ii. dựng dy học:


- Các tấm bìa có các chấm trịn hoặc que tính.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài tiết trớc. - 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm häc sinh. - Líp nhËn xÐt.



<i><b>2. Bµi míi: </b></i>
a. Giíi thiệu bài.
b. Hớng dẫn chia.


- Giáo viên viết bảng. - Học sinh nêu cách thực hiện.


8 2
8 4
0


- 8 chia 2 b»ng 4, 4 nh©n 2 b»ng 8, 8 trõ 8
b»ng o.


8 : 2 = 4
9 2


8 4
1


9 : 2 = 4 (d 1)


- 9 chia 2 b»ng 4, 4 nh©n 2 b»ng 8, 9 trõ 8
b»ng 1


- Chó ý: Sè d bao giê cịng nhá h¬n sè chia
<i><b>3. Lun tËp:</b></i>


<b>Bài 1: 1 học sinh đọc đề.</b> - Nói rõ phép chia cịn d và không.


- Học sinh lên bảng làm nêu rõ cách chia. - Nhận biết đợc phép chia hết hay phộp chia


cú d.


<b>Bài 2: Phần b tiến hành giống phần a.</b>
- Sè d trong phÐp chia bao giß cịng nhá h¬n
sè chia.


19 : 3 = 6 d 1 ; 1 < 3
27 : 4 = 6 d 3 ; 3 < 4
19 : 4 = 4 d 3; 3 < 4
<b>Bài 3: Yêu cầu học sinh kiểm tra các phép</b>


chia trong bài.


- Chữa bài cho điểm học sinh.


<b>Bài 4:Học sinh quan sát hình và trả lời câu</b>
hỏi.


- Hc sinh lm vào vở đổi vở kiểm tra
a. Ghi Đ vì 32 : 4 = 8


b. Ghi S v× 36 : 6 = 5


- Hình a đã khoanh vào 1/2 số ơ tơ trong
hình.


<i><b>3. Cđng cè dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.



- V hc cỏc bng nhõn chia ó hc.


______________________________________

<b>chính tả (nghe viết)</b>



<b>nhớ lại buổi đầu đi học</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Nghe và viết lại chính xác từ: "Cũng nh tôi đi học".


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

II. Đồ dùng dạy học:


- Bng ph chép sẵn các bài tập chính tả
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Giáo viên đọc một số từ khó viết: Khoèo
chân, xanh xao, ging.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 3 học sinh lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con


<i><b>2. Bµi míi: </b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.



b. Giáo viên hớng dẫn học sinh viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn văn.


- Tâm trạng của đám học trò mi nh th
no?


- Đám học trò míi bì ngì, rơt rÌ.


- Hình ảnh nào cho em biết điều đó? - Đứng nép bên ngời thân đi tng bc nh.


- Đoạn văn có mấy câu? - Có 3 câu.


- Những chữ nào phải viết hoa? - Viết hoa những chữ cái đầu câu.
- Học sinh viết từ khã ra b¶ng con.


- Giáo viên đọc cho học sinh chộp bi vo
v.


- Giáo viên chấm một số bài, nhận xÐt.


- Bì ngì, nÐp, qu·ng trêi, rơt rÌ …


<i><b>3. Lun tập:</b></i>


<b>Bài 2: </b> - 3 học sinh lên bảng, ở dới làm ra nháp.


- Giỏo viờn nhn xột cht li giải đúng. - nhà nghèo, đờng ngoằn ngoèo, ci ngt
ngho, ngoo u.


<b>Bài 3: </b>



- Giáo viên chia nhóm làm bài.


- Giỏo viờn giỳp cỏc nhóm gặp khó khăn.


- Các nhóm tự làm ra nháp.
- 2 nhóm đọc lời giải.
- Siêng năng, xa, xiết.
<i><b>4. Củng c dn dũ:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


- V nh vit li cỏc t sai cho ỳng.


______________________________

<b>tự nhiêN và xà hộI</b>



<b>cơ quan thần kinh</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Hc sinh kể tên, chỉ đợc vị trí và nêu đợc vai trò của các bộ phận của cơ quan thần
kinh.


- Học sinh có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài học trang 26, 27 SGK.
- Giấy, bút dạ cho các nhóm.


III. Hoạt động dạy học:



<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<i><b>1.KiÓm tra bµi cị:</b></i>


- Tại sao cần phải uống đủ nớc?


- Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo
vệ cơ quan bài tiết?


- 2 häc sinh tr¶ lêi.
- Líp nhËn xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiƯu bµi.
b. Néi dung bµi


Hoạt động 1: Hoạt động nhúm.


- Giáo viên cho học sinh quan sát và trả lời
câu hỏi.


- học sinh chia nhóm bầu nhóm trởng.
- Cơ quan thần kinh gồm bộ phận nào? Kể


tờn v ch các bộ phận đó?


- Cã ba bé phËn: n·o, tủ sống và các dây
thần kinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

õu? Chỳng c bảo vệ thế nào? cột sống, dây thần kinh nằm trên khắp cơ
thể.


- Giáo viên rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2:Vai trị của cơ quan thần kinh.


- T×m hiĨu nội dung mục bạn cần biết.
- Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?


- Giáo viên kết luận về vai trò của các bộ
phận trong cơ quan thần kinh.


Hot ng 3: Trò chơi.
- Giáo viên nêu cách chơi.
- Giáo viên kết luận ghi bảng.


- Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Dây thần kinh chia hai nhóm: 1 là dẫn
luồng thần kinh từ não đến các cơ quan và 1
dẫn luồng thần kinh từ cơ quan về não
- Lớp chia 4 đội.


- Học sinh tham gia trò chơi.
- Tuyên dơng đội thng cuc.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn dò bài sau.


_____________________________________________

<b>thể dục</b>



<b>đi chuyển hớng phải trái. trò chơi: mèo ®i cht</b>



. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái, ơn đi vựơt chớng ngại
vật thấp. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác.


- Học động tác đi chuyển hớng phải trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tng
i ỳng.


- Học trò chơi: "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia vào
trò chơi.


II. a im - ph ng tin:


- Sõn trng vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cịi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động hc</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.



- Hc sinh lng nghe.
- Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay. - Hc sinh hỏt bi ca i hc


- Trò chơi: kéo cu lừa xẻ - học sinh tự chơi.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, ®iÓm
sè.


- Cho các em tập theo đơn vị tổ, các em thay
nhau ch huy.


- Học đi chuyển hớng phải trái.
- Cô làm mẫu.


- học sinh làm theo cô, lúc đầu đi chậm sau
tăng dần.


- Giỏo viờn dựng ting v tay theo nhịp để
điều khiển học sinh tập luyện


- học sinh tập luyện theo đội hình 4 hàng
dọc, ngời nọ cách ngời kia 1m


- Cho häc sinh chơi trò chơi "Mèo đuổi
chuột".


- Học sinh nêu luật chơi.
- Học sinh tự tổ chức chơi.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý an toàn


khi chơi.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Cả lớp đi chậm theo vòng tròn võ tay theo
nhịp hát


- Vỗ tay và hát theo nhịp.


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


__________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

I. Mơc tiªu kiÕn thøc:


- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có d và đặc điểm của số d.
II. đồ dùng dạy học:


- 12 hình trịn trong bộ đồ dùng.
iiI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dy</b> <b>hot ng hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Giáo viên gọi học sinh làm bài tiết trớc. - 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Lớp nhận xét.



<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe


b. Híng dÉn lµm bµi tËp.


<b>Bµi 1: Häc sinh lµm vµo vở</b> - 3 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính


mình làm.


- Tìm các phÐp tÝnh chia hÕt trong bµi.


17 2
16 8
1


<b>Bài 2: Hớng dẫn tơng tự bài 1.</b> - Học sinh tự làm vào vở.
- Đổi vở kiĨm tra bµi nhau.


<b>Bài 3:</b> - Học sinh đọc thầm rồi giải


- Chú ý: Muốn tìm một phần mấy của mt
s ta ly s ú chia cho s phn.


Bài giải


S học sinh giỏi của lớp đó là:
27 : 3 = 9 (học sinh )



Đáp số: 9 học sinh
<b>Bài 4:Học sinh đọc đầu bài.</b>


- Trong phÐp chia cã d nÕu số chia là 3 thì số
d lớn nhất là số nµo?


- a = 3 ; c = 1
b = 2 ; d = 0
- Đáp án đúng là b = 2.
<i><b>4. Cng c dn dũ:</b></i>


- Giáo viên nhận xÐt tiÕt häc.


- VỊ lun tËp thªm: 24 : 4 ; 26 : 4 ; 27 : 3 ;
28 : 3 ; 29 : 3


_______________________

<b>tập làm văn </b>


<b>kể lại buổi đầu em đi học</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Học sinh kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi häc cđa m×nh.


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5 - 7 câu, diễn đạt rõ ràng.
ii. đồ dùng dạy học:


- Vở bài tập tiếng việt.
IiI. Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra:</b></i>


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên nêu trình tự
nội dung của một cuộc họp tổ.


- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe.


b. Kể lại buổi đầu đi học.


- Giáo viên hớng dẫn kể và đa ra một số
câu hỏi gợi ý.


- Giáo viên gọi 1 -2 học sinh khá kể trớc
lớp làm mẫu.


- Học sinh kĨ, c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt bỉ sung
cho b¹n.


- Hai häc sinh ngåi c¹nh nhau kĨ cho nhau
nghe về buổi đầu đi học của mình.


- Học sinh làm việc theo cặp.
- Giáo viên gọi một số học sinh kể trớc


lớp.



- Giáo viên nhËn xÐt bµi kĨ cđa häc sinh.


- Từ 5 đến 6 học sinh kể.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
c. Viết đoạn văn.


- Học sinh đọc bài trớc lớp (3 - 5 em).


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Giáo viên chỉnh sửa cho các em.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


- Giáo viên thu vở về chấm.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Các em bµi lµm cha xong, cha hay vỊ
nhµ làm lại.


- Dặn học sinh về học bài.


_______________________________

<b>âm nhạc</b>



<b>giáo viên âm nhạc dạy và soạn </b>


_________________________________________

<b>sinh hoạt tập thể </b>




<b>sinh hoạt lớp</b>
I. Mục tiêu kiến thức:


- Kim im cỏc hoạt động trong tuần.
- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới.
iI. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. NhËn xÐt:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung về các mặt
hoạt động của học sinh trong tuần.


- Lớp trởng lên tổng kết thi đua trong tuần.
- Ưu điểm: Các mặt hoạt động đã đi vào


ổn định, xếp hàng ra vào lớp thẳng, ngay
ngắn, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, học tập
hăng hái, tớch cc.


- Học sinh vỗ tay biểu dơng các bạn có nhiều
thanh tích.


- Tồn tại: Vẫn cịn có em qn đồ dùng
trong giờ vẽ.


- Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm.
<i><b>2. Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng hoạt động của tuần tới:</b></i>



- Phát huy học tập tốt và các nề nếp tốt. - Lắng nghe để tuần tới hoạt động tốt hơn.
- Chấm dứt hiện tợng quên đồ dùng.


- Cố gắng thi đua trong tuần tới. - Các tổ trởng lên hởng ứng, thách đố thi đua.
<i><b>3. Vui văn nghệ:</b></i>


- Cho học sinh chuẩn bị các tiết mục văn
nghệ chuẩn bị đón ngày 20 - 11


- Học sinh đăng kí tiết mục văn nghƯ vµ biĨu
diƠn thư.


_____________________________


Đáp số: 9 con.


+ Sau 3 phuùt, yêu cầu hs thông báo kết quả, hai bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b> 1/ Gthiệu:</b> GV giới thiệu và ghi bảng.


<b> 2/ Luyeän tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


+ u cầu hs thảo luận theo cặp và làm vào
vở bài tập.



+ Gọi hs đọc chữa bài.


+ Taïi sao em biết trong hình vuông có nhiều
hơn trong hình tròn 2 ngôi sao?


+ u cầu 1 hs lên bảng thực hiện phần b.
+ Tại sao em vẽ 2 ngôi sao?


+ Nhắc lại .


+ Thảo luận và làm bài.


+ Hình vuông có 7 ngôi sao, hình tròn có 5
ngôi sao. Trong hình vuông nhiều hơn hình
tròn 2 ngôi sao. Trong h tròn ít hơn h vuông
2 ngôi sao


+ Vì 7 – 5 = 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Yêu cầu chỉ lên bảng phía trong, phía
ngồi của hình trịn, hình vng.


<b>Bài 2 :</b>


+ u cầu hs đọc đề tốn dựa vào tóm tắt
+ Kém hơn nghĩa là thế nào ?


+ Bài tốn thuộc dạng gì ?


+ Yêu cầu giải vào vở. 1 hs giải ở bảng


+ Nhận xét sửa sai( nếu có )


<b>Bài 3 :</b>


+ Cho hs đọc đề. Bài toán thuộc dạng nào ?
+ Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
+ Vậy em kém anh mấy tuổi?


+ Cho hs giải vào bảng con. 1 hs lên bảng.
+ Kết luận: Bài 2; bài 3 là 2 bài ngược nhau.


<b>Baøi 4 :</b>


+ Cho đọc đề. Bài toán thuộc dạng nào ?
+ Cho hs giải vào vở theo tóm tắt:


Tồ nhà thứ nhất : 16 tầng.
Toà nhà thứ hai ít hơn tồ nhà thứ nhất : 4


tầng


Tồ nhà thứ hai : . . . tầng ?


+ Thu vở chấm điểm và nhận xét bài ở bảng.


+ Anh 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em
bao nhiêu tuổi?


+ Kém hơn nghĩa là ít hơn.
+ Bài tốn về ít hơn.



Bài giải :
Số tuổi của em là:
16 – 5 = 11 ( tuổi)
Đáp số : 11 tuổi.


+ Đọc đề. Bài toán về nhiều hơn.
+ Hơn 5 tuổi.


+ Em kém anh 5 tuổi.
Bài giải:
Số tuổi của anh laø :


11 + 5 = 16 ( tuổi )
Đáp số : 16 tuổi.
+ Đọc đề. Bài tốn về ít hơn.


Bài giải:


Số tầng tồ nhà thứ hai là :
16 – 4 = 12 ( tầng)


Đáp số : 12 tầng.


<b>III/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


 Trị chơi: Thi lập đề toán với cặp số 17 và 2.


 Dặn hs về làm các bài tập ở vbt và chuẩn bị tiết sau.
 GV nhận xét tiết học.






<b>Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2004.</b>
<b>TỐN : KI LƠ GAM.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b> Giúp hs :


- Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân.


- Nhận biết được đơn vị đo khối lượng kilôgam, tên gọi và ký hiệu ( kg).
- Biết làm phép tính cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị là kg.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 1 chiếc cân đóa.


 Các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Goïi 2 hs lên bảng làm bài 3; 4.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:</b>



<b>1/ Gthiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


<i><b>@ Giới thiệu vật nặng, vật nhẹ.</b></i>


+ Đưa ra 1quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu
cầu dùng 1 tay lần lượt nhắc 2 vật lên và trả
lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn.


+ Cho hs làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác
nhau và nhận xét Vật nặng, nật nhẹ.


Kết luận: Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào
ta phải cân vật đó.


<i><b>@ Giới thiệu cái cân và quả cân.</b></i>


+ Cho hs quan sát chiếc cân đóa. Nhận xét về
hình dạng của cân.


+ G thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo
là kilôgam được viết tắt là : kg.


+ Viết bảng: kilôgam: kg. Cho hs đọc.


+ Cho xem các quả cân: 1kg,2kg,5kg và đọc
các số đo ghi trên quả cân.


<i><b>@ Giới thiệu cách cân và thực hành cân:</b></i>



+ Giới thiệu cách cân thông qua cân 1bao
gạo.


Đặt 1bao gạo 1kg lên 1 đĩa cân, phía kia là
1 quả cân 1kg ( Vừa nêu vừa thực hiện)
+ Nhận xét vị trí của kim thăng bằng?
+ Vị trí 2 đĩa cân thế nào?


* Kết luận: Khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg.
+ Cho hs thực hành cân và nêu nặng hơn,
nhẹ hơn, bằng nhau.


<b>3/ Luyện tập – thực hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


+ Yêu cầu hs làm bài.


<b>Bài 2:</b>


Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg. và hỏi:
+ Nêu cách số đo khối lượng có đơn vị kg.
+ Yêu cầu làm bài vào vở và nhận xét.


<b>Baøi 3: </b>


+ Yêu cầu đọc đề .


+ Bài tốn cho biết những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì?



+ HS1: Làm bài 3.
+ HS2: Làm bài 4.
Nhắc lại tựa bài.


+ Thực hiện và nêu: Quả cân nặng hơn
quyển vở.


+ Thực hành ước lượng khối lượng.


+ Quan sát và nhận xét: Cân có 2 đĩa, giữa 2
đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng.
+ Kilôgam.


+ Đọc : 1kg, 2kg, 5kg.
+ Quan sát.


+ Kim chỉ đúng giữa.


+ Hai đĩa cân ngang bằng nhau.
+ Hs thực hành cân và nêu nhận xét.


+ 5 kg, 3 kiloâgam.


+ Lấy số đo cộng với số đo, viết kết quả và
viết kí hiệu tên đơn vị vào sau kết quả.
+ Làm bài. 1 hs chữa bài.


+ Đọc đề.



+ Bao to: 25kg ; bao bé: 10kg.
+ Cả hai bao nặng bao nhiêu kg?
+ Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

+ Yêu cầu làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng
giải theo tóm tắt sau.


Bao to : 25 kg
Bao beù : 10 kg
Caû hai bao : . . . kg ?


Caû hai bao gạo nặng là :
25 + 10 = 35 (kg)


Đáp số : 35kg.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nêu cách viết đơn vị đo kg.


- Cho hs đọc số đo của một số quả cân.


- Quan sát cân, nhận xét độ nặng nhẹ của vật.


- Dặn về nhà làm các bài tập ở vbt và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>CHÍNH TẢ : (TC ) THẦY GIÁO CŨ.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Chép đúng và đẹp đoạn: <i>Dũng xúc động . . . không bao giờ mắc lại.</i>
<i>-</i> Biết cách trình bày một đoạn văn.


<i>-</i> Củng cố quy tắc chính tả: <i>ui/uy ; tr/ch ; iêng/iên</i>.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 3 hs lên bảng, cả lớp viết ở bảng con
các từ hay viết sai ở tiết trước.


+ Nhận xét sửa sai.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn tập chép:</b>


<i><b>a/ Ghi nhớ đoạn văn.</b></i>


+ Đọc đoạn văn.



+ Đây là đoạn mấy của bài : Thầy giáo cũ ?
+ Đoạn chép này kể về ai?


+ Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về
ai?


<i><b>b/ Hướng dẫn viết từ khó.</b></i>


+ Đọc từng từ khó cho hs viết.
+ Nêu cách viết và sửa lỗi cho hs.


<i><b>c/ Chép bài.</b></i>


+ Cho hs nhìn bảng và chép bài vào vở.
+ Đọc lại cho hs soát lỗi.


+ Viết 2 từ có <i>ay</i>, 2 từ có vần <i>ai</i>.
+ Viết cụm từ : <i>hai bàn tay</i>


Nhắc lại tựa bài.


+ 1 hs đọc đoạn văn cần chép.
+ Đoạn 3.


+ Về Dũng.


+ Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với
thầy.


+ Viết các từ vào bảng con : <i>xúc động, cổng</i>


<i>trường, nghĩ, hình phạt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ Thu vở chấm điểm và nhận xét.
<b>3/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2 :</b>


+ Gọi hs đọc yêu cầu.


+ Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.


<b>Baøi 3 :</b>


+ Tiến hành tương tự bài 2.


+ Sử dụng bảng cài cho hs chọn từ và cài
vào bảng cài của từng hs.


+ Đọc yêu cầu.


+ Làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.


Lời giải: <i>b<b>ụi</b> phấn, h<b>uy</b> hiệu, v<b>ui</b> vẻ, tận t<b>uỵ</b></i>


+ Hs đọc yêu cầu sau đó dùng bảng cài,
chọn từ và cài vào bảng.


Lời giải: <i>giò <b>ch</b>a,û <b>tr</b>ả lại, con <b>tr</b>ăn, cái <b>ch</b>ăn,</i>
<i>t<b>iếng</b> nói, t<b>iến</b> bộ, lười b<b>iếng</b>, b<b>iến</b> mất.</i>


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>



- Cho hs nhắc lại quy tắc viết chính tả: <i>ui/uy ; tr/ch ; iêng/iên</i>.
- Dặn hs về viết lại đoạn tập chép và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>ĐẠO ĐỨC : CHĂM LAØM VIỆC NHÀ (T1)</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng
của trẻ.


- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương u của em đối với ơng, bà, cha, mẹ.
- HS tự giác tham gia làm những việc nhàphù hợp.


- HS có thái độ khơng đồng tình với hành động sai trái.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 Bộ tranh nhỏ dủng để hoạt động nhóm.
 Các thẻ bìa màu đỏ, xanh, trắng.
 Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi.
 Đồ dùng chơi sắm vai, vbt.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KYBC :</b>



+ Gọi 2 hs lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


<i><b>@ Hoạt động1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ</b></i>
<i><b>vắng nhà.</b></i>


* Giáo viên đọc diễn cảm.


* Chia nhóm thảo luận các câu hỏi và nhận
xét:


+ Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện t/ cảm gì
khi thấy những việc bạn đã làm?


2 hs lên bảng.


+ HS1: Như thế nào là gọn gàng, ngăn nắp?
+ HS2: Gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì ?
Nhắc lại tựa bài.


Lắng nghe. 1 hs đọc lại.


Chia 4 nhoùm: Nhoùm 1;2: câu 1; nhóm 3;4:


câu 2


+ Luộc khoai, giã gạo, nấu cơm. . . quét
cổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn
làm?


HS trả lời xong ,Gv chốt ý.


<i><b>@ Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?</b></i>


+ Phát phiếu cho 10 nhóm. Yêu cầu nêu tên
việc nhà của các bạn nhỏ trong mỗi tranh
đang làm gì ?


+ Các em có làm được những việc đó
khơng?


GV chốt ý: Chúng ta nên làm những công
việc nhà phù hợp với sức mình.


<i><b>@ Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?</b></i>


+ GV nêu lần lượt từng ý cho hs điền đúng
hoặc sai vào bảng con. Sau đó nhận xét.


+ Mẹ bạn rất hài lòng.


+ Hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày.


( lấy quần áo; tưới nước cho rau, hoa; cho gà
ăn; nhặt rua; nấu cơm; rửa chén bát. . .
+ HS nêu rồi nhận xét.


+ HS điền từng ý đúng; sai vào bảng con
theo ý GV nêu. + Đúng: b ; d ; đ. + Sai: a ; c .
Kết luận: Các em cần tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận
của trẻ em, là thể hiện tình thương đối với ơng, bà, cha, mẹ.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Cần làm gì để ơng, bà, cha, mẹ vui lịng?


- GD học sinh có ý thức tự giác trong các cơng việc nhà.
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.





<b>THỂ DỤC : BÀI 13.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Học động tác tồn thân. u cầu thực hiện động tác tương đối đúng.


- Ôn đi đều theo 4 hàng dọc. Yều cầu thực hiện tương đối chính xác,đúng nhịp.


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


Sân trường; 1 cái cịi.


C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ PHẦN MỜ ĐẦU:</b>


<i>KTBC: </i>


+ Kể tên 5 động tác đã học?


+ Cho cả lớp thực hiện lại 5 động tác.
Nhận xét.


+ Tập hợp 4 hàng dọc, GV phổ biến nội
dung giờ học.


+ Cho hs khởi động ( 2 phút)


+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
+ Chuyển đội hình thành vịng trịn và hít
thở.


@ Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột.


<b>II/ PHẦN CƠ BẢN :</b>


+ Cho tập hợp hàng dọc, giản cách hàng.
+ Ôn 5 động tác đã học: Cho hs tập lại mỗi
động tác 2 lần 8 nhịp.


+ Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.


+ Thực hiện.


+ Tập hợp 4 hàng dọc.


+ Xoay các khớp: cổ chân, đầu gối, hông.
+ Chạy theo 1 hàng nối nhau thành vịng
trịn và hít thở sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>@ Học động tác : Toàn thân.</b></i>


Lần 1: GV vừa nêu vừa làm mẫu động tác.
Lần 2: Hô nhịp cho hs thực hiện.


Lần 3: Cho lớp trưởng hô nhịp.
+ Cho hs thực hiện theo tổ tập luyện.
+ Tổ chức thi đua biểu diễn. Nhận xét.
+ Đi đều theo 4 hàng dọc theo nhịp hơ của
GV.


<b>III/ PHẦN KẾT THÚC :</b>


+ Tập hợp 4 hàng dọc ( thẳng hàng).


+ Thả lỏng người, cúi xuống và đứng lên 3
lần.


+ GV hệ thống lại nội dung tập luyện.
+ Nhận xét giờ học.


+ Dặn về nhà tập luyện động tác toàn thân


và chuẩn bị tiết sau.


Nghe và chú ý .


Thực hiện theo từng nhịp hơ.
THực hiện lại.


+ Chia ra từng tổ tập luyện.


+ Lần lượt từng tồ lên biểu diễn trước lớp.
+ Đi đền theo 4 hàng dọc và thực hiện theo
nhịp hô của GV.


+ Tập hợp lại thành 4 hàng dọc.
+ Thực hiện.


+ Nghe GV hệ thống.





<b>KỂ CHUYỆN : NGƯỜI THẦY CŨ.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý kể lại được từng đoạn và cà nội dung câu
chuyện.


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nết mặt. Điệu bộ.
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.


- Biết theo dõi và nhận xét bạn kể.



<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Aùo bộ đội, mủ, kính.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi hs kể lại chuyện : Mẩu giấy vụn.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn kể từng đoạn.</b>


Treo tranh và hỏi:


+ Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?


+ Câu chuyện người thầy cũ có những nhân


+ 4 HS kể nối tiếp, mỗi hs kể 1 đoạn.
+ 4 HS kể theo vai.


Nhắc lại.



Quan sát tranh và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

vật nào?


+ Ai là nhân vật chính ?


+ Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh
nào?


+ Chú bộ đội là ai? Đến lớp làm gì?


<i><b>@ Gọi hs kể đoạn 1.</b></i> Nhận xét bổ sung.
+ Sau khi gặp thầy giáo, chú đã làm gì để
thể hiện sự kính trọng với thầy?


+ Thái độ của thầy ra sao khi gặp học trị
cũ?


+ Thầy đã nói gì với bố Dũng?


+ Nghe thầy nói vậy, chú bộ đội trả lời ra
sao?


<i><b>@ Gọi 3 hs kề lại đoạn 2.</b></i>


+ Tình cảm của Dũng ntn khi bố ra về?
Dũng đã nghĩ gì ?


<b>3/ Kể lại tồn bộ câu chuyện.</b>



+ Gọi 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
theo đoạn.


+ Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Nhận xét ghi điểm.


+ Dũng, chú bộ đội Khánh(bố Dũng), thầy
giáo và người kể chuyện.


+ Chú bộ đội.


+ Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường giờ
chơi.


+ Là bố Dũng. Đến gặp thầy giáo cũ.
@ Kể lại đoạn 1. Nhận xét.


+ Bỏ mũ xuống, lễ phép chào thầy.
+ Lúc đầu ngạc nhiên, sau đó cười vui vẻ.
+ À Khánh! Thầy nhớ ra rồi. . . phạt em đâu.
+ Vâng, thầy không phạt . . phạt em đâu.
@ Kể lại đoạn 2.


+ Rất xúc động.


+ Dũng nghĩ: bố cũng . . . mắc lại nữa.
+ 3 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ 1hs kể lại.



<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Cho các nhóm chọn hs thi đóng vai, mỗi nhóm 3 hs thi kể.
- Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?


- Dặn về nhà tập kể lại và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết hoïc.





<b>Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2004.</b>
<b>TỐN : LUYỆN TẬP.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU : </b>Giúp hs:


- Làm quen với cái cân đồng hồ.
- Thực hành cân với cân đồng hồ.


- Giải các bài tốn có kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kilôgam.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 Một chiếc cân đồng hồ.


 1 túi gạo, đường, chồng sách vở.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>I/ KTBC : </b>


+ Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:



- Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
- Nêu cách viết tắt kilôgam?


- GV đọc cho hs viết ở bảng con các số đo : 1kg; 9kg; 10kg.
- GV viết bảng cho hs đọc: 3kg; 20kg; 35kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu bài:</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b> Giới thiệu cân đồng hồ.


+ Cho hs quan sát cái cân và nhận xét


Nhắc lại.


+ Quan sát và nêu:Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa
cân


GV nêu: Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân, khi cân chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa này. Phía
dưới có mặt đồng hồ có 1 kim để báo số đo của vật cần cân.


<i><b>*/ Cách cân:</b></i> GV thao tác sau đó cho hs nêu các số đo của một số vật.
Thực hành cân:


+ Gọi 3 hs lần lượt lên bảng thực hành.


+ Sau mỗi lần hs cân, cho hs đọc số chỉ trên
mặt đồng hồ.


<b>Baøi 2:</b>


+ Yêu cầu hs ngồi cạnh nhau thảo luận và
làm:


+ Gọi 1 hs đọc kết quả.


+ Tại sao nói: Quả cam nặng hơn 1 kg là
sai?


+ Hỏi tương tự với các câu hỏi khác.


<b>Baøi 3:</b>


+ Yêu cầu hs nhẩm và nêu ngay kết quả
+ Nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng.


<b>Baøi 4:</b>


+ Gọi hd đọc đề. Đặt câu hỏi yêu cầu hs
phân tích đề rồi giải vào vở theo tóm tắt.


Tóm tắt:


Gạo tẻ và nếp : 26kg gạo.
Gạo tẻ : 16kg gạo.



Gạo nếp : . . . kg gạo ?


<b>Bài 5:</b>


+ Gọi hs đọc đề, xác định dạng bài sau đó
yêu cầu hs tự tóm tắt và giải vào vở. Gọi 1
hs lên bảng giải rồi chữa bài.


+ Chấm bài và nhận xét.


+ HS1: Cân 1 túi gạo 2kg.
+ HS2: Cân 1 túi gạo 2kg.
+ HS3: Cân chồng sách vở3kg.
+ Thảo luận và làm bài.


+ Nêu kết quả rồi chữa bài.


+ Vì kim nghiêng về phía quả cân, đóa cân
có quả cân thấp hơn nên quả cam nhẹ hơn
1kg.


3kg + 6kg – 4kg = 5kg.
15kg -6kg + 7kg = 12kg.
8kg - 4kg + 9kg = 13kg.
16kg + 2kg – 5kg = 13kg.


+ Đọc đề và phân tích rồi giải vào vở. 1hs
lên bảng giải rồi chữa bài.


Bài giải:



Số kilôgam gạo nếp mẹ mua là:
26 – 6 = 20 (kg)


Đáp số : 20 kg .
Tóm tắt:


Gà : 2 kg.
Ngỗng nặng hơn gà : 3 kg.


Ngỗng : . . . kg ?
Bài giải:


Số kilôgam ngỗng cân nặng là:
2 + 3 = 5 (kg)


Đáp số : 5 kg.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- u cầu nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ.


- Nêu cách cộng, trừ các phép tính với đơn vị đo khối lượng là kg ?
- Dặn hs về làm bài ở vbt và chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>




<b>TẬP ĐỌC : THỜI KHOÁ BIỂU.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>



<b>I/ Đọc :</b>


- Đọc đúng các từ ngữ: <i>Tiếng Việt, ngoại ngữ, nghệ thuật, hoạt động.</i>


- Đọc đúng thời khoá biểu theo thứ tự : thứ – buổi – tiết ; tiết – buổi – thứ.
- Phân biệt các tiết học.


<b>II/ Hieåu :</b>


- Hiểu được ý nghĩa của thời khoá biểu.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Viết thời khố biểu của lớp mình ra bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Sưu tầm một mục lục thiếu nhi.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Luyện đọc:</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu:</b></i>



+ GV đọc mẫu lần 1.Đọc to, dõng dạc, ngắt
nghỉ rõ sau mỗi cụm từ.


<i><b>b/ Hướng dẫn luyện phát âm.</b></i>


+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu.


+ Giới thiệu các từ cần luyện đọc và tiến
hành tương tự như các tiết trước.


<i><b>c/ Đọc từng đoạn.</b></i>


+ Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập 1.
( Thứ – buổi – tiết ).


+ Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập .
( Buổiù – tiết – thứ).


<b>3/ Tìm hiểu bài :</b>


+ u cầu hs đọc thầm lại bài tập đọc.
+ Yêu cầu đọc những tiết học của ngày thứ
hai


+ Yêu cầu hs ghi vào vở nháp.
+ Thời khố biểu có ích lợi gì ?


+ 3 đến 5 hs đọc và trả lời về các thơng tin
có trong mục lục.



Nhắc lại.


+ 1 hs đọc lần 2, cả lớp đọc thầm theo.
+ Nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc 1 câu cho
đến hết bài.


+ 3 đến 5 hs đọc, cả lớp đọc đồng thanh các
từ ngữ : <i>Tiếng Việt, ngoại ngữ, nghệ thuật,</i>
<i>hoạt động.</i>


+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Thực hiện.


+ Đọc thầm bài.


+ Buoåi. . . tieát 1, tieát 2, tieát 3. tieát 4 . . .
+ Viết vào giấy.


+ Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị
bài ở nhà, chuẩn bị sách vở và đồ dùng đi
học.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Gọi hs đọc thời khoá biểu của lớp.
- Nêu tác dụng của thời khố biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>




<b>THỦ CƠNG : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T1).</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Khuyến khích những hs yếu.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Mẫu thuyền bằng giấy thủ cơng. Hình vẽ từng bước, giấy màu, kéo, hồ dán.
- Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán , chì, thước.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Quan sát – nhận xét :</b>


+ GV đua mẫu thuyền giới thiệu từng bộ
phận yêu cầu hs chỉ và nêu lại


<b>3/ Hướng dẫn gấp:</b>


Chuẩn bị giấy màu hcn Sau đó GV chỉ vào
hình vẽ treo ở bảng và nêu



+ Gấp các nếp gấp cách đều. (Hình 2;3)
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền. (Hình 4;5)
+ Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui. (Hình
6;7)


+ Hồn thành thuyền ( hình 8)


HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại tựa bài.


+ HS quan sát và nêu: mạn thuyền, đáy,
mũi.


+ Để giấy màu lên bàn.


+ Gấp theo đường dấu, cạnh ngắn trùng cạnh
dài. Tiếp tục quan sát và gấp tạo hình thân,
mũi


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Về nhà nhìn hình vẽ để tập gấp vá chuẩn bị tiết sau thực hành.
- GV nhận xét tiết học.





<b>TẬP VIẾT : VIẾT HOA E ; Ê.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>



- Viết đúng và đẹp chữ <i>E; Ê</i> hoa.


- Viết đúng, đẹp cụm từ: Em yêu trường em.


- Yêu cầu viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Bảng phụ có ghi sẵn chữ <i>E, Ê</i> hoa đặt trong khung chữ và cụm từ ứng dụng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Nhận xét bài viết của từng học sinh.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Dạy viết chữ hoa :</b>


+ Chữ <i>E</i> hoa gồm có những nét nào?


+ Vừa nói vừa tơ khung chữ. Chữ <i>E</i> hoa viết
bởi 1 nét liền gồm 1 nét cong dưới và 2 nét
cong trái nối liền nhau tạo vòng nhỏ giữa
thân chữ.


+ Chữ <i>E</i>Â hoa giống và khác chữ <i>E</i> ở điểm


nào?


+ Cho hs viết ở bảng con.


<b>3/ Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:</b>


+ Giới thiệu cụm từ: <i>Em yêu trường em</i>.
Gthích: Nói về tình cảm của 1 hs đối với mái
trường.


+ Chữ <i>E</i> hoa cao mấy đơn vị chữ?
+ Giữa các con chữ phải viết dấu gì?


+ Chú ý: Giữa các con chữ phải viết dấu nối.
Chữ <i>E</i> hoa và chữ <i>m</i> không cần dấu nối.
<b>4/ Hướng dẫn viết vào vở:</b>


+ Cho hs viết vào vở .


+ GV thu vở chấm điểm và nhận xét.


+ Cả lớp viết ở bảng con.
Nhắc lại tựa.


+ Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền
nhau


+ 5 hs nhắc lại.


+ Chữ <i>E</i>Â giống chữ <i>E</i> chỉ thêm 2 nét xiên tạo


thành dấu mũ.


+ HS thực hiện viết.
+ Nghe.


+ Cao 2,5 li.
+ Daáu noái.


+ Viết vào vở:
Chữ <i>E</i> : 2 dòng
Chữ <i>E</i>Â : 2 dòng


<i>Em yêu trường em</i> : 4 dòng.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Gọi học sinh tìm thêm các cụm từ có chữ <i>E, Ê</i> hoa.
- Dặn hs về nhà tập viết và chuẩn bị bài sau.


- GV nhận xét tiết học.





<b>TNXH : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Sau bài học ,HS có thể :


- Hiểu ăn đủ ,uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh ;
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính ,uống đủ nước và ăn thêm hoa quả .



<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: </b>


- Tranh vẽ trong sách SGK trang 16,17 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : TL nhóm về các bữa ăn</b></i>


<b>* Mục tiêu :</b> HS kể về các bữa ăn và những thức
ăn mà các em thường được ăn uống hằng ngày .
- Hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ .


Cách tiến hành :


* <i><b>Bước 1</b></i> :Làm việc theo nhóm nhỏ


+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 /16 và
trả lời các câu hỏi .


- Nói về các bữa ăn của bạn Hoa , sau đó sẽ liên
hệ thực tế hằng ngày của các em .


- Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ?


- Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ?( nhiều
hay ít, ăn mấy bát cơm. )



- Ngồi ra cácbạn co ùăn,uống thêm ?
* <i><b>Bước 2</b></i> : Làm việc cả lớp .


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ Nhận xét bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5. Lợi ích của</b></i>
<i><b>việc ăn uống đầy đủ.</b></i>


+ Để đảm bảo vệ sinh trước và sau khi ăn chúng
ta nên làm gì ?


+ Liên hệ để biết bạn nào t/ hiện thường xuyên.
Chuyển ý:


+ Thức ăn được biến đổi ntn trong ruột già và
ruột non?


+ Những chất bổ từ thức ăn đưa đi đâu và làm gì
+ Tại sao chúng ta cần ăn no và uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xun bị đói, khát thì điều gì sẽ
xảy ra?


GV chốt ý và chuyển ý.


<i><b>Hoạt động 3: Trị chơi : Đi chợ.</b></i>


+ Cho hs suy nghó chọn món ưa thích.


+ Gọi một số hs lên bảng, gọi tên thức ăn nào là


hs đó đi sau cho đến khi nói hết tiền. Em nào về
chỗ chậm thì bị thua.


-Aên đủ no, đủ chất .


Thảo luận nhóm và trả lời.
+ Quan sát hình và nhận xét.


- HS nêu và kiên hệ thực tế 1 số HS.
- Aên 3 bữa chính.


- HS nêu và nhận xét.
- Aên trái cây, uống sữa.


- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc và nhận
xét boå sung.


+ HS trả lời cá nhân và nhận xét.
+ HS nêu rồi nhận xét.


+ Biến đổi thành chất bổ dưỡng.
+ Rửa tay bằng xà bông và nước sạch.
+ Đưa xuống ruột non để nuôi cơ thể.
+ Để làm cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn.


+ Bị bệnh, gầy yếu, mệt mỏi, làm việc và học
tập kém.


+ Suy nghĩ và tự chọn.
+ THực hiện theo u cầu.



<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b> Chuẩn bị tiết sau, GV nhận xét tiết học.


<b>Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2004.</b>
<b>TẬP ĐỌC : CÔ GIÁO LỚP EM.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Đọc :</b>


- Đọc trơn được cả bài: Cô giáo lớp em.


- Đọc đúng các từ ngữ: <i>sáng nào, lớp, thoảng, hương nhài, ghé, giảng, trang vở, những</i>
<i>điểm mười.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Đọc giọng trìu mến, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
<b>II/ Hiểu:</b>


- Hiểu nghĩa các từ mới: <i>ghé, ngắm, thoảng hương nhài</i>.
- Hiểu nội dung bài thơ: Em học sinh rất yêu quý cô giáo.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc.


 Bảng phụ viết sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi hs đọc bài : Thời khoá biểu.
+ Nhận xét ghi điểm từng học sinh.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu: </b>GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Luyện đọc:</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu.</b></i>


+ GV đọc mẫu lần 1.


<i><b>b/ Hướng dẫn luyện phát âm.</b></i>


+ Chỉ các từ đã viết sẵn lên bảng và cho hs
luyện đọc.


+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc bài.


<i><b>c/ Luyện ngắt giọng.</b></i>


+ Nêu: Thơ 5 chữ thường ngắt theo nhịp 2/3
hoặc 3/2 và cho hs luyện đọc ngắt giọng 1 số
câu.


<i><b>d/ Đọc từng khổ thơ.</b></i>


+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.


+ Yêu cầu chia nhóm và đọc từng khổ thơ
trong nhóm.


<i><b>e/ Thi đọc giữa các nhóm.</b></i>


+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc.


<i><b>g/ Đọc đồng thanh.</b></i>


<b>3/ Tìm hiểu bài thơ:</b>


+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cơ giáo?
+ Khi hs chào thái độ của cơ ra sao?


+ Tìm từ gần nghĩa với từ : <i>Ghe</i>ù.


+ Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô giáo
dạy học sinh tập viết ?


+ Tìm những tiếng cuối dịng thơ có vần
giống nhau ?


<b>4/ Học thuộc lòng:</b>


+ Nhắc hs đọc lại bài thơ diễn cảm theoyêu
cầu


+ Xoá dần bài thơ trên bảng cho hs đọc
thuộc.



+ 3 hs đọc, mỗi hs đọc một ngày.
Nhắc lại.


+ 1 hs khá đọc lại. Cả lớp đọc thầm.


+ Đọc các từ: <i>sáng nào, lớp, thoảng, hương</i>
<i>nhài, ghé, giảng, trang vở, những điểm mười.</i>


+ Mỗi hs đọc 1 câu từ đầu đến hết bài.
+ Luyện ngắt giọng các câu thơ:


<i>Đáp lời/ chào cô ạ!/</i>
<i>Cô mỉm cười/ thật tươi./</i>
<i>Yêu thương/ em ngắm mãi./</i>
<i>Những điểm mười/ cô cho./</i>


+ HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.


+ HS tự chia nhóm và đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc rồi nhận xét.


Cả lớp đọc đồng thanh.


+ Cô rất dễ chịu và rất yêu hs .
+ Cô mỉm cười thật tươi.


+ <i>Ngó, thấy,nhìn.</i>


+ Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào
cửa lớp xem chúng em học bài.



+ Cô giáo giảng làm ấm trang vở, ngắm mãi
những điểm 10 cơ cho cách u thương trìu
mến


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

+ Nhận xét ghi điểm.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Gọi 1 hs đọc thuộc lịng bài thơ.
- Bài thơ nói lên điều gì ?


- Dặn hs về học thuộc bài thơ và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.





<b>TỐN : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp học sinh.


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6 + 5.
- Tự lập và học thuộc bảng công thức 6 cộng với 1 số.
- Củng cố về điểm ở trong và ngoài 1 hình, so sánh số.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Que tính, bảng cài.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng giải bài 3 và 5.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu:</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Giới thiệu phép cộng 6 + 5.</b>


<i><b>Bước 1: Giới thiệu.</b></i>


+ GV nêu bài tốn


+ Để biết tất cả có bao nhiêu que tính làm
ntn?


<i><b>Bước 2: Đi tìm kết quả.</b></i>


+ Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết
quả.


+ 6 que, thêm 5 que là bao nhiêu que tính ?
+Yêu cầu hs nêu cách làm ?


<i><b>Bước 3:</b><b>Đặt tính và thực hiện phép tính.</b></i>


+ Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính



+ u cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính.


+ Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6 +
5.


<b>3/ Bảng công thức 6 cộng với một số.</b>


+ Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết
quả các phép tính sau đó điền vào bảng.
+ Xố dần bảng các công thức cho hs học
thuộc


+ HS1: giải bài 3.
+ HS2: giải bài 5.
Nhắc lại tựa bài.


+ Nghe và phân tích đề tốn.
+ Phép cộng 6 + 5.


+ Thao tác trên que tính.
+ Là 11 que tính.


+ Trả lời.


+ Đặt tính +6
5
11
+ Trả lời.



+ Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm
được của từng phép tính.


+ Học thuộc lịng bảng cơngthức 6 cộng với
1số


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>4/ Luyện tập – thực hành:</b>
<b>Bài 1 : </b>


+ Yêu cầu hs tự làm bài rồi hướng dẫn chữa
bài


<b>Bài 2 :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng làm bài.


+ Hỏi hs về cách đặt tính và thực hiện phép
tính : 6 + 4 ; 6 + 7.


<b>Bài 3 :</b>


+ Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?
+ Viết lên bảng 6 + <sub></sub> = 11.


Hỏi: Số nào có thể điền vào ô trống, vì
sao?


+ Yêu cầu hs làm tiếp bài tập.


+ Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn sau đó


ghi điểm cho học sinh.


<b>Baøi 4 :</b>


+ Vẽ lên bảng một vòng tròn và yêu cầu hs
lên bảng chỉ phía bên trong và phía bên
ngồi hình trịn.


+ Chấm các điểm theo nội dung như sgk và
hỏi:


Có bao nhiêu điểm ở phía trong hình trịn ?
+ Tương tự u cầu hs đếm số điểm bên
ngoài và yêu cầu thực hiện phép cộng 6 + 9
để tìm tổng số điểm.


<b>Bài 5 :</b>


+ u cầu hs tự làm bài


+ Yêu cầu hs giải thích vì sao không cần làm
phép tính cũng biết 7 + 6 = 6 + 7


8 + 8 > 7 + 8


+ Yêu cầu hs nhẩm to kết quả của 6 + 9 – 5
(hoặc 8 + 6 – 10 )


tra.



+ Laøm baøi


Trả lời( cách nêu tương tự như phép tính 6 +
5)


+ Điền số thích hợp vào ơ trống.
+ Điền số 5. Vì 6 + 5 = 11.


+ Làm vào vở. 1hs làm ở bảng rồi nhận xét.
+ Nhận xét đúng/sai.


+ Theo dõi và xác định phía bên trong, phía
bên ngồi của hình trịn.


+ Có 6 điểm. HS trả lời và chỉ vào các điểm
phía bên trong hình trịn trên bảng lớp.
+ Có 9 điểm ở ngồi hình trịn. Vậy có tất cả
là 9 + 6 = 15 điểm.


+ Làm bài cá nhân:


7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 – 5 < 11
8 + 8 > 7 + 8 8 + 6 – 10 > 3
+ Khi thay đổi vị trí các số hạng thì tổng
khơng thay đổi.


+ Vì 8 = 8; 8 > 7 neân 8 + 8 . 7 + 8.


+ 6 + 9 = 15, 15 trừ 5 bằng 10. 10 bé hơn 11.



<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Cho hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 6 + 5.


- Tổ chức thi đua ở các nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một hình vẽ sẵn. Các nhóm
quan sát hình vẽ rồi thảo luận tìm ra số điểm bên trong, bên ngồi và tổng cộng. Sau
đó tổ nào xong trước cho đính lên bảng.


Nhận xét tuyên dương nhóm thắng.


- Dặn về nhà làm các bài tập ở vbt và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>CHÍNH TẢ : (NV) CÔ GIÁO LỚP EM.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Nghe – viết lại chính xác khổ thơ cuối của bài: Cơ giáo lớp em.
- Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ.


- Biết phân biệt phụ ân đầu: tr/ch; iên/iêng. Phân tích các tiếng, tìm từ ngữ điền vào
chỗ trống.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Bảng cài, thẻ từ cho bài tập 2 ; 3.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV nhận xét tiết học.



- Dặn về chuẩn bị cho tiết sau.





<b>THỂ DỤC : BÀI 14.</b>


<b>ĐỘNG TÁC NHẢY – TRỊ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Ôn 6 động tác thể dục phát triển chungđã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, thuộc
thứ tự.


- Học động tác nhảy. Yêu cầu biết và thực hiện tương đối đúng.
- Học trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu biết cách chơi.


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. 2 khăn để bịt mắt và 1 cịi.
C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


+ Yêu cầu tập hợp 4 hàng dọc, GV phổ biến
nội dung giờ học.


+ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.


<i><b>@ Ơn 6 động tác :</b></i>



+ Yêu cầu hs giãn hàng và quay phải.


+ Thực hiện lại 6 động tác, mỗi động tác 2
lần 8 nhịp.


+ Nhận xét sửa chữa.


+ Troø chơi : Mèo đuổi chuột.


<b>II/ PHẦN CƠ BẢN :</b>


<i><b>@ Học động tác nhảy.</b></i>


+ GV nêu tên động tác vừa nêu vừa làm
mẫu từng nhịp lần 1.


+ Lần 2: Hô cho hs tập luyện, sửa chữa.
+ Lần 3;4 : Cho lớp tự tập.


+ Yêu cầu lần lượt từng tổ lên biểu diễn
động tác nhảy. Các tổ khác theo dõi để nhận
xét.


<i><b>@ Ôn 3động tác</b></i> : Bụng, toàn thân, nhảy.
+ Yêu cầu cả lớp thực hiện mỗi động tác 2
lần 8 nhịp, theo dõi và nhận xét.


<i><b>@ Trò chơi: Bịt mắt bắt deâ.</b></i>



+ GV nêu tên và hướng dẫn cách chơi
+ Cho hs thực hiện thử.


+ Tổ chức cho chơi chính thức.


( GV dùng cịi để điều khiển) nhận xét.


<b>III/ PHẦN KẾT THUÙC :</b>


+ Tập hợp thành 4 hàng dọc.
+ Đứng vỗ tay và hát.


+ Đi đều theo 4 hàng dọc và dừng lại.
+ Thả lỏng cơ thể.


+ Thực hiện như yêu cầu của Gv.
+ Thực hiện theo nhịp hô.


+ Cả lớp so hàng và giãn hàng.


+ Thực hiện lại 6 động tác như yêu cầu.
+ Cà lớp cùng chơi trò chơi.


+ Theo dõi và nhẩm theo.


+ Thực hiện theo nhịp hô của Gv.


+ Thực hiện theo nhịp hô của lớp trưởng.
+ Lần lượt từng tổ lên biểu diễn.



+ Thực hiện mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
+ Cả lớp cùng chơi.


+ Lắng nghe lời hướng dẫn.
+ Cùng nhau thực hiện thử.


+ Cả lớp cùng tham gia thật tích cực.
+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp.
+ Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

+ GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà tập
luyện động tác bụng.





<b>Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2004.</b>
<b>TỐN : 26 + 5.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp hs :


- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộngcó nhớ dạng 26 + 5.


- p dúng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài tốn có liên quan.
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.


- Đo độ dài đoạn thẳng cho trước.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Que tính.



- Nội dung bài 2 ; 4 viết sẵn.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng giải.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu:</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Giới thiệu phép cộng 26 + 5.</b>


<i><b>Bước 1: Giới thiệu.</b></i>


+ Nêu bài toán.


+ Để biết tất cả bao nhiêu que tính ta làm
ntn ?


<i><b>Bước 2: Đi tìm kết quả.</b></i>


+ u cầu hs sử dụng que tính để tìm kết
quả.


<i><b>Bước 3:</b><b>Đặt tính và thực hiện phép tính.</b></i>



+ Gọi 1 hs lên bảng đặt tính, các hs khác
thực hiện ở bảng con.


+ Em đặt tính như thế nào ?


+ Cách thực hiện phép tính ra sao ?
+ Yêu cầu hs khác nhắc lại.


<b>3/ Luyện tập – thực hành :</b>
<b>Bài 1:</b>


+ Yêu cầu hs tự làm bài, 3 hs lên bảng làm
bài.


+ Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.


+ Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính 16 + 4 ; 56 + 8 ; 18 + 9.


+ HS1: Đọc các công thức 6 cộng với một số.
+ HS2: Tính nhẩm: 6 + 5 + 3; 6 + 9 + 2; 6 +7
+ 4


Nhắc lại tựa bài.


+ Nghe và phân tích đề tốn.
+ Phép cộng 26 + 5.


+ Thao tác trên que tính và báo cáo kết quả.


Có 31 que tính.


Đặt tính + 26
5
31


+ Viết 26 rồi viết xuống dưới thẳng cột với
6, viết dấu cộng rồi kẻ vạch ngang.


+ HS nêu rồi nhận xét.
+ Làm bài cánhân.


+ Nhận xét về đặt tính và thực hiện phép
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 2:</b>


Hướng dẫn :Trong bài này, chúng ta phải
thực hiện liên tiếp các phép cộng.


+ Gọi 1 hs đọc chữa bài.


+ Yeâu cầu hs khác nhận xét, GV nhận xét.


<b>Bài 3: </b>


+ Gọi 1 hs đọc đề.



+ Bài toán thuộc dạng toán nào ?
+ u cầu tóm tắt rồi giải vào vở.


Tóm taét :


Tháng trước : 16 điểm mười.
Tháng này nhiều hơn : 5 điểm mười.


Tháng này : . . . điểm mười ?
+ Thu vở chấm điểm nhận xét.


<b>Bài 4:</b>


+ Vẽ hình lên bảng.


+ u cầu hs sử dụng thước để đo.


+ Hỏi: Khi đã đo được độ dài AB và BC,
không cần thực hiện phép đo, có biết AC dài
bao nhiêu không ? Làm thế nào để biết ?
+ Nhận xét ghi điểm.


+ Làm bài vào vở.
+ HS nêu và chữa bài.
+ Đọc đề bài.


+ Bài toán về nhiều hơn.


+ Giải vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
Bài giải :



Tháng này tổ em đạt được.
16 + 5 = 21 (điểm mười).


Đáp số : 21 điểm mười.


+ HS đo và báo cáo kết quả. Đoạn thẳng
AB: 6cm; Đoạn thẳng BC: 5cm; AC: . . cm.
+ Khơng cần đo. Vì độ dài AC bằng độ dài
AB cộng độ dài BC và bằng 6cm + 5cm =
11cm.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5.
- Dặn hs về làm bài ở VBT và chuẩn bị tiết sau.


- GV nhaän xét tiết học.





<b>LTVC : TỪ NGỮ VỀ CÁC MƠN HỌC – TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Kể được tên các môn học ở lớp.


- Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động.
- Nói được câu có từ chỉ hoạt động.


- Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu.



<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Các bức tranh ở bài tập 2.
- Bảng cài, thẻ từ.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ở
bảng con.


3 hs lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được
gạch chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Nhận xét sửa chữa.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu:</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Baøi 1:</b>


+ Treo thời khoá biểu của lớp và yêu cầu
đọc.



+ Kể tên các mơn học của lớp.


<b>Bài 2:</b>


+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Treo bức tranh và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Bạn nhỏ đang làm gì?


+ Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?
+ Tiến hành tương tự với các bức tranh 2;3;4.
Viết nhanh các từ hs vừa tìm được lên bảng.


<b>Bài 3:</b>


+ Gọi hs đọc yêu cầu.


+ Gọi hs làm mẫu sau đó cho hs thực hành
theo cặp và đọc bài trước lớp.


+ Nhận xét từng câu của hs.


<b>Baøi 4:</b>


+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề.


+Viết nội dung bài tập lên bảng chia thành 2
cột


+ Phát thẻ từ cho hs. Thẻ từ ghi các từ ngữ


chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án
đúng.


+ Nhận xét các nhóm làm bài tập.


+ Bài hát thích nhất của em là bài hát cho
con.


+ Em không nghịch bẩn đâu.
Nhắc lại.


+ 1 hs đọc to,cả lớp đọc thầm.


+ <i>Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, TNXH, N thuật</i>.
+ Đọc đề bài.


+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ một bạn gái.
+ Bạn đang học bài.
+ Đọc.


+ Tranh 2: <i>viết</i>(bài), <i>làm</i>(bài).
+ Tranh 3: <i>nghe</i> hoặc <i>giảng bài</i>. . .
+ Tranh 4: <i>nói</i>, <i>trị chuyện</i>. . .
+ Đọc yêu cầu.


+ Ví dụ: <i>Bé đang đọc sách</i>.
HS trao đổi và nêu từng câu.
+ Đọc đề bài.



+ Chú ý theo dõi.


+ Các nhóm hoạt động tìm từ thích hợp điền
vào chỗ trống để tạo thành câu đúng.


+ Đáp án: <i>dạy, giảng, khuyên</i>.


<b>III/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- u cầu đặt câu có từ chỉ hoạt động.


- Dặn hs về tìm những câu có từ chỉ hoạt động. Chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>TẬP LÀM VĂN :</b>


<b> KỂ NGẮN THEO TRANH – LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Nghe và trả lời đúng các câu hỏi của GV.


- Kể lại được toàn bộ câu chuyện: Bút của cơ giáo.
- Viết lại được thời khố biểu ngày hơm sau của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.
- Các đồ dùng học tập: bút, sách . . .


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Kieåm tra phần lập mục lục truyện thiếu
nhi.


+ 2 hs lên bảng
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Baøi 1:</b>


+ Gọi hs đọc yêu cầu
Treo 4 bức tranh và hỏi:


<i><b>Tranh 1:</b></i>


+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Hai bạn học sinh đang làm gì ?
+ Bạn trai nói gì ?


+ Bạn gái trả lời ra sao ?
Gọi hs kể lại nội dung.
Gọi hs nhận xét bạn kể.



Hướng dẫn tương tự với các bức tranh cịn
lại.


<i><b>Tranh 2:</b></i>


+ Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ?
+ Cơ giáo đã làm gì ?


+ Bạn trai đã nói gì với cơ giáo ?


<i><b>Tranh 3:</b></i>


+ Hai bạn nhỏ đang làm gì ?


<i><b>Tranh 4:</b></i>


+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?


+ Bạn trai đang nói chuyện với ai ?
+ Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ?
+ Mẹ bạn có thái độ như thế nào ?


Nếu còn thời gian cho hs kể lại chuyện
theo vai.


<b>Baøi 2: </b>


+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ u cầu hs tự làm.



+ Theo dõi và nhận xét bài làm của hs.


<b>Bài 3:</b>


+ Gọi hs đọc u cầu
+ Nhận xét tuyên dương.


+ Đọc phần bài làm.


+ Tìm những cách nói có nghĩa giống câu:


<i>Em không thích đi chôi.</i>


Nhắc lại tự bài.
+ Đọc đề bài.


Quan sát tranh và trả lời.
+ Trong lớp học.


+ Tập viết/ chép chính tả.
+ Tớ qn khơng mang bút.
+ Tớ chỉ có một cái bút.
2 hs kể lại.


Nhận xét.
+ Cô giáo.


+ Cho bạn trai mượn bút.
+ Em cảm ơn cô ạ!


+ Tập viết.


+ Ở nhà bạn trai.
+ Mẹ của bạn.


+ <i>Nhờ có cơ giáo cho mượn bút, con viết bài</i>
<i>được 10 điểm và đưa bài cho mẹ xem.</i>


+ Mỉm cười và nói: <i>Mẹ rấtvui</i>.
4 hs kể chuyện theo từng vai.
+ Đọc đề bài.


+ Lập thời khoá biểu.
+ Đọc đề bài.


+ 1hs đọc câu hỏi, 1hs trả lời theo thời khoá
biểu đã lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Hơm nay lớp mình học câu chuyện gì ?
- Cho hs đặt tên khác cho câu chuyện?


- Dặn hs về nhà tập kể lại và viết thời khoá biểu cho bản thân, chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>



<b>TUẦN 08 : Từ ngày 25/10 đến ngày 29/10/2004</b>
<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>



<b>2</b>



Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đ ức


Người mẹ hiền.
Người mẹ hiền.
36 + 15.


Chăm làm việc nhà( T2).

<b>3</b>



Tập viết
Chính tả


Tốn
Mĩ thuật
Thể dục


Chữ hoa G.


TC : Người mẹ hiền.
Luyện tập.


Xem tranh tiếng đàn bầu.
Bài 15.



<b>4</b>



Tập đọc
Từ và câu


Tốn
TNXH
Thủ cơng


Bàn tay dịu dàng.


Từ chỉ hoạt động, trạng thái – Dấu phẩy.
Bảng cộng.


n, uống sạch sẽ.


Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui ( T2).

<b>5</b>



Tập đọc
Chính tả


Tốn
Thể dục


ATGT


Đổi giày.



NV : Bàn tay dịu dàng.
Luyện tập.


Bài 16.
Bài 5.

<b>6</b>



TLV
Tốn
Kể chuyện


Âm nhạc
SH lớp


Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị – Kể ngắn theo câu hỏi.
Phép cộng có tổng bằng 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2004.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : NGƯỜI MẸ HIỀN.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Đọc :</b>


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ: <i>ra chơi, nên nổi, tò mò, cổng trường, trốn ra sao được, chổ</i>
<i>tường thủng, cố lách ra, nắm chặt, vùng vẫy, cổ chân, lấm lem . . .</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.


- Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.


<b>II/ Hiểu :</b>


- Hiểu nghĩa các từ : <i>gánh xiếc, tị mò, lách, lấm lem, thập thò</i>.


- Hiểu nội dung của bài : Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh. Cô vừa yêu
thương các em hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ.


- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>TIẾT 1 :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra đọc thuộc lịng
bài: Cơ giáo lớp em và trả lời.


+ Nhận xét và cho điểmHS


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ Giới thiệu :</b> GV giới thiệu bài và ghi bản


<b>2/ Luyện đọc :</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu :</b></i>


+ GV đọc toàn bài 1 lượt. Thể hiện giọng
của từng nhân vật.


<i><b>b/ Hướng dẫn luyện phát âm:</b></i>


+ Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và


+ HS1: Đọc : Tìm những hình ảnh đẹp trong
lúc cô giáo dạy tập viết ?


+ HS2: Đọc : Em thích khổ thơ nào nhất, vì
sao?


Nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

yêu cầu hs đọc.


+ Yêu cầu đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh
sửa cho hs.


<i><b>c/ Hướng dẫn ngắt giọng:</b></i>


+ Gọi hs đọc chú giải.


+ Giới thiệu các câu cần luyện đọc. Yêu cầu
hs tìm cách đọc đúng, sau đó cho cả lớp


luyện đọc các câu này.


+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn
+ Nghe và chỉnh sửa cho hs.


+ Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm:</b></i>


+ Tổ chức thi đọc.


<i><b>e/ Đọc đồng thanh.</b></i>


+ Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.


+ Nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi hs đọc 1
câu cho đến hết bài.


+ Đọc chú giải trong sgk.


+ Đọc các câu: <i>Giờ ra chơi,/ Minh thì thầm</i>
<i>với Nam:// Ngoài phố có gánh xiếc// Bọn</i>
<i>mình ra xem đi!//.</i>


<i>Đến lượt Nam đang cố lách vai. .tới/nắm ..</i>
<i>.trốn học hả// Cô . . .vào/.. đi chơi nữa</i>
<i>không//</i>


+ Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1;2;3;4.
+ Đọc trong nhóm.



+ Cử đại diện nhóm thi đọc với nhóm khác.
+ Đọc đồng thanh.




<b>TIẾT 2 :</b>
<b> 3/ Tìm hiểu baøi:</b>


+ Yêu cầu đọc đoạn 1 và hỏi:
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ?
+ Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào?
Chuyển đoạn. Gọi hs đọc đoạn 2 ; 3.


+ Ai đã phát hiện ra Nam và Minh chui qua
lỗ tường thủng?


+ Khi đó bác làm gì ?


+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo đã
làm gì ?


+ Những việc làm của cọ giáo cho em thấy
cô giáo là người như thế nào ?


+ Cô giáo làm gì khi Nam khóc ?
+ Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào ?


+ Cịn Minh thì sao, lúc cơ giáo gọi vào em
đã làm gì ?



+ Người mẹ hiền trong bài là ai ?


+ Theo em, tại sao cơ giáo lại được ví như
người mẹ hiền ?


<b>4/ Thi đọc truyện:</b>


+ Tổ chức cho các nhóm hs thi đọc truyện
theo vai. Sau đó, nhận xét động viên khuyến
khích các em đọc chưa tốt cố gắng hơn.


+ 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Minh rủ nam ra ngoài phố xem xiết.
+ Hai bạn chui qua một lỗ tường thủng.
+ Bác bảo vệ.


+ Bác nắm chặt chân Nam và nòi: Cậu nào
đây? Trốn học hả?


+ Cơ giáo xin bác bảo vệ nhẹ tay cho nam
khỏi đau. Sau đó . . . em về lớp.


+ Cô rất dịu dàng và yêu thương học trị.
+ Cơ xoa đầu và an ủi Nam.


+ Nam cảm thấy xấu hổ.


+ Minh thập thị ngồi cửa, khi được cô giáo
gọi vào , em cùng nam đã xin lỗi cơ.



+ Là cô giáo.


+ HS trả lời theo suy nghĩ.


+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cho hs hát các bài hát , đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo.
- Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị tiết sau.


- GV nhaän xét tiết học.





<b>TỐN : 36 + 15.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp hs :


- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 36 + 15.


- p dụng phép cộng để tính tổng các số hạng đã biết : Giải bài tốn có lời văn bằng
1 phép tính cộng.


- Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Que tính, bảng cài.
- Hình vẽ bài tập 3.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :
- HS1: Đặt tính và tính : 46 + 4 ; 36 + 7 ; 48 + 6.
- HS2: Tính nhẩm: 36 + 5 + 4 ; 96 + 7 + 2 ; 58 + 6 + 3.
+ Nhận xét và ghi điểm từng hs.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Giới thiệu phép cộng 36 + 15.</b>


<i><b>Bước 1:</b></i> Nêu đề toán.


+ Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào ?


<i><b>Bước 2: </b></i>


+ Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.


<i><b>Bước 3:</b></i> Đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Gọi 1 hs lên bảng đặt tính sau đó u cầu
trình bày cách đặt tính và thực hiện phép
tính.


+ Yêu cầu cả lớp nhận xét sao đó GV kết


luận


Nhắc lại tựa bài.
Nghe và phân tích.


+ Thực hiện phép cộng 36 + 15.
+ Sử dụng que tính và nêu kết quả.


+ 36 Viết 36 rồi viết 15 dưới 36 sao cho
15 thẳng cột với 6, 1 thẳng cột với 3.
51 Thực hiện tính từ phải sang trái.


<b> 3/ Luyện tập – thực hành :</b>
<b>Bài 1:</b>


+ Yêu cầu hs tự làm. 3 hs lên bảng thực
hiện.


+ Làm bài, nhận xét bài bạn và tự kiểm tra
bài mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

+ Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính : 26 +38 ; 36 + 47.


+ Nhận xét sửa chữa.


<b>Bài 2:</b>


+ u cầu hs đọc đề.



+ Tính tổng các số hạng đã biết ta làm gì ?
+ Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ở vở
+ Nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 3:</b>


+ Treo hình vẽlên bảng. Hỏi:
+ Bao gạo nặng bao nhiêu kg?
+ Bao ngô nặng bao nhiêu kg?
+ Bài toán muốn chúng ta làm gì ?
+ u cầu đọc đề bài hồn chỉnh


+ Cho giải vào vở, 1 hs lên bảng rồi chữa.
Tóm tắt:


Bao gạo : 46 kg.
Bao ngô : 27 kg.
Cả hai bao : . . . kg ?


<b>Baøi 4:</b>


+ Cho hs nhẩm kết quả từng phép tính và trả
lời


+ Đọc đề bài.


+ Thực hiện phép cộng các số hạng với
nhau.


+ Làm bài, nhận xét bài bạn và kiểm tra bài


mình.


+ Quan sát.


+ Bao gạo nặng 46kg.
+ Bao ngô nặng 27kg.


+ Cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
+ Đọc đề bài


+ Làm bài và nhận xét bài của bạn.
Bài giải :


Cả hai bao nặng là:
46 + 27 = 73 ( kg)


Đáp số : 73 kg.


+ Caùc phép tính có kết quả bằng 45 là:
40 + 5 ; 18 + 27 ; 36 + 9.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 36 +15.


- Dặn về nhà luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15 và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.






<b>ĐẠO ĐỨC : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ( T2)</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng
của trẻ.


- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông, bà, cha, mẹ.
- HS tự giác tham gia làm những việc nhàphù hợp.


- HS có thái độ khơng đồng tình với hành động sai trái.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<b> </b>Phiếu học tập liệt kê 1 số công việc phù hợp khả năng và không phù hợp để đánh dấu
trắc nghiệm hs.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC:</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng trả lời 2 câu hỏi.
+ Nhận xét đánh giá.


+ HS1: Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ làm
những cơng việc gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>



<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn thực hành:</b>


<i><b>@ Hoạt động 1: Tự liên hệ.</b></i>


+ GV phát phiếu cho hs yêu cầu đánh dấu X
vào ô trống cho là câu đúng(1,2,4)


+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay tự
giác làm?


+ Bố mẹ em tỏ thái độ ntn về những việc
làm của em ?


GV khen ngợi một số hs đã chăm chỉ làm
việc nhà.


hiện điều gì ?
Nhắc lại tựa bài.
+ HS tự đánh dấu X
1/ Gấp quần áo. X
2/ Quét nhà, sân. X
3/ Cuốc đất.


4/ Tưới cây. X
5/ Gánh nước.


+ HS neâu : một số ý kiến.


+ HS nêu nhiều ý kiến khác nhau.



<b>GV chót ý:</b> Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn
được tham gia của mình đối với cha mẹ.


<i><b>@ Hoạt động 2:</b></i>


GV đọc các tình huống (có viết sẵn ), chia
nhóm, giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai
1 tình huống và xử lý.


+ TH1: Hồ đang qt nhà thì bạn đến rũ đi
chơi. Hồ sẽ . . .


+ TH2: Anh(chị) của Hoà nhờ gánh nước,
cuốc đất . . . Hoà sẽ . . .


Sau mỗi nhóm đóng vai, yêu cầu hs cho
biết có đồng tình với cách xử lý đó hay
khơng?


HS lắng nghe. Thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.
Nhận xét cách xử lý.


<b>GV chốt ý:</b> Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. Cần từ chối và giải thích rõ em cịn q
nhỏ chưa thể làm được.


<i><b>@ Hoạt động 3: Trị chơi: “Nếu . . . thì”.</b></i>



+ Chia 2 nhóm và phát phiếu
+ Hướng dẫn cách chơi.
Dãy A là dãy chăm. (nếu)
Dãy B là dãy ngoan.(thì)


a/ Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng . . .
b/ Nếu em bé muốn uống nước . . .


c/ Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan . . .
d/ Nếu anh chị quên làm việc nhà đã
giao . . .


đ/ Nếu mẹ chuẩn bị nấu cơm . . .


e/ Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô . . .
g/ Nếu được phân công làm việc nhà quá sức
của mình . . .


h/ Nếu bạn muốn được tham gia việc nhà


+ HS tự chia nhóm.


+ Lắng nghe. Thảo luận nhóm bàn về nội
dung ghi ở phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

ngồi những cơng việc bố mẹ phân cơng . . .
+ Sau khi chơi xong,GV tổng kết tun
dương.


+ Vỗ tay tuyên dương.



<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Các em nên làm gì về những cơng việc nhà?


- GD học sinh có ý thức làm việc nhà vừa sức và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<i><b>Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2004.</b></i>


<b>TẬP VIẾT : CHỮ HOA G.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết viết chữ G hoa.


- Viết cụm từ ứng dụng .G óp sức chung tay .


- Viết đúng mẫu chữ ,đúng kiểu chữ ,nối chữ đúng qui định ,đúng khoảng cách giữa
các chữ


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


 Mẫu chữ G hoa ,cụm từ ứng dụng : Góp sức chung tay .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC:</b>



+ Kiểm tra bài viết ở nhà của HS


+Yêu cầu hai em lên bảng viết chữ cái E ,Ê
hoa , cụm từ ứng dụng <i><b>Em yêu trường em</b></i> .


- Nhận xét và cho điểm HS .


<b>II/ DẠY HỌC BAØI MỚI </b>


<b>1 /Giới thiệu bài :</b> ghi tựa
<b>2/Hướng dẫn viết chữ hoa .</b>


<i><b>a/ Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ G</b></i>
<i><b>hoa. </b></i>


+ Treo mẫu chữ trong khung cho hs quan sát
:


+ Chữ G hoa cao mấy ô li, rộng mấy ô li?
+ Chữ G hoa được viết theo mấy nét ?
+ GV nêu quy trình viết chữ G hoa.


<i><b>b/ Viết bảng.</b></i>


+ Cho hs viết vào khơng trung chữ G hoa.
+ Yêu cầu hs viết bảng con, chỉnh sửa.
<b>3/ Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:</b>


+ 2 hs lên bảng viết. HS1: viết E ; Ê; HS2:


viết cụm từ ứng dụng:<i><b> Em yêu trường em</b></i> .
Nhắc lại tựa bài.


+ Quan sát.


+ Cao 5 li, rộng 5 li.


+ Được viết bởi 3 nét, hai nét cong trái nối
liền nhau và 1 nét khuyết dưới.


+ Quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>a/ Giới thiệu cụm từ ứng dụng</b></i>


+ Yêu cầu hs mở vở đọc cụm từ ứng dụng
+ <i>Góp sức chung tay</i> nghĩa là gì ?


<i><b>b/ Quan sát nhận xét.</b></i>


+ u cầu hs nhận xét về số chữ trong cụm
từ <i>Góp sức chung tay.</i>


+ yêu cầu nhận xét về chiều cao các chữ
trong cụm từ ứng dụng.


+ Nêu khoảng cách giữa các chữ.


+ Yêu cầu hs quan sát chữ mẫu và cho biết
cách viết nối nét từ G sang o.



<i><b>c/ Viết bảng.</b></i>


+ Yêu cầu hs viết bảng con : chữ Góp và
chỉnh sửa cho hs.


<b>4/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:</b>


+ Yêu cầu hs viết vào vở, theo dõi và chỉnh
sửa lỗi cho các em.


+ Thu và chấm một số bài.


+ Đọc : <i>Góp sức chung tay.</i>


+ Cùng nhau đồn kết làm 1 việc nào đó.
+ Có 4 chữ ghép lại là : <i>Góp, sức, chung,</i>
<i>tay.</i>


+ Các chữ: g,h,y cao 2,5 li; chữ p cao 2 li;
các chữ còn lại cao 1 li.


+ Bằng 1 đơn vị chữ.
+ HS nêu rồi nhận xét.
+ Viết bảng.


+ HS viết:


- 1 dịng chữ G hoa, cỡ vừa.
- 2 dịng chữ G hoa, cỡ nhỏ.
- 1 dịng chữ Góp cỡ vừa.


- 1 dịng chữ Góp cỡ nhỏ.


- 3 dịng chữ Góp sức chung tay cỡ nhỏ.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nhắc lại quy trình viết chữ G hoa.


- Dặn hs về nhà hoàn thành bài viết trong vở viết và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>CHÍNH TẢ : (TC) NGƯỜI MẸ HIỀN.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Chép lại chính xác đoạn : Vừa đau vừa. . . xin lỗi cô. Trong bài: Người mẹ hiền.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi; n/ng; quy tắc chính tả với ao/au.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>



+ Gọi 2 hs lên bảng đọc các từ khó và cho cả
lớp viết ở bảng con.


+ Nhận xét sửa sai.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn tập chép.</b>


+ 2hs đọc, cả lớp viết ở bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>a/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép.</b></i>


+ Treo bảng phụ ,yêu cầu hs đọc đoạn chép.
+ Vì sao Nam khóc ?


+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế
nào?


+ Hai bạn trả lời cô ra sao ?


<i><b>b/ Hướng dẫn viết từ khó.</b></i>


+ Yêu cầu hs nêu các từ khó có âm cuối n,
l,c có thanh hỏi và thanh ngã.


+ Yêu cầu viết các từ vừa tìm được.


<i><b>c/ Tập chép.</b></i>



+ Cho hs chép bài vào vở.
+ Đọc cho hs soát lỗi.
+ GV thu vở chấm điểm.
<b>3/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2: </b>


+ Gọi hs đọc đề bài


+ Gọi 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Yêu cầu nhận xét, GV kết luận.


<b>Baøi 3 :</b>


+ Hướng dẫn tương tự.


+ Cho hs làm bài vào vở rồi chữa bài


+ 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Vì Nam thấy đau và xấu hổ.


+ Từ nay, các em có trốn học đi chơi nữa
khơng?


+ Thưa cơ, khơng ạ. Chúng em xin lỗi cô.
+ <i>nghiêm giọng, cửa lớp, nửa, xin lỗi, về chỗ,</i>
<i>giảng bài.</i>


+ 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
+ Nhìn bài ở bảng chép vào vở.



+ Soát lại bài.


+ Nộp bài cho GV chấm.
+ Đọc đề.


+ Làm bài , chữa bài.


Đáp án: a/ Một con ngựa đ<i><b>au</b></i>, cả t<i><b>àu</b></i> bỏ cỏ.
b/ Trèo c<i><b>ao</b></i>, ngã đ<i><b>au</b></i>.


+ Làm bài.Đáp án:


a/con <i><b>d</b></i>ao, tiếng <i><b>r</b></i>ao hàng, <i><b>gi</b></i>ao bài tập về
nhà


dè <i><b>d</b></i>ặt, <i><b>gi</b></i>ặt <i><b>gi</b></i>ũ quần áo,chỉ có <i><b>r</b></i>ặt một loại


b/M<i><b>uốn</b></i> biết phải hỏi, m<i><b>uốn</b></i> giỏi phải học.


<i><b>Uống</b></i> nước ao sâu. Lên cày r<i><b>uộng</b></i> cạn


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.





<b>TỐN : LUYỆN TẬP.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp hs củng cố về:


- Phép cộng có nhớ dạng : 6 + 5 ; 26 +5 ; 36 + 15.
- Tìm tổng khi biết các số hạng.


- Giải bài tốn có lời văn ( Bài tốn về nhiều hơn) .
- Biểu tượng về hình tam giác.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 3 ; 5.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>I/ KTBC :</b> Gọi hs lên bảng giải bài toán.


Đề bài:


Thùng đường trắng nặng 48kg, thùng
đường đỏ nặng hơn thùng đường trắng 6kg.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Hỏi thùng đường đỏ nặng bao nhiêu kg?
Nhận xét ghi điểm.


Đáp số: 54 kg.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>



<b>1/ G thiệu:</b> GV giới thiệu bài và ghi bảng.
<b>2/ Luyện tập :</b>


<b>Bài 1:</b>


+ Cho hs làm bài sau đó gọi 1 hs đọc chữa
bài


+ Nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


+ Để biết tổng ta làm như thế nào ?


+ Yêu cầu hs tự làm bài. Nêu cách thực hiện
phép tính 26 + 9 và 15 + 36.


<b>Bài 3:</b>


+ Vẽ lên bảng nội dung baøi 3.


4 5 6 7 8


10
16


+ Số 6 được nối với số nào đầu tiên ?
+ Mũi tên số 6 thứ nhất chỉ vào đâu ?



+ Như vậy chúng ta đã lấy 6 cộng 4 bằng 10
và ghi 10 vào dòng thứ 2 trong bảng ( 6 + 4 =
10).


+ 10 được nối với số nào ?


+ Số 6 thứ 2 có mũi tên chỉ vào đâu ?
+ Hãy đọc phép tính tương ứng.
+ Ghép 2 phép tính với nhau ta có:


4 + 6 + 6 = 16. Như vậy trong bài tập này
chúng ta lấy số ở hàng đầu cộng với mấy?
+ Dòng thừ hai trong bảng ghi cái gì ?
Dịng thứ 3 ghi gì ?


+ Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ Gọi hs nhận xét bài ở bảng.


+ GV nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 4 :</b>


+ u cầu hs đọc tóm tắt. Dựa vào tóm tắt
đọc đề tốn.


+ Bài này thuộc dạng tốn gì ?
+ u cầu hs tự làm bài.


+ Nhận xét và ghi điểm cho hs.



<b>Bài 5:</b>


+ Vẽ hình lên bảngsgk. Đánh số .
+ Kể tên các hình tam giác.


Nhắc lại tựa bài.
+ Làm ở giấy nháp.


+ Cộng các số hạng đã biết với nhau.
+ Làm bài. Trả lời các câu hỏi của GV.


+ Soá 4.
+ Soá 10


+ Nối với số 6 thứ 2.
+ Chỉ vào số 16.
+ 10 + 6 = 16.


+ Kết quả trung gian( bước tính thứ nhất.)
Kết quả cuối cùng.


+ Làm bài.


+ Nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình.
+ HS nêu.


+ Bài tốn về nhiều hơn.
Bài giải :


Số cây đội 2 trồng được là:


46 + 5 = 51 ( cây)


Đáp số : 51 cây.
+ Hình 1, hình 3, hình ( 1 + 2 + 3)
+ Có 3 tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ Có mấy hình tam giác ?


+ Có mấy hình tứ giác. Là những hình nào?
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Hơm nay, các em được củng cố những dạng toán nào đã học?
- Dặn hs về học bài và làm bài, chuẩn bị tiết học sau.


- GV nhận xét tiết học.





<b>THỂ DỤC : BÀI 15.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Ơn 7 động tác thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối
chính xác và đẹp.


- Học động tác điều hồ. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng với nhịp độ
chậm và thả lỏng.


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>



- Sân trường.


- 2 khăn bịt mắt và 1 còi.


C/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


+ Yêu cầu tập hợp 4 hàng dọc trên sân
trường


+ GV phổ biến nội dung giờ học


+ KTBC : Nêu và thực hiện 7 động tác đã
học


+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
+ Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
GV chọn trị chơi khởi động.( thụt, thị)
Làm theo lời nói, khơng làm theo cử chỉ.


<b>II/ PHẦN CƠ BẢN :</b>


<i><b>@ Động tác điều hồ:</b></i>


+ GV nêu tên động tác và nói ý nghĩa.
- Lần 1:Vừa nêu vừa thực hiện động tác mẫu


- Lần 2: Hô nhịp cho hs tập luyện.


- Lần 3: Cho lớp tự thực hiện.


<i><b>@ Ôn bài thể dục.</b></i>


+ Bài thể dục gồm có bao nhiêu động tác?


+ Thực hiện.
+ Lắng nghe.


+ Nêu và 1 tổ lên thực hiện.
+ Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
+ Đi theo vòng tròn.


Thực hiện chơi.


+ Nghe và theo dõi.
- Nghe và theo dõi.
- Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Là những động tác nào?


+ Yêu cầu cả lớp thực hiện lại bài thể dục.
GV theo dõi nhận xét sửa sai cho hs.


+ Cho caùc tổ thi đua biểu diễn.


<i><b>@ Trò chơi: Bít mắt bắt dê.</b></i>



+ GV nêu tên trò chơi, nhắc hs cách chơi.


<b>III/ PHẦN KẾT THÚC :</b>


+ Đi đều và hát.


+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ GV nhận xét tiết học.


8 nhòp.


+ Các tổ thi biểu diễn.
+ HS thực hiện chơi.
+ Thực hiện.


+ Thực hiện 6 đến 8 lần.





<i><b>Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2004.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : BAØN TAY DỊU DAØNG.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Đọc :</b>


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ: <i>trở lại lớp, mới mất, lòng nặng trĩu, nỗi buồn, kể chuyện cổ</i>
<i>tích, vuốt ve, buồn bã.</i>



- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.


<b>II/ Hieåu :</b>


- Hiểu nghĩa các từ : <i>âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất.</i>.


- Hiểu nội dung của bài : Sự dịu dàng đầy yêu thương của thầy giáo đã an ủi, động
viên bạn hs đang đau buồn và bà mất nên bạn càng thêm yêu quý thầy và cố gắng
học để khơng phụ lịng tin của thầy.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ.


- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi của
bài: Người mẹ hiền.


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.


<b>2/ Luyện đọc :</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu.</b></i>


+ GV đọc mẫu lần 1, giọng thong thả, nhẹ


+ HS1: đọc đoạn 1;2 : Việc làm của Nam và
Minh đúng hay sai ? Vì sao?


+ HS2: đọc đoạn 3;4 : Ai là người mẹ hiền?
Vì sao?


Nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

nhàng, tình cảm.


<i><b>b/ Hướng dẫn phát âm.</b></i>


+ Yêu cầu hs đọc các từ cần luyện phát âm
đã viết sẵn trên bảng.


+ Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài. Nghe và sửa sai cho hs.


<i><b>c/ Hướng dẫn ngắt giọng.</b></i>


+ Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng.
Yêu cầu tìm cách đọc đúng, tổ chức cho
luyện đọc các câu này.



<i><b>d/ Đọc cả bài.</b></i>


+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải thích từ:
mới mất, âu yếm, lặng lẽ, thì thào, trìu mến.
+ Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm.


<i><b>e/ Thi đọc giữa các nhóm.</b></i>


+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc rồi nhận
xét.


Sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b> 3/ Tìm hiểu bài :</b></i>


u cầu hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra với An và gia đình ?
+Từ ngữ nào cho thấy An rất buồn khi bà
mất


+ Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của
thầy giáo như the ánào ?


+ Theo em, vì sao thầy có thái độ như thế ?
+ An trả lời thầy thế nào ?


+ Vì sao An hứa, sáng mai làm bài tập ?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy rõ
thái độ của thầy ?



+ Các em thấy thầy giáo của bạn An là người
như thế nào ?


<b>4/ Thi đọc theo vai.</b>


+ Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhóm
cho hs đọc.


+ Lắng nghe, nhận xét ghi điểm.


theo.


+ Đọc các từ đã nêu ở phần mục tiêu.
+ Mỗi hs đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:


<i>Thế là/ chẳng bao giờ . . cổ tích,/ chẳng bao</i>
<i>giờ . . âu yếm,/ vuốt ve.//</i>


<i>Nhưng sáng mai/ em sẽ làm ạ!//Tội</i>
<i>lắm!//Thầy biết/ em nhất định sẽ.làm//Thầy</i>
<i>khẽ nói với An</i>


+ Đọc theo đoạn cho đến hết bài.
Đoạn 1 : Bà của An . . .vuốt ve.
Đoạn 2 : Nhớ bà . . .chưa làm bài tập.
Đoạn 3 : Thầy nhẹ nhàng . . .nói với An.
+ Luyện đọc trong nhóm.



+ Các nhóm lần lượt đọc bài. Sau đó cả lớp
đọc đồng thanh tồn bài.


Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
+ Bà của An mới mất.


+ <i>Lòng nặng trĩu nổi buồn, chẳng bao giờ,</i>
<i>nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào, buồn bã. . .</i>


+ Thầy không trách . . . xoa lên đầu An.
+ Vì thầy rất thơng cảm. . khơng phải em
lười.


+ <i>Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ!</i>


+ Vì An cảm nhận . . để thầy khỏi buồn.
+ Thầy <i>nhẹ nhàng xoa đầu An,</i>bàn tay thầy


<i>dịu dàng . . yêu</i>, thầy <i>khen</i> An “Tốt lắm!”
+ Thầy là người rất yêu thương, quý mến hs,
biết chia sẻ và cảm thơng với hs.


+ Các nhóm tập luyện và thi đọc theo vai.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?


- Qua bài học em rút ra được điều gì ? GD tư tưởng cho hs hiểu.
- Dặn về đọc bài và chuẩn bị tiết sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>




<b>LTVC : TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI – DẤU PHẨY.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật trong câu ( động từ ).
- Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao.
- Luyện dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm 1 nhiệm vụ ( Vị


ngữ) trong câu.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, bài 2;3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Treo bảng phụ cho hs làm vào giấy kiểm
tra bài tập 3.


+ Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 3.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.


<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập :</b>


<b>Bài 1 : </b>( Làm miệng)


+ Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
Treo bảng phụ, yêu cầu đọc câu a.


+ Từ nào chỉ loài vật ở câu: Con trâu ăn cỏ.
Con trâu đang làm gì ?


Nêu : n chính là từ chỉ hoạt động của trâu.
+ Yêu cầu suy nghĩ và làm tiếp câu b;c
+ Gọi hs đọc bài làm và nhận xét.
+ Cho đọc lại các từ : <i>ăn, uống, toả</i>.


<b>Baøi 2 :</b>


+ Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.


+ Yêu cầu suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống.
+ Gọi một số hs đọc bài làm.


+ Treo bảng phụ cho hs đọc đáp án


+ Đọc đề ở bảng phụ, làm bài vào giấy.
+ 2 hs lên bảng chữa bài.


Nhắc lại tựa bài.
+ Đọc yêu cầu của đề.
Đọc câu a



+ Con trâu.
Aên cỏ.
Nghe và nhớ.


+ Câu b : uống ; câu c : toả.
+ Đọc bài rồi nhận xét.
+ Đọc.


+ Đọc yêu cầu.


+ Điền từ vào bài “đồng dao”
+ Đọc bài làm.


+ Đọc đáp án.


<b>Đáp án</b> :
Con mèo, con mèo.
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang, luồn hốc.


<b>Baøi 3 :</b>


+ Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ Ỵêu cầu 1 hs đọc 3 câu trong bài.


+ Yêu cầu tìm từ chỉ hoạt động của người



+ Đọc yêu cầu.
+ Đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

trong câu : <i>Lớp em học tập tốt lao động tốt</i>.
+ Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ trong câu
người ta dùng dấu phẩy. Vậy ta nên đặt dấu
phẩy vào đâu ? Gọi hs lên bảng viết dấu
phẩy


+ Yêu cầu cả lớp làm các câu còn lại.


+ Cho hs đọc lại các câu khi đã đặt dấu
phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy.
+ GV thu một số vở chấm điểm vànhận xét.


+ Vào giữa học tập và lao động.
<i>Lớp em học tập tốt, lao động tốt</i>.
+ làm vào vở, 1hs làm ở bảng lớp.


<i> Cô giáo chúng em rất thương yêu, quý mến</i>
<i>học sinh.</i>


<i>Chúng em luôn luôn kính trọng, biết ơn các</i>
<i>thầy giáo, cô giáo.</i>


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Trong bài này, chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động,trạng thái nào ?


<i>- ( ăn, uống, toả, đuổi, giơ, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương, quý mến, kính</i>


<i>trọng, biết ơn)</i>


<i>-</i> Cho hs nối tiếp nhau tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.


<i>-</i> Dặn hs về làm bài, học bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.


<b>TỐN : BẢNG CỘNG.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp hs :


- Tái hiện và ghi nhớ bảng cộng ( có nhớ) trong phạm vi 20.
- Vận dụng bảng cộng để giải các bài tốn có liên quan.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Hình vẽ bài tập 4.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Dạy – học bài mới:</b>



<b>Baøi 1 :</b>


+ Yêu cầu hs tự nhẩm kết quả và ghi nhanh
kết quả các phép tính trong phần bài học.
+ Yêu cầu báo cáo kết quả.


+ Yêu cầu đọc đồng thanh bảng cộng
+ Hỏi kết quả một vài phép tính bất kỳ.
+ Yêu cầu tự làm bài.


<b>Bài 2 :</b>


+ u cầu nêu cách đặt tính và cách thực
hiện phép tính trong bài.


<b>Bài 3 :</b>


+ u cầu hs đọc đề.


+ Bài tốn cho biết những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+HS1: Nêu cách đặt tính và tính
26+5;36+15.


+HS2: Chữa bài 3.
Nhắc lại tựa bài.


+ Nhẩm và ghi kết quả.



+ Nối tiếp nhau báo cáokết quảtừng phép
tính


+ Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Trả lời.


+ Làm bài. 1 hs đọc chữa bài.


+ HS làm bài, nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính.


+ Đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Bài tốn thuộc dạng gì? Vì sao ?


+ Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:


Hoa nặng : 28 kg.
Mai nặng hơn Hoa : 3 kg.


Mai naëng : . . . kg ?


<b>Bài 4:</b> Vẽ hình lên bảng và đánh số các
phần.


1 3


2



+ Hãy kể tên các tam giác có trong hình?
+ Có bao nhiêu hình tam giác ?


+ Có mấy HTG ?Hãy kể tên các hình tứ
giác?


+ Mai nặng bao nhiêu kg ?


+ Bài tốn về nhiều hơn. Vì nặng hơn là
nhiều hơn. HS giải.


Bài giải:


Bạn Mai cân nặng là :
28 + 3 = 31(kg)
Đáp số : 31 kg.
+ Quan sát.


+ Hình 1, hình 2, hình 3.
+ 3 hình tam giác.


+ 3hình tứ giác.Hình 1+2,hình 2+3,hình
1+2+3


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DOØ :</b>


- Cho hs thi học thuộc bảng cộng. Nêu cách thực hiện phép tính : 38 + 7 ; 48 + 26.
- Dặn hs về làm bài ở vbt, chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.






<b>TNXH : ĂN UỐNG SẠCH SẼ.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Sau bài học, hs có thể :


- Hiểu được phải làm gì để ăn, uống sạch sẽ.


- Aên, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Tranh veõ trong sgk.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét đánh giá.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Bài mới :</b>


Khởi động : Cho cả lớp hát bài:Thật là
hay



<i><b>@ Hoạt động 1 : Thảo luận.</b></i>
<i><b>Bước 1 : Động não.</b></i>


Yêu cầu quan sát hình ở sgk và trả lời:
+ Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm
những gì ?


+ HS1: 1 ngày ăn mấy bữa?Là những bữa
nào


+ HS2: Kề tên một số thức ăn, nước uống
cho cơ thể ?


Nhắc lại tựa bài.


Quan sát. Thảo luận nhóm và đại diện các
nhóm nêu :


+ Đại diện các nhóm báo cáo rồi nhận xét.


<i><b>GV kết luận :</b></i> Rửa tay sạch sẽ, uống nước đun sơi, ăn thức ăn nóng và đậy cẩn thận để đảm
bảo vệ sinh.


<i><b>Bước 2 : Quan sát và trả lời các câu hỏi:</b></i>


+ Hình 1: Rửa tay ntn là hợp vệ sinh?


Quan sát và trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

+ Hình 2: Rửa quả ntn là đúng ?


+ Hình 3: Bạn gái đang làm gì? Việc làm đó
có lợi ích gì?Kể tên 1 số quả ăn gọt vỏ?
+ Hình 4;5: nói lên điều gì?


+ Rửa nhiều lần với nước sạch.
+ HS nêu rồi nhận xét.


+ HS neâu.


<i><b>GV kết luận</b></i> : Để ăn sạch, chúng ta phải:
- Rửa tay sạch trước khi ăn.


- Rửa rau, quả, gọt vỏ trước khi ăn.


- Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột bò qua hay đậu vào.
- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.


<b>Hoạt động 2 : Làm gì để uống sạch.</b>


<i><b>Bước 1: GV nêu câu hỏi để thảo luận.</b></i>


+ Hãy nêu những thứ mà em thường uống ?
+Nước đá, nước uống ntn làsạch vàkhông
sạch


+ Nước mưa,kem, nước mía ntn là hợp vệ sinh


<i><b>Bước 2 : Làm việc cả lớp.</b></i>



+ Gọi đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi
trên rồi nhận xét


+ Cho quan sát hình 6;7;8 sgk nhận xét bạn
nào hợp vệ sinh, bạn nào khơng hợp vệ sinh
và giải thích ?


Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi được
GV phân công.


+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Nêu nhận xét và giải thích.


<i><b>GV chốt ý</b></i> : Nước uống để đảm bảo vệ sinh là lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô
nhiễm, đun sôi để nguội. Ở nguồn nước không sạch cần cần lọc nước theo hướng dẫn của y
tế.


<b>@Hoạt động 3:Lợi ích của ăn, uống sạch</b>
<b>sẽ.</b>


<i><b>Bước 1: Thảo luận theo nhóm.</b></i>


+ Hỏi: Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch
sẽ


<i><b>Bước 2 : Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nghe
và nhận xét bổ sung.



Hoạt động theo 4 nhóm.


+ Đại diện các nhóm nêu và nhận xét.


<i><b>GV kết luận</b></i> : Aên, uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được những bệnh đường ruột như:
đau bụng, ỉa chảy, giun sán. Làm cho cơ thể ta luôn khoẻ mạnh để học tập và lao động đạt
hiệu quả cao hơn.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Qua bài học, em rút ra được những gì cho bản thân ?


- Dặn hs về học bài và có ý thức để ăn, uống sạch sẽ và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>THỦ CÔNG : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(T2).</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- HS gấp được thuyền thành thạo và biết cách trang trí chiếc thuyền .
- HS yêu thích gấp thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

GV : Mẫu thuyền gấp sẵn, giấy màu, kéo, hồ, bảng vẽ.
HS : giấy màu, kéo, hồ, chì, thước.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>I/ KTBC :</b>


+ Kiểm tra hs chuẩn bị dụng cụ học tập.
+ Nhận xét.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn thực hành :</b>


+ GV treo bảng vẽ quy trình gấp thuyền.
+ Vừa chỉ vừa nêu lại các bước gấp thuyền.
+ Cho hs nhắc lại các bước thực hiện.
+ Cho hs thực hành gấp thuyền.


GV gợi một số ý cho hs trang trí chiếc
thuyền cho đẹp hơn.


GV nhận xét tuyên dương những sản phẩm
thực hiện tốt.


+ Để các đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại tựa bài.


+ Theo dõi, quan sát.


+ Vừa theo dõi vừa lắng nghe.
+ Nhắc lại các bước.



+ Thực hành gấp thuyền.


Nghe gợi ý và trang trí chiếc thuyền.
Nộp sản phẩm cho GV nhận xét


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Thuyền là phương tiện đi lại trên đường bộ hay đường thuỷ ?
- Thuyền dùng để làm gì ?


- Dặn hs về thực hiện gấp thuyền và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


<i><b>Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2004.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : ĐỔI GIAØY.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Đọc :</b>


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ: <i>tập tểnh, quái lạ, khấp khểnh, xỏ nhầm giày, gầm giường, lắc</i>
<i>đầu, đến trường, lẩm bẩm, ngắm đi ngắm lại.</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.


<b>II/ Hieåu :</b>



- Hiểu nghĩa các từ : <i>tập tểnh, lẩm bẩm, khấp khểnh.</i>.


- Hiểu nội dung của bài : Cậu bé ngốc nghếch, đi nhầm hai chiếc giày ở hai đôi cao
thấp khác nhau lại đổ tội chân mình bên ngắn, bên dài, đổ tại đường khấp khểnh.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ.


- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Goïi 2 hs lên bảng kiểm tra bài : Bàn tay
dịu dàng.


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Luyện đọc :</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu.</b></i>


+ GV đọc mẫu toàn bài. Thể hiện giọng đọc
đúng theo từng nhân vật.



<i><b>b/ Hướng dẫn luyện phát âm.</b></i>


+ Cho hs đọc các từ cần luyện phát âm trên
bảng phụ.


+ Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu cho
đến hết bài.


<i><b>c/ Đọc từng đoạn trước lớp.</b></i>


+ Giới thiệu các câu cần luyện giọng, cho hs
tìm cách đọc, cho cả lớp luyện đọc.


+ Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để hỏi nghĩa các
từ mới.


<i><b>d/ Đọc từng đoạn trong nhóm.</b></i>


+ Tổ chức cho các nhóm luyện đọc. Sau đó
cho thi đọc giữa các nhóm.


<i><b>e/ Đọc đồng thanh.</b></i>


+ Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
<b>3/ Tìm hiểu bài:</b>


+ Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé ntn?
+ Khi thấy đi lại khó khăn, cậu bé nghĩ gì?


+ Cậu thấy hai chiếc giày ở nhà ntn ?


+ Em sẽ nói ntn để giúp cậu bé chọn được
hai chiếc giày cùng đơi ?


Sao đó gv đúc kết các ý đúng.


Nhắc lại tựa bài.


+ 1 hs đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ đã giới thiệu ở phần mục tiêu.
+ Mỗi hs đọc 1 câu cho đến hết bài, có thể
đọc 2 đến 3 lần tồn bài.


+ Luyện đọc các câu: <i>Có. . trị nọ/ vội đến. . .</i>
<i>nên xỏ nhầm giày/một chiếc cao/ . . thấp.//</i>
<i>Quái lạ,/sao . . .mình/một bên dài/một bên</i>
<i>ngắn?//Hay là/. . khấp khểnh?//</i>


+ Đọc nối tiếp các đoạn 1 ; 2 ; 3. Giải thích
các từ mới như phần mục tiêu.


+ Từng nhóm luyện đọc sau đó đọc thi với
các nhóm khác.


+ Cả lớp đọc đồng thanh.


+ Cậu bé bước tập tểnh trên đường.


+ Khi thấy đi lại . . . là đường khấp khểnh.


+ Cậu thấy đôi giày . . một chiếc thấp.
+ Nhiều hs phát biểu ý kiến của mình.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Hãy nêu các chi tiết buồn cười trong truyện vui đổi giày.
- Bài tập đọc giúp em hiểu được điều gì ?


- Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>CHÍNH TẢ : (NV) BÀN TAY DỊU DÀNG.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Nghe và viết chính xác đoạn :<i>Thầy giáo bước vào lớp . . . thương yêu</i> .
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: <i>ao/au ; uôn/uông</i>.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Bảng phụ ghi các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng viết, đọc cho cả lớp viết
một số từ khó.



+ Nhận xét sửa sai.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu bài và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn viết chính tả:</b>


<i><b>a/ Ghi nhớ đoạn viết.</b></i>


+ GV đọc đoạn trích.


+ An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập ?
+ Lúc đó thầy có thái độ như thế nào ?


<i><b>b/ Hướng dẫn cách trình bày:</b></i>


+ Tìm những chữ phải viết hoa trong bài ?
+ An là gì trong câu ?


+ Các chữ cịn lại thì sao ?


+ Những chữ nào thì phải viết hoa?


+ Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế
nào ?


<i><b>c/ Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


+ Yêu cầu hs đọc các từ khó, dễ lẫn lộn. Sau
đó cho viết ở bảng con.



<i><b>d/ Viết chính tả :</b></i>


+ GV đọc cho hs viết, đọc cho hs sốt lại
bài, sau đó thu vở chấm điểm nhận xét.


+ Viết các từ: <i>xấu hổ, đau chân, trèo</i>
<i>cao,tiếng rao,</i> <i>giao bài tập về nhà, muông</i>
<i>thú.</i>


Nhắc lại tựa bài.
+ 1 hs đọc lại.


+ An buồn bã và nói: <i>Thưa thầy . . .bài tập</i>.
+ Nhẹ nhàng xoa đầu An mà khơng trách gì.
+ An, Thầy, Thưa, Bàn.


+ Là tên riêng của bạn hs.
+ Là các chữ đầu câu.


+ Chữ cái đầu câu và tên riêng.
+ Viết hoa vào lùi vào 1 ô li.


Các từ : <i>vào lớp, làm bài, thì thào, xođầu,yêu</i>
<i>thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến.</i>


+ Nghe và viết bài vào vở, sốt bài và nộp
bài.


<b>3/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>



Tiến hành như các tiết trước .
Lời giải:


<b>Bài 2</b> :<i>ao</i> cá, <i>gáo</i> dừa, hạt <i>gạo</i>, nói <i>láo</i>, ngao, nấu <i>cháo</i>, <i>xào</i> nấu, cây <i>sáo</i>, <i>pháo</i> hoa, nhốn


<i>nháo</i>, con <i>cáo</i> . . . cây <i>cau</i>, <i>cháu</i> chắt, số <i>sáu</i>, <i>láu táu</i>, <i>đau</i> chân, trắng <i>phau</i>, <i>lau</i>


chùi. . .


<i><b>Bài 3</b></i> :


a/ <i>Da </i>dẻ cậu ấy thật hồng hào./ Hồng đã <i>ra</i> ngồi từ sớm./ <i>Gia</i> đình em rất hạnh phúc.
Con <i>dao</i> này rất sắc./ Người bán hàng vừa đi vừa <i>rao</i>./ Mẹ <i>giao</i> cho em ở nhà trông
bé Hà.


b/ Đồng <i>ruộng</i> quê em <i>luôn</i> xanh tốt.


Nước chảy từ trên <i>nguồn </i>đổ xuống, chảy <i>cuồn cuộn</i>.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nêu cách trình bày một bài viết đẹp.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa.


- Dặn hs về nhà viết lại các lỗi và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.






</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Giúp hs củng cố về :


- Kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính.


- So sánh số trong phạm vi 100.


B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs đọc bảng cộng.
+ 1 hs chữa bài 3.


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Baøi 1 : </b>


+ Yêu cầu hs nêu yêu cầu của đề.
+ Cho hs tự làm vào vở rồi chữa bài.



<b>Bài 2 :</b>


+ Yêu cầu hs tính nhẩm và ghi ngay kết quả.
+ Giải thích tại sao 8 + 4 + 1 = 8 + 5.


Nhận xét.


<b>Bài 3 :</b>


+ Yêu cầu hs đặt tính và làm bài.


+ u cầu nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính 35 + 47 ; 69 + 8.


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 4 :</b>


+ Gọi 1 hs đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Cho hs giải vào vở, 1hs lên bảng giải rồi
chữa theo tóm tắt.


Tóm tắt :


Mẹ hái : 38 quả bưởi.
Chị hái : 18 quả bưởi.
Mẹ và chị hái : . . . quả bưởi?


Thu một số vở cjhấm điểm và nhận xét.


<b>Baøi 5 :</b>


+ Yêu cầu hs đọc đề bài.


+ yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài.


+ Yêu cầu giải thích : Tại sao câu a điền số
9.


+ Tại sao điền 9 vào <sub></sub> trong caâu b.


+ Lần lượt từng hs lên đọc thuộc bảng cộng.
+ 1 hs lên bảng chữa bài.


Nhắc lại tựa bài.
+ Nêu yêu cầu.


+ Làm bài. 2 hs ngồi chéo nhau đổi vở để
kiểm tra lẫn nhau.


+ Nhẩm và nêu kết quả. 1 hs đọc chữa bài.
+ Vì 8 = 8; 4 + 1 = 5 nên 8 + 4 + 1 = 8 + 5.
+ Làm bài ở bảng con, 1 hs chữa bài trên
bảng lớp.


+ Trả lời và nhận xét.


+ Đọc đề và phân tích đề.



+ Mẹ hái : 38 quả bưởi, chị hái : 18 quả bưởi.
+ Mẹ và chị hái được tất cả ? quả bưởi.
+ Làm bài vào vở.


Bài giải :


Số quả bưởi mẹ và chị hái được là :
38 + 18 = 56 (quả bưởi) .


Đáp số : 56 quả bưởi.
+ Điền chữ số thích hợp vào ơ trống.
a/ 5<sub></sub> > 58 b/ 89 < <sub></sub>8
+ Số cần điền vào ô trống là số 9.
+ HS giải thích rồi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 + 17.
- Dặn hs về nhà làm vào vbt và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>THỂ DỤC : BÀI 16 – ƠN 8 ĐỘNG TÁC.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu biết và thực hiện tương đối chính xác từng
động tác.


- Ôn đi đều. Yêu cầu đi đúng nhịp , động tác tương đối chính xác, đều.



<b>B/ CHUẨN BÒ :</b>


Sân trường sạch sẽ. 6 khăn để thực hiện trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Hãy nêu các động tác đã học.
+ Gọi 5 hs lên thực hiện lại 8 động tác
Nhận xét đánh giá.


<b>II/ BAØI MỚI:</b>


<b>1/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


+ Yêu cầu tập hợp 4 hàng dọc, phổ biến nội
dung giờ học.


+ Đứng vỗ tay và hát.


+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên.


+ Đi vịng trịn và hít thở sâu.


<b>2/ PHẦN CƠ BẢN :</b>


<i><b>@ ôn lại bài thể dục.</b></i>



+ u cầu hs tập lại 8 động tác, mỗi động tác
2 lần 8 nhịp theo đội hình vịng tròn.


+ Nhận xét sửa sai.


+ Cho từng tổ tập riêng lẻ, theo dõi nhắc
nhở.


+ Tập hợp lại và tổ chức cho các tổ thi đua
biểu diễn bài thể dục.


+ Nhaän xét tuyên dương.


<i><b>@ Trò chơi : Bịt mắt bắt de</b></i>â: 5 phút.


+ Chọn 2 hs đóng vai người đi tìm và 3 dê
lạc


Hướng dẫn cách chơi-chơi thử- chính thức.
+ Theo dõi và cả lớp cổ vũ.


+ Đi đều và hát.


<b>3/ PHẦN KẾT THÚC :</b>


+ Tổ chức trị chơi theo đề nghị của hs.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.


+ Nêu tên từng động tác.


+ 5 hs lên trước lớp thực hiện.


+ Lớp trưởng điều khiển. Lắng nghe.
+ cả lớp vỗ tay và hát.


+ Thực hiện.


+ Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
+ Tập lại bài thể dục.


+ Chia thành 4 tổ tập luyện.


+ các tổ lần lượt biểu diễn trước lớp.


+ 5 hs nhận vai.
chơi thử- chính thức.
+ cả lớp cùng cổ vũ.
+ Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

+ GV cùng hs hệ thống nơi dung giờ học.
+ Nhận xét tun dương.


+ Dặn hs về tập luyện thành thạo bài thể
dục.


+ Nghe và thực hành.





<i><b>Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2004.</b></i>



<b>TẬP LÀM VĂN : </b>


<b>MỜI, NHỜ, U CẦU, ĐỀ NGHỊ – KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Làm quen với bài tập làm văn trả lời câu hỏi.


- Dựa vào các câu hỏi, trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4 ;5 câu nói về
thầy giáo cũ.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi bài taäp 2.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi hs lên bảng đọc thời khoá biểu và hỏi.
Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết
nào? Cần mang những sách vở nào đến
trường?


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>



<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập :</b>


<b>Baøi 1:</b>


+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
+ Gọi 1 hs đọc tình huống a.


+ Yêu cầu hs suy nghĩ và nói lời mời ( cho
nhiều hs phát biểu )


+ Nêu : Khi đón bạn đến nhà chơi hoặc đón
khách đến nhà các em cần mời chào sao cho
thân mật, tỏ ra lịng hiếu khách của mình.
+ u cầu : Hãy nhớ lại cách nói lời chào
khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên
cạnh đóng vai theo tình huống, 1 bạn đến
chơi và 1 bạn là chủ nhà.


+ Tiến hành tương tự với các tình huống cịn
lại.


<b>Bài 2 :</b>


+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


+ 2 hs đọc thời khoá biểu và lần lượt trả lời
từng câu hỏi.



Nhắc lại tựa bài.
+ Đọc yêu cầu.


+ <i>Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn</i>
<i>vào chơi.</i>


+ Nhieàu hs nêu rồi nhận xét.
+ Nghe.


+ HS đóng cặp với bạn bên cạnh. Sau đó 1
nhóm lên trình bày và nhận xét.


+ Thực hành theo từng tình huống.
+ Đọc yêu cầu của đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

+ Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu
cho hs trả lời. Mỗi câu cho nhiều hs trả lời.
+ Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi.
+ Nhận xét câu trả lời của hs, khuyến khích
các em nói nhiều, chân thật về cơ giáo.


<b>Bài 3 :</b>


+ u cầu viết các câu trả lời của bài 3 vào
vở. Nhắc hs chú ý viết liền mạch.


+ Thu vở chấm điểm, nhận xét.


+ Thực hành trả lời cả 4 câu hỏi(miệng)



+ Viết bài vào vở. Sau đó 5 đến 7 hs đọc bài
làm trước lớp cho cả lớp nhận xét.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Gọi vài hs xử lý tình huống khi có thầy hoặc cơ đến thăm nhà em.
- Dặn hs về viết lại đoạn văn cho hồn chỉnh.


- Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>TỐN : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp HS:


- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số (Trịn chục và khơng
trịn chục) có tổng bằng 100.


- p dụng phép cộng có tổng bằng 100 để giải các bài tập có liên quan.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Bảng phụ ghi: Mẫu : 60 + 40 = ?


Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục.
Vậy : 60 + 40 = 100.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng cộng .
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Giới thiệu phép cộng 83 + 17.</b>


+ Nêu bài tốn: Có 83 que tính, thêm 17 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
+ Để biết tất cả ta làm như thế nào ?


+ Gọi 1 hs lên thực hiện phép tính, cả lớp
thực hiện ở bảng con.


+ Hỏi : Em đặt tính ntn ?


+ Nêu cách thực hiện phép tính?
+ Yêu cầu hs khác nhắc lại.
<b>3/ Luyện tập – thực hành :</b>
<b>Bài 1 :</b>


+ HS1: Đọc bảng 9 ; 8
+ HS2: Đọc bảng 7 ; 6


+ cả lớp thực hiện bảng con 47 + 25.


Nhắc lại tựa bài.


+ nghe và phân tích đề tốn.
+ Phép cộng 83 + 17.


+ 83 Viết 83 rồi viết 17 dưới 83 sao cho 7
17 thẳng cột với 3,1 thẳng 8,viết dấu + và
100 vạch ngang.


+ Cộng từ phải sang trái. Nêu rõ và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

+ Yêu cầu hs tự làm bài.


+ Yêu cầu hs nêu cách đặt tính , thực hiện
phép tính 99 + 1 ; 64 + 36.


<b>Baøi 2 :</b>


+ Yêu cầu hs đọc đề bài.


+ Viết lên bảng 60 + 40 và hỏi em nào
mhẩm được kết quả?


+ Hướng dẫn nhẩm:


60 là mấy chục? 40 là mấy chục?
6 chục cộng 4 chục là mấy chục?
10 chục là bao nhiêu ? Vậy 60 + 40 = ?
+ Yêu cầu hs làm tương tự với những phép


tính cịn lại. Nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 3 :</b>


+ Yêu cầu nêu cách làm câu a.


+ u cầu hs tự làm bài, 2 hs lên bảng làm
+ Gọi hs nhận xét, kết luận và ghi điểm.


<b>Baøi 4 :</b>


+ Gọi hs đọc đề bài và hỏi:
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?


+ Yêu cầu suy nghĩ và làm bài vào vở
Tóm tắt :


Sáng bán : 85kg.
Chiều bán nhiều hơn sáng : 15kg.


Chiều bán : . . . kg ?
+ Thu bài chấm điểm và nhận xét.


+ Làm bài, 2 hs lên bảng.
+ Trả lời rồi nhận xét.
+ Tính nhẩm.


+ HS nêu.


+ 6 chục; 4 chục.


+ Là 10 chục.


+ Là 100 ; 60 + 40 = 100.


+ Làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
+ HS nêu.


+12 + 30 +15 -20
58  70  100 ; 35  50  30


+ Đọc đề bài.


+ Bài toán về nhiều hơn.


+ Làm bài vào vở. 1hs làm trên bảng lớp.
Bài làm :


Số kilôgan đường bán buổi chiều là:
85 + 15 = 100 ( kg)


Đáp số : 100 kg.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 83 + 17.
- Yêu cầu nhẩm 80 + 20.


- Dặn hs về làm bài ở vbt và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.






<b>KỂ CHUYỆN : NGƯỜI MẸ HIỀN.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù


hợp và hấp dẫn.


- Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời bạn kể.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ.


- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ýnội dung từng tranh.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ Gọi 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện : Người thầy cũ.


+ Nhaän xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn kể từng đoạn:</b>



<i><b>Bước 1: Kể trong nhóm.</b></i>


+ Yêu cầu hs tự chia nhóm, dựa vào tranh
minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.


<i><b>Bước 2: Kể trước lớp.</b></i>


+ u cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.


+ Gọi hs nhận xét sau mỗi lần bạn kể.


Chú ý: Khi hs kể, GV có thể đặt câu hỏi khi
hs lúng túng)


<i>Tranh 1 : ( đoạn 1)</i>


+ Minh đang thì thầm với Nam điều gì ?
+ Nghe Minh rủ, Nam cảm thấy thế nào ?
+ Hai bạn quyết định ra ngồi bằng cách
nào? Vì sao ?


<i>Tranh 2 : ( đoạn 2)</i>


+ Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì
ai xuất hiện ?


+ Bác đã làm gì? Nói gì ?



+ Bị bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì ?


<i>Tranh 3 : ( đoạn 3)</i>


+ Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả
tang hai bạn trốn học ?


<i>Tranh 4 : ( đoạn 4)</i>


+ Cơ giáo nói gì với Minh và Nam ?
+ Hai bạn hứa gì với cơ ?


<b>3/ Kể lại tồn bộ câu chuyện:</b>


+ Yêu cầu hs kể phân vai.


+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện, hs nhận
các vai còn lại.


+ Lần 2: Thi kể giữa các nhóm học sinh.
+ Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.


+ 3 hs lên bảng kể.


Nhắc lại tựa bài.


+ Mỗi nhóm 3 hs, lần lượt từng em kể lại
từng đoạn theo tranh.


+ Đại diện các nhóm trình bày, nối tiếp nhau


kể từng đoạn cho đến hết truyện.


+ Nhận xét theo từng tiêu chí.


+ Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
+ Nam rất tị mị muốn đi xem.


+ Vì cổng trường đóng nên 2 bạn quyết định
chui qua một lỗ tường thủng.


+ Baùc bảo vệ xuất hiện.


+ Bác túm chặt chân Nam và nói: Cậu nào
đây? Định trốn học hả?


+ Nam sợ q, khóc tống lên.


+ Cơ xin bác nhẹ tay kẻo Nam đâu. Cô nhẹ
nhàng . . . đưa cậu về lớp.


+ Cô hỏi: Từ nay các em . đi chơi nữa không?
+ Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin
cô tha lỗi.


+ Thực hành kể theo vai.


+ Các nhóm cử một số bạn tham gia thi kể.
+ Kể tồn chuyện.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>



- Qua câu chuyện này, em học được điều gì ?
- Để trở thành học sinh ngoan, em cần phải làm gì ?
- Dặn hs về đọc lại chuyện và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>LỊCH BÁO GIAÛNG</b>



<b>TUẦN 09 : Từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2009</b>


<b>THỨ</b> <i>MƠN</i> <i>TÊN BÀI DẠY</i>


<b>2</b>



<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Đạo đ ức</b></i>


<i><b>Chào cờ</b></i>


<i><b>Ơn tập và kiểm tra tập đọc & học thuộc lịng.</b></i>
<i><b>Ơn tập và kiểm tra tập đọc & học thuộc lịng.</b></i>


<i><b>Lít.</b></i>


<i><b>Chăm chỉ học tập ( T1)</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>3</b>

<i><b>Tốn</b></i>

<i><b>Hát nhạc</b></i>
<i><b>Kể chuyện</b></i>


<i><b>Luyện tập.</b></i>
<i><b>Ôn tập và kiểm tra.</b></i>


<b>4</b>



<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>


<i><b>TNXH</b></i>
<i><b>Tập viết</b></i>


<i><b>Luyện tập chung.</b></i>


<i><b>Ơn tập và kiểm tra tập đọc & học thuộc lòng.</b></i>
<i><b>Đề phịng bệnh giun.</b></i>


<i><b>Ôn tập và kiểm tra.</b></i>


<b>5</b>



<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>


<i><b>Mỹ thuật</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i>



<i><b>Kiểm tra.</b></i>


<i><b>Ơn tập và kiểm tra tập đọc & học thuộc lịng.</b></i>
<i><b>Ơn tập và kiểm tra.</b></i>


<i><b>Bài 18.</b></i>


<b>6</b>



<i><b>Từ và câu</b></i>
<i><b>Thủ cơng</b></i>


<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>TLV</b></i>
<i><b>SH lớp</b></i>


<i><b>Kiểm tra đọc ( đọc hiểu – luyện từ và câu)</b></i>
<i><b>Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( t1)</b></i>


<i><b>Tìm một số hạng trong một tổng.</b></i>
<i><b>Kiểm tra viết ( chính tả – tập làm văn )</b></i>


<i><b>Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2009.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I.</b>
<b>TIẾT I :</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Kiểm tra lấy điểmtập đọc:</b>



- Chủ yếu là kiểm tra đọc thành tiếng. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 8
tuần đầu lớp 2 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 – 50 chữ/ phút. Biết ngừng nghỉ
sau các dấu câu ) .


- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS cần trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung


<b> II/ Ôn bảng chữ cái:</b>


<b> III/ ôn tập về các từ chỉ sự vật.</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bút dạ và 3 ; 4 tờ giấy khổ to ghi bài tập 3 ; 4.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>I/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> Nêu mục tiêu tiết học và ghi
bảng tựa bài.


<b>2/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng :</b>


+ Cho hs lên bảng bốc thăm bài đọc.


+ Gọi hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung
bài vừa đọc.


+ Gọi hs nhận xét bài bạn đọc.
+ Ghi điểm trực tiếp từng hs.


Thang điểm:


+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 7 điểm.


+ Ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc đúng :1
điểm.


+ Đạt tốc độ đọc : 1 điểm.
+ Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm.


Nhắc lại.


+ Lần lượt từng HS bốc thăm bài, vế chỗ
chuẩn bị.


+ Đọc và trả lời câu hỏi.
+ Theo dõi và nhận xét.


Với những hs không đạt yêu cầu, Gv cho HS về nhà luyện đọc lại va kiểm tra ở tiết sau.


<b> </b>3/ Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
+ Gọi 1 hs khá đọc thuộc lòng.


+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ
cái.


+ Gọi 2 HS đọc lại


+ Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.



+ 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bảng
chữ cái.


+ 2 HS đọc
<b>4/ Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật:</b>
<b>Bài 3:</b>


+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu.


+ Gọi 4 hs lên bảng làm bài và yêu cầu cả
lớp làm vào giấy nháp.


+ Chữa bài, nhận xét ghi điểm.


<b>Baøi 4 :</b>


+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu.


+ Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như
bài 3 cho từng nhóm.


+ Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong
bảng từ sau khi làm bài xong.


+ Tuyên dương những nhóm hoạt động tích
cực


+ Đọc u cầu.
+ Làm bài .



+ Đọc u cầu.


+ 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ
chỉ người đồ vật, con vật, cây cối vào đúng
cột.


+ 1 nhóm đọc bài làm, các nhóm khác bổ
sung những từ khác từ của nhóm bạn.


Ví dụ về lời giải:


<i><b>Chỉ người </b></i> <i><b>Chỉ đồ vật </b></i> <i><b>Chỉ con vật </b></i> <i><b>Chỉ cây cối</b></i>


bạn bè, Hùng, bố,


me, anh, chị . . . bàn, xe đạp, ghế,sách vở . . . thỏ, mèo, chó, lợn,gà . . . chuối, mít, xồi, na,nhãn . . .


<b>II/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>




<b>TIẾT 2 :</b>
<b>A/ MỤC TIÊU : </b>


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.


- Ơn luyện cách đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
- Ơn cách xếp tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>



- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ G thiệu :</b> Nêu mục tiêu tiết học và ghi
tựa.


<b>2/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng.</b>


Tiến hành như tiết 1.


<b>3/ Ôn luyện đặt câu theo mẫu : Ai(cái gì,</b>
<b>con gì) là gì ?</b>


+ Gọi 1 hs đọc u cầu bài 3.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn bài 2.


Nhắc lại tựa.


+ Đặt 2 câu theo mẫu: Ai(cái gì, con gì) là gì
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

+ Gọi hs khá đặt câu theo mẫu.


+ Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình.
Chỉnh sửa cho các em.



+ Yêu cầu làm bài vào VBT.


<b>4/ Ơn luyện và xếp tên người theo bảng</b>
<b>chữ cái</b>


+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4.


+ Chia lớp thành 2 nhóm , u cầu nhóm 1
tìm các nhân vật trong các bài tập của tuần
7. Nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập
của tuần 8.


+ u cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật
vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi
bảng.


+ Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự của
bảng chữ cái.


+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.


+ Đọc bài: Bạn lan là học sinh giỏi.
+ Thực hiện yêu cầu.


+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Đọc u cầu.


+ Thực hiện u cầu.



+ Nhóm 1: Dũng, Khánh.
+ Nhóm 2: Minh, Nam, An.


+ Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 phút, GV
và các thư ký thu kết quả.


+ An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.


<b>4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.





<b>TỐN : LÍT.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp HS:


- Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn ( với nước, sữa . . .)
- Nhận biết được đơn vị đo thể tích : Lít tên gọi và ký hiệu (l).
- Biết làm các phép tónh cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít(l).


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Một số vật dụng : cốc, can, bình nước, xơ.
- Can đựng nước có vạch chia ( 18l, 20l).
- Vật thật.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Goïi 2 HS lên bảng làm bài.Đặt tính rồi
tính:


Tính nhẩm:
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Giới thiệu nhiều hơn(nước) và ít hơn</b>
<b>(nước)</b>


+ Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước;
1 can nước và 1 ca nước.


+ Yêu cầu nhận xét về mức nước.
<b>3/ Giới thiệu về lít (l).</b>


Để biết vật chứa nước nước nhiều hay ít
người ta dùng đơn vị đo là lít.


+ GV ghi bảng: Lít (l), yêu cầu HS đọc.
+ Đưa ra một túi sữa (1l) yêu cầu HS đọc số
ghi trên bao bì để trả lời trong túi có ? sữa.
+ GV đưa ra một vài vật chứa khác và hỏi cho


HS xác định.


<b>4/ Luyện tập – thực hành :</b>
<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 2:</b>


+ Bài tốn u cầu làm gì ?


+ Yêu cầu nhận xét các số trong bài.
+ Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l, yêu cầu đọc
+ Yêu cầu nêu cách thực hiện tính cộng, rừ
với các số đo có đơn vị là l.


+ Yêu cầu tự làm bài.


+ Nhận xét ghi điểm cho HS.


<b>Bài 3:</b>


+ Yêu cầu quan sát tranh phần a.


+ Hỏi: Trong can đựng bao nhiêu lít nước?
+ Chiếc xơ đựng bao nhiêu lít nước?
+ GV nêu đề tốn.


+ u cầu HS đọc phép tính


+ Treo tranh phần b, yêu cầu HS dựa vào
tranh để nêu bài tốn.



+ Trong can cịn lại bao nhiêu lít? Vì sao?
+ Tiến hành tương tự như trên.


<b>Bài 4:</b>


+ u cầu HS đọc đề bài


+ Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít
ta làm như thế nào ?


+ Yêu cầu làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài theo gợi ý.


Tóm tắt :
Lần đầu : 12l.


+ Cốc nước ít hơn bình nước. Bình nước có
nhiều nước hơn cốc nước.


+ Can đựng nhiều nước hơn ca.
Ca đựng nhiều nước hơn can.
+ Lắng nghe.


+ Đọc : Lít.


+ Trong túi có 1 lít sữa.
+ 1lít, 2lít. . .


+ làm bài vào vở, 2HS ngồi cạnh nhau đổi


vở để kiểm tra chéo lẫn nhau.


+ Tính.


+ Là các số đo thể tích có đơn vị là lít.
+ 9 lít cộng 8lít bằng 17 lít.


+ Thực hiện tính với các số chỉ số đo, ghi kết
quả rồi ghi tên đơn vị vào sau kết quả.


+ HS làm bài. 1HS đọc chữa bài.


+ Quan sát và nêu:
+ can đựng 18 lít.
+ Xơ đựng 5 lít.
+ Nghe và phân tích.
+ 18 – 5 = 13 lít.


Trong can có 10 lít nước. Đổ nước trong
can vào đầy một cái ca đựng được 2 lít. Hỏi
trong can cịn lại bao nhiêu lít?


+ Cịn 8 lít. Vì 10l – 2l = 8l.
Rút ra phép tính : 20l -10l = 10l.
+ Đọc đề.


+ Thực hiện phép tính : 12l +15l.
+ Làm bài rồi chữa bài.


Baøi laøm :



Cả hai lần cửa hàng bán được là:
12 + 15 = 27 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Lần sau : 15l.
Cả hai lần : . . .lít ?
+ Thu một số vở chấm điểm nhận xét.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Yêu cầu HS viết theo lời đọc của GV : 3l ; 4l ; 7l.
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị viết trên bảng : 5l ; 7l ; 10l.


- Dặn HS ghi nhớ tên gọi, ký hiệu đơn vị lít (l). Chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<i><b>Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2009.</b></i>


<b>TOÁN : LUYỆN TẬP.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp HS củng cố về:


- Đơn vị đo thể tích lít (l).


- Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đo thể tích có đon vị lít (l).
- Giải bài tốn có lời văn.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



- Tranh bài tập 2 ( hoặc vật thật).


- Chuẩn bị 2 cốc ( loại 0,5l ; 4 cốc ( loại 2,5l).
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Luyện tập :</b>


+ HS1: Đọc, viết các số đo thể tích có đvị lít.
+ HS2: Tính 7l + 8l 3l + 7l + 4l.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Baøi 1:</b>


+ Yêu cầu HS nêu đề bài.


+ Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ở
vở.


+ Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
+ Yêu cầu nêu cách tính 35l – 12l.



<b>Bài 2:</b>


+ Treo tranh phần a.


+ Có mấy cốc nước. Đọc số đo ghi trên cốc.
+ Bài yêu cầu làm gì ?


+ Kết quả là bao nhiêu ?


Tiến hành tương tự với phần b;c


+ Yêu cầu nhìn tranh nêu đề tốn tương ứng
rồi nêu phép tính.


<b>Bài 3: </b>


+ u cầu đọc đề, xác định dạng bài và tự
giải.


<b>Baøi 4:</b>


+ Lần lượt đưa ra 2 cốc loại 0,5l và 4 cốc
loại 0,25l và yêu cầu HS thực hành rót nước.
+ Yêu cầu so sánh mức nước giữa các lần
với nhau.


Kết luận : Có1l nước nếu đổ vào càng nhiều
cốc ( các cốc như nhau) thì nước trong mỗi
cốc càng ít.



+ Tính.
+ Làm bài.
+ Nhận xét.


+ 35 – 12 = 23. Vậy 35l – 12l = 23l.
+ Quan sát.


+ Có 3 cốc đựng lần lượt 1l ; 2l ; 3l.
+ Thực hiện phép tính 1l + 2l + 3l
+ 6l.


b/ Đọc đề bài. 3l + 5l = 8l.
c/ Đọc đề bài. 10l + 20l = 30l
+ Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn.


Bài giải :


Số lít dầu thùng thứ hai có là:
16 – 2 = 14 (l)


Đáp số : 14l
+ Lần 1: rót đầy 2 cốc.
+ Lần 2: rót đầy 4 cốc.
+ Lần 3: rót đầy 10 cốc.
+ Nhận xét


<b>III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :</b>


- Trò chơi : Thi đong dầu.



- Nội dung : Có 7 l dầu trong thùng và 2 chiếc can không. Một chiếc chứa được 5l,
chiếc còn lại chứa được 1l. Hãy tìm cách lấy được 4 lít dầu sau 2 lần đong.


- Cách chơi : Chia lớp thành 4 đội. Đội nào tìm ra kết quả trước là thắng.


- Lời giải: Lần 1: Đồ vào đầu can 5 lít. Lần 2: Từ can 5 lít đị ra đầu can 1 lít, cịn lại 4
lít


- Dặn hs về làm bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>CHÍNH TẢ : ÔN TẬP.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiến hành như tiết 1.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.


- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn : Cân voi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Cho hs viết một số từ khó của tiết trước.
+ Nhận xét sửa chữa.



<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn ôn tập :</b>


<i><b>a/ Ghi nhớ nội dung :</b></i>


+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép
và yêu cầu hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

+ Đoạn văn kể về ai ?


+ Lương Thế Vinh đã làm gì ?


<i><b>b/ Hướng dẫn cách trình bày .</b></i>


+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những từ nào được viết hoa ?
+ Vì sao phải viết hoa ?


<i><b>c/ Hướng dẫn viết từ khó .</b></i>


+ Gọi hs tìm từ khó viết và yêu cầu viết các
từ ở bảng con. 1 hs lên bảng viết.


<i><b>d/ Viết chính tả, Sốt lỗi.</b></i>


+ Đọc cho hs viết bài,đọc cho hs soát lỗi.
Chấm



+ Trạng nguyên Lương Thế Vinh.
+ Dùng trí thơng minh để cân voi.
+ 4 câu.


+ Các từ : một , Sau.


+ Vì là chữ đầu câu.Lương Thế Vinh , Trung
Hoa vì là tên riêng.


+ Đọc và viết các từ : Trung Hoa, Lương,
xuống thuyền nặng, mức.


+ HS viết bài


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Dặn hs về chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>ĐẠO ĐỨC : CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( T1).</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp hs hiểu :


- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ?


- HS thực hiện đúng giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở
trường, ở nhà.



- HS có thái độ tự giác học.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2 tiết 1.
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai hoạt động 1 tiết 1.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét đánh giá.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu :</b>


+ HS1:Kể lại 1 số cơng việc đã giúp g đình ?
+ HS2:Cần làm gì khi đồ đạt, quần áo lộn
xộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b>@ Hoạt động 1 : Xử lý tình huống.</b></i>


GV nêu tình huống:


+ Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn


đến rủ đi chơi (đábóng, đá cầu . . )Bạn phải
làm gì


+ Gọi 1 số cặp lên trình bày.


+ HS đọc u cầu. Thảo luận theo cặp và
sắm vai cách ứng xử.


+ 3 đến 5 cặp trình bày rồi cùng nhận xét.
GV kết luận: Khi đang học, đang làm bài, em cần cố gắng hồn thành cơng việc, khơng nên
bỏ dỡ như thế mới là chăm chỉ học tập.


<i><b>@ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.</b></i>


GV phát phiếu học tập, yêu cầu thảo luận
nhóm các nội dung trong phiếu. Đánh dấu +
vào ô trống với nội dung biểu hiện của việc
chăm chỉ học tập.


Sau đó gọi đại diện 5 nhóm lên bảng ở bài
tập chép sẵn ( mỗi nhóm 1 dịng)


GV nhận xét tuyên dương.


+ Nêu ích lợi của của việc chăm chỉ học tập.


+ Các nhóm nhận phiếu và thảo luận.(10
nhóm


+ 5 HS lên bảng điền.


Giải : a, b, d, đ.
+ HS nêu nhận xét.
GV kết luận : Chăm chỉ học tập có ích lợi là :


- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Được thầy cô, bạn bè yêu mến.


- Thực hiện tốt quyền được học tập.
- Bố mẹ hài lòng.


<i><b>@ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.</b></i>


Liên hệ thực tế về việc học tập của HS.
+ Em đã chăm chỉ học tập chưa ?


+ Hãy kể các việc làm cụ thể?
+ Kết quả đạt được ra sao ?


HS nghe và trả lời theo từng ý.


GV theo dõi nhận xét , tuyên dương những HS chăm chỉ, nhắc nhở 1 số em chưa chăm, viết
chữ xấu.


<b>III/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Đọc ghi nhớ 2 đến 3 lần.


- Nhắc nhở HS về học bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>THỂ DỤC : BÀI 17.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Tiếp tục ôn bài bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu bước đầu hoàn thiện bài tập ,
động tác tương đối chính xác và đẹp.


- Học điểm số 1 – 2 , 1 – 2 theo đội hình hàng dọc, u cầu biết điểm số đúng số.


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


- Sân trường : Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi, cờ hoặc khăn để tổ chức trò chơi.
C/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi hs nêu tên các động tác.
+ 5 HS lên trước lớp thực hiện.
Nhận xét đánh giá.


<b>II/ BAØI MỚI:</b>


<b>1/ PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


+ GV nhận lớp phổ biến nội dung tập luyện.
+ Vỗ tay và hát.


+ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.


+ Đi đều theo 4 hàng dọc.


+ Nêu 8 động tác đã học.


+ 5 hs thực hiện mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.


+ HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>2/ PHAÀN CƠ BẢN :</b>


+ Tập hợp thành 4 hàng dọc.


@ Học đếm số 1;2 – 1;2 theo từng hàng dọc.
+ Lần 1: GV hướng dẫn.


+ Lần 2: Tự hs thực hiện.


Theo dõi và cho các tổ thi đua điểm số.
@ Ôn bài thể dục.


+ GV giao việc cho từng tổ trưởng điều
khiển ôn tập bài thể dục 8 động tác.


+ Theo dõi giúp đỡ cho hs thực hiện chính
xác


+ Cho từng tổ lên trước lớp biểu diễn bài thể
dục.


<b>3/ PHẦN KẾT THÚC :</b>



+ Giậm chân tại chỗ và đi đều .
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.


+ GV nhận xét tiết học. Dặn hs về tập luyện.


+ Tập hợp thành 4 hàng dọc.
Học điểm số.


+ Chú ý nghe hướng dẫn.
+ Thực hiện theo yêu cầu.


+ Tổ trưởng từng tổ điều khiển cho tập lại 8
động tác đã học.


+ Từng tổ thi biểu diễn.
+ Thực hiện theo yêu cầu.
+ Thực hiện theo u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.


- Ơn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.


- Ơn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con người, đồ vật, loài vật.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



- Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc : Làm việc thật là vui.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.


<b>2/ Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.</b>


Tiến hành như tiết1.


3/ Ơn luyện về từ chỉ hoạt động của người, vật


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.


+ Treo bảng chép sẵn bài tập đọc : Làm việc
thật là vui.


+ Yêu cầu HS làm bài trong vở.


+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi
vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là
vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Từ ngữ chỉ vật, chỉ người.</b> <b>Từ ngữ chỉ hoạt động</b>


+ đồng hồ
+ gà trống


+ tu hú
+ chim
+ cành đào
+ bé


Báo phút, báo giờ.


Gáy vang ị . . . ó . . . o, báo trời sáng
Kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín.
Bắt sâu, bảo vệ mùa màng.


Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.


Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
+ Gọi hs nhận xét .


+ Nhận xét` ghi điểm cho HS.


+ Nhận xét bài trên bảng, đối chiếu với bài
của mình.


4/ Ơn tập về đặt câu kể một con vật, đồ vật, cây cối.
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.


+ Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Gọi HS lần lượt nói câu của mình, HS nối
tiếp nhau trình bày bài làm.


+ Đọc yêu cầu.


+ Làm bài vào vở.
+ Đọc bài làm.


<b>5/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Gọi một vài đặt câu theo yêu cầu.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2009. </b></i>




<b>TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b> Giúp HS củng cố về :


- Phép cộng có nhớ trong phạm vi 20.


- Đơn vị đo khối lượng : Kilơgam ( kg) ; đo thể tích : lít (l).
- Tên gọi và mối quan hệ giữa các thành phần trong phép cộng.
- Giải bài tốn có lời văn ( tốn đơn).


- Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Hình vẽ bài tập 2. Cân bàn, vật để cân ( bài 5).
- Nội dung bài tập 3 ( viết sẵn ở bảng phụ).


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Nêu cách thực hiện phép cộng
+ Giải bài 3.


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn luyện tập.</b>


<b>Baøi 1: </b>


+ Yêu cầu hs tự làm bài


+ HS1: 7l + 8l + 2l.
+ HS2: Giải ở bảng.
Nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Baøi 2 :</b>


+ Treo tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn như bài
tập 2 tiết trước.


<b>Baøi 3 :</b>



+ Yêu cầu hs tự làm bài .


+ Yêu cầu hs nêu phép tính có số hạng là 63
và 29.


<b>Bài 4 :</b>


+ Hỏi : Bài tốn u cầu làm gì ?
+ Bài tốn đã cho những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ u cầu đọc đề bài hồn chỉnh rồi giải.


<b>Bài 5 :</b>


+ Yêu cầu quan sát hình và cho biết túi gạo
nặng bao nhiêu kg.


+ Vì sao ?


+ u cầu khoanh vào câu trả lời đúng.


quả từng phép tính.


a/ Có 2 bao gạo,bao thứ nhất nặng 25kg, bao
thứ hai nặng 20kg. Hỏi cả 2 bao nặng ?kg
25kg + 20kg = 45kg.


b/ Thùng thứ nhất đựng 15l, thùng thứ hai


đựng 30l. Hỏi cả 2 thùng đựng được ? lít
15 l + 30 l = 45 l


+ Laøm baøi.


+ 63 cộng 29 bằng 92.
+ Giải bài tốn theo tóm tắt.


+ Lần đầu bán: 45kg gạo, lần sau bán : 38kg.
+ Cả hai lần bán được bao nhiêu kg ? gạo
+ Một vài hs đọc đề toán rồi giải vào vở. 1
hs lên bảng giải rồi chữa bài.


Bài giải :


Số gạo cả hai lần bán được là :
45 + 38 = 83 (kg)


Đáp số : 83 kg.
+ Túi gạo cân nặng 3 kg.


+ Vì túi gạo và 1kg nặng bằng 4kg
+ C. 3kg.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Trò chơi : Dãy số kỳ diệu.
- Chuẩn bị dãy số như sau


24 36 44



- Yêu cầu điền các số còn thiếu vào ô trống sao cho tổng 3 số liên tiếp bằng 100.
- Cách chơi : Chia thành 4 đội, đội nào thực hiện đúng và nhanh nhất là thắng.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>TẬP ĐỌC : ÔN TẬP (Tiết )</b>
<b>A/ MỤC TIÊU .</b>


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng .
- Ôn luyện kỹ năng kể truyện theo tranh .
- Biết nhận xét lời bạn kể .


<b>B / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC </b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc .
- Tranh minh hoạ trong SGK .


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>1/ Giới thiệu bài :</b>


Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng
<b>2/ Ôn luyện bài tập đọc và HTL.</b>


Tiến hành tương tự tiết 1 .


<b> </b>3/ Kể chuyện theo tranh



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


+ Gọi 1HS đọc yêu cầu .


+ Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý .


+ Để làm tốt điều này các em cần chú ý
điều gì ?


+ Yêu cầu hs tự làm bài.


+ Gọi 1 số hs đọc bài làm của mình .


+ Gọi HS nhận xét bạn, GV chỉnh sửa cho
các em.


+ Ghi điểm cho các em viết toát.


+ Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi.
+ HS quan sát.


+ Quan sát kỹ từng bức tranh,đọc câu hỏi và
trả lời.các câu trả lời tạo thành câu chuyện.
+ Tự làm vào vở.


+ Đọc bài làm của mình.
+ HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Dặn hs về chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.






<b>THỦ CƠNG : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( T1)</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền có mui
- Gấp được thuyền có mui một cách thành thạo.


- Có hứng thú gấp thuyền.


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Mẫu thuyền gấp sẵn, giấy màu, tranh minh hoạ qui trình gấp.
- HS : giấy màu, kéo, hồ, chì.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
+ Nhận xét.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn:</b>



<i><b>@ Quan sát nhận xét.</b></i>


+ Cho quan sát 2 mẫu thuyền và nêu nhận
xét giữa sự giống và khác nhau.


+ Hãy nêu chiếc thuyền gồm có những gì ?
+ Chỉ vào tranh và giới thiệu cách gấp :
gấp tương tự như gấp thuyền phẳng đáy
không mui chỉ khác bước tạo mũi thuyền.
+ GV làm mẫu bước tạo mũi thuyền.
+ Hướng dẫn cách gấp.


Bước 1 : Gấp giống thuyền phẳng đáy


+ Để dụng cụ lên bàn.
Nhắc lại tựa.


+ Quan sát và nhận xét: Giống nhau, chỉ khác
là có mui và kgông có mui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

khơng mui, chỉ chú ý gấp 2 đầu tờ giấy vào
2 ; 3 ô li.


Các bước tiếp theo tương tự gấp thuyền
phẳng đáy không mui.


Bước 4 : Dùng ngón tay nâng phần giấy ở
2 đầu thuyền lên ( hình 12). được thuyền
( H13



+ Theo dõi hs thực hiện, hướng dẫn thêm.
Sau đó cho tháo ra và gấp lại.




+ Quan sát và làm theo.


+ Tháo và gấp lại.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Thuyền dùng để làm gì ?


- Dặn hs về xem lại các hình vẽ các bước thực hiện để tiết sau học thực hành.
- GV nhận xét tiết học.





<b>TẬP VIẾT : ÔN TẬP.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Ơn luyện cách tra mục lục sách.


- Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Phiếu ghi các tên bài tập đọc và học thuộc lòng.



<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>1/ G thiệu bài</b> : Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2/ ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng :</b>


Tiến hành tương tự tiết 1.


<b> </b>3/ Ôn luyện cách tra mục lục saùch.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.


+ yêu cầu hs đọc theo hình thức nối tiếp.
+ Nhận xét ghi điểm.


+ Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói tên
các bài em đã học trong tuần 8.


+ 1 hs đọc , các hs khác theo dõi để đọc tiếp
theo bạn đọc trước.


<b> </b>4/ Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị :
+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

+ Gọi hs nói câu của mình và hs nhận xét .
GV chỉnh sửa cho hs.


+ Ghi điểm những học sinh nói tốt, viết tốt.



+ Một số hs thực hành nói trước lớp.
<b>5/ Củng cố – dặn dị :</b>


- Dặn hs về chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<b>TN& XH : ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Sau bài học học sinh có thể hiểu được :


- Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác
hại đối với sức khoẻ.


- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.


- Đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Các hình vẽ ở SGK.
- VBT tự nhiên & xã hội.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC : </b>



+ Gọi 3 hs lên bảng trả lời lần lượt từng ý.
+ Nhận xét đánh giá.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>


<i><b>@ Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</b></i>


Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng bị nhiễm giun
+ GV nêu câu hỏi: Bạn nào đã bị đau bụng
và chóng mặt vì giun chưa ?


+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ta ?
+ Nêu tác hại do giun gây ra ?


+ Để ăn sạch em phải làm gì ?
+ Nêu những thức uống nào là sạch ?
+ Aên, uống sạch sẽ có lợi gì ?


Nhắc lại tựa bài.


+ Trả lời các câu hỏi, nhận xét sửa chữa.


GV giúp hs hiểu được: Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như:
ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.



+ Giun hút các chất bổ có trong cơ thể để sống.


+ Người nhiễm giun thường có sức khoẻ yếu, gầy, xanh xao, hay mệt mỏi, do cơ thể mất
chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nêu giun quá nhiều ở trong ruột sẽ gây tắt ruột, tắt ống mật
dẫn đến chết người.


<i><b>@ Hoạt động 2:</b></i>


GV đính hình 1SGK phóng to lên bảng. u
cầu hs thảo luận theo 4 nhóm và trình bày.
+ Trứng giun và giun từ trong ruột người bị
bệnh ra bên ngoài bằng cách nào ?


+ Trứng giun và giun có thể vào cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

người lành khác bằng cách nào ?


<i><b>GV chốt ý</b></i> : Trứng giun có nhiều ở phân người nếu ta đi tiểu tiện không đúng, không hợp vệ
sinh thì trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp
nơi.


<i><b>@ Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.</b></i>


+ Yêu cầu suy nghĩ và trả lời câu hỏi khi GV
nêu :


Làm thế nào để đề phịng bệnh giun?


+ Nhiều hs nêu ý kiến của mình, nhận xét bổ
sung.



<i><b>GV kết luận</b></i> : Chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống. Aên chín, uống nước đã đun sôi, không để
ruồi đậu vào thức ăn. Giữ vệ sinh cá nhân, nhớ rửa tay trước và sau khi ăn.


+ Khơng phóng uế bừa bãi, thường xun qt dọn, giữ vệ sinh sạch sẽ.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- GV nhấn mạnh một số ý chính cho hs nhắc lại.


- Dặn hs về nhớ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị cho tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.





<i><b>Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2004.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng.


- Củng cố, hệ thống hố vốn từ cho học sinh qua trị chơi : ơ chữ.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Phiếu ghi các bài học thuộc lịng.
- Bảng phụ kẻ ơ chơi ơ chữ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>1/ G THIEÄU:</b>


Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2/ ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG:</b>


Tiến hành tương tự tiết 1.


<b> </b>3/ TRÒ CHƠI Ô CHỮ:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


+ Với mỗi ô chữ, gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Ví dụ:


+ u cầu hs đọc nội dung về ơ chữ dịng 1.
+ Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời.


+ GV ghi vào ơ chữ: PHẤN.


+ HS đọc.


+ Dịng 1: Viên màu trắng( hoặc đỏ, vàng,
xanh) dùng để viết chữ lên bảng ( có 4 chữ
cái bắt đầu bằng chữ P).


+ Phấn.
+ PHẤN.
+ Các dòng sau tiến hành tương tự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

+ Gọi hs tìm từ hàng dọc + PHẦN THƯỞNG
<b>4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nếu còn thời gian, gợi ý cho HS cách làm tiết 9 và 10.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.


- GV nhận xét tiết học.





<b>TỐN : KIỂM TRA.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Kiểm tra kết quả học tập của HS về:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 ( Cộng có nhớ dạng tính viết)
- Nhận dạng, vẽ hình chữ nhật ( Nối các điểm)


- Giải tốn có lời văn liên quan đến đơn vị là kg ; l ( dạng nhiều hơn , ít hơn).


<b>B/ ĐỀ KIỂM TRA: </b>( 40 phút) không kể thời gian chép đề.


<b>Bài 1:</b> Tính: + 15 + 36 + 45 + 29 + 37 + 50
7 9 18 44 13 39


<b>Bài 2:</b> Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:


a/ 30 và 25. b/ 19 vaø 24. c/ 37 vaø 36.


<b>Bài 3:</b> Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa.


Hỏi tháng sau con lợn đó cân nặng bao nhiêu kg ?


<b>Bài 4:</b> Nối các điểm để được 2 hình chữ nhật:


* * * *


* * * *


<b>Bài 5:</b> Điền các chữ số thích hợp vào ô trống:


+ 5

+ 6 6 + 3 9


2 7 8

3



+ GV đọc lại từng bài cho hs soát lại.
+ Cho HS làm bài vào vở kiểm tra.
+ Thu bài kiểm tra.


<b>C/ CÁCH ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM:</b>


Bài 1: 3 điểm. ( Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 đ)


Bài 2: 3 điểm. ( Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính đạt 1 đ)
Bài 3: 1,5 điểm. Câu lời giải đúng đạt 0,5 đ.


Nêu phép tính đúng đạt 0,5 đ.
Đáp số đúng đạt 0,5 đ.
Bài 4: 1 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Viết đúng chữ số ở mỗi phép tính đạt 0,5 đ.



<b>D/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ :</b>


- Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết kiểm tra.





<b>CHÍNH TẢ : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Luyện kó năng viết chính tả.


- Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho trước.


<b>II/ CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


1/ Nêu nội dung và yêu cầu tiết học.
2/ Đọc bài : <i>Dậy sớm</i>.


3/ Yêu cầu 1 hs đọc lại, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh.
4/ Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ.


5/ Đọc bài thong thả cho HS viết.
6/ Đọc bài cho HS soát lỗi.


7/ Yêu cầu HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn theo yêu cầu.
8/ Chấm và nhận xét bài làm của HS.






<b>THỂ DỤC : BÀI 18.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Tiếp tục ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện để chuẩn bị kiểm tra.
- Điểm số : 1 – 2 ; 1 – 2 theo đội hình hàng ngang, yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, có


thực hiện động tác quay đều sang trái.


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


- Địa điểm : Sân trường, kẻ sẵn để chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi!
- Dụng cụ : 1 còi, khăn.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Kiểm tra 8 động tác đã học.
+ Nhận xét đánh giá.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


+ GV phổ biến nội dung giờ học.


+ khởi động các khớp tay, chân, hông . .


+ Giậm chân tại chỗ theo nhịp


+ Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
<b>2/ PHẦN CƠ BẢN :</b>


+ Điểm số: 1 – 2 ; 1 – 2 theo đội hình hàng


+ 5 hs lên trước lớp thực hiện.


+ Tập hợp 5 hàng dọc nghe phổ biến.
+ Khởi động.


+ Thực hiện theo nhịp hô của GV.
+ Cả lớp cùng chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

dọc. GV nhận xeùt.


+ Tập hợp lại hàng ngang, yêu cầu điểm số.
Gv theo dõi nhận xét.


<i><b>@ Ôn tập bài thể dục.</b></i>


+ u cầu lớp trưởng đ khiển, GV theo dõi.
+ Chia thành 4 tổ tập luyện, từng tổ lên trước
lớp biểu diễn thi đua .


<i><b>@ Chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.</b></i>


+ Tổ chức cho hs chơi, Gv theo dõi nhận xét.



<b> 3/ PHẦN KẾT THÚC :</b>


+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
+ Nhảy thả lỏng. cúi người thả lỏng.
+ GV nhận xét tiết học.


+ Chuyển đội hình thành hàng ngang.
+ Thực hiện theo sự đ/ khiển của lớp trưởng
+ Từng tổ tập sau đó thi đua cùng các tổ
khác, tổ trưởng từng tổ đ/ khiển.




Cả lớp cùng chơi.
+ Thực hiện.
+ Thực hiện .


+ Nghe GV nhận xét.





<i><b>Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2004.</b></i>


<b>TOÁN : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách tìm số hạng trong một tổng.


- p dụng để giải các bài tốn có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.



<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Các hình vẽ trong phần bài học.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 hs nêu cách thực hiện cộng các số
đo có đơn vị là kg và lít.


+ Gọi 1 hs giải bài 4.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn bài:</b>


<i><b>@ Giới thiệu cách tìm số hạng trong 1 tổng.</b></i>


Bước 1:


+ Treo bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
+ Có tất cả bao nhiêu ơ vng? Được chia
làm mấy phần, mỗi phần ? ô vuông.


+ @ hs trả lời và thực hiện: 30kg + 16 kg = ?


25l + 13 l = ?


+ 1 hs giải và chữa bài.
Nhắc lại tựa bài.


+ Theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

+ 4 cộng 6 bằng mấy ?
+ 6 bằng 10 trừ mấy ?


GV nêu : lấy tổng trừ đi số ô vuông thứ nhất
ta được số ô vuông thứ hai


+ GV treo hình thứ hai và nêu đề tốn. Viết
lên bảng x + 4 = 10


+ Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết?
Viết lên bảng : x = 10 – 4


+ Phần cần tìm có mấy ô vuông ?
Viết bảng : x = 6.


+ Yêu cầu hs đọc bài trên bảng.
+ Hỏi tương tự cho hs nêu để có :


6 + x = 10
X = 10 – 6


X = 4
Bước 2 : Rút ra kết luận.



+ Yêu cầu hs gọi tên các thành phần trong
phép cộng của bài để rút ra kết luận.


+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
<b>3/ Luyện tập – thực hành :</b>
<b>Bài 1:</b>


+ Yêu cầu hs đọc đề.
+ u cầu hs đọc bài mẫu.


+ Yêu cầu hs làm bài . Gọi 2 hs lên bảng
+ Nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 2:</b>


+ u cầu hs đọc đề bài.


+ Các số chẵn cần điền vào ô trống là những
số nào trong phép cộng ?


+ Yêu cầu hs nêu cách tìm tổng, cách tìm số
hạng trong phép cộng.


+ u cầu làm bài. Yêu cầu 2 hs đọc lên
bảng giải rồi chữa bài.


<b>Baøi 3:</b>


+ Yêu cầu hs đọc đề bài.


+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Cho hs giải vào vở. Gọi 1 hs lên bảng giải
Tóm tắt :


Có : 35 hoïc sinh.
Trai : 20 học sinh.
Gái : . . . hoïc sinh ?


+ 4 + 6 = 10
+ 6 = 10 – 4
+ Theo dõi.
+ Lấy 10 trừ 4.
+ Có ơ vng.
+ Đọc bài trên bảng.


+ Muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi
số hạng kia.


+ Đọc ghi nhớ.
+ Tìm x.


+ Đọc bài mẫu.


+ Làm bài vào vở. nhận xét bài bạn.
+ Viết số thích hợp vào ơ trống.


+ Là tổng hoặc số hạng cịn thiếu trong phép
cộng.



+ Trả lời.


+ Làm bài, nhận xét bài bạn.
+ Đọc bài.


+ có: 35 học sinh, 20 học sinh nam.
+ Số học sinh nữ là ?


+ Giải vào vở theo gợi ý tóm tắt.
Bài giải :
Số học sinh gái có là :
35 – 20 = 15 (học sinh).


Đáp số : 15 học sinh.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>




<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.


- Ôn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>1/ GIỚI THIỆU BAØI :</b>


Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2/ ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG:</b>


Tiến hành tương tự như tiết 1.


<b> </b>3/ ÔN LUYỆN CÁCH NÓI LỜI CẢM ƠN, XIN LỖI :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


+ Yêu cầu hs mở sách và đọc bài tập 3.
+ Cho hs suy nghĩ và làm việc theo nhóm 2.
HS1 nêu câu hỏi thì HS2 đáp câu trả lời và
ngược lại.


Chú ý gọi nhiều cặp HS nói.
Ghi điểm từng cặp cho HS.
+ GV ghi các câu hay lên bảng.


+ HS1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu
gấp thuyền?



+ HS2: Tớ sẽ nói : Cám ơn cậu đã giúp mình
biết gấp thuyền.


HS luyện nói theo cặp, chú ý HS sau khơng
nói giống HS trước.


+ Đọc đồng thanh các câu hay.


<b> </b>4/ ÔN LUYỆN CÁCH SỬ DỤNG DẤU CHẤM VAØ DẤU PHẨY:
+ Gọi hs đọc u cầu.


+ Treo bảng phụ.


+ u cầu hs tự làm bài.
+ Gọi hs nhận xét.


+ Kết luận về lời giải đúng.


+ Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền
vào mỗi chỗ trống dưới đây.


+ Đọc bài trên bảng phụ.


+ 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét.


. . . Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã dạy con dậy rồi . Thế về sau mẹ có tìm thấy vật
đó khơng , hở mẹ ?


. . . Nhưng lúc mơ , con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.



<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Dặn hs về nhà tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét tiết học.





</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
- Củng cố mẫu câu : Ai là gì ?
- Làm quen với bài kiểm tra.


<b>II/ TIẾN HÀNH:</b>


1/ GV nêu yêu cầu của tiết học.


2/ u cầu hs mở sách giáo khoa và đọc thầm văn bản : Đôi bạn.
3/ Yêu cầu mở học sinh mởVBT và làm bài cá nhân.


4/ Chữa bài.


5/ Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm của HS.





<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 10 : Từ ngày 08/11 đến ngày 12/11/2004</b>



<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>2</b>

<b>Mỹ thuậtTập đọc</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tốn</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>Sáng kiến của bé Hà ( T1).</b>
<b>Sáng kiến của bé Hà ( T2)</b>


<b>Luyện tập.</b>


<b>3</b>



<b>Tốn</b>
<b>Chính tả</b>
<b>Đạo đ ức</b>
<b>Thể dục</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>Số trịn chục trừ đi một số.</b>
<b>TC: Ngày lễ.</b>


<b>Chăm chỉ học tập ( T2).</b>
<b>Bài 19.</b>


<b>Sáng kiến của bé Hà</b>


<b>4</b>




<b>Tốn</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>Tập viết</b>
<b>TNXH</b>


<b>11 trừ đi một số : 11 – 5.</b>
<b>Bưu thiếp.</b>


<b>Gấp thuyền phẳng đáy có mui.</b>
<b>Viết chữ hoa H</b>


<b>Ơn tập : Con người và sức khoẻ.</b>


<b>5</b>



<b>Tập đọc</b>
<b>Tốn</b>
<b>Chính tả</b>


<b>Thể dục</b>


<b>Thương ông.</b>
<b>31 – 5.</b>
<b>NV: Ông cháu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>6</b>




<b>Tốn</b>
<b>Từ và câu</b>


<b>TLV</b>
<b>Hát nhạc</b>


<b>SH lớp</b>


<b>51 – 15.</b>


<b>Mở rộng vốn từ: TN về họ hàng, dấu chấm hỏi.</b>
<b>Kể về người thân.</b>


<i><b>Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2004.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HAØ.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Đọc :</b>


<b>-</b> Đọc trơn được cả bài.


<b>-</b> Đọc đúng các từ ngữ: <i>ngày lễ, lập đông, sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, điểm </i>
<i>mười . .</i>


<b>-</b> Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


<b>-</b> Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.


<b>II/ Hieåu :</b>



<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ : <i>cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung của bài : Bé hà rất yêu quý, kính trọng ơng ba. Để thể hiện tình cảm
đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm lễ cho ông bà.
Câu chuyện khun các em phải biết kính trọng, u thương ơng bà của mình.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<b>-</b> Tranh minh hoạ.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>TIẾT 1 :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Hoûi HS về tên của các ngày 1 – 6; 1 – 5;
8 – 3; 20 – 11.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu:</b> GV giới thiệu và ghi bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu.</b></i>



+ GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, thể hiện đúng
theo từng giọng của nhân vật.


<i><b>b/ Hướng dẫn đọc từ khó.</b></i>


+ Yêu cầu hs đọc các từ cần chú ý phát âm.
+ Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu, Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho hs.


<i><b>c/ Hướng dẫn ngắt giọng.</b></i>


+ Yêu cầu hs luyện đọc từng câu cần luyện
ngắt giọng đã chép trên bảng phụ. Tìm cách
đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này.
+ Yêu cầu hs đọc chú giải.


<i><b>d/ Đọc cả đoạn.</b></i>
<i><b>e/ Thi đọc.</b></i>


<i><b>g/ Đọc đồng thanh.</b></i>


+ Tổ chức cho cả lớp đọc đồng thanh.
<b>3/ Tìm hiểu bài :</b>


Yêu cầu hs đọc đoạn 1 và hỏi:
+ Bé Hà có sáng kiến gì ?


+ Hai bố con bé hà quyết định chọn ngày
nào làm ngày lễ của ông bà?



+ Vì sao ?


+ Sáng kiến của bé hà đã cho em thấy bé
Hà có tình cảm ntn với ông bà ?


+ 1 hs khá đọc lại bài., cả ;lớp đọc thầm
theo.


+ Đọc các từ ngữ ở phần mục tiêu.
+ Mỗi hs đọc 1 câu cho đến hết bài.
+ Luyện đọc các câu sau:


<i>Bố ơi,!Sao không . . .ông bà,/ bố nhỉ?//</i>


<i>Hai. . bàn nhay/ lấy ngày. . năm/… ngày ơngbà</i>
<i>Món q ơng thích nhất…nay/là chùm điểm </i>
<i>mười của cháu đấy.//</i>


+ Đọc chú giải tìm hiểu các từ mới.


+ 2 hs lần lượt đọc. Cả lớp chia thành nhóm 3
và luyện đọc trong nhóm.


Một số hs tham gia thi đọc tốt.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc đoạn 1.


+ Chọn 1 ngày làm ngày lễ cho ông bà.
+ Ngày lập đông.



+ Vì khi trời . . . sức khoẻ các cụ già.


+ Bé hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của
mình.


<b>TIẾT 2</b>
<b> </b>4/ Luyện đọc đoạn 2 ; 3:


+ Tiến hành theo các bước đã giới thiệu T1.
+ Luyện đọc các từ khó.


+ Các câu chú ý luyện ngắt giọng.
<b>5/ Tìm hiểu đoạn 2;3 :</b>


+ Yêu cầu đọc đoạn 2 và 3:


+ Hỏi : Bé Hà băn khoăn điều gì ?
+ Nếu là em, em tặng ơng bà cái gì ?
+ Bé Hà đã tặng ơng bà cái gì ?


+ Ong bà nghó sao về món quà của bé Hà ?
+ Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên
làm gì ?


<b>6/ Thi đọc truyện theo vai.</b>


+ GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 em, cho các


+ Đọc các từ ở phần mục tiêu.



+ Món quà mà ông thích nhất hôm nay/là
chùm điểm mười của cháu đấy.


+ 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Khơng biết nên tặng ơng bà cái gì .
+ HS trả lời theo suy nghĩ.


+ Bé tặng ông bà chùm điểm mười.
+ Ơng bà thích nhất món q của Hà.
+ Chăm học, ngoan ngoãn . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc trước
lớp.


+ Nhận xét tuyên dương.


các nhóm. Nhận xét nhóm bạn.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Trong bài, em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?


<b>-</b> Qua bài, em học được những điều bổ ích nào ?


<b>-</b> Dặn hs về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.






<b>TỐN : LUYỆN TẬP.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Giúp hs củng cố về :


<b>-</b> Tìm số hạng trong một tổng.


<b>-</b> Phép trừ trong phạm vi 10.


<b>-</b> Giải bài tốn có lời văn.


<b>-</b> Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Các đồ dùng phục vụ trò chơi.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>I/ KTBC : </b>


+ Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
Tìm x


x + 8 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75
+ Nhận xét và ghi điểm từng học sinh.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và
ghi bảng.


<b>2/ Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1 :</b>1HS nêu yêu cầu .
+ Muốn tìm số hạng chưa biết
ta làm như thế nào ?


+ Yêu cầu HS tự làm bài
+ Vì sao x = 10 – 8


+ Nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 2 :</b>


+ Yêu cầu HS nhẩm và ghi
ngay kết quả


+ Khi đã biết 9 +1= 10 ta có
thể ghi ngay kết quả của 10 –
9 và 10-1 được không ? vì
sao ?


<b>Bài 3:</b>


+ Yêu cầu HS nhẩm và ghi
ngay kết quả .


+ Hãy giải thích vì sao 10-1-2
và 10-3 có kết quả bằng


nhau .


<b>Bài 4 : </b>


+ Gọi 1HS đọc đề bài .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Để biết có bao nhiêu quả
quýt ta làm như thế nào ?
+ Tại sao?


+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
sau đó kiểm tra và cho điểm.


<b>Baøi 5 : </b>


+ Yêu cầu HS tự làm bài .
+ GV theo dõi kiểm tra 1 số
bài.


Tìm x:


+ Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
+ 3 HS giải ở bảng lớp .cả lớp làm bảng con.


+ HS nêu rồi nhận xét.


+ Làm bài. 1HD đọc chữa bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra.



+ HS nêu rồi nhận xét .
+ HS làm bài vào vở .


+ HS giải thích : 3 = 1 + 2. nhận xét .
+ HS đọc đề.


+ Cam và quýt có 45 quả, có 25 quả cam.
+ Hỏi số quýt.


+ Thực hiện phép tính 45 – 25.
+ HS trả lời .


+ Làm bài , 1HS đọc chữa bài .2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở
kiểm tra lẫn nhau


+ HS làm bài cá nhân . 1 HS đọc chữa bài . HS tự kiểm tra bài
của mình .


<b>4 / CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b> :


- GV nêu 2 bài tốn cho 2 dãy thực hiện tính nhanh và làm nhanh ở bảng con.
- Dãy 1: x + 3 = 18 Dãy 2: x + 14 = 39


x = 18 – 3 x = 39 – 14
x = 15 x = 25
- Đại diện 2 dãy lên bảng trình bày rồi nhận xét tuyên dương .


-.Dặn HS về học bài làm bàitập vở bài tập . Xem trước bài số tròn chục trừ đi một số .
- GV nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i><b>Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2004.</b></i>


<b>TỐN: SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>A / MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số trịn chục , số trừ là số có một hoặc hai
chữ số ( có nhớ )vận dụng khi giải tốn có lời văn .


- Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia .


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>-</b> 4 bó , mỗi bó 10 que tính .


<b>-</b> Bảng gài que tính .


<b>C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b> I / Ổn định lớp</b> :


<b> II/ KTBC :</b>


HS làm một số bài tập ở phần luyện tập .
x + 8 = 10 30 + x = 58


1 HS làm bài 4 , lớp làm bảng con một số bài .HS làm GV theo dõi và nhận xét + ghi
điểm sau mỗi em .


<b> III/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b> 1 / GTB</b>: GV giới thiệu + ghi tựa HS nhắc


<b>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>Giới thiệu cách thực hiện phép tính trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành</b> .


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Bước 1:Giới thiệu phép trừ: 40 – 8.</b>


+ Gắn các bóque tính lên bảng gài .


+ Hướng dẫn HS lấy ra 4 bó mỗi bó 1que
tính và hướng dẫn HS viết đúng vào cột .


Chuïc Đơn vị
Số: 40 4 0
Soá : 8 0 8


+ Có 4 chục que tính cần lấy bớt đi 8 que
tính em làm như thế nào .Lấy bớt đi ta làm
tính gì?


+ GV lấy một bó một chục quetính , tháo rời
ra được 10 que tính. Lấy bớt đi 8 que tính
cịn lại 2 que tính ( 10 – 8 = 2 ) . Viết 2 thẳng
cột với 0 và 8 . Ở cột đơn vị


+ 4 chục bớt đi 1 chục còn 3 chục ( 4 -1 = 3 )
viết 3 ở cột chục thẳng cột với 4 . ba chục
que tính và 2 que tính rời gộp lại thành 32
que tính



+ Như vậy 40 que tính lấy bớt đi 8 que tính
cịn lại 32 que tính .


<b>Bước 2 : Đi tìm kết quả</b>


+ HS tự đặt tính rồi tính


+ GV hướng dẫn HS tính từ phải sang trái . 0


HS chú ý


Thực hiện theo HD của GV


+ Lấy 40 – 8 .Ta làm phép tính trừ
HS trả lời ( tính trừ )


+HS chú ý theo dõi HD của GV .
+HS thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Không trừ được 8 lấy 10 - 8 =2 viết 2 thẳng
cột với 0 và 8 ở cột đơn vị, lấy 4 trừ 1 bằng 3
GV nhận xét .


<b>Bước 3 : Đặt tính và tính.</b>


GV hướng dẫn tương tự 40 – 8


40 - 0 không trừ được 8 lấy 10 – 8 = 2
- 8 -4 trừ 1 còn 3 , viết 3



32


<b>Bước 4: Aùp dụng </b>


+GV yêu cầu HS áp dụng cách trừ trên .
60 50 90


- 9 - 5 – 2


+YC HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện
+ GV nhận xét ghi điểm


*<b>Giới thiệu phép thừ 40 -18</b>.


-Tiến hành tương tự theo bước 4 như trên để
HS rút ra cách trừ .


-GV nhận xét


<b> </b>


<b>Bài taäp 1 :</b>


+ HS làm bài tập 1 vào bảng con . và bảng
lớp .


+ GV theo doõi HD thêm cho một số em yếu
kém .



+ Sau mỗi bài GV cho HS nêu lại cách tính
HS khác nhận xét , GV nhận xét .


<b>Bài tập 2 :</b>


+ HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm NTN?
+ Nhận xét và cho điểm sau mỗi em .


<b>Bài tập 3 :</b>


Gọi một HS đọc đề bài – Một HS lên bảng
tóm tắt :


+ 2 chục bằng bao nhiêu que tính ?


+ Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm
thế nào ?


Nhận xét và cho điểm HS .


+HS nhắc lại , cá nhân , nhóm.


+ HS thực hiện + HS nhận xét và nêu cách
tính . Đặt tính : 40


- 8
32
+ Nêu yêu cầu .



+ 3 HS làm bảng lớp , cả lớp làm bảng con .
+ 2HS nêu .


0 không trừ được 8 ,lấy 10 trừ 8 bằng 2 ,
-40 viết 2 ,nhớ 1 .
18


1 thêm 1 bằng 2 ,4 trừ 2 bằng 2 viết 2 .


+ HS thực hiện theo u cầu .


+ HS nhận xét


+ Tìm x.Làm bài vào vở. 3 hs lên bảng
a ) 30 - 9 b ) 20 – 5 c ) 60 – 19
+ HS nêu rồi nhận xét.


Bài giải :
Số que tính cịn lại là :
20 – 5 = 15 (que tính )
Đáp số :15 que tính
Số trịn chục trừ đi một số
một số 11 – 5 hơm sau học


<b>4 ) CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


- Học bài gì ?



- HS về nhà học bài ,xem lại bài , xem bài 11 trừ đi
- GV nhận xét tiết học




</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>CHÍNH TA :ÛNGÀY LỄ</b>
<b>A / MỤC TIÊU :</b>


- Chép lại chính xác đoạn văn ngày lễ .
- Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn


- Làm đúng các bài tập chính tả ,củng cố quy tắc chính tả với c/ k , phân biệt âm đầu
l / n ,thanh hỏi , thanh ngã .


<b>B / ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép , nội dung các bài tập chính tả .


<b>C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1 / KTBC</b> :


GV cho HS viết một số từ khó vào bảng con – HS khác nhận xét –GV nhận xét
.Chấm một số bài tập HS đã làm .nhận xét KTBC .


<b>2 / BAØI MỚI :</b>
<b> a / Giới thiệu bài :</b>


GV giới thiệu + ghi tựa HS nhắc :


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>a/ Hướng dẫn viết chính tả</b> :


GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần chép
Đoạn văn nói về điều gì?


Đó là những ngày lễ nào?


<b>b/ Hướng dẫn cách trình bày:</b>


Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
GV gạch chân những chữ đó HS viết bảng
con những từ khó chú ý :


<b>c / Chép bài :</b>


Yêu cầu HS nhìn bảng chép :GV theo dõi uốn
nắn HS


<b>d/ sốt lỗi :</b>
<b>đ / Chấm bài :</b>


Nhận xét cụ thể mỗi em .


<b>3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b>
<b>Bài 2</b> : HS đọc yêu cầu


+ Đề bài yêu cầu gì?


+1 HS làm bảng quay lớp làm VBT – GV và


HS nhận xét chốt lời giải đúng ( con cá, con
kiến , cây cầu , dịng kênh)


<b>Bài 3</b> : HS nêu yêu cầu :


HS làm bài tập vào VBT –Theo dõi hướng
dẫn HS – Nhận xét sửa sai


( a / lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan .
b / nghỉ học , lo nghĩ , nghỉ ngơi ,ngẫm nghỉ )


HS khá đọc lại 2 lần lớp theo dõi và đọc thầm
theo .


- Nói về những ngày lễ .
- HS kể .


HS neâu


HS viết bảng con những từ khó .


HS chép bài –GV chú ý uốn nắn tư thế ngồi
viết cho học sinh.


HS dị bài sốt lỗi .


HS đọc
HS nêu
HS thực hiện



HS đọc
HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>4 / CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>


+ Học bài gì?


+ GV nhận xét tiết học


+ Dặn HS về nhà học bài làm bài tập vở bài tập


+ Ghi nhớ quy tắc viết chính tả . Xem trước bài ông cháu . . .


<sub></sub>


<b>ĐẠO ĐỨC :CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( tiếp theo )</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>:


- Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống .


- Giúp HS bày tỏ thái độ đối với ý kiến liên quan đến cái chuẩn mực đạo đức
- Đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích


<b>II / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> :


- Các phiếu thảo luận cho hoạt động 2 của tiết 2:
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai .


- Vở bài tập đạo đức



<b>III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b> :


<b>1 / ỔN ĐỊNH : </b>


Cả lớp hát 1 bài . GV nhận nét


<i><b>Hoạt dộng dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2 / KTBC :</b>


Đạo đức hơm trước học bài gì?
Như thế nào là chăm chỉ học tập ?
Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
GV nhận xét


<b>3 / DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>a/ Giới thiệu bài :</b> GV giới thiệu + ghi tựa


<i><b>@ Hoạt động 1.</b></i>


HS thảo luận để sắm vai các tình huống sau .
-Hôm nay khi hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì
bà ngoại đến chơi . Đã lâu Hà chưa gặp bà nên
em mừng lắm và bà cũng mừng .Hà băn khoăn
không biết nên làm thế nào ?...


-HS thảo luận cách ứng xử . phân vai cho
nhau .



GV nhận xét và kết luận : HS cần phải đi học
đều và đúng giờ .


<i><b>@ Hoạt động 2 :</b></i>


Thảo luận nhóm ,bày tỏ thái độ của mình vói
các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo
đức .


GV yêu cầu các nhóm thảo luận :phiếu học tập
:


HS nêu HS khác nhận xét .
HS trả lời HS khác nhận xét
.HS trả lời HS khác nhận xét
HS nhắc :


-HS chú ý theo dõi .


-HS thảo luận nhóm . Đại diện nhóm nêu
ý kiến của mình . Nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

a/-Chỉ những bạn học không giỏi mới cần
chăm chỉ .


b/-Cần chăm chỉ học hàng ngày và khi chuẩn
bị kiểm tra .


c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích


học tập của tổ, của lớp.


d/-Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học
đến khuya.


-Từng nhóm thảo luận .


Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ
sung ý kiến, tranh luận với nhau. –GV kết
luận:


a/Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm
chỉ học tập.


b /Tán thành
c/ Tán thành.


d/ Khơng tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho
sức khoẻ.


<i><b>@ Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.</b></i>


HSđánh giá thành tích chăm chỉ học tập và giải
thích.


- GV đưa ra một số tình huống .


- Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ
khơng? Vì sao?



- Em có thể khuyên bạn An như thế nào?
GV nhận xét chốt ý:


- Giờ ra chơi giành cho học sinh vui chơi, bớt
căng thẳng trong học tập. Vì vậy nên dùng thời
gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khun
bạn nên giờ nào việc ấy.


<b>4. CỦNG CỐ :</b>Hôm nay học bài gì?


<b>5. NHẬN XÉT – DẶN DÒ:</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn HS về học bài , xem trước bài “.Quan
tâm, giúp đỡ bạn “hôm sau học .


HS thảo luận tán thành hay không tán
thành với các ý kiến .Đại diện nhóm nêu ý
kiến –Nhóm này nhận xét nhóm kia .


HS chú ý


HS trả lời
HS trả lời
-Lắng nghe .


Chăm chỉ học tập (tiếp theo )






</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG </b>
<b>I / MỤC TIÊU :</b>


Kiểm tra bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc bài , động tác tương đối chính xác


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


Một còi , sân chơi , HS chuẩn bị một bàn ghế , đánh dấu 5 điểm theo một hàng :Điểm nọ
cách điểm kia tối thiểu 0,80 -1 m


<b>III /LÊN LỚP</b>

:


<b>1/ Ổn định lớp</b> :


<b>2 / kiểm tra bài cũ </b>:


Cho HS ổn định , điểm số thực hiện một sốđộng tác thể dục đã học một lần GV nhận xét
3/ Bài mới .


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1 / PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu và
phương pháp kiểm tra .


Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát .


Sau khi dừng lại GV cho quay thành hàng
ngang và giản cách một sải tay . Hàng 2 và


4bước sang trái (hoặc sang phải) một bước
thành đội hình ôn bài thể dụcphát triển
chung .


-Ôn bài thẻ dục 1 -2 lần . Mỗi lần 2 x 8 nhịp
- Trò chơi do GV và HS chọn . 2 phút .


<b>2 / PHẦN CƠ BẢN </b>


Kiểm tra bài thể dục phát triển chung . Nội
dung kiểm tra


Tổ chức và phương pháp kiểm tra :


Kiểm tra làm nhiều đợt , Mỗi đợt 2 – 3 HS
.Hoặc 1 / 2 HS trong tổ .


+ Cách đánh giá theo mức độ thực hiện của
HS .Hoàn thành : Thuộc bài , các động tác
thực hiện tương đối chính xác . Có thể 1 – 2
động tác nhầm nhưng điều chỉnh được ngay .
Chưa hồn thành :


Khơng thuộc bài thực hiện sai từ 3 động tác
trở lên .


Nếu những HS chưa hoàn thành GV có thể
cho kiểm tra lại , ngay sau đó hoạc giờ học
sau .



-Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc 4 – 5 phút .


<b>3/ PHẦN KẾT THÚC :</b>


Cúi người thả lỏng 5 – 6 lần .
Nhảy thả lỏng 5 – 6 lần
Trò chơi làm theo hiệu lệnh


Chú ý
Thực hiện


HS caăn thực hin taẫt cạ các bài theơ dúc
phát trieơn chung


Những HS được GV gọi tên lên đứng vào vị
trí chuẩn bị , khi có lệnh HS đồng loạt thực
hiện động tác theo nhịp hô của GV


Thực hiện theo yêu cầu.


HS thực hiện – Lớp trưởng điều khiển .
HS thực hiện – Lớp trưởng điều khiển
HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>




<b>KEÅ CHUYỆN</b>

<b> : </b>

<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>
<b>I / MỤC TIÊU</b> :


Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với giọng điệu , điệu bộ .


Biết nghe và nhận xét lời bạn kể .


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện .


<b>III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>1 / Kiểm tra bài cũ</b> :


GV cho HS kể lại câu chuyện người mẹ hiền
Nhận xét kiểm tra bài cũ .


<b>2 / Bài mới :</b>
<b>a / Giới thiệu bài</b> :


GV giới thiệu + Ghi tựa HS nhắc .


<b>b / Kể từng đoạn câu chuyện ,dựa vào các</b>
<b>ý chính .</b>


<i><b>Đoạn 1 :</b></i>


-Bé Hà được mọi ngưịi coi là gì ? vì sao ?
-Lần này , bé Hà đưa ra sáng kiến gì ?
-Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy ?



- Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày
lễ của ông bà ? vì sao ?


<i><b>Đoạn 2 :</b></i>


-Khi ngày lập đong đến gần , bé Hà đã chọn
được q để tặng ơng bà chưa . ?


-Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ?


<i><b>Đoạn 3 :</b></i> Đến ngày lập đông ai đã về thăm
ông bà ?


-Bé Hà đã tặng ơng bà cái gì? Thái độ của
ơng bà đối với món q ấy ra sao ?


Kể lại toàn bộ nội dung truyện .
HS kể chuyện nối tiếp


HS kể – HS khác nhận xét - GV nhận xét –
Tuyên dương .


<b>4 / Củng cố</b>


Học bài gì?


<b>5 / Nhận xét giờ học</b> .


Dặn HS về nhà học bài .Xem bài tuần sau
học .và tập kể lại câu chuyện nhiều lần cho


thành thạo


HS kể chuyện . HS khác nhận xét . GV
nhận xét


HS nhắc lại .
Chú ý .


-HS trả lời theo từng ý .HS khác nhận xét
-Bé muốn chọn mọt ngày làm ngày lễ cho
ơng bà


-Vì bé thấy mọi người đều có ngày lễ ….cịn
ơng bà thì chưa có ngày nào cả .


Hai bố con …….sức khoẻ của các cụ già .
-Bé vẫn chưa chọn được quà cho ông bà
cho dù bé đã phải suy nghỉ mãi .


-Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà .
-Đến ngày lập đông các cô chú … đều về
thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà .
-Bé hà tặng ông bà chùm điểm 10 . Ơng nói
rằng ,ơng thích nhất món quà của bé .
Các nhóm mỗi nhóm 3 em, thi kể nối
tiếp ,nhóm nào kể hay ,sáng tạo nhất là
nhóm thắng cuộc .


Sáng kiến của bé Hà
Chú ý .



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>






<i><b>Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2004</b></i>


<b>TOÁN : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 – 5</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS biết cách thực hiện phép tính trừ 11 – 5


<b>-</b> Lập và thuộc lịng bảng công thức 11 trừ đi một số .


<b>-</b> Áp dụng bảng trừ đã học thực hiện các bài có liên quan .


<b>-</b> Củng cố về tên gọi và thành phần và kết quả của phép tính trừ :


<b>B / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Que tính, bảng cài , bảng trừ viết sẵn nhưng khơng có kết quả .


<b> C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b> </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<b>I/ Kiểm tra bài cũ :</b>


+2 HS thực hiện : HS1 đặt tính và thực hiện


phép tính 30 – 8 , 40 – 18


+HS2 :Tìm x : x + 14 = 60 , 12 + x = 30
+Lớp nhẩm nhanh phép trừ : 20 – 6 ,
90 – 18 , 40 – 12 , 60 – 8


+HS thực hiện HS nhận xét và GV kiểm tra
đánh giá cho điểm sau mỗi em :


<b>II/ Bài mới </b> :


<b>1 / GTB :</b> GV giới thiệu + Ghi tựa HS nhắc .


<b>2 Phép trừ 11 – 5 </b>


<b>Bước 1</b> :HD Gvnêu bài toán . Có 11 que
tính -. ( Giơ một bó 1 chục que tính và một
que tính rời) .lấy đi 5 que tính .Hỏi cịn lại bao
nhiêu que tính ?


+u cầu HS nhắc lại bài tốn .( hoặc gvcó
thể nêu từng câu gợi ý )


+Để biết cịn lạibao nhiêu que tính taphải làm
gì ?


+GV viết lên bảng . 11-5 =
*Bước 2 :Tìm kết quả


+YC HS tự suy nghĩ tính và nêu cách tính


-GV cho HS thao tác trên que tính


Có 11 que tính , lấy đi 5 que tính còn lại mấy
que tính ?


+Chốt lại:cách tách ở que tính .
+ GV ghibảng :11-5 = 6


+Hướng dẫn HS đặt phép tính : 11 – 5 = 6
theo cột GVnx


+HS thực hiện


+HS nhận xét
+HS nhắc .


+HS cùng lấy que tính ra thực hiện theo GV
+ HS nhắc lại đề tốn


+HS nêu lấy 11-5


+HS thao tác trên que tính và trả lời cùng
kết quả là 6


+HS nêu HS khác nhận xét


+1HS lên bảng đặt tính ,cả lớp đặt vào
bảng rồi tính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

11 (11 – 5 = 6 viết 6 thẳng cột vơi 5ø


-5 và 1)


06


<b>-</b> GV nhận xét .


<b>Bài taäp :</b>


<b>Bài1 </b>: 1 HS đọc yêu cầu HS nêu miệng ,
HS khác nhận xét – GV nhận xét chốt ý .


<b>Bài 2 :</b> HS đọc yêu cầu :
? Bài u cầu gì ?


Nhắc nhở HS đặt tính đúng .Thẳng cột với
nhau


<b>Bài 3</b> : 1 HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn tính :


? Tính hiệu ta làm như thế nào ?
HS làm – HS nhận xét - GV nhận xét


<b>Bài 4 :</b> 1 HS đọc u cầu :
? Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?


HS trả lời + HS khác nhận xét . GV nhận
xét chốt ý .



HS nêu miệng
Đọc


Tính


HS chú ý


Lấy số bị trừ , trừ cho số trừ .
HS trả lời HS khác nhận xét


Tự giải bài tập vào vở trắng GV thu một số
tập chấm và nhận xét


<b>4 / CỦNG CỐ – DẶN DÒ : </b>


+ Học bài gì ? 2HS đọc lại bảng trừ


+GV nhận xét tiết học : Dặn về nhà học bài làm bài tập VBT . Xem trước bài
31 – 5 hôm sau học .





<b>TẬP ĐỌC :</b> <b>BƯU THIẾP </b>
<b>A/MỤC TIÊU </b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng .


Đọc trơn toàn bài . Biết nghĩ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ dài .


<b>-</b> Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng tình cảm .Nhẹ nhàng , đọc phong bì thư vói giọng rõ


ràng rành mạch .


<b>-</b> Rèn kĩ năng đọc hiểu


<b>-</b> Hiểu được nghĩa các từ : Danh thiếp , bưu thiệp ,nhân dịp .


<b>-</b> Hiểu được nội dung của 2 bưu thiếp , tác dụng của bưu thiếp , cách viết 1bưu thiếp ,
cách ghi 1 phong bì thư .


<b>B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG </b>


- Phong bì ,bưu thiếp viết sẵn mẫu , và 4 bưu thiếp để trống .…


<b>C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

+3 HS lên bảng đọc bài sáng kiến của
béHà . Và trả lời câu hỏi .


<b>2 / Bài mới :</b>


a / GV giới thiệu + Ghi tựa
b/ Luyện đọc :


<b>- Đọc mẫu</b> : GV đọc mẫu + Tóm tắt nội dung
biết mục đích của bưu thiếp , cách viết bưu
thiếp , cách ghi phong bì thư .


- GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải


nghĩa từ .


<b>- Đọc từng câu :</b>


HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý các từ
ngữ : Bưu thiếp , năm mới , niềm vui ….


GV nhận xét và sửa sau mỗi từ .


<b>- Đọc từng đoạn trứơc lớp</b>


Từng bưu thiếp và phần ngồi phong bì :GV
hướng dẫn các em đọc một số câu .


+Người gửi . // Trần Trung Nghĩa // Sở GD và
đào tạo Bình Thuận //


+ Ngừơi nhận : // Trần Hoàng Ngân // 18 //
Đường Võ Thị Sáu // Thị xã Vĩnh Long //
Tỉnh Vĩnh Long //


+HS đọc chú giải từ bưu thiếp.
+Đọc trong nhóm


+ Thi đọc giữa các nhóm


<b>2 / HD HS tìm hiểu bài</b> :


<b>Câu 1:</b> Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?
? Gửi để làm gì ?



<b>Câu 2</b>: Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai?
+ Gửi để làm gì ?


<b>Câu 3</b> : Bưu thiếp dùng để làm gì ?


<b>Câu 4</b> : Viết một bưu thiếp chúc thọ , hoặc
mừng sinh nhật ông bà . Nhớ ghi địa chỉ của
ông bà .


<b>-</b> GV hướng dẫn HS viết


<b>-</b> Khi viết cần viết ngắn gọn khi viết
phong bì thư cần phải ghi rõ địa chỉ
người gửi + người nhận .


GV nhận xét cách viết của HS .Tuyên
dương khen ngợi một số em . viết hay và
trình bày đẹp


+3 HS lên bảng đọc bài. Và trả lời câu hỏi
.


<b>-</b> HS nhắc lại .
- Chú ý theo doõi
- Chú ý theo dõi


HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý các
từ ngữ : Bưu thiếp , năm mới , niềm vui ….
+Chú ý theo dõi



+HS đọc chú giải từ bưu thiếp
+HS đọc trong nhóm


+HS đọc thi


+Của cháu gửi cho ông bà .


+Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm
mới .


+Của ông bà gửi cho cháu .


+Để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp
của cháu và chúc tết cháu .


+Để chúc mừng thăm hỏi và thông báo vắn
tắt tin tức .


+HS viết :5 HS đọc lên HS khác nhận xét .


Chú ý theo dõi


<b>4 / CỦNG CỐ DẶN DÒ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b> -</b> GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học bài , làmlại bưu thiếp khác cho đẹp hơn.
Xem trước bài “Thương ông ”hôm sau học :





<sub></sub>


<b>THỦ CƠNG : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI</b> <b>( TIẾT 2 )</b>
<b>A/ YÊU CẦU</b> :


- Giúp HS gấp đúng và đẹp thuyền


<b>-</b> Gaáp nhanh


<b>-</b> Tạo hứng thú gấp .


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


Giáo án , mẫu gấp , ….


<b>C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> :


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>1 /Kiểm tra bài cũ :</b>


3 HS lên bảng gấp thi


GV theo dõi , nhận xét moãi em .


<b>2 / Bài mới :</b>


<b>a / Giới thiệu bài</b> : GV giới thiệu + Ghi tựa .


<b>b / Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có</b>


<b>mui .</b>


GV gọi 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền
phẳng đáy có mui và thực hiện các thao tác
gấp thuyền .


GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm .
Trong khi HS thực hành . GV quan sát uốn nắn
cho HS . Nhắc HS miết các đường gấp cho
phẳng và lộn thuyền cẩn thận .


- HS trình bày sản phẩm và đánh giá kết quả
học tập .


GV + HS cùng đánh giá . nhận xét .


HS theo dõi , nhận xét
HS nhắc lại .


HS chú ý :


HS nêu ( Gồm có 4 bước )
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền .
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
Bước 4 : Gấp tạo thuyền phẳng đáy có mui
.


HS thực hành .



Thi sản phẩm của mình với các bạn .


<b>3 / CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- Học bàigì ?:


-GVnhận xét tiết học . dặn HS về nhà tập gấp lại nhiều lần cho thành thạo va chuẩn bị
cho hôm sau kiểm tra chương gấp giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>TẬP VIẾT : BAØI 10 chữ H hoa.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Viết đúng và đẹp chữ H hoa.


<b>-</b> Viết các cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng


<b>-</b> Viết đúng kiểu chữ, đều nét, đúng quy trình.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ viết sẵn chữ H hoa trong khung chữ mẫu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi hs lên bảng kiểm tra.
+ Sửa cho hs dưới lớp.
+ Chữa bài của hs trên bảng.


Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b> GV giới thiệu và viết bảng.
<b>2/ Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>


+ Chữ H hoa gồm có mấy nét, đó là những
nét nào ?


+ Vừa nêu quy trình viết vừa tơ chữ mẫu
trong khung chữ.


+ Gọi 3 hs nhắc lại quy trình.
+ Viết vào khoâng trung.


+ Hướng dẫn hs viết trên bảng con.
<b>3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.</b>


+ Cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng.
+ So sánh độ cao chữ Hhoa với chữ cái Giữa
các chữ cái phải viết như thế nào ?


+ Cho viết vào bảng con chữ Hai


<b> 4/ Hướng dẫn viết vào vở.</b>


+ Cho hs nhắc lại quy trình viết chữ H hoa.
+ Yêu cầu viết:



1 dòng chữ H hoa cỡ vừa.
1 dòng chữ H hoa cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Hai cỡ vừa.
1 dòng chữ Hai cỡ vừa.


+ 2 hs lên bảng viết chữ G hoa.
+ 2 hs viết chữ Góp.


+ Cả lớp viết vào bảng con.một số từ ,chữ
cái do GV nêu


Nhắc lại tựa bài.


+ Gồm có 3 nét: nét cong trái và nét lượn
ngang, khuyết ngược , khuyết xi và móc
phải . nét thẳng đứng ( nằm giữa đoạn nối
của hai nét khuyết .)


+ Lắng nghe và quan sát.
+ Nhắc lại.


+ Viết theo.


+ Viết vào bảng con.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.


+ Chữ H cao 2,5 li, chữ a cao 1 li.
+ Cách nhau 1 khoảng bằng 1 chữ cái.
+ 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con.
+ 2 hs nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

1 dòng câu ứng dụng.


GV thu vở chấm điểm, nhận xét.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Hơm nay, lớp mình viết chữ hoa gì ?


<b>-</b> Đọc câu ứng dụng.


<b>-</b> Tìm 1 số câu có chữ H. Dặn về nhà viết bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết
học.





<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI : ÔN TẬP – CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
<b>A / MỤC TIÊU </b>:


Sau bài ôn tập HS có thể


Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói
quen : Ăn sạch , ở sạch , uống sạch .


Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá .
Cũng cố các hành vi cá nhân .


<b>B / CHUẨN BỊ :</b>


Các hình vẽ trong SGK



Hình vẽ các cơ quan tiêu hố phóng to đủ cho các nhóm .


<b>C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU </b>:
<b>I / Ổn định lớp</b> .


Cả lớp hát một bài .


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> II / KTBC</b> :


Hơm trước các em học bài gì ?


Người ta thường bị nhiễm giun qua đường nào
?


Để đề phòng bệnh giun chúng ta cần thực
hiện điều gì ?


Giun gây tác hại gì cho cơ thể ?


GV nhận xét sau mỗi em . Nhận xét KTBC :


<b> III / DẠY HỌC BAØI MỚI </b>:


Khởi động : Trị chơi xem ai nói nhanh và
đúng tên các bài đã học về chủ đề con người
và sức khoẻ :



GV kết hợp GTB mới :


<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>:Trò chơi: “xem cử động ,nói
tên các cơ xương và khớp xương ”


Bước 1 : Hoạt động nhóm :


Cho HS tự sáng tạo ra 1 số động tác vận động
và nói với nhau xem khi làm động tác đó thì
vùng cơ nào ,xương nào , khớp nào phải cử
động .


Bước 2 : Hoạt động cả lớp .


Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm mình


Đề phịng bệnh giun .


HS trả lời .+ HS khác nhận xét .
HS trả lời .+ HS khác nhận xét .
HS trả lời .+ HS khác nhận xét .


HS thực hiện theo hướng dẫn của GV .
Chú ý .


HS thực hiện theo ý của các em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

trình bày trước lớp . Các nhóm khác quan sát
và cử đại diện viết nhanh tên các cơ xương ,
khớp xương , thực hiện cử động đó vào bảng


con hoặc tấm bìa , rồi giơ lên . nhóm nào viết
nhanh và đúng thì nhóm đó thắng cuộc .


<b>HOẠT ĐỘNG 2 </b>:


trò chơi “ thi hùng biện :”


Bước 1 : GV chuẩn bị một số thăm ghi sẵn các
câu hỏi ;


VD : Chúng ta cần ăn uống như thế nào để
khoẻ mạnh và chóng lớn ?


Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?


Làm thế nào để phịng bệnh giun ? …..


Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng lúc .
Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị ,
sau đó nhóm cử một bạn lên trình bày


Bước 2 : Các HS được cử lên trình bày sẽ cùng
lên ngồi trước lớp .


Mỗi nhóm cữ đại diện vào ban giám khảo để
xem ai trả lời đúng và hay .


Gv làm trọng tài .


Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ thắng



Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm mình
trình bày trước lớp . Các nhóm khác quan
sát và cử đại diện viết nhanh tên các cơ
xương , khớp xương , thực hiện cử động đó
vào bảng con hoặc tấm bìa , rồi giơ lên .
nhóm nào viết nhanh và đúng thì nhóm đó
thắng cuộc .


HS chú ý :


HS tự suy nghỉ và trả lời .


Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng
lúc .


Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn
bị , sau đó nhóm cử một bạn lên trình bày
Mỗi nhóm cữ đại diện vào ban giám khảo
để xem ai trả lời đúng và hay


Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ
thắng .


<b> IV / CỦNG CỐ – DẶN DÒ : </b>


Học bài gì ?Chúng ta cần ăn uống như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?


Làm thế nào để phòng bệnh giun ?


HS trả lời GV nhận xét chốt ý đúng .


GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học bài . Làm bài tập VBT xem trước bài “ Gia
đình “ hôm sau học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2004 </b></i>


<b>TẬP ĐỌC :THƯƠNG ÔNG</b>
<b>A /MỤC TIÊU</b>


<b> 1 /Đọc </b>:


- Đọc trơn được cả bài thơ :


- Đọc đúng các từ : lon ton , bước lên , thủ thỉ , lập tức . ....
- Đọc đúng nhịp thơ .


<b> 2/Hieåu :</b>


- Hiểu nghĩa các từ : Thủ thỉ , thử xem , thích chí .


- Hiểu nội dung bài : Việt còn nhỏ nhưng đã biết thương ông . Bài thơ khuyên các em
biết u thương ơng bà của mình . Nhất là biết chăm sóc ơng bà khi ốm đau , già yếu .


<b>B /ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


Đoạn viết nội dung bài học .
Tranh minh hoạ bài tập đọc .


<b>C /LÊN LỚP :</b>


<b> I / Ổn định</b> :


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>II /Kiểm tra bài cũ :</b>


Gọi 3 HS lên bảng đọc cho HS cả lớp nghe
bưu thiếp chúc thọ ơng bà và phong bì thư .
GV nhận xét sau mỗi em đọc và ghi điểm cho
HS .


<b> III / Bài mới : </b>
<b>1 / Giới thiệu bài : </b>


Khi ông bà ốm đau các em nên làm gì ?
GV giới thiệu + Ghi tựa HS nhắc lại .


<b>2 / Luyện đọc :</b>


<i><b>a/Đọc mẫu :</b></i> GV đọc mẫu lần 1.Tóm tắt nội
dung :Việt còn nhỏ nhưng đã biết thương
ông . Bài thơ khuyên các em biết u thương
ơng bà của mình . Nhất là biết chăm sóc ơng


HS lên bảng đọc bài . HS khác nhận xét .


Chăm sóc ông bà làm cho ông bà vui lòng .
HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

bà khi ốm đau , già yếu .



<i><b>b / Hướng dẫn phát âm từ khó , dễ lẫn :</b></i>


- HS luyện đọc câu :


Cho HS đọc các từ khó cần luyện đọc


<i><b>c / Đọc từng đoạn thơ trước lớp :</b></i>


HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn :


<i><b>d / Đọc trong nhóm :</b></i>
<i><b>e / Thi đọc giữa các nhóm </b></i>
<i><b>g / Đồng thanh :</b></i>


<b>3 / Tìm hiểu bài</b> :
HS đọc đoạn 1 :


+ Ông việt bị làm sao ?


+ Câu thơ nào cho em thấy , ông Việt rất
đau ?


HS đọc tiếp bài :


+ Việt đã làm gì giúp ơng và an ủi ơng ?
+ Tìm câu thơ cho biết nhờ Việt mà ông quên
cả đau ?


 Thi đọc thuộc lòng :



GV yêu cầu HS tự đọc thuộc lịng khổ thơ mà
em thích sau đó , thi đọc thuộc lòng .


HS + GV nhận xét và cho điểm sau mỗi em
đọc


HS chú ý .


HS nối tiếp nhau đọc từng câu – HS khác
nhận xét .


Đọc các từ khó do GV nêu ( hoặc HS tìm)
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS cộng
GV theo dõi nhận xét sau mỗi em .


<b>-</b> HS luyện đọc trong nhóm .


<b>-</b> Đọc thi giữa các nhóm


<b>-</b> Đồng thanh
HS đọc bài :


+ Ông việt bị đau chân


+ Nó sưng nó tấy . . . khập khà.


+ Việt đỡ ơng lên thềm / nói với ơng là bao
giờ ơng đau , thì nói mấy câu “ Không đau !
Không đau ! “ / Biếu ông cái kẹo .



Ơng phải phì cười : / Và ơng gật đầu : Khỏi
rồi ! Tài nhỉ !


Một số HS trình bày doạn mà mình thích
sau đó giải thích vì sao thích khổ thơ đó .


<b>4/ Củng cố – Dặn dò </b>


+Vừa học bài gì ?


+ Em học ở Việt điều gì ?


GV nhận xét giờ học – Dặn HS chuẩn bị bài hơm sau học .





<b>TỐN : 31 – 5</b>
<b>A / MỤC TIÊU :</b>


- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện bảng trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải
tốn .


<b>-</b> Làm quen với 2 đoạn cách giao nhau .


<b>B / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


Que tính , bảng gaøi .


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>I / ỔN ĐỊNH :</b>


Cả lớp hát 1 bài :


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

HS đọc thuộc lịng bảng các cơng thức : 11 trừ đi
một số


Nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc
dạng 11-5


Nhận xét và cho điểm sau mỗi em .


<b>3/ BÀI MỚI</b> :


<b>a / GTB</b> : GV giới thiệu + Ghi tựa HS nhắc .
- GV cho HS hoạt động với 3 bó một chục que tính
và 1 que tính rời , để tự tìm được kết quả 31 – 5
= ?


- GV làm tương tự 11 – 5
vậy 31 – 5 = 26


<b>-</b> GV HD HS tính cột dọc , vừa nói , vừa
viết ;


31 1 không trừ được 5 lấy 11 – 5 = 6
-5 viết 6 , nhớ 1



26 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2


<b>THỰC HAØNH </b>:


<b>Bài 1</b> : HS nêu


<b>-</b> GVHD 1 bài :


51 1 có trừ được 8 không ?
-8 ta làm như thế nào ?
?


Tương tự HS làm bảng cài


GV nhận xét và sửa sai sau mỗi em . Mỗi bài .


<b>Bài 2 :</b> HS nêu


+ Tính hiệu ta làm tính gì ?


+ Yêu cầu đặt tính ta làm như thế nào ?
+ HS làm bảng con .


GVnhận xét .


<b>Bài 3 :</b> HS đọc đề bài
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?



+ Ăn đi còn lại bao nhiêu ta làm tính gì ?


HS khác nhận xét – GV nhận xét bảng , sửa bài :


<b>Baøi 4 :</b>


HS đọc yêu cầu :
GV kẻ bảng :


HD HS : AB cắt CD ở điểm nào ?


HS nêu – HS khác nhận xét – GV nhận xét .


<b>4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


Học bài gì ?


GV nhận xét tiết học . Dặn dò HS về nhà học bài ,
làm bài tập VBT xem baøi .


HS đọc thuộc lịng bảng các cơng thức : 11
trừ đi một số


Nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính
thuộc dạng 11-5


Chú ý
HS nhắc .


-HS lấy que tính thực hiện theo giáo viên


và tự nêu phép tính .GV theo dõi và nhận
xét HS .


HS chú ý


Nêu lại 3 đến 4 em + Đồng thanh


HS neâu
HS neâu
HS neâu


Thực hiện theo hướng dẫn của GV .
+ Tính trừ


+ Đặt tính cột dọc .
+ HS làm bảng con
Chú ý


HS đọc đề bài


+ Có 51 quả trứng , lấy đi 6 quả trứng .
+ Còn lại bao nhiêu quả trứng .


+ Tính trừ


+ 1 HS lên bảng làm . HS dưới lớp làm
nhanh vào tập GV thu một số tập chấm
+ Nhận xét - Nhận xét bảng lớp .
HS đọc yêu cầu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<sub></sub>


<b>CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) : ÔNG VÀ CHÁU</b>
<b>A / YÊU CẦU :</b>


- Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài thơ ơng và cháu . Viết đúng các dấu hai chấm
, mở và đóng ngoặc kép dấu chấm than .


- Làm đúng các bài tập phân biệt c /k , l/n , thanh hỏi / thanh ngã .


<b>B /CHUAÅN BÒ :</b>


Đồ dùng dạy học , các chữ mẫu , bài tập ….


<b>C /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b> I / Ổn định lớp</b> :


Cả lớp hát 1 bài


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>II / Kiểm tra bài cũ</b> :


HS viết lại tên các ngày lễ vừa học trong tuần
trước . vào bảng con .


2 HS làm bài tập 2 , 3 .


HS làm bài tập . HS + GV nhận xét – GV nhận
xét KTBC :



<b> III / Bài mới :</b>


<b>1 /Giới thiệu bài</b> : GV giới thiệu + Ghi tựa HS
nhắc :


<b> 2/ Hướng dẫn HS viết bài :</b>


- GV đọc qua tồn bài chính tả 1 lượt


- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ơng
mình khơng .?


<b>-</b> Hướng dẫn HS tìm dấu ngoặc kép và dấu
hai chấm trong bài :


Cho HS tập viết bảng con những tiếng khó viết :
Vật , keo , thua , hoan hô , chiều …


GV đọc bài .
GV đọc lại bài .
Chấm chữa bài


Hướng dẫn làm bài tập chính tả


<b>Bài tập 2 :</b>


+ 1 HS đọc u cầu của bài :
+ HS thảo luận nhóm .
+ Đại diện nhóm trả lời .


+ Nhóm khác nhận xét


GV nhận xét đưa ra một số VD : Ca , co ,coâ , co ,ù


HS thực hiện theo hướng dẫn của GV .
HS làm bài tập


HS + GV nhận xét


HS nhắc


<b>-</b> HS đọc lại .


- Ơng nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui
.


-Trong bài có hai lần dùng dấu hai chấm
trứơc câu nói của cháu và trước câu nói của
ơng .


-Cháu vỗ tay hoan hô :
“ Ông thua cháu ông nhỉ ! “
“ Cháu khoẻ hơn ông nhiều “


HS tập viết bảng con những tiếng khó viết .
HS viết bài .


<b>-</b> Dò lại bài của mình .


<b>-</b> Đổi vở dò bài bạn .


Chú ý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

cam , cám , còi , cào cào . . ..
Kim , kéo , kẹo , kể , kê , ….


<b>Bài tập 3 :</b>


+ 1 HS đọc u cầu :
+ HS thảo luận theo cặp :


+ HS nhóm này nhận xét nhóm kia .
GV nhận xét sửa sai .


a / Non , non , nuoâi , lao ,
b/ Bảo , bão , lặng lẽ , số leû .


Mạnh mẽ , sứt mẻ , áo vải , vương vãi :


<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b> :
Học bài gì ?


GV nhận xét chốt ý :
GV nhận xét tiết học


Dặn dị HS về nhà học bài , làm bài tập vở
bài tập . Xem bài hôm sau học


+ 1 HS đọc yêu cầu :
+ HS thảo luận theo cặp :



+ HS nhóm này nhận xét nhóm kia
HS chú ý .


Nghe viết bài “ Ông và cháu “


HS chú ý





<b>THỂ DỤC : BÀI 20</b>


<b>ĐIỂM SỐ 1 -2 , 1 -2, THEO ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN –</b>


<b> TRỊ CHƠI “ BỎ KHĂN “</b>



<b>I / MỤC TIÊU :</b>


- Điểm số 1 – 2 , 1 -2 ,.. theo đội hình vịng tròn . Yêu cầu điểm đúng số , rõ ràng .


- Học trò chơi “ Bỏ khăn “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu
chưa chủ động .


<b>II / CHUẨN BỊ</b> :


Một còi , sân chơi , HS chuẩn bị một khăn


<b>III /LÊN LỚP</b>

:


<b>1 / Ổn định lớp :</b>
<b>2 / kiểm tra bài cũ :</b>



Cho HS ổn định , điểm số thực hiện một số động tác thể dục đã học một lần GV nhận xét
3/ Bài mới .


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1 / PHẦN MỞ ĐẦU</b> :<b> </b>


-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu và
phương pháp kiểm tra .


Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát .


Sau khi dừng lại GV cho quay thành hàng
ngang và giản cách một sải tay . Hàng 2 và
4 bước sang trái (hoặc sang phải) một bước
thành đội hình ôn bài thể dục phát triển
chung .


Chú ý
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

-Ôn bài thể dục 1 -2 lần . Mỗi lần 2 x 8
nhịp


- Trò chơi do GV và HS chọn . 2 phút .


<b>2 / PHẦN CƠ BẢN </b>


Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo hàng ngang 2 lần
Lần 1 thực hiện như bài 18



HS điểm số trong vòng tròn 2 – 3 lần
Lần 1 GV điều khiển


Lần 2 lớp trưởng điều khiển
Trò chơi “ bỏ khăn “ 8 – 10 phút


GV nêu trị chơi và giải thích hướng dẫn HS
Kết thúc GV cho HS chuyển đội hình thành
2 – 4 hàng dọc và đi đều .


<b>3/ PHẦN KẾT THÚC </b>:
Cúi người thả lỏng 5 – 6 lần .
Nhảy thả lỏng 5 – 6 lần
Trò chơi làm theo hiệu lệnh


Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà


HS ôn bài thể dục 1 -2 lần . Mỗi lần 2 x 8
nhịp


HS thực hiện – Lớp trưởng điều khiển


HS điểm số trong vòng tròn 2 – 3 lần
Lần 2 lớp trưởng điều khiển


HS chuyển đội hình thành 2 – 4 hàng dọc và
đi đều .HS thực hiện


Lớp trưởng điều khiển



HS thực hiện – Lớp trưởng điều khiển
HS thực hiện.


<b>4 / Củng cố –Dặn dò</b><i><b> .</b></i><b> </b>


GV nhïn xét và tuyeđn dương .Nhn xét tieẫt hóc .và giao bài tp veă nhà .
<sub></sub>


<i><b>Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2004</b></i>


<b>TOÁN : 51 – 15</b>
<b>A / YÊU CẦU </b>:


Biết thực hiện phép trừ (có nhớ ) số bị trừ là số có hai chữ số .
Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan ( Tìm x , tìm hiệu .)
Cũng cố tên gọi và các thành phần và kết qua trong phép tính trừ .
Củng cố biểu tượng về hình tam giác .


<b>B / CHUẨN BỊ :</b>


Que tính :


<b>C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b> :


<b> I / Ổn định lớp </b>:
Cả lớp hát 1 bài :


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>II / Kiểm tra bài cũ</b> :


- Cho HS làm một số bài tập , vào bảng
con .GV nhận xét sau mỗi lần đưa bảng .
1 HS làm bài tập 3 .


HS + GV nhận xét . Nhận xeùt KTBC :


<b>III / Bài mới</b> :


<b>1 / GTB</b> . GV giới thiệu + Ghi tựa +HS nhắc.
- GV hướng dẫn tương tự 31- 5


5 bó 1 chục que tính và một que tính rời để


<b>-</b> Cho HS làm một số bài tập , vào
bảng con .1 HS làm bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

tự tìm.


- Cuối cùng cịn lại 3 que tính và 6 que tính
rời.


Vậy: 51- 15 = 36


GV HD HS tự đặt phép tính trừ theo cột rồi
HD HS làm bài tập


<b>Bài 1:</b> HS nêu yêu cầu.
+ Bài toán u cầu gì?


+ HS làm bảng cài.


+ Yêu cầu nêu cách tính 81 – 46 ; 51 – 19 ;
61 – 25.


+ GV nhận xétsau mỗi bài, mỗi dãy bàn


<b>Bài 2 .</b>


+ Gọi 1 Hs đọc u cầu của bài.
+ Muốn tính hiệu ta làm ntn ?


+ Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng.
+ Yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách đặt tính và
thực hiện từng phép tính.


<b>Bài 3 :</b> HSnêu yêu cầu


+ u cầu Hs nêu lại cách tìm số hạng trong
1 tổng sao đó cho Hs tự làm bài


+ Kết luận về kết quả từng bài.
HS nhận xét – GV nhận xét


<b>Baøi 4:</b>


+ HS nêu yêu cầu


+ GV vẽ mẫu trên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình



+ Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải
nối mấy điểm với nhau ?


+ Yêu cầu HS tự vẽ hình


- HS tự đặt phép tính trừ theo cột rồi tính
- HS nêu yêu cầu.


- HS nêu


HS làm bảng cài
+ 1HSđọc u cầu
+ Tính trừ .


+ HS làm bảng con


+ 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.


+ Đọc yêu cầu.


+ Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


+ Cả lớp làm bài và nhận xét 3 bạn ở bảng
81 51 91


- 44 - 25 - 9
37 26 82
+ Đọc yêu cầu.



+ Nhắc lại quy tắc và làm bài vào vở.
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện rồi nhận xét.


+ Nêu yêu cầu.
+ Hình tam giác.
+ Nối 3 điểm với nhau.
+ Vẽ hình vào vở


<b>4/ DẶN DÒ – NHẬN XÉT:</b>


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 – 15.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn học sinh về nhà học bài, làm bài tập,(Chú ý thực hiện theo GV xem trước bài
tuần sau học





<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỪ NGỮ VỀ HỌ HAØNG :</b>
<b> DẤU CHẤM , DẤU CHẤM HỎI</b>


<b>A/ MỤC TIÊU </b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Rèn kỉ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi


<b>B / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>



Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4


<b>C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU </b>:


<b> I / ỔN ĐỊNH</b> :
Cả lớp hát 1 bài :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2 / KTBC</b> :


GV cho một số mẫu câu yêu cầu HS xác định
. VD : Em là HS . Ai laø HS ?


Khi viết cuối câu phải như thế nào ?
Chữ đầu câu phải viết ra sao ?


HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét sau
mỗi câu trả lời .


Nhận xét KTBC :


<b>3 / DẠY – HỌC BAØI MỚI</b> :


<b>a/ GTB .</b> GV giới thiệu + Ghi tựa HS nhắc .


<b>b/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i> :
1 HS đọc đề bài .



Lớp mở SGK bài “ Sáng kiến của bé Hà”
Đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người
trong gia đình , họ hàng sau đó đọc từ này
lên


Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này .


<i><b>Bài 2</b></i> : 1 HS đọc đề bài


+ Cho HS nối tiếp nhau kể . Mỗi HS nói 1 từ
+ Nhận xét và sau đó cho HS ghi lại các từ
tìm được vào VBT .


<i><b>Baøi 3</b></i> :


+ 1 HS đọc đề bài


+ Họ nội là những người như thế nào ?
( Có quan hệ ruột thịt với bố , với mẹ )
+ Họ ngoại là những người như thế nào ?
( Có quan hệ ruột thịt với bố , với mẹ )


+ HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài
làm của mình . GV và HS cả lớp nhận xét


<i><b>Bài 4 :</b></i> 1 HS đọc đề bài


+ 1 HS đọc truyện vui trong bài
+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?


+ HS làm bài – 1 HS làm bảng quay .


+ HS cả lớp nhận xét bài trên bảng và chỉnh
sửa lại bài mình cho đúng ( nếu sai )


HS trả lời HS khác nhận xét
Phải ghi dấu chấm


Vieát hoa .


HS nhắc .


1 HS đọc đề bài


HS tìm : bố , con , ông , bà , mẹ , cô , chú ,
cụ già , con ,cháu .


HS đọc lại


+ 1 HS đọc đề bài


+ HS nối tiếp nhau kể VD thím , cậu , bác ,
dì , mợ , con dâu , con rễ , chắt …


+ 1 HS đọc đề bài


+ Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt
với bố


+ Ho ïngoại là những người có quan hệ ruột


thịt với mẹ


+ Đọc bài làm của mình .
1 HS đọc đề bài


1 HS đọc truyện vui trong bài
Cuối câu hỏi


Thực hiện


<b>4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>
<b>-</b> Học bài gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>-</b> Dặn HS về nhà học bài ,làm BTVBT xem bài tuần sau học .





<b>TẬP LÀM VĂN : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b>
<b>I / MỤC TIÊU :</b>


- Rèn kỉ năng nghe và nói : Biết kể về ơng , bà hoặc 1 người thân , thể hi7ện tình cảm đối
với ông bà , người thân .


- Rèn kỉ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn 3 – 5 câu .


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


- Đồ dùng , bảng ghi các câu hỏi ở bài tập 1 :


<b>III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>



<i><b>1 / Ổn định lớp :Cả lớp hát 1 bài .</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>2 / KTBC :</b>


+ Học bài gì?


+ GV hỏi một số tình huống để HS nói lời mời
lời u cầu , đề nghị …


+ HS + GV nhận xét + Ghi điểm sau mỗi em .


<b>3 / DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


<b> a/ G thiệu : </b>GV giới thiệu và ghi bảng


<i><b>Baøi 1</b></i> :


+ Gọi 1HS đọc đề bài .
+ 1 HS làm mẫu


+ GV hỏi từng câu cho HS trả lời
+ HS thảo luận theo cặp .


+ Gọi HS trình bày trước lớp . Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho các em .


<i><b>Bài 2</b></i> :HS viết bài vào vở bài tập .



chú ý HS viết câu văn liền mạch . Cuối câu có
dấu chấm , chữ cái đầu câu viết hoa .


Gọi một vài HS đọc bài viết của mình .
GV nhận xét và cho điểm HS


+ Ôn tập .


+ HS trả lời theo câu hỏi của GV .
+ HS + GV nhận xét


Nhắc lại tựa bài


+ HS đọc đề bài và các câu hỏi .
+ 1 HS làm mẫu


VD : Ơng em năm nay đã ngồi bảy mươi
tuổi . Ông từng lá một cong nhân mỏ .Ông
rất yêu quý em . Hằng ngày ông dạy em
học bài rồi lại chơi trị chơi với em . Ơng
khun em phải chăm chỉ học hành .


+ HS trả lời


+ HS thảo luận theo cặp hỏi - Đáp với
nhau theo các câu hỏi của bài .


+ HS trình bày trước lớp
HS viết bài vào vở bài tập



Một vài HS đọc bài viết của mình .Cả lớp
nghe và nhận xét


<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>
<b>-</b> Học bài gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>-</b></i> Dặn HS về nhà học bài , làm BT VBT , tập kể thêm nhiều điều khác về ông bà ,
người thân … Xem trước bài tuần tới học .







LỊCH BÁO GIẢNG


<b>TUẦN 11 : Từ ngày 14/11 đến ngày 18/11/2009</b>


<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>2</b>

<i><b>Tập đọc</b><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Đạo đ ức</b></i>


<i><b>Bà cháu</b></i>
<i><b>Bà cháu </b></i>
<i><b>Luyện tập </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b>Chào cờ</b></i>

<b>3</b>




<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>


<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Hát nhạc</b></i>
<i><b>Kể chuyện</b></i>


<i><b>Bài 21 </b></i>
<i><b>Tập chép :Bà cháu </b></i>
<i><b>12 trừ đi một số 12- 8 </b></i>


<i><b>Bà cháu </b></i>

<b>4</b>



<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>


<i><b>TNXH </b></i>
<i><b>Tập viết</b></i>


<i><b>32 -8</b></i>


<i><b>Cây xồi của ơng em </b></i>
<i><b>Chủ đề :Xã hội ,gia đình </b></i>


<i><b>Chữ hoa I</b></i>


<b>5</b>



<i><b>Tốn</b></i>


<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>


<i><b>Mỹ thuật</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i>


<i><b>52 -28</b></i>
<i><b>Đi chợ</b></i>


<i><b>Nghe viết :Cây xồi của ông em</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Baøi 22</b></i>

<b>6</b>



<i><b>Từ và câu</b></i>
<i><b>Thủ cơng</b></i>


<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>TLV</b></i>
<i><b>SH lớp</b></i>


<i><b>MRVT : TN về đồ dùng và cơng việc trong nhà</b></i>
<i><b>Kiểm tra </b></i>


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Chia buồn ,an ủi</b></i>




<b></b>





<i><b>Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2009.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : BAØ CHÁU.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Đọc :</b>


<b>-</b> Đọc trơn được cả bài.


<b>-</b> Đọc đúng các từ ngữ: <i>làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, ra lá . </i>


<b>-</b> Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


<b>-</b> Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Giọng bà tiên : trầm ấm, hiền từ.


+ Giọng hai anh em : cảm động , tha thiết.


<b>II/ Hieåu :</b>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ : <i>đầm ấm, màu nhiệm..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<b>-</b> Tranh minh hoạ.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>TIẾT 1 :</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 3 HS đọc thuộc lịng bài: Thương ơng
và trả lời lần lượt từng câu hỏi.


+ Nhận xét ghi điểm từng HS.


<b>II/ DẠY HỌC BAØI MỚI :</b>


<b>1/ G thiệu bài:</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Luyện đọc đoạn 1 ;2.</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu.</b></i>


+ GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng to, rõ ràng,
thong thả và phân biệt giọng các nhân vật.
+ Yêu cầu HS khá đọc đoạn 1;2.


<i><b>b/ Hướng dẫn phát âm từ khó.</b></i>


+ Ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng.


<i><b>c/ Luyện đọc câu khó.</b></i>


+ Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần
luyện ngắt giọng và nhấn giọng.



+ Yêu cầu đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Yêu cầu đọc từng câu.


+ Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc</b></i>


+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Nhận xét ghi điểm.


<i><b>e/ Đọc đồng thanh</b></i>


<b>3/ Tìm hiểu đoạn 1; 2:</b>


+ Hỏi: Gia đình em bé gồm có những ai ?
+ Trước khi gặp cơ tiên, cuộc sống của ba bà
cháu ra sao ?


+ Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia
đình thế nào ?


+ Cô tiên cho hai anh em vật gì ?
+ Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?


+ Những chi tiết cho biết cây đào phát triển
rất nhanh ?


+ Cây đào này có gì đặc biệt ?


Từng HS lần lượt đọc và trả lời:



+ Bé Việtø đã làm gì để giúp và an ủi ơng ?
+ Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt
mà ông hết đau chân ?


+ Qua bài, em học được đức tính gì ở Việt ?
Nhắc lại tựa bài.


+ Theo dõi ở SGK và đọc thầm theo. Sau đó
HS đọc phần chú giải.


+ Đọc, HS theo dõi.


+ 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các
từ: <i>làng, nuôi nhau, lúc nào, sung sướng.</i>


+ Luyện đọc các câu.


<i>Ba bà cháu/ rau . . nhau,/ tuy vất vả/ nhưng</i>
<i>cảnh nhà/ lúc . . đầm ấm.//</i>


<i>Hạt đào. . mầm,/ra lá,/đơm hoa,/ kết. . bạc.//</i>


+ Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
+ Đọc theo nhóm.


+ Các nhóm thi đọc với nhau.
Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Bà và hai anh em.



+ Sống nghèo khổ/ sống khổ cực, rau cháo
nuôi nhau.


+ Rất đầm ấm và hạnh phúc.
+ Một hạt đào.


+ Khi bà mất, gieo hạt . . . sung sướng.
+ Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá,
đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>GV chuyển ý</b></i> : Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? Cuộc sống của hai anh em ra sao ?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp.


<b>TIEÁT 2 :</b>


<b>4/ Luyện đọc đoạn 3; 4:</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu.</b></i>


+ GV đọc mẫu.


<i><b>b/ Đọc từng câu</b></i>


<i><b>c/ Đọc cả đoạn trước lớp</b></i>


+ Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc
các câu khó.


+ Yêu cầu đọc cả đoạn trước lớp.



<i><b>d/ Đọc cả đoạn trong nhóm</b></i>
<i><b>e/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>g/ Đọc đồng thanh cả lớp</b></i>


<b>5/ Tìm hiểu đoạn 3; 4 :</b>


+ Sau khi bà mất, cuộc sống 2 anh em ntn ?
+ Khi trở nên giàu có, thái độ của hai anh
em ra sao ?


+ Vì sao sống trong giàu sang sung sướng
nhưng hai anh em lại khơng vui ?


+ Hai anh em xin cô tiên điều gì ?
+ Hai anh em cần gì và không cần gì ?
+ câu chuyện kết thúc ra sao ?


+ Theo dõi, đọc thầm theo.


+ Nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý luyện
đọc các từ : <i>màu nhiệm, ruộng vườn</i>.


+ Luyện đọc câu: <i>Bà hiện ra,/móm mém,/</i>
<i>hiền từ,/ dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo</i>
<i>vào lịng.//</i>


+ 3 đến 5 HS đọc.


Đọc đoạn trong nhóm để giúp đỡ nhau.
Lần lượt từng nhóm thi đọc.



Cả lớp đọc đồng thanh.


+ Trở nên giàu có và nhiều vàng bạc.
+ Cảm thấy ngày càng buồn bã.


+ Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc khơng thay được
tình cảm ấm áp của bà.


+ Xin cho bà sống lại.


+ Cần bà sống lại, khơng cần vàng bạc, giàu
+ Bà sống lại, hiền từ . . .nhà cửa biến mất.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> u cầu luyện đọc theo vai ( 3 HS tham gia đọc theo vai) . Nhận xét ghi điểm.


<b>-</b> Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.


<b>TỐN : LUYỆN TẬP</b>.


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS củng cố về:


<b>-</b> Các phép trừ có nhớ dạng 11 – 5 ; 31 – 5 ; 51 – 15.


<b>-</b> Tìm số hạng trong một tổng.



<b>-</b> Giải bài tốn có lời văn ( tốn đơn 1 phép tính trừ).


<b>-</b> Lập phép tính từ các số và dấu cho trước.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<b>-</b> Đồ dùng phục vụ trò chơi.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 1 hs lên bảng.


+ 2 hs thực hiện các phép trừ có đặt tính.
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>


+ Đặt tính và tính 51 – 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b> Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. Gọi 3
hs lên bảng làm bài.


+ Yeâu cầu nhận xét bài bạn.



+ Yêu cầu nêu cách tính cuûa 81 – 46 ;
51 – 19 ; 61 – 25.


+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.


<b>Bài 2 :</b>


+ Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.


+ Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ
ta làm ntn ?


+ Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt
tính và thực hiện từng phép tính.


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 3 :</b>


+ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số
hạng trong một tổng rồi cho HS làm baøi.


<b>Baøi 4 :</b>


+ Yêu cầu 1 HS đọc đề.
+ Hỏi : Bán đi nghĩa là ntn ?


+ Muốn biết còn lại bao nhiêu ta làm ntn ?


+ Yêu cầu HS trình bày bài giải theo tóm tắc
rồi chữa bài.


Tóm tắt :
Coù : 51 kg


Bán đi : 26 kg
Còn lại: . . . kg ?
+ Thu vở chấm điểm rồi nhận xét.


<b>Baøi 5 :</b>


+ Gọi 1 HS đọc u cầu của đề.


+ Viết lên bảng : 9 . . . 6 = 15 và hỏi: Cần
điền dấu gì , + hay - ? Vì sao ?


+ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 3 HS
đọc chữa bài 1 cột tính


Nhắc lại tựa bài.
+ HS làm bài


+ HS nhận xét bài của bạn. Hai HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.


+ 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.


+ Đọc yêu cầu.



+ Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


+ HS laøm bài. Nhận xét bài trên bảng.
81 51 91
- 44 - 25 - 9
37 2 6 82


+ Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số
hạng kia.


+ Làm vào vở rồi chữa bài.
+ Đọc đề bài.


+ Bán đi có nghĩa là bớt đi, lấy đi.
+ Thực hiện phép trừ: 51 – 26


+ Làm bài vào vở. 1 hs lên bảng giải rồi
chữa bài.


Bài giải :


Số kilôgam táo còn lại là :
51 – 26 = 25 ( kg)


Đáp số : 25 kg.


+ Điền dấu + hoặc dấu trừ vào chỗ trống.
+ Điền dấu + vì 9 + 6 = 15.


+ Làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn,


kiểm tra lại bài mình.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ :</b>
<b>-</b> Củng cố những nội dung gì ?


<b>-</b> Dặn HS về làm bài và chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<sub></sub>


<b>ĐẠO ĐỨC : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN BÈ.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẽ, thân ái với các bạn , sẵn sàng giúp
đỡ khi bạn gặp khó khăn.


<b>-</b> Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.


<b>-</b> Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.


<b>-</b> HS có thái độ : Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.


<b>-</b> Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<b>-</b> Bài hát : Tìm bạn thân.


<b>-</b> Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho hoạt động 2.


<b>-</b> Bộ tranh khổ lớn dùng cho hoạt động tiết 1.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

+ Nhận xét đánh giá.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


<i><b>@ Hoạt động 1: Xử lí tình huống.</b></i>


+ Cả lớp hát bài: Tìm bạn thân.
GV kể chuyện: Trong giờ ra chơi


+ Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu thảo luận
các câu hỏi:


-Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị
ngã?


-Em có đồng tình với việc làm của các bạn
lớp 2A khơng ? Vì sao ?


+ Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến
+ Nhận xét từng ý kiến


+ Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?


Nhắc lại tựa bài.


+ Hát.


+ Thảo luận theo từng nhóm .
+ Nhóm 1 và 2.


+ Nhóm 3 và 4.


+ Đại diện nhóm báo cáo,nhóm kia nhận xét


<i><b>* GV kết luận :</b></i> Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy, đó là biểu hiện của việc
quan tâm, giúp đỡ bạn.


<i><b>@ Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng.</b></i>


+ GV treo tranh, yeâu cầu HS quan sát theo
nhóm ( 6 nhóm).


+ Gọi đại diện từng nhóm trình bày nội dung
bức tranh được vẽ.


+ Nhận xét tranh nào có hành động đúng.
+ GV nhận xét.


+ Quan sát tranh theo nhóm.


+ Đại diện từng nhóm nêu nhận xét.
Tranh 1: Cho bạn mượn ĐDHT.



Tranh 2: Cho bạn chép bài khi kiểm tra.
Tranh 3: Giảng bài cho bạn.


Tranh 4: Nhắc bạn khơng được xem truyện
trong giờ học.


Tranh 5: Đánh nhau với bạn.
Tranh 6: Thăm bạn ốm.
+ Các tranh : 1 ; 3 ; 4 ; 6


<i><b>* GV kết luận :</b></i> Ln vui vẽ, chan hồ với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
trong học tập trong cuộc sống là quan tâm, giúp đõ bạn bè.


<i><b>@ Hoạt động 3: Vì sao quan tâm, giúp đỡ.</b></i>


+ GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu:
Hãy đánh dấu + vào ơ trống trước những lí
do quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
+ GV đính lên bảng các ý kiến.


+ HS nhận phiếu.


+ Suy nghĩ và đánh dấu những ý kiến tán
thành.


+ ý kiến a, g : tán thành.


+ ý kiến b,c,d,e : không tán thành


<i><b>* GV kết luận :</b></i> Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến


bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Qua bài học, em hiểu ntn là quan tâm, giúp đỡ bạn ?


<b>-</b> Giáo dục HS.


<b>-</b> Dặn HS về học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>



<b></b>




<i><b>Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2009.</b></i>


<b>THỂ DỤC : BÀI 21.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Ơn đi đều . u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.


<b>-</b> Ơn trị chơi : Bỏ khăn. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập.


<b>-</b> Dụng cụ : 1 còi , 2 khăn.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


+ Yêu cầu tập hợp, GV phổ biến mội dung
giờ học.


+ Khởi động:Xoay khớp cổ chân, đầu gối,
hơng


+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa


+ Tập hợp thành 4 hàng dọc.
+ Khởi động các khớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

hình tự nhiên


+ Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
+ Ơn bài thể dục: mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
+ Trị chơi : Có chúng em.


<b>II/ PHẦN CƠ BẢN:</b>


+ Đi đều: 5 phút


Lần 1: GV điều khiển.


Những lần sau : Lớp trưởng điều khiển.
+ Cho HS thực hiện tập luyện theo tổ


<i><b>@ Trò chơi: Bỏ khăn : 10 phút</b></i>



+ GV phổ biến cách chơi


+ Cho HS chuyển đội hình và bắt đầu chơi
+ GV theo dõi nhận xét.


<b>III/ PHAÀN KẾT THÚC:</b>


+ u cầu tập hợp thành 5 hàng dọc.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ GV hệ thống hố bài học


+ Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết
sau.


+ GV nhận xét tiết học.


+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Luyện tập bài thể dục 8 động tác.
+ Cả lớp cùng chơi.


+ Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Cả lớp cùng thực hiện.


+ Chia tổ và thực hiện theo tổ, tổ trưởng điều
khiển .


+ Nghe phổ biến.
+ Cả lớp cùng chơi.
+ Thực hiện dóng hàng.



+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>TOÁN : 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – 8.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


GIUÙP HS :


<b>-</b> Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 12 – 8.


<b>-</b> Tự lập và học thuộc bảng các công thức 12 trừ đi một số.


<b>-</b> Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài tốn có liên quan.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<b>-</b> Que tính.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌPC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 3 Hs lên thực hiện:
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.


<b>2/ Hướng dẫn:</b>


<i><b>Bước 1: Nêu vấn đề.</b></i>


+ HS1: Đặt tính và tính: 31 – 5 ; 51 – 15.
+ HS2: Chữa bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

+ Có 12 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi cịn ?
+ Muốn biết ta phải thực hiện ntn ?


+ Viết lên bảng : 12 – 8


<i><b>Bước 2: Đi tìm kết quả.</b></i>


+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả và thơng báo lại.


+ u cầu HS nêu cách bớt.


+ 12 que tính , bớt 8 que tính , cịn lại ?
+ Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu ?


<i><b>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính</b></i>


+ Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính.


+ Yêu cầu HS nêu đặt tính và thực hiện
phép tính.



+ Yêu cầu một vài HS nhắc lại.


+ Nghe và phân tích đề tốn.
+ Thực hiện phép trừ 12 – 8.


+ Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que tính,
bớt 8 que tính, cịn lại 4 que tính.


+ HS nêu.


+ Cịn lại 4 que tính.
+ 12 trừ 8 bằng 4.
12
- 8
4


+ Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với
2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang, 12 trừ 8
bằng 4 viết 4 thẳng cột hàng đơn vị.


<b> </b>2.1/ Bảng công thức : 12 trừ đi một số.
+ Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các
phép tính trong bài học. Yêu cầu HS thông
báo kết quả và ghi lên abng3.


+ Xố dần bảng cơng thức 12 trừ đi một số
cho HS học thuộc.


+ Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi
vào bài học. Nối tiếp nhau thơng báo kết


quả của từng phép tính.


+ Học thuộc lịng bảng cơng thức 12 trừ đi
một số.


<b>2.2/ Luyện tập thực hành :</b>
<b>Bài 1:</b>


+ Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả phần
a


+ Gọi HS đọc chữa bài.


+ Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3 + 9
và 9 + 3 bằng nhau.


+ Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b


+ Yêu cầu giải thích vì sao 12 – 2 – 7 có kết
quả bằng 12 – 9.


+ Nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 2 :</b>


+ u cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 3 :</b>


+ Yêu cầu nêu cách tìm hiệu ?



+ u cầu nêu cách đặt tính và thực hiện
các phép tính trong bài.


<b>Bài 4:</b>


+ Gọi HS đọc đề bài.


+ Hỏi : bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn u cầu tìm gì ?


+ Mời 1HS lên bảng giải,cho cả lớp làm ở
vở


Tóm tắt :


Xanh và đỏ : 12 quyển.


+ Làm bài vào vở.


+ Đọc chữ bài, cả lớp kiểm tra bài mình.
+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tồng thì
tổng khơng thay đổi.


+ cả lớp làm bài.


+ Vì 12 = 12 vaø 9 = 2 + 7


+ HS làm bài, 2 HS gần nhau đổi vở để kiểm
tra nhau.



+ HS neâu rồi nhận xét.


+ Trả lời và thực hiện từng bài ở bảng con
sau đó nhận xét.


+ Đọc đề.


+ Có12 quyển vởtrong đó có 6 quyển bìa đỏ
+ Tìm số vở có bìa xanh .


+ Giải bài vào vở


Bài giải :


Số quyển vở có bìa xanh là:
12 – 6 = 12 (quyển)


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Đỏ : 6 quyển
Xanh : . . . quyển ?
GV thu một số vở chấm điểm rồi nhận xét.


<b>III/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> u cầu Hs nêu lại bảng các công thức 12 trừ đi một số.


<b>-</b> Dặn HS về học thuộc bảng công thức và chuẩn bị tiết sau.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.



<sub></sub>


<b>CHÍNH TẢ : (TC) BÀ CHÁU.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Chép lại chính xác đoạn : <i>Hai anh em cùng nói . . . hiếu thảo vào lòng</i> trong bài: <i>Bà </i>
<i>cháu.</i>


<b>-</b> Phân biệt được <i>g/gh ; s/x ; ươn/ương.</i>


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<b>-</b> Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần viết.


<b>-</b> Bảng gài ở bài tập 2.


<b>-</b> Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 4


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 3 HS lên bảng: GV đọc các từ khó cho
HS viết, cả lớp viết ở bảng con.


+ Nhận xét sửa chữa.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>



<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.


+ <i>vũng nước, ngói đỏ, cái chỗi, sẽ tới, chim</i>
<i>sẻ, bé ngã, ngả mũ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>2/ Hướng dẫn tập chép :</b>


<i><b>a/ Ghi nhớ nội dung</b></i>


+ GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
cần chép .


+ Đoạn văn ở phần nàocủa câu chuyện ?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao ?


+ Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn ?
* Sau mỗi lần hỏiyêu cầu HS- GV nhận xét.


<i><b>b)Hướng dẫn cách trình bày .</b></i>


+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Lời nói của hai anh em được viết với dấu
câu nào ?


GV nói :Cuối mỗicâu phải có dấu chấm
.Chữ cái đầu câu phải viết hoa .


<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó </b></i>



+ GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn ,khó và
viết bảng con .


+ GV chỉnh sửa lỗi và nhận xét .


<i><b>d) Chép bài </b></i>
<i><b>e) Soát lỗi </b></i>


<i><b>g) Chấmbài:</b></i>Tiến hành tương tự các tiết
khác


<b>3/ HD laøm bài tập .</b>


<b>Bài 2 :</b> Gọi 1 HS đọc u cầu .


+ 1 HS đọc 2 từ mẫu .


+ Dán bảng gài và phát thẻ cho HS ghép chữ
- Đại diện 2 dãy lên thi đua .


- Gọi HS nhận xét bài bạn .
- GV cho điểm .


<b>Bài 3 : </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .


- Hỏi : Trước những chữ cái nào em chỉ viết


gh mà không viết g ?


- Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà
khơng viết gh ?


GV chốt lại ghi bảng : g +a,ă ,â ,o ,ô ,ơ ,u,ö .


<b>Bài 4:</b> Gọi HS đọc yêu cầu .


- Treo bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng làm
Dưới lớp làm vào vở .


- Gọi HS nhận xét .GV cho điểm .


+ 2 HS lần lượt đọc đoạn văn .
+ Phần cuối .


+ Bà móm mém,hiền từ sống lại ……biến mất.
+ <i>“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại .”</i>


HS nhận xét
+ Có 5 câu .


+ Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai
chấm .


+ 2 HS viết bảng lớp .Cả lớp viết bảng con:


<i>sống lại, mầu nhiệm,ruộng vườn, móm mém</i>



+ Nhìn bảng chép bài vào vở. Sao đó sốt lại
bài viết.


+ Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào chỗ
vào các ơ trong bảng.


+ ghé, gò.


+ 3 HS lên bảng ghép từ:<i>ghi/ghì, ghê/ghế,</i>
<i>ghé/ghe/ghè/ghẻ/ghẹ; gờ/gở/gỡ ; ga/gà/gá/</i>
<i>gả/gã/gạ; gu/gù/gụ ; gô/gồ/gộ ; gò/gõ</i>


+ Nhận xét đúng / sai.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Viết gh trước chữ i, ê, e


- Viết g trước các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
- HS đọc yêu cầu .


a) <i>nước <b>s</b>ôi, ăn <b>x</b>ôi, cây <b>x</b>oan, <b>s</b>iêng năng</i>


b) <i>v<b>ươn</b> vai, v<b>ương</b> vãi, bay l<b>ượn</b>, số l<b>ượng</b></i>


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Gọi một vài HS nhắc lại quy tắc viết chính taû g/ gh.


<b>-</b> Dặn HS về học ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/ gh và chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<sub></sub>



<b>KỂ CHUYỆN : BÀ CHÁU.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý của GV, HS tái hiện được nội
dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện.


<b>-</b> Biết thể hiện lời kể tự nhiên. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; Biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung.


<b>-</b> Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK.


<b>-</b> Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Goïi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Sáng kiến của bé Hà.


+ Gọi 5 HS đóng lại câu chuyện theo vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

+ Nhận xét ghi điểm từng HS.



<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn kể chuyện:</b>


<b>a/ Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý</b>


Tiến hành tương tự các tiết trước.


<i><b>Tranh 1:</b></i>


- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Bức tranh vẽ ngôi nhà trông ntn?
- Cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
- Ai đưa cho hai anh em hạt đào?
- Cơ tiên dặn hai anh em điều gì?


<i><b>Tranh 2:</b></i>


- Hai anh em đang làm gì?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?


- Cây đào có đặc điểm gì kì lạ?


<i><b>Tranh 3:</b></i>


- Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà
mất ?


- Vì sao vậy ?



<i><b>Tranh 4:</b></i>


- Hai anh em lại xin cơ tiên điều gì ?
- Điều kì lạ gì đã đến ?


<b>b/ Kể lại tồn bộ truyện.</b>


+ Yêu cầu HS kể nối tiếp.
+ Gọi HS nhận xét


+ u cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.


Nhắc lại tựa bài.


- Ba bà cháu và cô tiên.
- Ngôi nhà rách nát.


- Rất cực nhọc, rau cháo ni nhau nhưng
căn nhà rất ấm cúng.


- Cô tieân.


- Khi bà mất, nhớ . . . giàu sang, sung sướng.
- Khóc trước mộ bà.


- Mọc lên một cây đào.


- Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái


vàng, trái bạc


- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày
càng buồn bã.


- Vì thương nhớ bà.


- Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại.
- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều
biến mất.


+ 4 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể 1 đoạn.
+ Nhận xét bạn kể.


+ 1 đến 2 HS kể.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Khi kể chuyện cần chú ý điều gì ?


( Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ).


<b>-</b> Daën HS về nhà kể cho gia đình nghe và chuẩn bị tiết sau.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i><b>Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2009.</b></i>


<b>TOÁN : 32 – 8.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>



Giúp học sinh :


<b>-</b> Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 – 8.


<b>-</b> p dụng để giải các bài tốn có liên quan ( tốn có lời văn. tìm x)


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<b>-</b> Que tính.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng công thức 12
trừ đi một số.


+ Goị 1 HS lên bảng chữa bài 4.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn : phép trừ 32 – 8.</b>


<i><b>Bước 1: Nêu vấn đề.</b></i>


+ Nêu: Có 32 que tính bớt 8 que tính. Hỏi


cịn lại bao nhiêu que tính?


+ Để biết cịn lại ? que tính ta phải làm ntn ?
+ Viết lên bảng 32 – 8.


<i><b>Bước 2: Đi tìm kết quả.</b></i>


+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận
tìm cách bớt đi 8 que tính và nêu số cịn lại.
+ Cịn lại bao nhiêu que tính?


+ Vậy 32 que tính bớt 8 que tính cịn lại ?


<i><b>Bước 3: Đặt tính và tính.</b></i>


+ Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. Sau đó u
cầu nói rõ cách đặt tính và tính


+ Tính từ đâu đến đâu? Nêu to kết quả từng
bước tính.


+ Yêu cầu nhiều HS nhắc lại.


+ Nghe và nhắc lại đề tốn.
+ Thực hiện phép trừ 32 – 8.


+ Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính.
+ Còn lại 24 que tính.


+ Còn lại 24 que tính.


32
- 8
24


+ Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8,
lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng
2 viết 2.


<b>3/ Luyện tập – thực hành :</b>
<b>Bài 1:</b>


+ Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng
+ Nêu cách thực hiện phép tính: 52 – 9 ;
72 – 8 ; 92 – 4.


+ Nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2:</b>


+ Gọi HS đọc u cầu của đề bài.
+ Để tính được hiệu ta làm ntn ?


+ Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm trên bảng
lớp.


+ Gọi HS nhận xét bài trên bảng


+ Gọi 3 HS nêu lại cách đặt tính và cách
thực hiện phép tính của mình.



<b>Bài 3:</b>


+ Gọi HS đọc đề bài
+ Cho đi nghĩa là ntn ?


+ Cho HS thảo luận nhóm để tự tóm tắt và
tìm lời giải đúng.


+ Cho HS giải bài vào vở sau đó chữa bài.
Tóm tắt :


Có : 22 nhãn vở
Cho đi : 9 nhãn vở
Còn lại : . . . nhãn vở ?


<b>Baøi 4:</b>


+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
+ x gọi là gì trong các phép tính ?


+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn ?


+ Làm bài cá nhân.


+ Lần lượt từng HS trả lời.


+ Đọc đề bài.


+ Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.



72 42 62
- 7 - 6 - 8


65 36 54
+ Nhận xét từng bài.


+ 3 HS lần lượt trả lời.
+ Đọc đề bài.


+ Nghĩa là bớt đi.


+ Thảo luận theo 4 nhóm.


+ Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Bài giải :


Số nhãn vở Hồ cịn lại là:
22 – 9 = 13 (nhãn vở)


Đáp số : 13 nhãn vở
+ 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài.


+ Nhận xét ghi điểm


+ Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
x + 7 = 42 5 + x = 62
x = 42 – 7 x = 62 – 5


x = 35 x = 57


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính 32 – 8.


<b>-</b> Dặn HS về làm bài và chuẩn bị tiết sau.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.





<b>TẬP ĐỌC : CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>I/ Đọc :</b>


<b>-</b> Đọc trơn được cả bài.


<b>-</b> Đọc đúng các từ ngữ: <i>lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương . </i>


<b>-</b> Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


<b>-</b> Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.


<b>II/ Hieåu :</b>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ : <i>lễm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung của bài : Tả cây xoài cát do ơng trồng và tình cảm thương u , lịng


biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với ông đã mất.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<b>-</b> Tranh minh hoa bài tập đọcï.


<b>-</b> Tranh ảnh về quả xoài.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

+ Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu và lần lượt
trả lời các câu hỏi.


+ Nhận xét ghi điểm từng HS.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn luyện đọc :</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu.</b></i>


+ GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại.


<i><b>b/ Hướng dẫn phát âm.</b></i>


+ Gọi HS đọc từng câu của bài và tìm từ khó
+ u cầu đọc các từ khó đã ghi bảng.


+ Giải nghĩa một số từ HS không hiểu


<i><b>c/ Hướng dẫn ngắt giọng.</b></i>


+ Giới thiệu các câu cần luyện đọc.


+ Cho HS luyện đọc lại các câu này nhiều
lần và nhiều HS đọc.


<i><b>d/ Đọc cả bài</b></i>


+ Yêu cầu HS đọc cả bài.


+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm.


<i><b>e/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>g/ Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>


<b> 3/ Tìm hiểu baøi:</b>


Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi
+ Cây xồi của ơng em thuộc loại xồi gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây
xồi cát rất đẹp?


+ Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu sắc ntn?
+ Tại sao mùa xoài nào . . .bàn thờ ơng ?
+ Vì sao nhìn cây xồi bạn nhỏ càng nhớ
ơng



+ Tại sao bạn nhỏ cho là cây xồi nhà mình
là thứ q ngon nhất?


+ Gọi 2 HS nói lại nội dung bài, vừa nói vừa
chỉ vào tranh minh hoạ.


em trước vàsau khi bà mất có gì thay đổi
+ HS2 đọc đoạn 4: Cơ tiên có phép gì ?
+ HS3 đọc cả bài: Câu chuyện khuyên chúng
ta điều gì ?


Nhắc lại tựa bài.


+ cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.


+ Nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Các từ: <i>lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp</i>
<i>hương .</i>


+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:


<i>Mùa xồi nào,/ mẹ em. .chín vàng/và to nhất</i>
<i>bày lên bàn thờ ơng.//</i>


<i>n quả. . chín trảy. .trồng,/ kèm với xơi nếp</i>
<i>hương,/thì. .em/ khơng thứ quả gì ngon bằng</i>


+ 3 đến 5 hs đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Từng Hs lần lượt đọc bài trong nhóm, theo


dõi và chỉnh sửa cho nhau.


+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đồng thanh đọc
Đọc bài.


+ xoài cát.


+ Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu
đưa theo gió mùa hè.


+ Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu
sắc vàng đẹp.


+ Để tưởng nhớ, biết ơn ơng.
+ Vì ơng đã mất.


+ Vì xồi cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ
nhỏ. Cây xồi lại gắn với kỉ niệm về người
ơng đã mất.


+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


<b>III/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ:</b>
<b>-</b> Bài văn nói lên điều gì ?


<b>-</b> Qua bài văn này, em học tập được điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<sub></sub>



<b>THỦ CÔNG : KIỂM TRA CHƯƠNG I – GẤP HÌNH.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua các sản phẩm là một trong những hình đã học.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


Các mẫu gấp sẵn của bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5.


<b>III/ NOÄI DUNG KIEÅM TRA:</b>


 Đề kiểm tra: “Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học” .


 GV nêu yêu cầu : Sản phẩm gấp phải thực hiện đúng qui trình, cân đối, các nép gấp
phẳng. sắc mép


+ Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học.
+ Treo qui trình cho HS xem lại.


+ Yêu cầu gấp trong thời gian qui định.
Cho HS thực hành gấp


+ GV theo dõi uốn nắn, khuyến khích HS
trang trí cho đẹp


+ Thu sản phẩm để đánh giá nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>IV/ ĐÁNH GIÁ:</b>


+ Hoàn thành :



<b>-</b> Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành.


<b>-</b> Gấp hình đúng qui trình


<b>-</b> Hình gấp cân đối, nếp gấp phẳng.
+ Chưa hồn thành:


<b>-</b> Gấp chưa đúng qui trình.


<b>-</b> Gấp khơng phẳng, hình gấp khơng đúng hoặc chưa hồn thành sản phẩm.


<b>V/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm bài của HS.


<b>-</b> Daën HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau: cắt dán hình tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>TẬP VIẾT : CHỮ HOA I</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Viết đúng, đẹp chữ hoaI.


<b>-</b> Biết cách nối các con chữ trong cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà.


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Mẫu chữ I hoa viết trên bảng phụ, trong khung chữ mẫu có đủ các đường kẻ và đánh
số các đường kẻ.



<b>-</b> Vở tập viết 2 tập 1.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Kiểm tra vở tập viết một số HS.
+ Yêu cầu viết chữ H hoa vào bảng con.
+ Yêu cầu viết chữ <i>Hại</i>.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b>1/ G thiệu :</b> GV giới thiệu và ghi bảng.
<b>2/ Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>


<i><b>a/ Quan sát nhận xét .</b></i>


+ Thu vở theo u cầu.
+ Cả lớp viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Treo bảng chữ I và hỏi:
+ Chữ I hoa giống chữ nào ?
+ Chữ I hoa gồm mấy nét?


GV nêu qui trình viết vừa tơ vào khung chữ


<i><b>b/ Viết baûng</b></i>



+ Yêu cầu HS viết chữ I hoa vào khơng
trung sau đó viết vào bảng con.


<b>3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</b>


<i><b>a/ Giới thiệu cụm từ ứng dụng</b></i>


+ Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng
+ Hỏi: <i>Ích nước lợi nhà</i> có nghĩa gì?


<i><b>b/ Quan sát và nhận xét</b></i>


+ Cụm từ gồm mấy tiếng? Những tiếng nào?
+ So sánh chiều cao chữ I và chữ c.


+ Những chữ nào có độ cao bằng chữ I?


<i><b>c/ Viết bảng</b></i>


+ u cầu HS viết chữ <i>ăn</i> vào bảng.
4/ Hướng dẫn viết vào vở.


+ Cho HS viết vào vở
+ GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
+ Thu vở chấm và nhận xét.


+ Có nét giống chữ H hoa.


+ Gồm 2 nét: nét cong trái, lượn ngang và


nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong
3 HS nhắc lại.


+ Viết vào bảng con.


+ Đọc : <i>Ích nước lợi nhà</i>.


+ Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt.
+ Gồm 4 tiếng: Ích, nước, lợi, nhà.


+ Chữ I cao 2,5 li; chữ c cao 1 li
+ Chữ l, h


+ Viết bảng.
+ Viết bài.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Gọi HS tìm câu có chữ cái I đứng ở đầu câu.


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà hồn thành bài viết trong vở.


<b>-</b> Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×