Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Chuyên đề 2 - Dạy từ dạy câu trong dạy nói TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.26 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ 2</b>



<b>DẠY TỪ - DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TV</b>



<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những hình thức phát triển ngơn ngữ nói </b>
<b>trong chương trình TV tiểu học</b>


<b>1. Những hình thức phát triển ngơn ngữ nói trong Chương trình </b>
<b>TV Tiểu học </b>


Trong Chương trình TV Tiểu học, tuy khơng có phân mơn dành
riêng cho phát triển kĩ năng nói nhưng phân mơn Học vần, Luyện
tập tổng hợp (lớp 1), Tập làm văn và Kể chuyện đều có nội dung
phát triển ngơn ngữ nói. Chương trình có những hình thức phát triển
ngơn ngữ nói như sau :


− <b>Luyện nói ở lớp 1 </b>: luyện nói theo chủ đề (kể chuyện); luyện nói
câu có tiếng chứa âm vần đã học ; hội thoại theo nội dung bài đọc
hoặc về một chủ đề đơn giản, gần gũi với trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những hình thức phát triển ngơn ngữ nói </b>
<b>trong chương trình TV tiểu học.</b>


<b>1. Những hình thức phát triển ngơn ngữ nói trong Chương </b>
<b>trình TV Tiểu học.</b>



− Thực hành trao đổi, trò chuyện với người khác (Tập làm văn):
họp lớp, họp Đội; giải thích vấn đề đang trao đổi; tán thành, bác bỏ
hay bảo vệ một ý kiến; ...


− Nói thành bài (Tập làm văn): giới thiệu về bản thân, gia đình, bạn
bè; thơng báo tin ngắn; thuật lại câu chuyện hoặc sự việc đã nghe,
đã chứng kiến; ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những hình thức phát triển ngơn ngữ nói </b>
<b>trong chương trình TV tiểu học.</b>


<b>2. Tầm quan trọng của việc dạy từ trong dạy nói </b>


− Lời nói là một hoạt động của con người, là sự thể hiện tư duy dựa vào
phương tiện ngơn ngữ (từ, cụm từ, câu...). Muốn nói tốt, ngồi u cầu
phát âm cịn phải có vốn từ ngữ vì từ ngữ là chất liệu được sử dụng để
nói ; nếu khơng có vốn từ HS sẽ khơng thể nói được.


− Trong dạy nghe, nói TV thì việc dạy từ là bước đi đầu tiên và có vai trị
quan trọng.


Đối với HSDT thì cơng việc này lại càng cần thiết vì vốn từ TV của trẻ em
dân tộc trước khi tới trường rất hạn chế ; phần lớn các em trước khi đi
học chưa nói được TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>



<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu những hình thức phát triển ngơn ngữ nói </b>
<b>trong chương trình TV tiểu học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>Hoạt động 1: So sánh và nêu đặc điểm của dạy từ trong dạy nói TV</b>


1. Mặc dù cùng là dạy từ, nhưng dạy từ trong dạy nói và dạy từ trong dạy đọc
khơng hồn tồn giống nhau. Hai việc làm này có cùng yêu cầu là: khi dạy một
từ, HS phải phát âm chuẩn và nắm được nghĩa của từ đó. Tuy nhiên, dạy từ
trong dạy nói có những điểm khác với dạy từ trong dạy đọc. Có thể thấy một
số điểm khác nhau ở bảng sau:


<b>Dạy từ trong dạy nói </b> <b>Dạy từ trong dạy đọc </b>


- <b>Chủ yếu dựa vào nghe và trực </b>


<b>quan. </b>


- <b>Khi dạy nghĩa từ, khó có thể dựa </b>


<b>vào ngữ cảnh (văn cảnh). </b>


- <b><sub>Khi dạy phát âm, chủ yếu dựa vào </sub></b>


<b>việc nghe phát âm mẫu và quan </b>
<b>sát các cấu âm. </b>


- Ngoài nghe và trực quan cịn
có thể dựa vào kênh chữ


trong văn bản đọc.


- Có thể dựa vào ngữ cảnh
(văn cảnh) trong bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>Hoạt động 2: So sánh và nêu đặc điểm của dạy từ trong dạy nói TV</b>
Chính vì đặc điểm của việc dạy từ trong dạy nói chủ yếu dựa vào nghe và trực quan
nên dạy từ cần kết hợp chặt chẽ với dạy nghe. Trong chương trình mơn TV, khơng
có phân môn nào đặt trọng tâm rèn kĩ năng nghe. Kĩ năng nghe được rèn qua các
phân môn Chính tả, Kể?chuyện, Tập làm văn... Tuy nhiên, trong chương trình, ở
phần mục tiêu, kĩ năng nghe được xác định rõ mức độ cần đạt qua từng lớp. Đây là
những căn cứ cơ bản giúp GV xác định nội dung rèn kĩ năng nghe cho HS.


Khi dạy từ, cần có các bài tập rèn kĩ năng nghe đúng để nói lại từ một cách chính
xác?; bài tập nghe − đáp lại bằng hành động để kiểm tra mức độ nghe hiểu một từ
nào đó. Trong các loại bài tập này, GV đưa ra yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện
theo u cầu đó. Ví dụ :


Giáo viên nói "cái bàn","cái ghế", hoặc "đứng lên" hay "ngồi xuống"...
HS nghe và xem giáo viên làm mẫu.


HS thực hiện theo yêu cầu của GV :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>Hoạt động 3: So sánh và nêu đặc điểm của dạy từ trong dạy nói TV</b>


<b>1. Tiếng mẹ đẻ của HS cũng ảnh hưởng đến việc dạy từ </b>



Một số TDT có phương thức tạo từ khác với trong TV. Đây là một trong những
nguyên nhân khiến HSDT thường mắc lỗi trong dùng từ TV. Ví dụ như trong tiếng
Hmơng, có các từ ghép có đảo trật tự so với TV: mẹ bố (cha mẹ), em anh (anh
em)...; hiện tượng chuyển nghĩa : biết − chú ý (biết rõ), đau − gan (thương xót), ... ;
hiện tượng láy: đi − đi (đi mãi), thứ − thứ (có) (có mọi thứ), ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>
<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp dạy từ trong dạy nói TV </b>


<b>1. Cung cấp nghĩa từ </b>


Có nhiều phương pháp cung cấp nghĩa từ khác nhau. Do đặc điểm của việc dạy từ
trong dạy nói, có thể sử dụng các phương pháp cung cấp nghĩa từ sau :


− Phương pháp trực quan: Sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh, điệu bộ, cử chỉ,
nét mặt... ; mô phỏng các việc làm, hành động... bằng động tác; quan sát các hoạt
động của người, vật, ...; sử dụng các sự vật, hiện tượng của môi trường xung
quanh, ...


− Phương pháp giải thích bằng lời (mơ tả mở rộng trong vài ba câu kết hợp với lấy
ví dụ câu có từ đó).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT</b>
<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp dạy từ trong dạy nói TV </b>


<b>1. Luyện phát âm từ ngữ </b>


− Sử dụng phương pháp quan sát và giải thích cấu âm : Đối với HS tiểu học,
phương pháp này cũng có thể sử dụng nhưng chỉ với mức độ nhất định. Cách giải


thích đơn giản kết hợp với việc cho HS quan sát. Chủ yếu giải thích cách đặt lưỡi,
mơi khép mở ra sao..., tức là những cơ quan tham gia cấu âm mà HS có thể quan
sát được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>
<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp dạy từ trong dạy nói TV </b>


<b>2. Các bước dạy từ </b>


Cho HS quan sát tranh, vật thật...


GV giới thiệu từ − phát âm mẫu (lần 1)


GV phát âm mẫu (lần 2); HS phát âm theo


<b>(1)</b>


<b>(2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT</b>
<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp dạy từ trong dạy nói TV </b>


<b>3. Các bước dạy từ</b>


<i>(1) Bước này nhằm giúp HS có một hình ảnh chung về </i>
<i>từ mà mình sẽ học. Thực hiện bước này, GV chỉ tranh, </i>
<i>đồ vật hoặc làm động tác... cho HS quan sát (giáo viên </i>
<i>có thể vừa chỉ, vừa nói). </i>


<i>(2) Bước này nhằm giúp HS chú ý hơn vào hình ảnh tương ứng với từ cần cung cấp. Đây là </i>


<i>bước quan trọng nhằm giúp HS vừa nắm được nghĩa từ vừa biết được cách phát âm. Thực </i>
<i>hiện bước này, giáo viên vừa chỉ vào hình ảnh trong tranh, vào vật thật hoặc làm động tác, cử </i>
<i>chỉ... đồng thời phát âm từ ; HS lắng nghe. </i>


<i>(3) ở bước này, giáo viên phát âm mẫu và yêu cầu HS phát âm theo. </i>
<i><b>* Lưu ý: Khi dạy từ nên: </b></i>


<i>− Quan tâm đồng thời việc phát âm đúng từ và cung cấp nghĩa từ. </i>


<i>− Chỉ nên sử dụng phương pháp dịch ra TDT khi giải nghĩa từ trừu tượng. </i>


<i>− Không nên cho HS nhắc lại từ nhiều lần, vì việc lặp lại nhiều lần dễ gây nhàm chán và </i>
<i>không đem lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của từ ; chỉ lặp lại nhiều lần trong trường hợp </i>
<i>cần luyện phát âm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tầm quan trọng của câu trong văn bản nói</b>
<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT</b>


Câu có vai trị quan trọng trong văn bản nói, vì :


− Trong dạy nói, khơng thể dạy HS nói từng từ riêng lẻ mà tối thiểu phải bắt đầu
từ đơn vị?câu.


− Dạy nói cho HSDT khơng dừng lại ở những phát ngôn đơn lẻ mà dạy lời nói
liên kết ; dạy kĩ năng giao tiếp. Để thực hiện giao tiếp, các em buộc phải phát
ngôn được câu hoàn chỉnh theo các nội dung chào hỏi, làm quen, giới thiệu ;
yêu cầu (hỏi mượn, hỏi xin, xin?phép...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu đặc điểm của dạy câu trong dạy nói</b>
<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>



<b>1. Sự giống nhau và khác nhau giữa dạy câu trong dạy nói và trong dạy viết </b>


1.1. Đặc điểm của câu trong lời nói và văn bản viết :


− Câu trong lời nói sử dụng âm thanh, ngữ điệu làm phương tiện biểu hiện, còn
câu trong văn bản viết sử dụng kí tự.


− Dạng nói thường sử dụng kiểu câu ngắn gọn ; dùng nhiều biến thể câu đơn
giản. Loại câu này giúp người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu nội dung cần truyền
đạt. Câu trong lời nói thường có các yếu tố dư như : hình thức lặp, nghi vấn,
cảm thán, các phụ từ... Dạng viết thường sử dụng câu dài hơn, câu có nhiều
thành phần phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu đặc điểm của dạy câu trong dạy nói</b>
<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT</b>


<b>1. Sự giống nhau và khác nhau giữa dạy câu trong dạy nói và trong dạy viết </b>


1.2. Chính vì những đặc điểm trên nên tuy cùng là dạy đơn vị câu nhưng dạy
câu trong dạy nói và dạy câu trong dạy viết có sự khác nhau.


− Do phương tiện biểu hiện và các điều kiện giao tiếp khác nhau nên dạy nói
câu chủ yếu dựa vào nghe và dường như khơng có điều kiện để chuẩn bị,
"nháp" hoặc sửa chữa ; trong khi đó, dạy viết có thể thực hiện được điều này.
− Trong dạy viết có thể dễ dàng thiết kế và thực hiện các bài tập luyện đặt câu
hơn so với trong dạy nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 3: Phân tích, tìm hiểu đặc điểm của dạy câu trong dạy nói</b>
<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>



<b>1. Một số mẫu câu dùng trong giao tiếp thơng thường </b>


Trong chương trình TV có yêu cầu rèn luyện một số nghi thức lời nói trong giao
tiếp thơng thường. Chương trình có giới thiệu những mẫu câu dùng để nói lời
chào, lời chia tay, lời tự giới thiệu; lời cảm ơn, xin lỗi; yêu cầu, đề nghị... Các loại
câu thường được sử dụng là:


− Câu trần thuật (câu khẳng định, câu phủ định).
− Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HĐ3. Phân tích và tìm hiểu đặc điểm của dạy câu trong dạy nói</b>


<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>2. ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đối với việc dạy câu </b>


Một số đặc điểm về cú pháp của TDT khác với TV có thể ảnh hưởng tới việc dạy
câu TV.


− Trong một số ngôn ngữ dân tộc, trật tự từ đóng vai trị hết sức quan trọng
trong việc biểu hiện các mối quan hệ ngữ pháp. Trong các thành phần câu,
trạng ngữ thường có vị trí tự do hơn. Ví dụ : trong tiếng Dao, câu Ngày mai tơi
đi chợ, trạng ngữ ngày mai có thể đứng?ở vị trí đầu câu, cuối câu và ở cả giữa
câu.


− ở một số ngôn ngữ dân tộc, các đại từ nghi vấn đâu, gì thường được đặt ở
đầu câu hỏi. Ví dụ :


Tiếng Gia-rai : Pơcă ami naw ? (Đâu mẹ đi = Mẹ đi đâu ?)


Tiếng Ba-na : Tơyơ ih năm ? (Đâu anh đi = Anh đi đâu ?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 3. Phương pháp dạy câu trong dạy nói tiếng Việt</b>


<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>3. Cách chọn mẫu câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 3. Phương pháp dạy câu trong dạy nói tiếng Việt</b>


<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT</b>


<b>4. Có thể hướng dẫn học luyện nói câu theo trình tự sau : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 3. Phương pháp dạy câu trong dạy nói tiếng Việt</b>


<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>. Có thể hướng dẫn học luyện nói câu theo trình tự sau : </b>


* Lưu ý :


− Cũng như dạy từ, dạy câu trong dạy nói chủ yếu dựa vào nghe nên giáo viên
phải rất chú trọng vào khâu nói mẫu ; ở một mức độ nào đó cần nói chậm, nói
rõ từ (chấp nhận lời nói có thể không được tự nhiên), nhấn vào các từ ngữ
đánh dấu các dạng câu, ví dụ như : ai, gì, như thế nào... (đối với câu hỏi) ; hãy,
chớ, đừng...(đối với câu cầu khiến).


− Với mỗi loại câu cần có cách dạy phù hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu lỗi và cách khắc phục lỗi câu ở dạng nói </b>


<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>1. Một số lỗi câu ở dạng nói mà HSDT thường mắc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu lỗi và cách khắc phục lỗi câu ở dạng nói </b>


<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>2. Một số biện pháp khắc phục lỗi </b>


− Nắm được một số đặc điểm về phương thức cấu tạo từ, về hệ thống đại từ
nhân xưng, từ xưng hơ trong TDT thì sẽ dự đốn được lỗi dùng từ của HS để
phịng ngừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu lỗi và cách khắc phục lỗi câu ở dạng nói </b>


<b>NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT</b>


<b>2. Một số biện pháp khắc phục lỗi </b>


− Nắm được một số đặc điểm về phương thức cấu tạo từ, về hệ thống đại từ
nhân xưng, từ xưng hô trong TDT thì sẽ dự đốn được lỗi dùng từ của HS để
phòng ngừa.


</div>

<!--links-->

×