Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu SGD Vinh Phuc-KT HOC KY I - 10-11 Van9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.89 KB, 3 trang )

Sở GD & ĐT Vĩnh phúc
Đề chính thức
Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng (A, B, C hoặc D)
Câu 1: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) ra đời trong hoàn cảnh
nào?
A. Trớc cách mạng Tháng Tám B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc D. Sau khi thống nhất đất nớc
Câu 2: Phơng thức biểu đạt chính trong chuyện ngắn Làng (Kim Lân) là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 3: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
Định nghĩa cho phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về chất B. Phơng châm về lợng
C. Phơng châm quan hệ D. Phơng châm cách thức
Câu 4: Trong các câu sau, từ chân ở câu nào đợc dùng theo nghĩa gốc ?
A. Đề huề lng túi gió trăng/ Sau chân theo một vài thằng con con.
B. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
C. Đội bóng chuyền của trờng đang thiếu một chân.
D. Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Câu 5: Truyện ngắn Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) đợc kể theo lời trần
thuật của nhân vật nào ?
A. Ông Sáu B. Bé Thu
C. Ông Ba D. Tác giả
Câu 6: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì ?
A.Làm cho văn bản thuyết minh cụ thể, sinh động, hấp dẫn
B. Gây hứng thú cho ngời đọc


C. Tái hiện sự vật, sự việc
D. Làm cho đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích truyện ngắn
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Câu 2: (5 điểm)
Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện ngời
con gái Nam Xơng.
.. Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Sở GD & ĐT Vĩnh phúc
Đề chính thức
hớng dẫn chấm Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 THCS
Năm học: 2010-2011
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng cho 0.5 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6
Đáp án C A D A C D
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Nội dung: (1 điểm)
- Khắc hoạ thành công hình ảnh những ngời lao động bình thờng, mà tiêu biểu là anh
thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên đỉnh núi cao. (0.5 điểm)
- Khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
(0.5 điểm)
Nghệ thuật: (1 điểm)
- Truyện đa xây dựng đợc tình huống hợp lí; cách kể chuyện tự nhiên; có sự kết hợp

giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
Câu 2: (5 điểm)
* Về kĩ năng: HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm một bài văn thuyết
minh về một tác giả, tác phẩm văn học. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc;
hành văn lu loát, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, dung từ, ngữ pháp.
* Về nội dung: HS vừa phải nắm chắc cách làm một bài văn thuyết minh vừa phải
có những hiểu biết đầy đủ và chính xác về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện ngời
con gái Nam Xơng. Tránh xa vào việc kể lại chuyện. Cụ thể:
a. Mở bài: (0.5 điểm)
- Nêu một nhận xét khái quát: Nguyễn Dữ là một trong những tác giả lớn cua rvăn học
trung đại Việt Nam. Tên tuổi của ông đợc gắn liền với những sáng tác đợc xng tụng là
Thiên cổ kì bút.
b. Thân bài: (4 điểm)
b.1: Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Dữ: (1 điểm)
- Thân thế: Ông sống ở thế kỉ thứ XVI, là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Tác phẩm chính: Truyền kì mạ lục, viết bằng chữ hán, gồm 20 truyện khai thác đề tài
từ các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử.
Nhân vật chính: Những ngời phụ nữ đức hạnh, ngời tri thức.
Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện của tác phẩm này.
b.2: Thuyết minh về Chuyện ngời con gái Nam Xơng (3 điểm)
* Về đề tài: (0.5 điểm)
- Truyện khai thác đề tài từ một truyện cổ tích có tên là Vợ chàng Trơng. Truyện cổ tích
này kể về một ngời phụ nữ đức hạnh bị chông fnghi oan đã trầm mình xuống sông, lấy
cái chết để minh oan cho mình.
- Từ cốt truyện cổ tích Nguyễn Dữ đã có những sáng tạo nghệ thuật độc đáo: truyện có
thêm những đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm; có thêm những chi tiết kì ảo.
* Về giá trị nội dung: (2 đ)
- Giá trị hiện thực: (0.5đ) Truyện phản ánh sinh động thân phạn của ngời phụ nữ trong
xã hội phong kiến. Truyện còn giúp ngời đọc cảm nhận đợc cuộc sống gia đình trong xã
hội phong kiến nam quyền và thấp thoáng bóng dáng của cuộc chiến tranh phong kiến

phi nghĩa.
- Giá trị nhân đạo: (1.5đ) (Giá trị chủ yếu)
Đề cao và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ: đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ
chung.
Tố cáo, lên án lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đã gây bao oan khổ, bất hạnh cho
ngời phụ nữ.
Đề cao khát vọng của ngời phụ nữ: đợc tôn trọng.
* Về giá trị nghệ thuật: (0.5đ)
- Nghệ thuật kể chuyện sinh động: tạo tình huống, kết hợp yếu tố thực với yếu tố hoang
đờng kì ảo.
- Nghệ thuật xây dựng hình ảnh nhân vật qua hành động, lời nói, miêu tả.
- Hạn chế: Viết bằng chữ Hán, thiếu tự nhiên, còn có phần công thức.
c. Kết bài; (0.5đ)
Suy nghĩ của ngời viết.

×