Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Vật ly 8: Bài 1. Chuyển động cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

 Chuy n đ ng là gì, đ ng yên là gì?ể ộ ứ


 Th nào là chuy n đ ng đ u, chuy n đ ng ế ể ộ ề ể ộ
không đ u? ề


 L c có quan h v i v n t c nh th nào?ự ệ ớ ậ ố ư ế
 Qn tính là gì?


 Áp su t là gì? Áp su t gây ra b i ch t r n, ấ ấ ở ấ ắ
ch t l ng, áp su t khí quy n có gì khác ấ ỏ ấ ể
nhau?


 L c đ y Ác-si-met là gì? Khi nào thì v t n i, ự ẩ ậ ổ
khi nào thì v t chìm?ậ


 Cơng C h c là gì?ơ ọ


 Cơng su t đ c tr ng cho tính ch t nào c a ấ ặ ư ấ ủ
vi c th c hi n công? ệ ự ệ


 C năng, đ ng năng, th năng là gì ?ơ ộ ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây. Như


vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất


đứng yên không?



Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.



Tây


Đông



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



<b>II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên</b>


<b>III. Một số chuyển động thường gặp</b>



<b>I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng n?</b>


TL: C

ó thể so sánh vị trí của ô tô, thuyền,


đám mây với cây xanh bên đường,…



<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



C1: Làm thế nào để nhận biết một ô tô trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí
của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).


Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi


theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là
chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).


 <sub>Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nói rõ vật được chọn làm mốc) ?</sub>


Con ngựa
chuyển động so với
cây. (Cây được



chọn làm mốc).

?



Nếu lấy con ngựa làm mốc
thì cây có được coi là chuyển
động không ? Tại sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nếu lấy con ngựa làm
mốc thì cây được coi là
chuyển động so với con
ngựa vì vị trí của cây so
với con ngựa thay đổi
theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TL: -Khi vật khơng thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn
làm mốc thì được gọi là đứng yên.


Ví dụ: Người ngồi trên thuyền đang trơi theo dịng nước, và vị
trí của người đó ở trên thuyền khơng đổi nên so với thuyền thì
người ở trạng thái đứng yên.


<b>C2. </b>Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật
được chọn làm mốc.


<b>C3. Khi nào một vật được coi là đứng n? Hãy tìm ví dụ về vật </b>
đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.


<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ </b>



<b>vào vị trí của vật đó so với vật mốc. Nếu vị trí của vật </b>


<b>thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị </b>


<b>trí của vật đó không thay đổi so với vật mốc thì vật đó </b>


<b>đứng n.</b>



<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C4: So v i nhà ga thì hành khách đang chuy n đ ng vì v trí ớ ể ộ ị


c a khách so v i nhà ga là thay đ i (m i lúc càng xa d n).ủ ớ ổ ỗ ầ


<b>Ñ Ö Ô ØN G S O Á 3</b>


C4: So v i nhà ga thì hành khách chuy n đ ng hay đ ng yên? ớ ể ộ ứ


T i sao?ạ


NG S


ĐƯỜ Ố


3


<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C5: So v i toa tàu thì hành khách đ ng n vì v trí c a ớ ứ ị ủ


khách không thay đ i so v i toa tàu. ổ ớ


<b>Đ Ư Ơ ØN G S O Á 3</b>



<b>V t m c ậ</b> <b>ố</b>


C5: So v i toa tàu thì hành khách chuy n đ ng hay đ ng yên? ớ ể ộ ứ


T i sao?ạ


ĐƯỜNG S 3Ố


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hành khách so v i nhà ga thì chuy n đ ng cịn so v i toa tàu thì đ ng



yên. V y vi c chuy n đ ng và đ ng yên c a hành khách là t

ươ

ng


đ i.



Chuy n đ ng hay đ ng yên có tính t

ươ

ng đ i.



<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



<b>C6: Hãy d a vào các câu tr l i trên đ tìm ra t thích h p cho </b>

<b>ự</b>

<b>ả ờ</b>

<b>ể</b>

<b>ừ</b>

<b>ợ</b>


<b>các ch tr ng c a câu nh n xét sau đây: </b>

<b>ỗ ố</b>

<b>ủ</b>

<b>ậ</b>



<b>đ i v i v t nàyố ớ ậ</b>


<b>đ ng yênứ</b>


M t v t có th chuy n đ ng ... nh ng

ư



l i ... đ i v i v t khác.

ố ớ ậ



<b>C7. Hãy tìm ra ví d khác đ minh h a cho nh n xét trên.</b>

<b>ụ</b>

<b>ể</b>

<b>ọ</b>

<b>ậ</b>




Ví d 2

: Ng

ườ

i đi xe ô tô, so v i cây bên đ

ườ

ng thì ng

ườ

i đó chuy n



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như


vậy có phải là Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất


đứng n khơng?



Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất (núi,
cây cối…), vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là
Trái Đất.


Tr l i:Tr l i:ả ờả ờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



<b>II. Tính tương đối của chuyển động và đứng n</b>


- Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với
vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.


<b>III. Một số chuyển động thường gặp</b>


- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật
mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của
vật đó khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hãy cho biết dạng chuyển động của một số vật sau:



Máy bay



Đ u kim dây đ ng hầ ồ ồ


chuy n ng ể độ


th ngẳ


Chuy n đ ng trònể ộ


C9: Hãy tìm thêm ví d v chuy n đ ng th ng, chuy n đ ng ụ ề ể ộ ẳ ể ộ


cong, chuy n đ ng tròn thể ộ ường g p trong đ i s ng?ặ ờ ố
Qu bóng bànả Chuy n ng congể độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



<b>II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên</b>


- Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với
vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.


<b>III. Một số chuyển động thường gặp</b>


- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong
và chuyển động tròn.


- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật
mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của
vật đó khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng n.


<b>I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C10: Mỗi vật trong hình 1.4


chuyển động so với vật nào


đứng yên so với vật nào?



x


1. Ô tô (đang ch y)ạ


2. Người lái xe


3. Người bên đường
4. Cây c t đi nộ ệ


<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>V t m cậ</b> <b>ố</b>


<b>So v iớ</b> Ô tô Người lái xe Ng<sub>đ</sub>ườ<sub>ườ</sub>i bên <sub>ng</sub> Cây c t đi nộ ệ


Ơ tơ


Người lái xe


Người bên
đường


Cây c t đi nộ ệ


x


x
x
x
Đứng yên
Đứng yên
Chuyển động
Đứng yên Chuyển động


Chuyển động <sub>Chuyển động</sub> Đứng yên
Chuyển động


Chuyển động
Chuyển động


Chuyển động


<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



<b>1</b>. Ơ tơ đ ng yên so v i ứ ớ
người lái xe nh ng chuy n ư ể
đ ng so v i ngộ ớ ười bên đường
và cây c t đi n.ộ ệ


<b>2</b>. Người lái xe đ ng yên so ứ
v i ô tô nh ng l i chuy n ớ ư ạ ể
đ ng so v i ngộ ớ ười bên đường
và cây c t đi n.ộ ệ


<b>3</b>. Người bên đường chuy n ể
đ ng so v i ô tô và ngộ ớ ười lái


xe nh ng đ ng yên so v i ư ứ ớ
c t đi n.ộ ệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IV. Vận dụng</b>


C11: Có người nói:


“Khi khoảng cách từ


vật tới vật mốc khơng


thay đổi thì vật đứng


yên so với vật mốc”.


Theo em, nói như thế


có phải lúc nào cũng


đúng khơng? Hãy tìm


ví dụ minh họa cho lập


luận của mình.



Trả lời:

Khoảng cách từ vật tới


vật mốc không thay đổi thì vật


đứng n, nói như vậy khơng


phải lúc nào cũng đúng, có


trường hợp sai.



VD: như vật chuyển động tròn


quanh vật mốc.





Chuyển động tròn của đầu kim


đồng hồ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



<b>II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên</b>


- Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với
vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.


<b>III. Một số chuyển động thường gặp</b>


- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong
và chuyển động tròn.


- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật
mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của
vật đó khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>



<b>II. Tính tương đối của chuyển động và đứng n</b>


- Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với
vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.


<b>III. Một số chuyển động thường gặp</b>


- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong
và chuyển động tròn.


- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật
mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của


vật đó khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.


<b>I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài tập củng cố:

Bài tập củng cố:


Câu 1: (1.2 SBTVL8)



Người lái đò đang ngồi n trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước.


Câu mô tả nào sau đây là đúng?



A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.



B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.


C. Người lái đò đứng n so với bờ sơng.



D. Người lái đị chuyển động so vớic chiếc thuyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 2: Thế nào là chuyển động cơ học?


Thế nào là đứng yên? Cho ví dụ minh


họa.



Đáp án
- Sự thay đổi vị trí của
một vật theo thời gian so với vật mốc được gọi
là chuyển động cơ học.
Ví dụ: Chọn
vật mốc là trụ điện bên đường thì chiếc xe đang
chạy trên đường chuyển động so với trụ điện.
-
Vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi


theo thời gian gọi là đứng yên.

Ví dụ: Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe
đang đậu trong bến đứng yên so với bến xe.


Câu 3: Tại sao nói chuyển động và


đứng yên có tính tương đối? Cho ví


dụ?



Đáp án:


Một vật có thể là chuyển động đối với
vật này nhưng lại là đứng yên so với vật
khác chính vì vậy ta nói chuyển động và
đứng yên có tính tương đối. (vật chuyển
động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc)


Ví dụ:


Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang
chạy trong bến ra chuyển động so với nhà
ga, nhưng nếu chọn vật mốc là hành khách
đang ngồi trong xe thì chiếc xe đang chạy
đứng yên so với hành khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>D n dị</b>

<b>ặ</b>



<b><sub>Học bài </sub></b>


<b><sub>Đọc thêm mục: “ Có thể em chưa biết”</sub></b>



<b><sub> Chú ý: khi nói một vật chuyển động hay đứng yên phải chỉ </sub></b>
<b>rõ vật chọn làm mốc.</b>


<b><sub> Làm các bài 1.1</sub></b><sub></sub><b><sub>1.5, 1.7, 1.11 trong SBT</sub></b>
<b><sub> Chuẩn bị bài mới “Bài 2:Vận tốc”</sub></b>


 <b><sub>Để biết ai chạy nhanh hay chậm ta căn cứ vào cái gì?</sub></b>
 <b><sub>Vận tốc là gì?</sub></b>


 <b><sub>Cơng thức tính vận tốc?</sub></b>
 <b><sub>Đơn vị của vận tốc?</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Xin chân thành cảm ơn



</div>

<!--links-->

×