Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

K3 _ TV _ Tiết 24 (Tuần 29) - LTVC - Mở rộng vốn từ Nghệ thuật. Dấu phấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.43 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Luyện từ và câu
MRVT Mở rộng vốn từ Nghệ thuật. Dấu phẩy
Tên giáo viên: GV khối 3
Thời gian: Tiết 24 – tuần 29
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Mở rộng vốn từ về nghệ thuật.
- Ôn tập về dấu phẩy.
2.Kĩ năng
- Tìm đúng các từ ngữ thuộc nhóm chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật, chỉ các môn
nghệ thuật.
- Đặt được đúng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận đồng chức.
3.Thái độ / Giá trị
-u thích mơn học
- Hợp tác với thầy cơ và bạn bè.
4.Năng lực
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Phát triển năng lực tự học và nhận thức từ ngữ Tiếng Việt.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Tổ chức trò chơi; Vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.;
Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đơi.
2. Phương tiện (chuẩn bị của GV và HS)
a.Giáo viên: Máy tính, máy chiểu, giáo án
b. Học sinh: SGK, vở ghi
Hoạt động:
 Khởi động
 Vui học LTVC
 Ứng dụng, sáng tạo



III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp học
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập , sách vở môn Tiếng Việt 3
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Gv nêu mục tiêu cần đạt trong giờ học hôm nay
Hoạt động 1: (7’) – A.Khởi động
Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS đạt được:
 Tâm thế vui vẻ, thoải mái trước khi bước vào giờ học
 Phát triển kĩ năng quan sát và hoạt động tư duy
 Tiền đề vào bài học mới
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp trị chơi
Hình thức tổ chức: Nhóm.
Các bước tiến hành:
T Nội dung/ sản phẩm
Hoạt động của GV
G
7’ A.Khởi động
Bước 1:
Mục tiêu: Kiểm tra sự
- Ổn định tổ chức lớp.
chuẩn bị ở nhà của HS
Bước 2:
Sản phẩm: HS đặt câu
- Trò chơi “Dấu câu”: TBHT điều hành:
có hình ảnh nhân hóa.
+ Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
+ Học sinh nêu sự vật nhân hoá...

- Kết nối kiến thức. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của HS
- HS kiểm tra đồ dùng môn học.
- HS tham gia chơi.
- HS nhận xét bạn, khen bạn, nhắc lại
kiến thức.

NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Gv nêu mục tiêu cần đạt trong giờ học hôm nay


Hoạt động 2:– B. Bài mới – Vui học Luyện từ và câu (25p)
Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS đạt được:
- Tìm đúng các từ ngữ thuộc nhóm chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật, chỉ các môn nghệ
thuật.
- Đặt được đúng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận đồng chức.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, động não, quan sát, thực hành, hoạt
động nhóm, trị chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đơi.
Hình thức tổ chức: Nhóm/ Cá nhân.
Các bước tiến hành:
T
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
G


1’


24’

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: HS nêu được mục
tiêu nội dung tiết học.
2. GV hướng dẫn HS làm bài
tập.

Bước 1:
- Gv giới thiệu cho HS nghe hôm nay sẽ
học MVRT về Nghệ thuật, ôn tập về
cách sử dụng dấu phẩy.
Bước 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham
gia trị chơi: “Đố bạn” để hồn thành bài
tập.
+ Chỉ những người hoạt động nghệ thuật.
+ Chỉ các hoạt động nghệ thuật.
+ Chỉ các môn nghệ thuật.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi,
tuyên dương học sinh.

*Bài tập 2 : - Yêu cầu trao đổi theo cặp.
- Mời 1 số cặp lên bảng chia sẻ nội dung.

- HS lắng nghe GV giới thiệu nội dung
chính của tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài 1: - HS lắng nghe

nhiệm vụ và thực hiện.
- HS: Tiến hành chơi trò chơi
+ Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,...
+ Đóng phim, ca hát, múa, vẽ,...
+ Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng,...
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài 2: - HS: đọc bài
- Học sinh làm bài cá nhân – Chia sẻ
cặp đôi – Lớp.
HS làm bài cá nhân (Có thể kể về:
Trưng Trắc, Lí Bí, Triệu Quang Phục,
Phùng Hưng, Ngơ Quyền, Lê Hồn , Lí
Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh, vv..)
- Đọc đoạn văn.
- Học sinh trao đổi cặp làm bài tập và
chia sẻ.
- Nhận xét.
-HS đọc đề.


- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp
trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên theo dõi nhận xét chốt lại lời Ví dụ: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh,
giải đúng.
mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn
phim,... đều là một tác phẩm nghệ
thuật. (...)


1’

HĐ ứng dụng

1’

HĐ sáng tạo
Mục tiêu/SP: Phát triển tư duy
học tập môn học.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS nhắc lại nội dung kiến thức - Hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài mới.
Mục tiêu/SP: HS ghi nhớ nội bài học.
dung bài học.
- Khen HS tích cực, thưởng sao.
- HS nhắc lại nội dung bài học

1’

- Đặt câu với từ về Nghệ thuật

- HS quan sát lắng nghe và ghi nhớ về
nhà thực hiện.
- Viết đoạn văn ngắn kể về vị anh hùng - HS ghi nhớ, thực hiện theo yêu cầu
dân tộc.


- Dặn dò: chuẩn bị bài học tiếp theo
3. Đánh giá và điều chỉnh giờ giảng:
Những điểm đã đạt được:
………………………………………………………………………………………………………………………...........

………………………………………………………………………………………………………………………...........
Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân, cách khắc phục:
………………………………………………………………………………………………………………………...........
………………………………………………………………………………………………………………………...........
4. Tổng kết giờ học, đánh giá
………………………………………………………………………………………………………………………...........
………………………………………………………………………………………………………………………...........
………………………………………………………………………………………………………………………...........



×