Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và quy trình nghiệm thu công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.15 KB, 5 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG V : CHỈ DẪN KỸ THUẬT THI CÔNG ..................................................... 2
VÀ QUI TRÌNH NGHIỆM THU................................................................................. 2
5.1. Chỉ dẫn kỹ thuật thi công: .................................................................................. 2
5.1.1. Chuẩn bị thi công: ........................................................................................ 2
5.1.2. Công tác đảm bảo giao thông. ...................................................................... 2
5.1.3. Công tác biển báo trên công trường. ............................................................. 2
5.1.4. Giải pháp thi công hạng mục san nền : ......................................................... 2
5.1.6. Giải pháp thi cơng hạng mục thốt nước thải, thốt nước mưa ................... 17
5.1.6. Giải pháp thi công hạng mục cấp nước ....................................................... 22
5.1.7. Giải pháp thi công hạng mục Cấp điện sinh hoạt ........................................ 26
5.1.8. Giải pháp thi công hạng mục Cấp điện chiếu sáng...................................... 37
5.1.9. Giải pháp thi công hạng mục Thông tin liên lạc ......................................... 44
5.2 Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình : ............................................ 45
5.2.1 Đối với nhà thầu xây dựng : ........................................................................ 45
5.2.2 Đối với Chủ đầu tư :.................................................................................... 45
5.2.3 Đối với nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình : .......................................... 47
5.3. Qui trình nghiệm thu cơng trình xây dựng : ...................................................... 47
5.3.1 Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng : .................................................. 48
5.3 .2 Tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng : ................................................. 48
5.3.3.Tổ chức nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng , giai đoạn thi cơng xây
dựng : .................................................................................................................. 49
5.3.4 Tổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình xây dựng , cơng trình
xây dựng đưa vào sử dụng : ................................................................................. 50


CHƯƠNG V : CHỈ DẪN KỸ THUẬT THI CÔNG
VÀ QUI TRÌNH NGHIỆM THU

5.1. Chỉ dẫn kỹ thuật thi cơng:
Sau khi nhận được hồ sơ mời thầu , nhà thầu phải đọc để hiểu đầy đủ các hạng


mục của gói thầu .
- Cấu tạo bản vẽ .
thiết kế .

- Quá trình tính tốn dẫn đến bản vẽ .
- Phát hiện những thiếu sót của các phần thiết kế để trình Chủ đầu tư và Tư vấn
- Đọc các tài liệu khảo sát địa chất và biết sử dụng nó để kiểm tốn các hạng

mục cơng trình nếu thấy cần thiết , ví dụ tính ổn định chung theo tồn khối , tính lún
theo thời gian …
5.1.1. Chuẩn bị thi cơng:
- Nhận mặt bằng, cọc mốc tuyến.

- Bố trí lán trại văn phòng . Lập sơ đồ , tiến độ tổ chức thi công , tiến độ cung

cấp vật tư , vật liệu .
-Chuẩn bị máy móc vật tư thiết bị thi công các hạng mục trong hồ sơ thiết kế .
- Làm đường công vụ để đưa máy thi công vào công tác làm đất .

5.1.2. Công tác đảm bảo giao thơng.
Do thi cơng trên mặt bằng bên trong khơng có dân cư nên công tác đảm bảo
giao thông không gặp trở ngại gì, chủ yếu là giao thơng nội bộ của công trường. Các

biện pháp cụ thể là:
- Tổ chức thi công cuốn chiếu, làm khu vực nào dứt điểm khu vực đó, có biện
pháp hướng dẫn cho người và các phương tiện qua lại trong khu vực đang thi công.

- Tổ chức thông báo trên các phương tiện thông tin trong khu vực để nhân dân
trong khu vực cũng như các đối tượng khác biết trước ít nhất 10 ngày.
- Vật tư, vật liệu, xe máy thi công tập kết trên công trường gọn gàng.


5.1.3. Công tác biển báo trên cơng trường.
- Khi thi cơng Nhà Thầu bố trí Barie, biển báo công trường, biển, báo thu hẹp
về một phía bằng biển sơn phản quang. Tại những vị trí thi cơng có người gác, 24/24
giờ, có hàng rào xung quanh miệng hố đào, ban đêm có đèn báo hiệu.
- Lắp đặt và duy trì liên tục các biển báo, đèn báo hiệu trong q trình thi cơng.

5.1.4. Giải pháp thi công hạng mục san nền :
Trước khi thi công phải tiến hành bàn giao cọc mốc và cọc tim
Sau khi bàn giao, đơn vị thi cơng phải đóng thêm những cọc phụ cần thiết cho
việc thi công, nhất là ở những chỗ đặc biệt như thay đổi độ dốc, chỗ đường vòng, nơi
tiếp giáp đào và đắp vv… Những cọc mốc phải được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng


của xe máythi công, phải cố định bằng những cọc, mốc phụ và được bảo vệ
chu đáo để có thể nhanh chóng khơi phục lại những cọc mốc chính đúng vị trí thiết

kế khi cần thiết kiểm tra thi cơng.
u cầu của công tác định vị, dựng khuôn là phải xác định được các vị trí, tim,
trục cơng trình, chân mái đất đắp, mép - đỉnh mái đất đào, chân đống đất đổ, đường

biên hố móng, mép mỏ vật liệu, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các mặt cắt ngang
của phần đào hoặc đắp vv…

Sử dụng máy trắc địa để định vị cơng trình và phải có bộ phận trắc đạc cơng
trình thường trực ở cơng trường để theo dõi kiểm tra tim cọc mốc cơng trình trong q
trình thi cơng.
a) Bóc hữu cơ, nạo vét bùn ao:

Thi cơng nạo vét bùn ao và lớp đất hữu cơ được dồn đống và vận chuyển tập

kết vào vị trí bảo tồn đất. Khối lượng vận chuyển cự ly trung bình 300m trong khu vực

xây dựng. Khối lượng này bao gồm bùn ao, mương và đất màu trên toàn bộ diện tích
khu san nền . Phần khối lượng bùn ao sẽ được vận chuyển chuyển tiếp tới vị trí bãi thải
cách dự án 12km.

Dây chuyền cơ giới thi công gồm máy ủi dồn đống sau đó dùng máy đào gầu
ngược và ô tô chuyển tiếp.
Lưu ý, đối với khu vực ao hồ trũng có nước, trước khi tiến hành vét bùn phải có
biện pháp tháo nước trong hồ bằng bơm hoặc thủ công. Sau khi vét bùn phải đảm bảo

vét bỏ toàn bộ lớp bùn theo điều kiện thực tế và kiểm tra cao độ đáy ao trước khi tiến
hành đắp bù.
Công tác đắp bù được thực hiện như công tác đắp san nền ở các bước sau.
b) Đắp cát ( hoặc có thể thay thế bằng đất ) san nền trong các lô đất:

- Kiểm tra các cao độ, nếu thấy có sự sai khác giữa cao độ thực tế và cao độ

trên bản vẽ phải báo ngay cho chủ đầu tư biết để có biện pháp xử lý.
Yêu cầu độ chặt nền đắp K=0.90.

Tận dụng đất đào trong quá trình thi cơng đường giao thơng, thốt nước, rải
thành từng lớp Htb=30cm hoặc xác định chiều dày thực tế theo chiều sâu ảnh hưởng
của tải trọng đầm nén. Mỗi lớp sẽ được đầm nén đến khi đạt độ chặt quy định thì mới
được đắp lớp tiếp theo. Các lớp đã rải xong của sẽ được san bằng máy san hoặc bằng

các cách để nối với theo công tác đầm nén. Bề mặt san nhẵn có độ dốc đảm bảo để
thốt nước mưa. Các cao độ và độ dốc hoàn thiện sau khi đã đầm lèn phải không cao
hơn 10mm hoặc thấp hơn 20mm so với con số đã qui định hoặc đã được chấp thuận.
cơng.


Tại vị trí tiếp giáp giữa lô đất và nền đường thi công bằng máy kết hợp thủ
- Công nghệ đầm nén: Loại máy lu dùng để đầm nén, trình tự đầm nén.


- Trình tự lu: Lu từ mép ngồi chỉ giới vào trong khu đất, vệt bánh lu của lần
sau trùm lên vệt bánh lu lần trước từ 25-30cm. Tốc độ lu từ thấp đến cao, 2 lượt đầu

2km/h ; 4 lần tiếp theo 2.5-3km/h ; các lần còn lại 2.5km/h
- Yêu cầu độ chặt nền đắp theo TCVN 4054 (Tiêu chuẩn đầm nén theo TCVN
4201-1995)

*) Chú ý:
Đơn vị thi công phải lập bản vẽ, trình bày biện pháp tổ chức thi công trước khi

thực hiện.
Trước khi đắp phải tiến hành đầm thí nghiệm tại hiện trường với từng loại đất

và từng loại máy đem vào sử dụng nhằm: Hiệu chỉnh bề dày lớp đất rải để đầm, xác
định số lượng đầm theo điều kiện thực tế, xác định độ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén.
Việc thi công các hạng mục trên cần tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu trong
bản vẽ, trong hồ sơ thiết kế và theo các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của Nhà nước.
Tất cả các thiết bị vật tư phải được kiểm tra dưới sự giám sát chặt chẽ của cơ
quan kiểm định và Chủ đầu tư (Các thiết bị phải có lý lịch tiêu chuẩn sản xuất rõ ràng
và hợp pháp theo qui định trong xây dựng cơ bản ).

Đơn vị thi cơng cần tn thủ chặt chẽ các qui trình, qui phạm thi công hiện
hành của Nhà nước nhằm đẳm bảo tốt chất lượng cơng trình theo đúng hồ sơ thiết kế

đã được duyệt.Trong trường hợp có vướng mắc về mặt kỹ thuật, đơn vị thi công cần

báo cho Chủ đầu tư và cơ quan thiết kế xuống hiện trường để giải quyết.

*) Yêu cầu vật liệu:
Vật liệu sử dụng để đắp nền là cát ( có thể thay thế bằng đất đồi) . Yêu cầu vật
liệu đất đắp san nền theo Tiêu chuẩn Việt nam –TCVN –4447-2012 ) .
Khi thi công xong tiến hành kiểm tra nghiệm thu theo quy phạm thi công và

nghiệm thu công tác đất TCVN 4447-2012 về cao độ, độ dốc nền; kích thước hình
học; chất lượng vật liệu đắp, khối lượng thể tích khơ; phát hiện những nơi đất quá ướt
và bị lún cục bộ.

Trình tự như sau:
*) Sau khi đắp cát ( có thể thay thế bằng đất đồi) san nền đầm chặt K90 cần

kiểm tra chất lượng đầm nén và kiểm tra lại vật liệu đắp. Mẫu kiểm tra được xác định
tại bảng sau:
Bảng 5.1: TCVN 4447-2012- Cơng tác đất- quy trình thi công và nghiệm thu )
Loại đất
1. Đất sét, đất pha cát, đất cát pha,

Khối lượng đất đắp tương đương với 1
nhóm 3 mẫu kiểm tra
100-200m3


cát không lẫn sỏi, cuội, đá




×