Tải bản đầy đủ (.pptx) (101 trang)

Lịch sử ngôn ngữ học các trường phái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 101 trang )

LỊCH SỬ NGÔN NGỮ HỌC
CÁC TRƯỜNG PHÁI
GIẢNG VIÊN: THS. ĐỖ THỊ BÍCH LÀI


CHƯƠNG 9
NGÔN NGỮ HỌC THẾ KỶ XVIII –
BƯỚC CHUẨN BỊ QUAN TRỌNG
CHO NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH
– LỊCH SỬ


1

9.1. Vài nét về tình hình chính trị - xã hội, khoa học thế kỷ XVIII

2

9.2. Ảnh hưởng của ngữ pháp po-roayan

3

9.3 khái quát về nội dung và đặc trưng riêng biệt của james harris trong tác phẩm

4

9.4. Étienne bonnot de condillac và những người cùng khuynh hướng với ông

5

9.5. Đi đơ rơ và nhóm «bách khoa»



6

9.6. Jean jacques rousseau (1712 - 1778), johann golt - fried herder (1744 - 1803),

7

9.7. Việc so sánh các ngôn ngữ

8

9.8. Giambattista vico (1668 – 1744)


11

9.1. Vài nét về tình hình chính trị - xã hội, khoa học thế kỷ XVIII

Ngữ pháp Po-Roayan – những nét chung nhất
Tu viện Po-Roayan
Tiểu kết


9.1: vài nét về tình hình chính trị- xã hội, khoa học thế
kỷ XVIII:
- TK XVIII có nhiều biến động về chính trị- xã hội ở các nước tây âu:
+ Công nghiệp phát triển.
+ Cách mạng công nghiệp anh.
+ Cách mạng pháp.
-


Nhiều phát minh đã lại cho con người nhiều tri thức mới, rất cơ bản.

- Đây cũng là thế kỷ hoạt động của các nhà tư tưởng lớn: vônte,
môngtexkiơ, sile, v.V và của các nhà bách khoa: điđơrô, đalămbe, …


- Đối với ngôn ngữ học, thế kỷ XVIII là thế kỷ mang tính chất lý luận. Số
lượng tác phẩm tang do mọi người đều viết về ngôn ngữ như : nhà văn, nhà
triết học, nhà chính trị, nhà kinh tế.
- Ở thế kỷ này, ngữ pháp duy lý vẫn cịn phát triển mạnh, những ý đồ xây
dựng những ngơn ngữ nhân tạo, phổ quát vẫn tiếp tục. Cùng với tất cả các tư
tưởng , học thuyết khác, những tư tưởng ấ làm cho thế kỷ XVIII là một thế
kỷ chuẩn bị và chuyển sang thời kỳ ngôn ngữ học khoa học ở thế kỷ sau.


Ngữ pháp của po-royan – những nét chung nhất:
1. Tu viện po-roayan:
Po-roayan ( cảng ngự, bến ngự), vốn là một nữ tu viện, lập năm 1204, ở
gần chevreuse – một thị trấn thược quận yvelines, ở phía tây pari. Từ thế kỷ
XVII đây là trung tâm của giáo phái jansenius, một phong tráo tôn giáo xã
hội do K. Jansen nhà thần học hà lan ( 1585-1638) đứng đầu
Ở thời kỳ này, với những tên tuổi lờn như F.Baycon, rone đecac, lepnich,
nhất là đecac đã có ảnh hưởng đến việc hình thành một khuynh hướng rõ rệt
trong ngôn ngữ học đương thời, đó là ngữ pháp học tổng quát và duy lý poroayan.


2. Ngữ pháp tổng quát và duy lý của po-roayan:
Chính logic học po-roayan này đã ảnh hưởng trực tiếp tới
ngữ pháp học đương thời. Quyển “ngữ pháp tổng quát và

duy lý” do hai nhà giáo A. Arcnaul và cl. Lăng-xơ-lô của tu
viện po-roayan soạn năm 1660 đánh dấu một bước ngoặc
của ngữ pháp học cũng như của ngôn ngữ học châu âu.
Thế kỷ 17, các nhà tu dòng dương thân ( janseniste) ở poroayan soạn hai cuốn sách cơ bản:


1. Grammaire generale et raisonnee
(văn phạm tổng quát và có suy luận), tìm cách giải thích (kèm theo những
kiến giải lịch sử) và cho thí dụ về sự thành lập một tiếng hay cách xây dựng
( construction) và ngữ điệu ( tournure) của một câu.
2. Logique ou art de penser
(luận lý hay nghệ thuật suy tưởng), áp dụng luận lý học descartes vào việc
phân tích ngơn ngữ.


Hai cuốn sách nền tảng này thường được gọi ngắn gọn là “văn phạm poroayan” và “luận lý po-roayan”. Về khoa văn phạm này, ferdinand de
saussure, cha đẻ nền ngữ học hiện đại cho rằng nó chỉ “xây dựng trên luận lý,
nhưng hồn tồn thiếu vắng cái nhìn khoa học và khơng chú ý đến tính chất
của tiếng nói; chỉ đưa ra những quy luật phân biết thế nào là (viết) đúng, thế
nào là (viết) sai; do đó nó chỉ là một kỷ luật co tính nguyên tắc, rất xa với sự
quan sát thuần túy, vì vậy quan điểm của nó thật sự hẹp hịi”.


Ngữ pháp học tổng quát và duy lý , trên thực tế được tiến hành nghiên cứu ở
các mặt sau:
1/. bản chất của từ;
2/. các nguyên lý chung, phổ biến của ngơn ngữ,
3/. giải thích các hiện tượng tồn tại trên cơ sở kết cấu và hoạt động của ngôn
ngữ;
4/. giải thích quan hệ giữa các phạm trù và hiện tượng ngôn ngữ với các phạm

trù tư duy.


Sách chia làm hai phần.
+ Phần thứ nhất (6 chương) nói về: chữ, âm ( nguyên âm, phụ âm, có bảng
kê phụ âm của các tiếng latin, hi lạp; âm tiết ; từ và trọng âm; các ký hiệu
chữ viết và phương pháp mới về dạy đọc dễ dáng ngôn ngữ của bất kỳ loại
hình nào.


+ Phần thứ hai là phần chính, gồm 24 chương.
Phần này nói về các nguyên tắc và lý do của các hình thức khác nhau của từ
về các từ loại (danh từ, thế từ, và tính từ) , số, giống, cách ( nói cả về các
giới từ), quán từ, giới từ, trạng từ, động từ, ngôi, số, thời, lối, dạng, nguyên
dạng của động từ, tính động từ và trạng động từ…; hai động từ phụ trợ liên
từ và thán từ…cuối cùng là chương “cú pháp hay là sự kết hợp từ thành kết
cấu (construction). Các loại kết câu”. Các thí dụ thường dẫn từ thứ tiếng
chính: latin, ngồi ra cịn dẫn từ tiếng pháp, hi lạp, tiếng do thái và có khi từ
một số tiếng pháp ở tây âu.


Quan điểm của po-roayan:
Về âm thanh: tác giả đưa ra 5 nguyên âm [a, e, i, o, u] và cho rằng mỗi âm ấy
có hai thể: dài và ngắn. Các phụ âm được gọi là “âm tồn vẹn”, cịn âm tiết thì
gọi là “âm đầy đủ” – có khi chỉ là một nguyên âm.
Về từ: từ cái được đọc tách rời và viết tách rời, từ có thể là một âm tiết, có thể
là nhiều âm tiết, và điều đáng chú ý ở từ là trọng âm.
Về chữ viết (thể hiện các từ): có hai cách xem xét.
+ Theo cách thứ nhất, chỉ xét đến chữ biểu thị âm gì có 4 vấn đề:



A). Mỗi hình ( chữ) phải biểu thị một âm nào đó, tức là khơng được viết cái
khơng được phát âm
B). Mỗi âm phải được biểu thị bằng một hình, tức là khơng được phát âm cái
gì khơng được viết ra.
C). Mỗi hình chỉ được biểu thị một âm, hoặc là đơn, hoặc là kép.
D). Một âm không được biểu thị bằng những hình khác nhau.


Các từ ở nhóm thứ nhất là những từ mà người ta đã gọi là danh từ, quán từ,
đại từ, tính động từ, giới từ và trạng từ
+ Theo cách thứ hai: tức là xem xét chữ giúp ta hiểu âm thanh biểu thị cái
gì, thì ta sẽ thấy những quy tắc trên có khi khơng được tn theo vì có những
từ có gốc ngoại lai, có một số chữ khơng được phát âm vơ ích về biểu thị âm
thanh, nhưng lại giúp cho ta hiểu nghĩa của từ, chữ thừa có khi có ích là vì
thế.


Các từ thuộc nhịm thứ hai là đơ động từ, liên từ và thán từ. Tất cả đều rút ra
từ cách diễn đạt tự nhiên tư tưởng của chúng ta.
Cú pháp phán đốn được chú ý nhiều bao nhiêu thì cú pháp ngơn ngữ được
chú ý ít bấy nhiêu. Quan hệ tương hợp được thừa nhận còn quan hệ chi phối
bị gạt đi.
( Lý do: “ cú pháp chi, ngược lại gần như hồn tồn võ đốn, và với lý do
đó, nó rất khác nhau trong mọi ngơn ngữ, vì có những ngơn ngữ dùng cách
để chi phối, nhưng có những ngơn ngữ khác thay vì dùng cách lại chỉ dùng
những tiểu từ vào những chỗ đó.)


• Năm 1660 trong cuốn “ngữ pháp tổng quát và duy lý” của port-royal, hai tác

giả arnauld và lancelot đã đề cập đền hai khái niệm chủ ngữ và vị ngữ.
• (Chủ ngữ (subject) là cái mà người ta khẳng định về nó, cịn vị ngữ
(attribute) là điều mà người ta khẳng định. Về sau quan niệm này đã không
được sự tán đồng của nhiều nhà ngữ pháp học.)


Tiểu kết:
Xét về những điều kiện lịch sử cụ thể, có thể nói rằng ngữ pháp học
phổ quát và duy lý po-roayan là một thứ ngữ pháp học mới nhất đương
thời, là thứ ngữ pháp học đi trước thời đại mà nó ra đời. Ngữ pháp học
duy lý là khuynh hướng áp đảo của thế kỷ XVII, chẳng những thế nó
cịn phát huy ảnh hưởng đến tận ngày nay.


2

9.2. Ảnh hưởng của ngữ pháp po-roayan
9.2.1. Sự phát triển của ngữ pháp po-roayan
9.2.2. Ngữ pháp po-roayan và quan điểm,…
9.2.3. Về việc đính chính và bổ sung các cơng trình ngôn ngữ học

9.2.4. Tiếp thu, bổ sung ngữ pháp po-roayan
9.2.5. Cơng trình (các ngun lý ngữ pháp học) của đuy macxe


9.2. Ảnh hưởng của ngữ pháp po- roayan:
- Mọi công trình ngơn ngữ học hay triết lý- ngơn ngữ ở thế kỷ này đều
mang ảnh hưởng của ngữ pháp po- roayan:
+ hoặc là tiếp tục phát triển các tư tưởng của nó
+ Hoặc là tách khỏi nó trong khi xây dựng các khái niệm riêng, hoặc là

tranh luận về các tư tưởng ấy.


9.2.1. Sự phát triển của ngữ pháp po-roayan
Nhiều người tiếp tục phát triển tư tưởng của trường phái po- roayan, tiếp
cận với ngôn ngữ chủ yếu theo hướng logic- tâm linh chủ nghĩa. Ở pháp,
những người này khá đông và có khá nhiều cơng trình. Có thể kể đến như
R. Đêmare ( R. Desmarais), C. Buyfiê ( C. Buffier), tu sĩ T. Đôlivê
( thoulier D’ olivet).


9.2.2. Ngữ pháp po-roayan và quan điểm, cơng trình của các nhà ngôn
ngữ học đương thời
Ngữ pháp po-roayan chịu ảnh hưởng của tư tưởng đêcac : coi hình học là
khn mẫu để xây dựng các khoa học khác.
- Đến thời kì này, ngơn ngữ đã được nhiều người quan niệm như là một hệ
thống hoạt động, một cơ chế mà người ta có thể nghiên cứu các quy tắc như
bất kì đối tượng vật lí nào.


-Chính việc nghiên cứu ngơn ngữ theo quan điểm cơ chế ấy đưa tới
những sự so sánh, đối chiếu loại hình, báo hiệu sự ra đời của phương
pháp so sánh của TK XX.


9.2.3. Về việc đính chính và bổ sung các cơng trình ngơn ngữ học
-Năm 1754, s.Đuyclơ soạn chú giải cho cuốn “ ngữ pháp tổng qt và
duy lí” để nó “ theo kịp thời gian”.
-Ơng đã chú giải,đính chính và bổ sung những chỗ cần thiết.



×