Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.25 KB, 132 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh


nguyễn mạnh hùng

"Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng
ở Lạng Sơn (thế kỷ XI XIX)" XIX)"

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60 22 54

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Vinh, 2006

lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ngời hớng
dẫn khoa học - PGS Hoàng Văn Lân. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo giảng
dạy bộ môn Lịch sử, Khoa đào tạo Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, Trờng Đại
học S phạm Hà Nội, Trờng Đại học Khoa học xà hội và nhân văn Hà Nội.
Chúng tôi chân thành cảm ơn tới các cán bộ, công nhân viên thuộc các cơ
quan: Th viện Quốc gia Hà Nội, Viện Dân tộc học, Trung tâm lu trữ của viện
Khoa học xà hội và nhân văn, Th viện trờng Đại học Vinh, Sở Giáo dục và Đào
tạo Lạng Sơn, Th viện tỉnh Lạng Sơn, Bảo tàng tổng hợp Lạng Sơn, Chi cục thống
kê Lạng Sơn, Phòng văn hoá - dân tộc của các huyện - thị trong tỉnh và các nghệ

1


nhân, các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian ở Lạng Sơn đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để


chúng tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - những ngời đà tạo điều kiện giúp
đỡ, động viên và đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành luận văn.
Ngày 02 tháng 12 năm 2006
Tác giả
Nguyễn Mạnh Hùng

Mục lục
mở đầu...
1. Lý do chọn đề tài...
2. Lịch sử nghiên cứu vấn
đề..........
3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu..........
5. Đóng góp của luận văn..........
6. Cấu trúc luận văn...
Nội dung...
Chơng 1: Khái quát về Lạng Sơn
1.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xà hội ở Lạng Sơn
.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên..........
.
1.1.2 Đặc điểm kinh tế xÃ
.
hội..
1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế.........
.
1.1.2.2 Tình hình giáo dục - y tế và xà héi…………………..........
.


2

Tran
g
6
6
8
12
15
16
17
18
18
18
18
20
20
23


1.1.3 Những khó khăn trong phát triển kinh tế - xà hội ở Lạng Sơn
.
1.2 Địa lí dân c và hệ thống quần c ở Lạng Sơn..
.
1.2.1 Địa lí dân c..
.
1.2.1.1 Dân số và quá trình phát triển dân số ở Lạng
.
Sơnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
1.2.1.2 Nguồn lao động và sự phân bố lao động ở Lạng

.
Sơnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để...
1.2.2 Hệ thống quần c ở Lạng Sơn
.
1.2.2.1 Các dân tộc chủ yếu ở Lạng
.
Sơnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để..
1.2.2.2 Hệ thống quần c ở Lạng Sơn.
.
1.3 Khái quát Lạng Sơn qua các thời kỳ lịch sử..
.
1.3.1 Lạng Sơn trớc thế kỷ X
.
1.3.2 Lạng Sơn từ khi đất nớc độc lập đến cuối thế kỷ XIX.......................
.
1.3.3 Lạng Sơn trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc cho đến nay.........
.
1.3.3.1 Lạng Sơn từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám
.
1945

1.3.3.2 Lạng Sơn trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 1954)
.
đà cung cấp tài liệu để...
1.3.3.3 Lạng
Sơn
trong
giai
đoạn
1954


.
1975đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu đểđà cung cấp tài liệu để
1.3.3.4 Lạng Sơn trong giai đoạn từ 1975 đến
.
nayđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.

25

..
2.1 Quá trình hình thành các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn..
.
2.1.1 Quá trình hình thành dân tộc Tày................................................
.
2.1.2 Quá trình hình thành dân tộc Nùng.......................................................
.
2.2 Nhân dân các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong công cuộc bảo vệ

52

Chơng 2: quá trình hình thành và vai trò của các dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn trong công cuộc bảo vệ nền độc lập tự chủ
(thế kỷ XI - XIX)

3

28
28
28
30
31

31
37
39
39
40
43

43
46
47
49

52
52
56


.

nỊn ®éc lËp tù chđ (thÕ kû XI - XIX)……………………………………..
2.2.1 Đóng góp của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong công cuộc
.
bảo vệ nền độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIX)..
2.2.1.1 Đóng góp của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong
.
kháng chiến chống quân Tống (thế kỷ XI)
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để...
2.2.1.2 Đóng góp của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong cuộc
.
kháng chiến chống quân Nguyên - Mông (thế kỷ XIII)

đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu để
2.2.1.3 Đóng góp của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong
.
cuộc kháng chiến chống quân Minh (thế kỷ XV)
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu đểđà cung cấp tài liệu để.
2.2.1.4 Các biện pháp để củng cố và bảo vệ miền biên giới Lạng
.
Sơn thời Lê và thời Nguyễn (thế kỷ XV - XIX)
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
2.2.2 Vai trò của của các cá nhân tiêu biểu ngời dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn
.
trong công cuộc bảo vƯ nỊn ®éc lËp tù chđ (thÕ kû XI – XIX)
...
2.2.2.1 Những cá nhân tiêu biểu của dòng họ Thân (Thế kỷ XI)
.
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để...
2.2.2.2 Nguyễn Thế Lộc (thế kỷ XIII)..
.
2.2.2.3.
Vi
Phúc
Hân
(thế
kỷ
XV)
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để....
2.2.2.4 Gia
đình
Đại
Huề

(thế
kỷ
XV)
.
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để..
2.2.2.5 Những cá nhân tiêu biểu của dòng họ Nguyễn Đình (thế
.
kỷ
XV
XVII)
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu đểđà cung cấp tài liệu để...
2.2.2.6 Thân
Công
Tài
(thế
kỷ
XVII)
.
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
2.2.2.7 Hoàng
Đình
Kinh
(thế
kỷ
XIX)
.
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để..

Chơng 3: truyền thống Văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng
ở Lạng

Sơnđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu đểđà cung cấp tài liệu để

3.1 Đời sống văn hoá vật chất của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng
.
Sơn.
3.1.1 Món ăn cổ truyền Tày - Nùng ở Lạng Sơn.
.
3.1.1.1 Các món ăn chế biến từ gạo và hoa
.
màuđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.1.1.2 Các
món
ăn
chế
biến
từ
rau,

4

60
60
60
63
66
69
75
75
78
79


80
81
85
86
90
90
90
90
92


.
quảđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu đểđà cung cấp tài liệu để.
3.1.1.3 Các
món
ăn
chế
biến
từ
thuỷ
.
sảnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
3.1.1.4 Các
món
ăn
chế
biến
từ
.

thịtđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để..
3.1.1.5 Đồ
uống

thuốc
.
hútđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
3.1.2 Trang phục của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn..
.
3.1.2.1 Trang
phục
của
dân
tộc
.
Tàyđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
3.1.2.2 Trang
phục
của
dân
tộc
.
Nùngđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để..
3.1.3 Làng bản và nhà cửa của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn...
.
3.1.3.1 Làng
bản

nhà
cửa

của
dân
tộc
.
Tàyđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.1.3.2 Làng
bản

nhà
cửa
của
dân
tộc
.
Nùngđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
3.3 Đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn...
.
3.3.1 Những tín ngỡng tiêu biểu của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn...
.
3.3.1.1 Linh
.
hồnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
..
3.3.1.2 Thờ
cúng
tổ
.
tiênđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để..
3.3.1.3 Thờ
cúng

các
vị
thần
trong
.
nhàđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.3.1.4 Thờ
cúng
các
vị
thần
(phi)
của
.
bảnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để.
3.3.1.5 Các
tàn
d
tín
ngỡng

.
khaiđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu để..
3.3.1.6 Những ảnh hởng của Tam Giáo đến tín ngỡng của các
.
dân
tộc
Tày
Nùng


Lạng
Sơnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.3.2 Văn học - nghệ thuật của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn...
.
3.3.2.1 Chữ
.
viếtđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
đà cung cấp tài liệu để
3.3.2.2 Chuyện
kể
dân
.
gianđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để

5

93
93
95
95
95
98
101
101
104
106
106
106
108
109

110
111
112
113
113
115


3.3.2.3
.
3.3.2.4
.

Ca
dao
tục
ngữđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu để.
Dân
cađà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ
…®· cung cÊp tµi liƯu để..
3.3.2.5 Sân
khấu
âm
.
nhạcđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.3.2.6 Tranh
dân
.
gianđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.3.3 Một số lễ hội tiêu biểu của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn

.
3.3.3.1 Tết Nguyên Đán (Chiêng, Vằn nèn, Kin Chiêng)
.
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để..
3.3.3.2 Hội
Lồng
Tồng
(hội
xuống
đồng)
.
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.3.3.3 Tết
thanh
.
minhđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.3.3.4 Tết
Đoan
Ngọ
(khả
mốc
mèng)
.
đà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để...
3.3.3.5 Tết
cúng
tổ
tiên

vong

.
linhđà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ.
3.3.3.6 TÕt
trung
.
thu…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
3.3.3.7 Tết
cốm

cơm
.
mớiđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để...
3.3.3.8 Tết
Đông
.
chíđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để

Kết
luậnđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu đểđà cung cấp tài liệu để
đà cung cấp tài liệu để
Tài liệu tham
khảođà cung cấp tài liệu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ.
Phơ
lơc…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ...
…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ĩ…®· cung cÊp tµi liƯu ®Ó

6

118
122

127
131
133
133
134
136
137
137
138
138
138
140
146
156


mở đầu
1. lý do chọn đề tài
1.1. Nớc ta có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có một sắc thái văn hoá riêng, có
những đóng góp nhất định đối với lịch sử dân tộc từ xa cho đến nay. Nghiên cứu
về văn hoá truyền thống của họ và những đóng góp của từng dân tộc đối với lịch sử
xây dựng và phát triển đất nớc, đối với công cuộc chống ngoại xâm và giải phóng
dân tộc có ý nghĩa về cả khoa học và thực tiễn, giúp ta tạo dựng đợc bức tranh lịch
sử dân tộc một cách toàn diện hơn.
Tày - Nùng là hai dân tộc thiểu số của Việt Nam sống rải rác trong cả nớc
nhng chủ yếu họ c trú ở miền núi phía Bắc. ở Lạng Sơn, ngời Tày - Nùng sớm
định c và có những đặc điểm riêng cần nghiên cứu. Với đề tài "Lịch sử và truyền
thống văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn (thế kỷ XI - XIX)" chúng ta
vừa nghiên cứu về lịch sử và truyền thống văn hoá của hai dân tộc Tày - Nùng trên
diện rộng, tức là trên phạm vi cả nớc. Đồng thời, qua đề tài cũng cho chúng ta xem

xét về lịch sử của hai dân tộc này, những đóng góp của họ đối với công cuộc đấu
tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc và những bản sắc văn hoá riêng của hai dân tộc
này ở Lạng Sơn nh thế nào.
1.2. Trong quá trình hình thành biên giới giữa nớc ta với Trung Quốc, các
trọng trấn phía Bắc luôn giữ một vị trí quan trọng. Lạng Sơn là một trong những
trọng trấn của đất nớc, là nơi có vị trí địa lí chiến lợc, là vùng đất có tính chất
"nhạy cảm" vỊ chÝnh trÞ cđa níc ta. Tõ thêi Lý trë đi, việc ngoại giao giữa hai quốc
gia luôn diễn ra và xoay xung quanh vấn đề biên giới và c dân biên giới. Lạng Sơn
là vùng biên ải quan trọng nhất của quốc gia nên việc giữ gìn, củng cố và xây dựng
Lạng Sơn gắn liền với việc ổn định và phát triển quốc gia dân tộc. Hai dân tộc Tày
- Nùng là những c dân bản địa của Lạng Sơn. Họ luôn trung thành và hớng về nhà
nớc quân chủ Đại Việt. Họ hợp thành bộ phận quan trọng nơi biên viễn. Điều này
có ý nghĩa đặc biệt đối với việc giữ vững đợc sự toàn vẹn và thống nhất quốc gia
quân chủ Đại Việt. Ngời Tày - Nùng ở Lạng Sơn sống hài hoà và không có xung
đột với các dân tộc khác. Mặt khác, trong quá trình chống xâm lợc và bảo vệ nền
độc lập tự chủ của đất nớc từ thế kỷ X trở đi, các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn

7


luôn tham gia bên cạnh triều đình. Họ nhanh chóng trở thành một bộ phận cấu
thành của đất nớc.
1.3. Hai dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn trải qua bao thăng trầm lịch sử vẫn
giữ gìn, bảo tồn và phát triển nền văn hoá truyền thống của dân tộc. Nguồn t liệu
hiện có cũng khẳng định nhiều đóng góp của hai dân tộc này trong công cuộc đấu
tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Song cả hai phơng diện này từ trớc đến nay chỉ mới
đợc đề cập ở một góc độ nhất định. Do đó, đề tài "Lịch sử và truyền thống văn hoá
của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn (thế kỷ XI XIX) " nhằm tái tạo lại bức
tranh tổng thể về truyền thống văn hoá cũng nh những đóng góp của dân tộc Tày Nùng Lạng Sơn đối với lịch sử dân tộc, nhất là lịch sử dựng và giữ nớc. Thiết nghĩ,
đây là một công việc kết hợp có ý nghĩa quan trọng.

1.4. Thực hiện chủ trơng của Đảng Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", từ năm 1930 đến nay ngoài những đóng góp đối với
sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc thì hai dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn
luôn kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp mà các thế hệ đi trớc
để lại. Từ đó làm đẹp thêm bức tranh văn hoá, văn minh của dân tộc mình. Nghiên
cứu những giá trị văn hoá truyền thống Tày - Nùng ở Lạng Sơn còn giúp ta hiểu
thêm và cụ thể hơn về văn hoá Tày - Nùng trên toàn lÃnh thổ Việt Nam. Qua đó
chúng ta có thể rút ra những đặc điểm riêng, những bản sắc về văn hoá của hai dân
tộc này ở xứ Lạng.
1.5. Đề tài góp phần thiết thực tái tạo lại lịch sử định c của hai dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn, những đóng góp của họ trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc
lập dân tộc từ thế kỷ XI - XIX và bức tranh văn hoá truyền thống của họ. Từ đó, đề
tài trở thành tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng ở các trờng cao
đẳng và trung học trong địa bàn của tỉnh, đồng thời là tài liệu nghiên cứu cho các
công trình tìm hiểu về văn hoá Tày - Nùng. Ngoài ra nó là phơng tiện giúp các nhà
quản lí văn hoá có những chính sách hợp lí để khôi phục và phát triển những giá trị
văn hoá truyền thống Tày - Nùng ở địa phơng cũng nh trên phạm vi toàn quốc.
1.6. Với những nội dung mà ®Ị tµi ®Ị cËp ®Õn, cïng víi ngn sư liƯu mà
tác giả su tầm đợc sẽ là cơ sở bổ sung cho các sách, các công trình nghiên cứu của
nội bộ tỉnh nh: Lịch sử Lạng Sơn, Lịch sử Đảng bộ tỉnh, Lịch sử các huyện, xÃ
Bên cạnh đó, nó là tài liệu tham khảo quan trọng giúp cho các nhà nghiên cứu viết
về vấn đề dân tộc Tày và Nùng ở Lạng Sơn vốn cha đợc quan tâm và biên soạn.
1.7. Qua nội dung của đề tài, góp phần giáo dục, giáo dỡng cho nhân dân
Lạng Sơn, nhất là bộ phận học sinh - sinh viên tinh thần tự hào dân tộc và tình cảm
trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mình. Từ đó, họ có trách
nhiệm giữ gìn, bảo lu và phát triển những giá trị văn hoá truyền thống đó trong

8


hoàn cảnh đất nớc mở cửa nh ngày nay, tránh đợc việc hiện đại hoá lịch sử và t tởng "sùng ngoại " trong một bộ phận dân c.

Với những lí do trên, tôi chọn đề tài "Lịch sử và truyền thống văn hoá của
các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn (thế kỷ XI XIX) " để làm luận văn tốt nghiệp
cao học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử dân tộc Tày - Nùng và nền văn hoá truyền thống của họ trên phạm
vi toàn quốc và ở riêng Lạng Sơn đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên
cứu, đợc đề cập đến ở những khía cạnh khác nhau. Song cho đến nay cha có một
công trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề "Lịch sử và truyền thống
văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn (thế kỷ XI - XIX )" một cách đầy
đủ và có hệ thống. Tuy nhiên, những nét chính trong quá trình phát triển của hai
dân tộc này cũng nh những giá trị văn hoá truyền thống của họ đà đợc một số
sách, báo và một số công trình khoa học đề cập đến. Đó là:
Vấn đề Lịch sử Lạng Sơn đà đợc nhiều sách nói đến. Trớc tiên, cuốn "Đại
cơng lịch sử Việt Nam" (toàn tập) của Trơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê
Mậu HÃn (chủ biên) nhắc đến vài nét về lịch sử và con ngời Lạng Sơn nh là một bộ
phận cấu thành lịch sử dân tộc. Cuốn "Thị xà Lạng Sơn xa và nay" của Vũ Ngọc
Khánh giới thiệu tơng đối đầy đủ về đời sống của các dân tộc ở xứ Lạng cũng nh
nói về vai trò của nhân dân Lạng Sơn trong công cuộc bảo vệ độc lập dân tộc. Đặc
biệt, sách nêu bật đợc quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân Lạng Sơn trong
cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Ngoài ra, cuốn này còn có phần phụ lục về
Lạng Sơn tơng đối đầy đủ với những hình ảnh về thiên nhiên vả con ngời xứ Lạng,
một số bản dịch về văn bia, sắc phong và gia phả của dòng họ thổ ty Nguyễn
Đình Bên cạnh đó, vấn đề lịch sử Lạng Sơn cũng đợc đề cập đến trong các sách
"Lịch sử Đảng bộ Lạng Sơn" và lịch sử của các Đảng bộ trong tỉnh nh "Lịch sử
Đảng bộ huyện Cao Lộc", "Lịch sử Đảng bộ huyện Lộc Bình", "Lịch sử Đảng bộ
huyện Chi Lăng"... Hầu hết các sách trên bàn đến Lịch sử Lạng Sơn, nhất là lịch sử
cách mạng nói chung chứ cha nói rõ về lịch sử hai dân tộc Tày - Nùng - là hai dân
tộc bản địa của tỉnh. Các sách trên chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh đấu tranh
cách mạng của Lạng Sơn trong giai đoạn hiện đại mà cha chú trọng nghiên cứu
Lạng Sơn trong giai đoạn phong kiến, đặc biệt là không khắc hoạ đợc tính chất

quan trọng và phức tạp của vấn đề "dân tộc" ở Lạng Sơn dới thời phong kiến.
Bàn về lịch sử của hai dân tộc Tày - Nùng trong phạm vi toàn quốc có nhiều
sách đà viết. Đó là: Cuốn "Nguồn gốc dân tộc" của Đào Duy Anh, "Sơ lợc giới
thiệu các nhóm Tày - Nùng - Thái ở Việt Nam" của LÃ Văn Lô và Đặng Nghiêm
Vạn, "Dân tộc Nùng ở Việt Nam" của Hoàng Nam, "Các dân tộc Tµy - Nïng ë

9


Việt Nam " của Bế Viết Đẳng và Nguyễn Văn Huy Các sách trên chủ yếu nói về
nguồn gốc, quá trình định c và phát triển của hai dân tộc Tày và Nùng, vai trò của
họ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ độc lập dân tộc; đồng thời giới thiệu một
cách khái quát về văn hoá truyền thống của hai dân tộc này. Tuy nhiên, phạm vi
nghiên cứu của các tác phẩm trên là rất rộng, trên phạm vi toàn quốc cho nên
nhiều chỗ, nhiều vấn đề các sách trên đề cập đến còn rất chung chung mà thiếu đi
tính cụ thể. Đặc biệt, quá trình xuất hiện và phát triển của hai dân tộc Tày và Nùng
ở Lạng Sơn nh thế nào thì các sách trên không nói đến.
Những sách nh "Góp phần nghiên cứu văn hoá vµ téc ngêi " cđa Ngun Tõ
Chi, "Mét sè vÊn đề về dân tộc học" của Phan Hữu Dật, "Văn hoá dân gian và phơng pháp nghiên cứu" của Chu Xuân Diên, "Cơ sở văn hoá Việt Nam" của Trần
Quốc Vợng là các sách nghiên cứu về văn hoá d ới dạng lí luận chung, bàn về
văn hoá dới các dạng thức chứ không đề cập đến lịch sử và văn hoá của các dân
tộc một cách cụ thể. Các tác phẩm: "Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam" của
Bùi Đình, "Địa chí tôn giáo - lễ hội Việt Nam" của Mai Thanh Hải, "Kể chuyện
các phong tục dân tộc Việt Nam" của Nguyễn Văn Huy hay cuốn "Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc do NXB Văn hoá dân tộc xuất bảncó nói đến
những biểu hiện về văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng ở Việt Nam nói chung,
trong đó có nhắc đến những giá trị văn hoá truyền thống của hai dân tộc Tày và
Nùng ở Lạng Sơn. Còn những tài liệu của Cục thống kê Lạng Sơn và một số báo
cáo của các ngành trong tỉnh chỉ là những tài liệu có tính chất nghiên cứu thêm về
dân số, kinh tế, xà hội của tỉnh mà thôi.
Cuốn "Địa chí Lạng Sơn" do ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn biên soạn là

một cuốn sách quý, trình bày khá cụ thể và đầy đủ mọi mặt về Lạng Sơn từ xa đến
nay nh lịch sử, con ngời, kinh tế - chính trị và văn hoá - xà hội. Sách cũng dành
một dung lợng lớn đề cập đến vấn đề các dân tộc sinh sống trong địa bàn của tỉnh,
trong đó Tày và Nùng là hai dân tộc đợc bàn đến nhiều nhất. Sở dĩ nh vậy là vì hai
dân tộc này là c dân bản địa, có lịch sử phát triển ở Lạng Sơn lâu dài. Họ là hai dân
tộc có dân số đông nhất tỉnh và có vai trò quan trọng nhất trong chiến lợc phát
triển kinh tế, chính trị và văn hoá - xà hội của tỉnh. Tuy nhiên, đây là một cuốn
"Địa chí" nên nội dung của sách rất rộng, bàn đến nhiều lĩnh vực, là một cuốn
sách quý, có nhiều t liệu song nó lại đề cập đến vấn đề mà chúng ta đang tìm hiểu
thì cha nhiều, cha đầy đủ. Bản thân vấn đề dân tộc Tày - Nùng mà sách bàn đến
cũng cha có tính chất cụ thể và hệ thống.
Các sách nghiên cứu về văn hoá truyền thống của hai dân tộc Tày - Nùng
cũng tơng đối phổ biến. Đó là: Văn hoá truyền thống Tày - Nùng" của Hoàng
Quyết, "Văn hoá Tày - Nùng" của Hà Văn Th và LÃ Văn Lô Nội dung chính

10


của các sách trên nói đến đời sống văn hoá phong phú và đa dạng của hai dân tộc
Tày - Nùng trên phạm vi toàn quốc. Thông thờng, các sách nghiên cứu về văn hoá
Tày - Nùng ở địa bàn Cao Bằng - nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc Tày và Nùng,
nơi mà những nét văn hoá truyền thống của họ phong phú nhất, làm đại diện tiêu
biểu cho cả vùng đông bắc Việt Nam. Còn bàn cụ thể và chi tiết về văn hoá truyền
thống của dân tộc Tày và Nùng ở Lạng Sơn nh thế nào thì hầu hết các sách không
đề cập đến. Chính vì thế mà chúng ta khó tìm ra đợc những đặc trng riêng biệt,
những bản sắc của văn hoá truyền thống Tày - Nùng ở xứ Lạng.
Có nhiều sách, nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá Tày - Nùng ở Lạng
Sơn nhng lại nghiên cứu cụ thể về một mảng, một biểu hiện riêng biệt, một nét văn
hoá riêng của ngời Tày - Nùng ở đây chứ cha nói đến sự tổng thể, tổng quan một
cách đầy đủ, có hệ thống về đời sống văn hoá của hai dân tộc này ở Lạng Sơn. Đó

là các sách: "Lợn slơng" của LÃ Văn Lô - Phơng Bằng, "Thơ ca dân gian xứ Lạng"
của Nguyễn Duy Bắc, "Giai thoại xứ Lạng" của Vũ Ngọc Khánh, "Âm nhạc dân
gian của các dân tộc Tày - Nùng, Dao Lạng Sơn" của Nông Thị Nhình, hay "Lợn
Tày Lạng Sơn" của Hoàng Văn Páo
Ngoài ra, cũng có một số bài báo viết về một lĩnh vực, một biểu hiện về văn
hoá của các dân tộc Tày - Nùng trên toàn quốc cũng nh ở Lạng Sơn nói riêng. Tác
giả Thanh Bình với bài L ễ hội lồng tồng ở dân tộc Tày" đăng trên tạp chí "Dân
tộc và thời đại " số 41 - tháng 4. 2002 ; "Đàn tính - huyền thoại và sự thực" của
Nguyễn Quốc Bình đăng trên tạp chí "Văn hoá các dân tộc" số 8 - tháng 9. 2002,
Vi Hồng với "Đâu là tâm hồn ngời Tày " đăng trên tạp chí "Văn hoá các dân tộc"
số 7 - năm 2003, Duy Chiến - Minh Nguyệt với bài "Bánh chng đen - món ăn "hạ
hoả" của ngời xứ Lạng" đăng trên báo Tiền Phong số 19 - 23 Xuân Bính Tuất
.Những bài báo này là nguồn tài liệu quan trọng bổ sung cho chúng ta trong
công tác nghiên cứu về đời sống văn hoá của ngời Tày - Nùng ở Lạng Sơn.
Tóm lại qua các tác phẩm và các công trình nghiên cứu trên, ta thấy: Hầu
hết các tác giả đà ít, nhiều đề cập đến lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân
tộc Tày - Nùng. Song phạm vi nghiên cứu của các sách là rất rộng, trên địa bàn cả
quốc gia, cách viết dù sao vẫn còn mang tính khái quát cao. Bên cạnh đó, lại có
một số sách nghiên cứu cụ thể, chi tiết về một lĩnh vực, một biểu hiện văn hoá chứ
không nghiên cứu hệ thống và đầy đủ về Lạng Sơn nói chung và văn hoá của hai
dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn để từ đó rút ra những đóng góp của họ trong công
cuộc bảo vệ nền độc lập dân tộc cũng nh rút ra đợc những bản sắc văn hoá riêng
của hai dân tộc này ở Lạng Sơn.
Do đó, việc nghiên cứu "Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc
Tày - Nùng ở Lạng Sơn (thế kỷ XI XIX)" tuy ở phạm vi nhỏ và còn mang tÝnh chÊt

11


địa phơng nhng là một đề tài hoàn toàn mới. Hy vọng đề tài này sẽ đóng góp ít

nhiều về mặt khoa học và thực tiễn khi tìm hiểu về Lạng Sơn nói chung cũng nh
văn hoá truyền thống của các dân tộc trong tỉnh nói riêng.
3. nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn t liệu
Đề tài "Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng
Sơn (thế kỷ XI XIX) " là một đề tài mới. Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đà su
tầm, tập hợp và xử lí t liƯu ë nhiỊu ngn kh¸c nhau.
* Ngn t liƯu lịch sử
Đó là các sách: "Lịch triều hiến chơng loại chí" của Phan Huy Chú, "Đại cơng lịch sử Việt Nam" (toàn tập) của Trơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu
HÃn (chủ biên), "Thị xà Lạng Sơn xa và nay" của Vũ Ngọc Khánh, "Lạng Sơn Lịch sử kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 - 1954)" của Ban chỉ huy quân
sự Lạng Sơn Ngoài ra còn có một số tác phẩm văn học lấy con ng ời, đề tài lịch
sử nh "Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ" của Tô Hoài, "Kỳ tích Chi Lăng" và "Hoa trong
bÃo" của Nguyễn Trờng Thanh.
* Nguồn t liệu dân tộc học
Đó là các sách: "Nguồn gốc dân tộc Việt Nam" của Đào Duy Anh, "Sơ lợc
giới thiệu các nhóm Tày - Nùng - Thái ở Việt Nam" của LÃ Văn Lô và Đặng
Nghiêm Vạn, "Dân tộc Nùng ở Việt Nam" của Hoàng Nam, "Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam" của Bế Viết Đẳng và Nguyễn Văn Huy do NXB Khoa học xÃ
hội ấn hành
* Nguồn t liệu văn hoá
Các sách: "Việt Nam văn hoá sử cơng" của Đào Duy Anh, "Một số vấn đề
về công tác lí luận t tởng và văn hoá" của Nguyễn Đức Bình, "Đại cơng về tiến
trình văn hoá Việt Nam" của Đinh Gia Khánh, "Cơ sở văn hoá Việt Nam" của
Trần Quốc Vợng, "Văn hoá truyền thống Tày - Nùng" của Hoàng Quyết, "Văn
hoá Tày - Nùng" của Hà Văn Th và LÃ Văn Lô
* Các sách tham khảo khác
Cuốn "Nét đẹp văn hoá trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc" của Hoàng Văn
An, "Việt Nam phong tục" của Phan Kế Bính, "Lễ hội trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam" do Vũ Ngọc Khánh chủ biên, "Thơ ca dân gian xứ Lạng" của
Nguyễn Duy Bắc, "Lợn slơng" của Phơng Bằng và LÃ Văn Lô, "Thì thầm dân ca
nghi lễ" của Vi Hồng, "Pụt Tày" của Lục Văn Pảo, "Lợn Tày Lạng Sơn" của

Hoàng Văn Páo, "Đồng dao Nùng" của Nông Hồng ThăngVà một số bài viết,
bài nghiên cứu đăng trên tạp chí "Dân tộc và thời đại", tạp chí "Văn hoá các dân
tộc", tạp chí "Dân tộc và miền núi"

12


* Nguồn t liệu địa phơng
- T liệu thành văn
Đó là các sách viết về địa phơng hoặc do Uỷ ban nhân dân tỉnh, hội văn học
nghệ thuật, bảo tàng tổng hợp tỉnh biên soạn nh: "Lịch sử Đảng bộ Lạng Sơn 1930
- 1954", "Khảo sát về chế độ thổ ty Lạng Sơn", "Lạng Sơn - thế và lực mới trong
thế kỷ XXI", "Tuyển tập luận văn hội nghị khoa học", "Văn hoá Mai Pha" của
Nguyễn Cờng, "Văn bia xứ Lạng" của Bế Kim Linh - Sầm Cảnh Dũng - Hoàng
Giáp, "Nguyễn Đình tộc phả" đợc lu giữ tại nhà ông Nguyễn Đình Bảo ở thị trấn
Na Sầm - huyện Văn LÃng. Đặc biệt là cuốn "Địa chí Lạng Sơn" do Uỷ ban nhân
dân tỉnh chỉ đạo biên soạn đợc coi nh là một " từ điển bách khoa " về mọi lĩnh vực
của Lạng Sơn.
Đề tài sử dụng một số câu tục ngữ - ca dao, đồng dao, bài Sli, bài Lợn đợc ghi lại một cách tản mạn trong đời sống các dân tộc Tày và Nùng ở Lạng Sơn.
- T liệu hiện vật
Chúng tôi đà xem và ghi chép các hiện vật bằng đá ở Bảo tàng tổng hợp
Lạng Sơn và Bảo tàng huyện Bắc Sơn để khẳng định sự xuất hiện và sinh sống của
ngời nguyên thuỷ ở Lạng Sơn. Chúng tôi đà điền dÃ, khảo sát một số xà nh xà Quý
Minh, Cao Lâu, Xuất Lễ, Khuổi Bốc, Lũng Phi, Hữu Lân để tìm hiểu một số
đền thờ, đình, chùa, phong tục tập quán và lễ hội cổ truyền ở các địa phơng. Đồng
thời tìm hiểu và dịch một số văn bia, sắc phong, gia phả - tộc phả của một số dòng
họ Tày - Nùng tiêu biểu c trú trong địa bàn của tỉnh.
- T liệu truyền miệng
Chúng tôi đà gặp gỡ và trao đổi với các nghệ nhân, các chứng nhân lịch sử
và các thầy Tào, thầy Mo để đợc nghe kể và mục kích sở thị về những công việc

của họ.
Ông Nguyễn Đình Bảo - Thờng trú tại Thị trấn Na Sầm, huyện Văn LÃng:
là ngời lu giữ gia phả dòng họ Nguyễn Đình.
Bà Triệu Thuỷ Tiên ở phờng Tam Thanh - thành phố Lạng Sơn: nghệ nhân nghệ sĩ chuyên thể hiện các làn điệu dân ca ở Lạng Sơn.
Ông Lơng Văn Héo ở xà Gia Cát - huyện Cao Lộc: thầy Tào - Mo.
Bà Phơng Thị Thiện ở bản Khuổi Bốc, xà ái Quốc - huyện Lộc Bình: thầy
Then - Pụt.
Bà Phùng Thị Niềm ở xà Cao Lâu - huyện Cao Lộc: thầy Then - Pụt.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành những yêu cầu mà đề tài đặt ra, chúng tôi đà sử dụng phơng
pháp sử học Mác- xít và t tởng Hồ Chí Minh từ lúc su tầm, chỉnh lí tài liệu cho đến
quá trình biên soạn đề tài. Ngoài ra, chúng tôi sử dụng phơng pháp lôgíc, ph¬ng

13


pháp thống kê đối chiếu, phơng pháp so sánh để xử lí t liệu, để đánh giá và phân
tích sự kiện.
Để đề tài đợc phong phú và thể hiện tính hiện thực, chúng tôi tiến hành điền
dà trực tiếp một số địa bàn c trú của ngời Tày - Nùng ở Lạng Sơn, trực tiếp thăm
hỏi và phỏng vấn một số nghệ nhân, ngời nghiên cứu văn hoá dân gian ở địa phơng để bổ sung t liệu.
Trên cơ sở những t liệu thành văn đà đợc xuất bản có liên quan đến văn hoá
Tày - Nùng và những đóng góp của hai dân tộc này trong các lĩnh vực nh xây dựng
làng bản, đoàn kết với các dân tộc khác, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc trên
phạm vi toàn quốc, chúng tôi đối chiếu, so sánh với lịch sử, văn hoá và những
đóng góp của hai dân tộc Tày và Nùng ở Lạng Sơn để từ đó rút ra những kết luận
chính xác.
Trong quá trình su tầm tài liệu và hoàn thành đề tài này, chúng tôi nhận đợc
sự giúp đỡ và động viên rất nhiệt tình của các cơ quan, đoàn thể nh: Cục thống kê
Lạng Sơn, Sở Giáo Dục và Đào Tạo Lạng Sơn, Th viện và Bảo tàng tổng hợp tỉnh

Lạng Sơn, Phòng văn hoá của các huyện - thị trong tỉnh
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân
tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX. Lịch sử Lạng Sơn cũng
nh lịch sử các dân tộc Tày - Nùng ở xứ Lạng là một vấn đề rộng, trải qua một thời
kỳ phát sinh, phát triển lâu dài từ thời nguyên thuỷ cho đến hiện đại bao gồm rất
nhiều lĩnh vực nh: lịch sử dân tộc, lịch sử kinh tế, lịch sử ngoại giao, lịch sử đấu
tranh cách mạng Vấn đề truyền thống văn hoá của hai dân tộc này ở Lạng Sơn
cũng vậy vì hai dân tộc này ở đây có một kho tàng văn hoá truyền thống đồ sộ nhng giàu bản sắc. Vì vậy, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau:
- Sơ lợc về quá trình di c, định c và phát triển của hai dân tộc Tày - Nùng ở
Lạng Sơn trớc thế kỷ XI.
- Vai trò của nhân dân các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong công cuộc
bảo vệ nền độc lập tù chđ cđa ®Êt níc tõ thÕ kû XI ®Õn thế kỷ XIX.
- Những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng
Sơn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Giới hạn về không gian:
Đề tài đề cập đến Lịch sử và văn hoá truyền thống của các dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn trong một phạm vi địa giới ổn định là tỉnh Lạng Sơn.
Giới hạn về thời gian:
Đề tài đợc chí làm 3 phÇn:

14


- Phần thứ nhất: Khái quát về Lạng Sơn. Phần này đề cập đến Lạng Sơn ở
mức độ khái quát về vị trí địa lí, dân c, dân tộc và lịch sử Lạng Sơn từ thời nguyên
thuỷ đến nay.
- Phần thứ hai: Quá trình hình thành và vai trò của các dân tộc Tày - Nùng
ở Lạng Sơn trong công cuộc bảo vệ nền độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIX). Phần này

đợc giới hạn về thời gian chủ yếu là từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX.
- Phần thứ ba: Truyền thống văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng
Sơn. Đây là vấn đề tơng đối ổn định, không có thay đổi nào đáng kể. Phần này
chúng tôi giới thiệu những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc Tày - Nùng
ở Lạng Sơn từ trớc cho đến nay.
5. Đóng góp của luận văn
5.1. Luận văn tìm hiểu về sự di c của hai dân tộc Tày - Nùng từ phía nam
Trung Quốc xuống vùng đông bắc Việt Nam. Qua đó, luận văn khắc hoạ quá trình
xuất hiện, định c và phát triển của hai dân tộc này ở Lạng Sơn.
5.2. Luận văn tìm hiểu về những đóng góp, về vai trò của hai dân tộc Tày và
Nùng ở Lạng Sơn đối với công cuộc củng cố và bảo vệ nền độc lập tự chủ của
quốc gia Đại Việt từ thế kỷ XI đến XIX để từ đó thấy đợc vấn đề quốc gia luôn
luôn gắn liền với vấn đề dân tộc, thấy đợc sự trung thành của nhân dân Lạng Sơn
nói chung và hai dân tộc Tày - Nùng ở đây nói riêng đối với nhà nớc quân chủ Đại
Việt. Qua đó thể hiện đợc ớc vọng xây dựng một nhà nớc Việt Nam độc lập và
toàn vẹn lÃnh thổ của ngời thiểu số Tày - Nùng ở Lạng Sơn.
5.3. Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu những giá trị văn hoá truyền thống của
hai dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn vừa phong phú, đa dạng nhng vẫn có những
đặc điểm riêng biệt, những bản sắc văn hoá riêng. Từ đó, góp phần làm phong phú
thêm kho tàng văn hoá, văn nghệ của các dân tộc trên toàn bộ lÃnh thổ Việt Nam.
5.4. Đề tài là một tài liệu quan trọng giúp ích cho việc biên soạn, nghiên
cứu và giảng dạy lịch sử địa phơng ở các trờng Cao Đẳng và Trung Học đóng trên
địa bàn của tỉnh Lạng Sơn.
5.5. Đề tài còn giúp cho các nhà nghiên cứu vừa thấy đợc sự phong phú về
văn hoá nhng lại vừa nhận ra những bản sắc văn hoá riêng của hai dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn. Từ đó, giúp cho các nhà quản lí văn hoá hoạch định những
chính sách hợp lí để giữ gìn, bảo lu và phát triển những truyền thống văn hoá đó
nhằm góp phần xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
5.6. Ngoài ra, đề tài còn có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình cảm
trân trọng và biết giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc trong các

tầng lớp nhân dân ở Lạng Sơn, nhất là bộ phận học sinh, sinh viên - những chủ
nhân chính trong tơng lai cña tØnh.

15


6. cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đợc
chia làm 3 chơng:
- Chơng 1: Khái quát về Lạng Sơn.
- Chơng 2: Quá trình hình thành và vai trò của các dân tộc Tày - Nùng ở
Lạng Sơn trong công cuộc bảo vệ nền độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIX).
- Chơng 3: Truyền thống văn hoá của các dân tộc Tày - Nùng ở Lạng Sơn.

nội dung
Chơng 1
Khái quát về Lạng Sơn
1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xà hội ở Lạng Sơn

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lí: Lạng Sơn có diện tích 8.305,21km nằm trong toạ độ 2227' - nằm trong toạ độ 2227' -27' 2127' -19' độ vĩ bắc, 10627' -06' - 10727' -21' độ kinh đông. Phía bắc giáp với Cao Bằng,
phía đông giáp với Quảng Tây- Trung Quốc với đờng biên dài 253km, phía đông
nam giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp với Bắc Giang, phía tây nam giáp
với Thái Nguyên, phía tây giáp với Bắc Cạn.
Địa hình, địa mạo: Là tỉnh miền núi, Lạng Sơn có địa thế tơng đối thấp.
Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không
có núi cao. Đồi núi Lạng Sơn chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, trong đó có

16



những cánh cung đá vôi chiếm diện tích trên 80.000 ha ở các huyện Bình Gia, Bắc
Sơn và một phần của hai huyện Chi Lăng, Hữu Lũng.
Khí hậu: Lạng Sơn n»m trong khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa cã hai hớng gió
chính: gió thổi từ Bắc chủ yếu vào mùa đông và gió thổi từ Nam chủ yếu vào mùa
hạ - thu.
ở Lạng Sơn nhiệt độ trung bình trong những tháng lạnh là 1227' - -1527' - ở vùng
thấp, riêng vùng Mẵu Sơn là 527' - có khi xuống 027' - và có tuyết rơi. Những tháng
nóng, nhiệt độ ở Lạng Sơn là 2727' -. Mùa lạnh ở đây kéo dài từ tháng 11 đến tháng 1
năm sau, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, còn từ tháng 4 đến tháng 10 là thời kỳ
chuyển tiếp giữa hai mùa. Số giờ nắng trung bình đạt 1400 h - 1600h /năm.
Lợng ma trung bình của Lạng Sơn từ 1200 - 1600 mm/ năm, riêng khu vực
Mẵu Sơn có lợng ma trên 1600 mm/ năm vì vùng này có độ cao lớn. Do bị chi
phối bởi địa hình nên mùa ma ở các nơi trong tỉnh không đồng đều, ở vùng thung
lũng khuất gió mùa ma ngắn hơn và lợng ma cũng ít hơn. Độ ẩm trung bình của
Lạng Sơn là 80 - 85%, trong đó vào tháng 8 có độ ẩm cực đại lên tới trên 85%.
Thuỷ văn: Lạng Sơn có hệ thống sông ngòi dày đặc, có 5 con sông chảy
qua địa phận của tỉnh là Sông Kỳ Cùng, Sông Thơng, Sông Lục Nam, Sông Nậm
Luổi- Đồng Quy và Sông Nà Lang. Trong đó, Sông Kỳ Cùng là con sông lớn nhất
với diện tích lu vực nội tỉnh là 6532km nằm trong toạ độ 2227' -, chiếm 79,8% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Tài nguyên đất: Đất đai ở Lạng Sơn gồm 3 nhóm chính: đất Feralit của các
vùng ®åi nói thÊp, ®Êt Feralit n»m ë c¸c vïng nói cao và đất phù sa. Với nguồn đất
đai trên Lạng Sơn không thuận lợi cho phát triển trồng lúa nhng lại tạo điều kiện
cho công tác trồng rừng và các loại cây công nghiệp dài ngày.
Tài nguyên nớc: Nguồn nớc chủ yếu của Lạng Sơn là sông, suối, hồ....Diện
tích lu vực các con sông Kỳ Cùng - Phố Cũ, Đồng Quy ở địa phận Lạng Sơn là
6802 km nằm trong toạ độ 2227' -. Nhìn chung chất lợng nớc ở các con sông này tơng đối sạch, đảm bảo
cho tới tiêu và sinh hoạt. Tuy vậy lợng nớc sông vào mùa hè có hàm lợng bùn khá
lớn, muốn sử dụng cần thiết phải qua xử lý.
Tài nguyên rừng: Lạng sơn có 277.394 ha rừng, phân bố ở tất cả các huyện

và đợc phân chia thành các kiểu rừng chính: kiểu rừng kín Hữu Lũng, kiểu rừng
kín rụng lá ở Văn Quan và Tràng Định, kiểu rừng kín hơi ẩm nhiệt đới nh ở Văn
LÃng và Cao Lộc, kiểu rừng thờng cận nhiệt ở những vùng núi thấp Chi Lăng.
Rừng ở Lạng Sơn có nhiều loại động thực vật quý hiếm. Rừng Lạng Sơn có
8 bộ thú với 24 họ và 56 loµi ; líp chim cã 16 bé víi 46 họ và 200 loài ; lớp bò sát
có 3 bộ với17 họ và 50 loài. Các loài động vật khác nh bộ mời chân, bộ thân giáp,
bộ hải quỳ đều có ở Lạng Sơn.

17


Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản ở Lạng Sơn phong phú, có 86 điểm mỏ
quặng thuộc 19 loại khác nhau. Tuy nhiên, ở Lạng Sơn nhóm khoáng sản kim loại
hiếm và ít, chỉ có thiếc và thuỷ ngân. Khoáng sản phi kim có mỏ than nâu ở Na Dơng với diện tích 150km nằm trong toạ độ 2227' -, trữ lợng khoảng 96,6 triệu tấn ; mỏ than bùn ở Nà Nò Lộc Bình. Đặc biệt, Lạng Sơn có nguồn khoáng sản đá vôi, cuội, đất sét rất lớn
trong đó các mỏ đá vôi ở Lạng Sơn nhiều, dễ khai thác, thuận tiện cho việc vận
chuyển. Vì vậy, nhân dân và các ngành công nghiệp ở địa phơng đà chú trọng khai
thác và sản xuất vật liệu xây dựng.
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội
1.1.2.1. Đặc điểm kinh tế
Nằm trên dải đất biên giới vùng Đông Bắc, với điều kiện địa lí tự nhiên và
giao thông thuận lợi, Lạng Sơn đà trở thành điểm hội tụ, giao lu kinh tế quan trọng
ở phía Bắc. Nhờ phát huy hiệu quả của các tiềm năng nên tốc độ tăng trởng GDP
bình quân của Lạng Sơn trong 3 năm (2001 - 2003) đạt 9,96%/năm. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hớng tăng dần tỉ trọng ngành thơng mại - dịch vụ (tăng từ
30,86% năm 1991 lên 36,94% năm 2002), công nghiệp xây dựng (tăng từ 9,87%
lên 16,02%) và giảm tỷ trọng ngành nông- lâm nghiệp (giảm từ 59,45% xuống
47,04%). Kinh tế phát triển đà góp phần năng cao đời sống vật chất của nhân dân.
Cụ thể:
Với trên 81% dân số ở vùng nông thôn và 76% dân số lao động nông
nghiệp, Lạng Sơn vẫn chủ yếu là một xà hội nông nghiệp. Năm 1998 sản xuất

nông - lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế, GDP đạt 56,38%. Trong nông
nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm vị trí chủ đạo, chiếm 82.5% GDP nông nghiệp
của tỉnh, trong đó chủ yếu là trồng lúa. Diện tích cấy lúa cả năm (1997) của tỉnh
Lạng Sơn là 56.238 ha, năng suất đạt 32,6 tạ/ ha và sản lợng cả năm đạt 154.008
tấn. Những vựa lúa lớn của tỉnh là ở các nơi nh Hữu Lũng, Lộc Bình, Chi Lăng. Từ
những năm 1990, nhờ áp dụng giống mới và cải tiến kỹ thuật nên năng suất lúa
tăng lên. Tuy nhiên do, việc mở rộng trồng rừng và các loại cây công nghiệp nên
diện tích lúa nơng giảm mạnh. Đó là xu hớng tiến bộ trong ngành nông nghiệp ở
Lạng Sơn.
Bên cạnh trồng lúa, ở Lạng Sơn trồng nhiều hoa màu, cây ăn quả, cây công
nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh. Đó là các loại ngô, sắn, khoai lang,
khoai tây, thuốc lá, đỗ tơng, lạc, mía. Lợi thế cây công nghiệp ở Lạng Sơn là nhóm
cây ăn quả và cây đặc sản. ở Lạng Sơn cây ăn quả chiếm u thế với những cây đặc
sản nh đào ở Mẫu Sơn, mận Thất Khê, hồng Bảo Lâm, quýt Na Dơng - Bắc Sơn,
na Chi Lăng Nhóm cây công nghiệp dài ngày ở Lạng Sơn phát triển nh cây hồi,
trẩu, sở, cà phê... trong đó quan trọng nhất là cây hồi.

18


Chăn nuôi chiếm 25% giá trị sản xuất tơng ứng với 225.000 triệu đồng.
Chăn nuôi ở Lạng Sơn chủ yếu là trâu, bò, lợn, gia cầm và dựa vào điều kiện tự
nhiên là chủ yếu. Tuy vậy, sản phẩm của ngành chăn nuôi ở Lạng Sơn chỉ đủ cho
nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh.
Lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Năm 1997, giá trị sản
xuất của ngành này đạt 287 tỷ đồng. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của Lạng Sơn
là 289.128 ha. Rừng ở Lạng Sơn có nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng. Phía
nam và tây nam của tỉnh thuộc các huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Chi Lăng có nhiều
núi đá nên rừng ở đây có nhiều gỗ quý nh lim, nghiến, vàng tâm. Ngoài ra, khắp
nơi trong tỉnh sản phẩm của rừng rất đa dạng nh: đinh, xoan, trám và nhất là các

loại nứa, tre, vầu... Đặc biệt, rừng ở Lạng Sơn có nhiều loại cây đặc sản nh: hồi,
trẩu, sở... với giá trị kinh tế khá cao.
Lạng Sơn có nhiều tiềm năng để phát triển các ngành công nghiệp. Tuy
nhiên, với kỹ thuật - công nghệ lạc hậu nên thành tựu của công nghiệp ở Lạng Sơn
cha cao. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP hàng năm mới đạt trên
10% (bình quân cả nớc là 32,3% năm 1998) - cha tơng xứng với những lợi thế vốn
có của tỉnh. Các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở Lạng Sơn có thể sắp
xếp thành 4 nhóm chính:
Công nghiệp khai khoáng là ngành giữ vị trí hàng đầu. Giá trị của sản lợng
công nghiệp khai khoáng chiếm 55,6% tổng giá trị sản lợng công nghiệp toàn
ngành hàng năm của tỉnh. Trong đó xí nghiệp khai thác than Na Dơng (Lộc Bình)
và xí nghiệp khai thác đá Đồng Mỏ (Chi Lăng) là những xí nghiệp lớn nhất.
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 25-30% với các nhà máy xi
măng Lạng Sơn, nhà máy xi măng quân đội, HTX gạch ngói Hợp Thành là những
đơn vị đợc đầu t đổi mới công nghệ nên năng suất và chất lợng sản phẩm luôn đợc
năng cao.
Công nghiệp chế biến nông - lâm sản - thực phẩm có nhiều lợi thế với quy
mô nhỏ, nhng trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu nên nhìn chung ngành này vẫn còn
yếu kém. Giá trị sản lợng hàng năm của ngành công nghiệp này đạt 8-10% trong
cơ cấu tổng giá trị toàn ngành công nghiệp.
Công nghiệp cơ khí và hàng tiêu dùng bao gồm những xí nghiệp cơ khí nhỏ,
chủ yếu là sửa chữa phơng tiện vận tải, nông cụ, xí nghiệp may. Giá trị sản lợng
hàng năm chiếm 2 - 3% trong tổng sản lợng công nghiệp của tỉnh.
Nhìn chung, ở Lạng Sơn với một tỷ trọng công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp đÃ
phản ánh rõ hiện trạng một nền công nghiệp lạc hậu, chậm đầu t đổi mới, cha tơng
xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh nhất là trong ngành chế biến nông - lâm sản và
thực phẩm. Sự phát triển của công nghiệp ở Lạng Sơn chủ yếu dựa vào khai thác tù

19



nhiên với trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu cho thấy trình độ công nghiệp của tỉnh
thấp. Điều này đòi hỏi các ngành công nghiệp của tỉnh phải cấu trúc lại trên cơ sở
tăng vốn đầu t, đẩy mạnh khai thác tiềm năng, cải tiến kỹ thuật - công nghệ theo hớng hiện đại đồng thời thu hút các nguồn lực từ bên ngoài và khai thác nguồn lợi
thị trờng.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, ngành kinh tế thơng mại,
dịch vụ - du lịch của Lạng Sơn có những chuyển biến to lớn nhất là từ sau đổi mới.
Ngành thơng mại, dịch vụ - du lịch trở thành một lĩnh vực hoạt động hiệu quả và
năng động nhất của tỉnh. Sự mở cửa của thị trờng làm cho ngành thơng mại - dịch
vụ gia tăng. Đặc biệt, ở Lạng Sơn với việc mở cửa biên giới tạo điều kiện cho sự
giao lu kinh tế giữa Lạng Sơn với các tỉnh của Trung Quốc, tạo ra những cơ hội
cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Khu vực thành phố Lạng Sơn và các thị trấn, cửa
khẩu biên giới nh Chi Ma, Lộc Bình, Đồng Đăng, Cao Lộc, Tân Thanh... là những
khu vực có hoạt động thơng mại - dịch vụ năng động và sầm uất nhất.
Lạng Sơn có nhiều thuận lợi và tiềm năng phát triển du lịch. Quần thể các
hang động tự nhiên ở Lạng Sơn đợc thiên nhiên ban tặng với nhiều nhũ đá đẹp và
nhiều hình khối tha hồ du khách tởng tợng nh động Tam Thanh, động Nhị Thanh,
Hang Gió Lạng Sơn là nơi có nhiều di tích lịch sử nh ải Nam Quan, ải Chi Lăng,
thành nhà Mạc. Bên cạnh đó, Lạng Sơn còn là quê hơng của các nhà Cách mạng
tiền bối nh Hoàng Văn Thụ, Lơng Văn Tri, có khu du kích Bắc Sơn cho phép phát
triển du lịch về nguồn. Đến với Lạng Sơn, du khách sẽ tận mắt chứng kiến nàng Tô
Thị. ở Lạng Sơn, họ lại đợc thởng thức những sản vật nổi tiếng của địa phơng nh
quýt bắc Sơn, đào Mẫu Sơn, vịt quay Thất Khê, rợu Mẫu Sơn... Lạng Sơn là nơi có
nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều phong tục tập quán, lễ hội hấp
dẫn du khách và những nhà nghiên cứu. Tiềm năng du lịch ở Lạng Sơn không chỉ
bó hẹp ở nội tỉnh mà cho phép du lịch liên tỉnh và Quốc Tế. Với vị trí địa lý và
giao thông thuận lợi, nhất là cách Hà Nội có 150km, Lạng Sơn có thể liên kết du
lịch với các tỉnh bạn nh Cao Bằng, Bắc Kạn..., đặc biệt là theo đờng bộ du lịch sâu
vào nội địa Trung Quốc. Với những tiềm năng trên, du lịch Lạng Sơn hoạt động
khá hiệu quả. Năm 1996, Lạng Sơn đón 165.000 lợt khách, trong đó có 48.000 lợt

khách nớc ngoài. Tổng doanh thu ngành du lịch của tỉnh đạt 64.350 triệu đồng
trong năm 1996.
Tóm lại, với những tiềm năng và nguồn lực nh trên, đợc sự quan tâm của
nhà nớc và sự nỗ lực của toàn dân trong tỉnh, kinh tế Lạng Sơn có chiều hớng phát
triển đi lên dần thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và trì trệ. Tuy vậy, ở Lạng
Sơn vẫn còn tồn tại nguy cơ tụt hậu, nạn tham nhũng, quan liêu...Do đó, Lạng Sơn
cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần phải "tập trung mọi nguồn

20



×