Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Môn Sử - Khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu 1 (4,0 điểm) </b></i>


Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị (1868). Theo em, nội
<i>dung nào được xem là “chìa khóa thành cơng” của Nhật Bản trong việc thực hiện cải </i>
cách?


<i><b>Câu 2 (3,0 điểm) </b></i>


Nêu nguyên nhân các nước Đông Nam Á bị các nước thực dân phương Tây xâm
lược. Hãy cho biết kết quả của quá trình xâm lược. Tại sao Xiêm là nước duy nhất ở
Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập?


<i><b>Câu 3 (3,0 điểm) </b></i>


Đảng Quốc đại ra đời như thế nào? Hãy đánh giá về vai trò của Đảng Quốc đại
trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.


<b>- HẾT - </b>



<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) </i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NH: 2020 – 2021 </b>


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH <b>MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 11 – BAN KHXH </b>
<b>TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU </b> <b>Ngày kiểm tra: 28/10/2020 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 1 (3,5 điểm) </b></i>


Trình bày nội dung, kết quả, tính chất, ý nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm dưới thời Rama
V. Tại sao cuộc cải cách của Rama V là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?



<i><b>Câu 2 (3,5 điểm) </b></i>


Nêu nguyên nhân, diễn biến, tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911). Hãy cho biết
hạn chế của cuộc cách mạng. Tại sao nói cuộc cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân
chủ tư sản?


<i><b>Câu 3 (3,0 điểm) </b></i>


Tại sao các nước Đông Nam Á bị các nước thực dân phương Tây xâm lược? Quá trình
xâm lược các nước Đông Nam Á của các nước thực dân phương Tây diễn ra như thế nào?


<b>- HẾT - </b>



<i>(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>
Họ và tên thí sinh: ...Số báo danh: ...


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NH: 2020 – 2021 </b>
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH <b>MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 11 – BAN KHXH </b>
<b>TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU </b> <b>Ngày kiểm tra: 28/10/2020 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA LỊCH SỬ 11 GIỮA HỌC KÌ I </b>


<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021 </b>



<b>MÃ ĐỀ: 268 </b>


<b>Câu 1. </b>


<b>NỘI DUNG TRẢ LỜI </b> <b>ĐIỂM </b>


<b> Nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị (1868): </b>



<i><b>Về chính trị: </b></i> <b>- Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thiết lập chế độ mới thực hiện </b>


quyền bình đẳng giữa các cơng dân. <b>0,25 </b>


<b>- Năm 1889, hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập </b>


hiến được thiết lập. <b>0,25 </b>


<i><b>Về kinh tế: </b></i> <sub>- Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường. </sub> <b><sub>0,25 </sub></b>


- Cho phép mua bán ruộng đất <b>0,25 </b>


- Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. <b>0,25 </b>
<i><b>Về quân sự: </b></i> <sub>- Quân đội được huấn luyện và tổ chức theo kiểu phương Tây. </sub> <b><sub>0,25 </sub></b>
- Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. <b><sub>0,25 </sub></b>
<b>- Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược. </b> <b><sub>0,25 </sub></b>


<i><b>Về giáo dục: </b></i> <sub>- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. </sub> <b><sub>0,25 </sub></b>


<b>- Chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật trong chương trình </b>


giảng dạy,… <b>0,25 </b>


- Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây,… <b>0,25 </b>
<b> Kết quả: Giúp Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm </b>


lược. Đồng thời mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật. <b>0,75 </b>
<i> Chính sách giáo dục được xem là “chìa khóa thành công” của Nhật Bản </i>


trong việc thực hiện cải cách.



<b>0,5 </b>


<b>Câu 2. </b>


<b>NỘI DUNG TRẢ LỜI </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Nguyên </b> <b>nhân </b>
<b>xâm lược: </b>


- Các nước phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, giàu tài ngun, có vị
trí chiến lược nhưng chế độ phong kiến các nước đang khủng
hoảng trầm trọng.


<b>0,75 </b>


<b>Kết quả: </b> - Hầu hết các nước trở thành thuộc địa của thực dân phương


Tây, trừ Xiêm (vẫn giữ được độc lập). <b>0,75 </b>


- Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập vì đã thực hiện
đường lối cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân
sự, giáo dục,…


Và nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo": Chủ động “mở cửa”, lợi dụng vị trí
“nước đệm”,…


<b>1,0 </b>



<b>Câu 3. </b>


<b>NỘI DUNG TRẢ LỜI </b> <b>ĐIỂM </b>


<i><b>Sự thành lập: </b></i> - Năm 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại. <b><sub>0,5 </sub></b>
- Từ 1885 – 1905: chủ trương đấu tranh ơn hịa, địi chính phủ


Anh tiến hành cải cách. <b>0,5 </b>


- Từ 1905: xuất hiện phái Cấp tiến đòi lật đổ ách thống trị của


thực dân Anh. <b>0,5 </b>


<i><b>Vai </b></i> <i><b>trò </b></i> <i><b>của </b></i>
<i><b>Đảng Quốc đại </b></i>
<i><b>trong </b></i> <i><b>phong </b></i>
<i><b>trào đấu tranh </b></i>
<i><b>của nhân dân </b></i>
<i><b>Ấn Độ: </b></i>


- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân


Ấn Độ. <b>0,5 </b>


- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và
đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có
một số nhượng bộ.


<b>0,5 </b>


- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ


trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MÃ ĐỀ: 269 </b>


<b>Câu 1. </b>


<b>NỘI DUNG TRẢ LỜI </b> <b>ĐIỂM </b>


<b> Nội dung của cuộc cải cách của Xiêm: </b>


<i><b>Về kinh tế: </b></i> - Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước


giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch. <b>0,25 </b>
- Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh


doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu bn, ngân hàng. <b>0,25 </b>
<i><b>Về chính trị - </b></i>


<i><b>xã hội: </b></i>


- Thực hiện các cải cách hành chính, quân sự, giáo dục,… theo


kiểu phương Tây. <b>0,25 </b>


<i><b>Về đối ngoại: </b></i> <sub>- Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. </sub> <b><sub>0,25 </sub></b>


- Lợi dụng vị trí nước đệm. <b>0,25 </b>



- Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh – Pháp đã lựa chiều có


lợi để giữ chủ quyền đất nước. <b>0,25 </b>


<b> Kết quả: </b> Thái Lan phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được


chủ quyền độc lập. <b>0,5 </b>


<b> Tính chất: </b> Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. <b>0,5 </b>
<b> Ý nghĩa: </b> Trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan đã thực hiện đường


lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận
thuộc địa giữ được độc lập.


<b>0,5 </b>
 Cải cách của vua Ra-ma V được coi là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để vì


khơng xóa bỏ hồn tồn chế độ phong kiến, khơng giải quyết ruộng đất và dân
chủ cho nông dân.


<b>0,5 </b>


<b>Câu 2. </b>


<b>NỘI DUNG TRẢ LỜI </b> <b>ĐIỂM </b>


 <i><b>Nguyên </b></i>
<i><b>nhân: </b></i>


- Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến.



<b>0,5 </b>
<b>- Ngày 9/5/1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho </b>


đế quốc sự kiện này châm ngòi cho cách mạng bùng nổ. <b>0,5 </b>
<i><b> Diễn biến: - 10/10/1911 khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương </b></i> lan rộng khắp


<b>miền Nam, miền Trung. </b> <b>0,5 </b>


<b>- Ngày 19/12/1911, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung </b>


Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống. <b>0,5 </b>
<b>- Tháng 2/1912, Tôn Trung Sơn mắc sai lầm là thương lượng với </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạng chấm dứt.


<i><b> Tính chất: Cách mạng mang tính chất của cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã </b></i>
<b>lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân </b>
<b>Quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển. </b>


<b>0,5 </b>


<i><b> Hạn chế: </b></i> Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, khơng tích cực chống
phong kiến đến cùng, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho
nông dân.


<b>0,5 </b>


<b>Câu 3. </b>



<b>NỘI DUNG TRẢ LỜI </b> <b>ĐIỂM </b>


<i><b>Nguyên nhân </b></i>
<i><b>xâm lược: </b></i>


- Các nước phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 


đẩy mạnh việc bành trướng, xâm lược thuộc địa. <b>0,5 </b>
- Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, giàu tài ngun, có vị trí


chiến lược nhưng chế độ phong kiến các nước đang khủng hoảng
trầm trọng.


<b>0,75 </b>


<i><b>Quá </b></i> <i><b>trình </b></i>
<i><b>xâm lược các </b></i>
<i><b>nước Đông </b></i>
<i><b>Nam Á của </b></i>
<i><b>các </b></i> <i><b>nước </b></i>
<i><b>thực </b></i> <i><b>dân </b></i>
<i><b>phương Tây: </b></i>


- Thời gian: Diễn ra từ thế kỉ XV – XX (tùy theo từng quốc gia). <b><sub>0,5 </sub></b>
- Phương thức: Sử dụng sức mạnh quân sự kết hợp với thủ đoạn


chính trị ngoại giao thâm độc.


<b>0,5 </b>



- Kết quả: Hầu hết các nước trở thành thuộc địa của thực dân phương
Tây, trừ Xiêm (vẫn giữ được độc lập).


</div>

<!--links-->

×