Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nội dung bài học môn Công nghệ tuần 22_Tuần 4 HKII_Năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.18 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>


<b>Mục tiêu: </b>


- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng
của mạch điện ba pha.


- Biết cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, tam giác
và quan hệ giữa đại lượng dây và pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Dòng điện xoay chiều ba pha được sử
dụng rộng rãi trong sản xuất


 Mạch điện xoay chiều ba pha gồm:
 Nguồn điện ba pha


 Đường dây
 Tải ba pha


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Nguồn điện ba pha </b>


 Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm:


 Stator: gồm ba dây quấn giống nhau có
cùng số vịng dây đặt lệch nhau một góc 2𝜋<sub>3</sub>


 Dây quấn pha A kí hiệu: AX
 Dây quấn pha B kí hiệu: BY


 Dây quấn pha C kí hiệu: CZ


 Rotor: Nam châm điện


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Nguồn điện ba pha </b>


 Khi nam châm điện quay với tốc độ không
đổi, trong dây quấn mỗi pha xuất hiện sức
điện động xoay chiều một pha bằng nhau
về biên độ và tần số nhưng lệch pha nhau
một góc 2π


3


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>2. Tải ba pha </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tải ba pha </b>


 Tải ba pha thường là các động cơ điện ba
pha, các lò điện ba pha


 Tổng trở của các pha A, B, C, của tải là Z<sub>A</sub>,
Z<sub>B</sub>, Z<sub>C</sub>.



<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Người ta nối ba pha của nguồn điện, ba
pha của tải thành hình sao hoặc tam giác


 Khi nối hình sao thì ba điểm cuối X, Y, Z
của ba pha nối với nhau tạo thành điểm
trung tính O


 Khi nối tam giác thì đầu pha này nối cuối
pha kia theo thứ tự pha


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Cách nối nguồn điện ba pha </b>


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Cách nối tải ba pha </b>


<b>MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>1.</b> <b>Sơ đồ mạch điện ba pha </b>


 Dây pha: dây dẫn nối các điểm đầu ba pha
nguồn A,B,C với các điểm đầu ba pha tải
A’,B’,C’



 Dây trung tính: dây dẫn nối điểm trung tính
O của nguồn với điểm trung tính O’ của tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>1.</b> <b>Sơ đồ mạch điện ba pha </b>


<i>a. Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình sao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>1.</b> <b>Sơ đồ mạch điện ba pha </b>


<i>b. Nguồn điện và tải nối hình sao có dây trung </i>
<i>tính </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>1.</b> <b>Sơ đồ mạch điện ba pha </b>


<i>c. Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình tam </i>
<i>giác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>2.</b> <b>Quan hệ giữa đại lƣợng dây và đại lƣợng </b>
<b>pha </b>


<i>a. Khi nối hình sao: </i>



I<sub>d</sub>=I<sub>p</sub> U<sub>d</sub>= 3U<sub>p</sub>


<i>b. Khi nối hình tam giác: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>2.</b> <b>Quan hệ giữa đại lƣợng dây và đại lƣợng </b>
<b>pha </b>


Trong đó:


I<sub>p </sub>– dòng điện pha, là dòng điện chạy trong


mỗi pha


I<sub>d </sub>– dòng điện dây, là dòng điện chạy trong


dây pha


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>2.</b> <b>Quan hệ giữa đại lƣợng dây và đại lƣợng </b>
<b>pha </b>


Trong đó:


U<sub>p </sub>– điện áp pha, là điện áp giữa điểm đầu


và điểm cuối của mỗi pha hoặc giữa dây
pha và dây trung tính



U<sub>d </sub>– điện áp dây, là điện áp giữa hai dây pha


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<i>Ví dụ 1: </i>Một máy phát điện 3 pha có điện áp
mỗi dây quấn pha là 220 V


 <i>Nếu nối hình sao ta có hai trị số điện áp: </i>


U<sub>p </sub>= 220 V


U<sub>d </sub>= 3U<sub>p </sub>= 3.220 = 380 V


 <i>Nếu nối hình tam giác ta có 1 trị số điện áp </i>


U<sub>d </sub>=U<sub>p </sub>=220 = 220 V


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<i>Ví dụ 2: </i>Một tải 3 pha gồm 3 điện trở R=10Ω
nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha
có U<sub>d</sub>=380 V. Tính dịng điện pha và dây?


 Vì tải nối tam giác nên ta có: U<sub>p </sub>= U<sub>d </sub>= 380 V


 Dịng điện pha của tải: I<sub>p</sub>= Up


R

=




380


10 = 38 A


 Dòng điện dây: I<sub>d</sub>= 3I<sub>p </sub>= 3.38 = 65,8 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>3.</b> <b>Công suất của mạch điện ba pha </b>


 Công suất tác dụng P (kW)


Công suất tác dụng ( hay cịn gọi là cơng


suất hiệu dụng ) là phần cơng suất điện có thể
biến đổi thành các dạng cơng suất khác (cơ,
nhiệt, hay hóa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>3.</b> <b>Công suất của mạch điện ba pha </b>


 Công suất tác dụng P (kW)


P = P<sub>A </sub>+ P<sub>B </sub> + P<sub>C </sub>


= UA.IA.cos𝜑𝐴 + UB.IB.cos𝜑𝐵 + UC.IC.cos𝜑𝐶
<i>Khi ba pha đối xứng: </i>


Điện áp pha: U<sub>A </sub>= U<sub>B</sub> = U<sub>C </sub>= U<sub>P </sub>


Dòng điện pha: I<sub>A </sub>= I<sub>B</sub> = I<sub>C </sub>= I<sub>P </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>3.</b> <b>Công suất của mạch điện ba pha </b>


 Công suất tác dụng P (kW)


P = P<sub>A </sub>+ P<sub>B </sub> + P<sub>C </sub>


= UA.IA.cos𝜑𝐴 + UB.IB.cos𝜑𝐵 + UC.IC.cos𝜑𝐶


P = 3U<sub>p</sub>.I<sub>p</sub>.cos𝜑
<i>hoặc </i>


P = 3 R<sub>p</sub>.I<sub>p</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>3.</b> <b>Công suất của mạch điện ba pha </b>


 Thay đại lượng pha bằng đại lượng dây


Nối hình sao: I<sub>p</sub>=I<sub>d</sub> U<sub>p</sub>=U<sub>d</sub>/ 3
Nối hình tam giác I<sub>p</sub>=I<sub>d</sub>/ 3<sub> </sub>U<sub>p</sub>=U<sub>d</sub>
ta được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>3.</b> <b>Công suất của mạch điện ba pha </b>



 Công suất phản kháng Q (kVAR)


Là công suất vơ ích, gây ra do tính cảm ứng
của các loại phụ tải như: động cơ, máy biến áp


- <i>Về kỹ thuật: </i>


Rất quan trọng với các tải cảm, tạo nên từ
trường trong quá trình khởi động.


Công suất phản kháng gây ra sụt áp và tổn
thất công suất trên đường truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



<b>3.</b> <b>Công suất của mạch điện ba pha </b>


 Công suất phản kháng Q (kVAR)


Q = Q<sub>A</sub> + Q<sub>B</sub> + Q<sub>C </sub>


= UA.IA.sin𝜑𝐴 + UB.IB. sin𝜑𝐵 + UC.IC. sin𝜑𝐶


Q = 3U<sub>p</sub>.I<sub>p</sub>.sin𝜑
<i>hoặc : Q = 3 X</i><sub>p</sub>.I<sub>p</sub>2<sub> </sub>


Trong đó: X<sub>p</sub> là điện kháng của pha tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>




<b>3.</b> <b>Công suất của mạch điện ba pha </b>


 Cơng suất biểu kiến (kVA)


Cịn được gọi là cơng suất toàn phần của máy


S = P2 + Q2
S = 3U<sub>p</sub>.I<sub>p </sub>


S= 3 U<sub>d</sub>.I<sub>d</sub>


<i>hoặc : S = 3.Z</i><sub>p</sub>.I<sub>p</sub>2<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA </b>



 Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau: điện áp
dây và điện áp pha, vì thế thuận tiện cho


việc sử dụng thiết bị điện


 Tải điện sinh hoạt thường không đối xứng,
nhờ dây trung tính nên điện áp pha trên các
<b>tải khơng vượt quá điện áp định mức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×