Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thơ “Yêu mẹ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>


<b>CHỦ ĐỀ: THƠ “YÊU MẸ”</b>



<b>Người soạn</b>

: Phạm Thị Yêu



<b>Ngày soạn</b>

: 18/01/2019



<b>Ngày giảng</b>

: 18/10/2018



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp Nhà trẻ



<b>Thời gian thực hiện</b>

: Từ 15/10/2018 đến 18/10/2018



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THƠ “U MẸ”</b>


<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>


“Tập với nơ”


 


<b>III. Điểm danh</b>


- Dự báo thời tiết


 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



1 * Chơi thao tác vai : Nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ 2.* Chơi với đồ chơi xếp hàng rào
khu vườn gia đình 3.*Chơi xem sách tranh về gia đình,tơ màu theo ý thích 4.*Chơi với đất nặn:
Nặn theo ý thích


 


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần niềm nở,Nhắc trẻ
chào cô chào bố mẹ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định.


Trẻ chào cô chào bố mẹ.
-Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Khởi động: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đồn tàu nhỏ xíu” b,
Trọng động: Cơ hướng dẫn trẻ tập các động tác TD - ĐT1: Hô


hấp,Thổi nơ. - ĐT2: Tay, Đưa lên cao,đưa ra phía trước. - ĐT3: Lưng,
Cầm nơ nghiêng người sang hai bên. - ĐT4: Chân,Ngồi xuống đặt nơ
xuống đất,cầm nơ lên - Mỗi động tác tập 2 lần.



- Khởi động - Tập bài tập
buổi sáng theo sự hướng
dẫn của cô mỗi động tác 4
lần 8 nhịp - Trẻ hồi tĩnh
cùng cơ1-2 vịng


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Cô gọi tên trẻ lần lượt theo danh sách. - Dự báo thời tiết. - Giáo
dục trẻ vệ sinh mặt mũi chân tay trước khi đến lớp và vứt rác vào
đúng nơi quy định.


- Trẻ dạ cô - Trẻ biết trời
mưa,trờ,nắng - Trẻ lắng nghe
cô giáo dục.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1.Tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động chơi : - Cho trẻ nghe bài thơ
“Yêu mẹ” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề qua bài thơ. - Cơ hỏi trẻ
trong lớp mình có những nhóm chơi nào - Cơ cho trẻ kể tên các nhóm
chơi - Cơ giới thiệu các hoạt động cho trẻ có thể chơi trong các nhóm
chơi. - Cơ cho trẻ tự chọn nhóm chơi. - Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào
chơi ở các nhóm cho hợp lý. - Cơ cho trẻ về các nhóm chơi. - Trẻ tự
thỏa thuận và phân vai chơi. - Nhóm chơi nào cịn lúng túng cơ giúp
trẻ phân vai - Tiếp tục nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ trong
các nhóm khác - Nhóm thao tác vai cho trẻ phân vai chơi,nhóm hoạt
động với đồ vật cho trẻ bầu nhóm trư¬ởng. 2. Bao qt trẻ chơi; - Cơ
đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-V. Hoạt động ngoài trời</b>



 


<b>VI. Hoạt động ăn trưa</b>



 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



 


<b>VIII. Hoạt động chiều</b>



- Hoạt động chơi tập : - Ôn các bài đã học buổi sáng - Chơi các trò chơi vận động ,Trò chơi dân
gian. - Đọc thơ,Đồng dao,ca giao về chủ đề.


 


Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùn nhau - Trong nhóm chơi
hồ đồng, dễ nhập cuộc, chơi vui vẻ thoải mái - Cô nhận xét trẻ ngay
trong quá trình chơi. - Cho trẻ đi tham quan các nhóm chơi có sản
phẩm. - Cơ cho trẻ nhận xét nhóm chơi 3. Kết thúc. - Cơ nhận xét
nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi
cẩn thận. - Cơ cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp


Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng
nghe cô nhận xét. -Trẻ
quan sát . -Trẻ quan sát
nhận xét nhóm chơi. - Trẻ


lắng nghe cơ nhận xét
Lắng nghe cô giáo dục.
-Trẻ cất dọn đồ chơi gọn
gàng


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Tùy vào thời tiết từng ngày - Tùy thời tiết từng ngày


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn. Cô chia cơm và thức ăn cho trẻ.
-Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ bằng câu hỏi: Hôm nay con ăn cơm với gì? Thức ăn
này có nhiều chất gì? - Giáo dục văn hóa vệ sinh trong khi ăn: Trứơc khi ăn mời cô
và các bạn, trong khi ăn khơng được nói chuyện, khơng được làm rơi vãi thức ăn ra
bàn, ăn hết xuất cơm của mình. - Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau
tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng.


- Đi vệ sinh,
rửa tay.
-Trước khi ăn
mời cô, mời
các bạn. - Thu
dọn bát, xúc
miệng


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>



<b>của trẻ</b>


- Đến giờ ngủ, cơ nhắc trẻ đi vệ sinh, sau đó lấy gối và về vị trí của mình nằm. Cơ
đóng các cửa phòng ngủ. - Yêu cầu trẻ giữ yên lặng để ngủ. Cơ có thể bật nhạc nhẹ
cho trẻ ngủ. - Trong khi trẻ ngủ,cơ ln có mặt trong phịng, khơng làm việc


riêng,quan sát xử lý các tình huống như trẻ đái dầm,mơ ngủ tỉnh dậy,cô thay đồ cho
trẻ và vỗ về trẻ ngủ tiếp - Chưa hết giờ ngủ, trẻ dậy sớm cơ đưa trẻ sang phịng khác
chơi. - Trẻ dậy. Cô cho trẻ dậy từ từ. Cô mở dần các cửa. Trẻ cất gối và đi vệ sinh.


- Vệ sinh,
lấy gối vào
phịng ngủ.
-Trẻ lặng n
khơng nó
chuyện.
-Trẻ dậy từ
từ.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề. - Cơ đặt câu hỏi đàm thoại về
nội dung bài đã học. - Cô cho trẻ ơn lại các bài đã học. * Trị chơi;
VĐ,DG: - Cơ giới thiệu tên một số trị chơi phổ biến cách chơi và luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Hoạt động học</b>





Tên bài: Thơ “Yêu mẹ”




Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ


Hoạt động bổ trợ: VĐTN “ Múa cho mẹ xem”


Ngày soạn: 18/01/2019


Ngày dạy: 18/10/2018


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>




<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ,đọc được bài thơ theo cô. - Trẻ biết vđ bài Múa cho
mẹ xem theo hướng dẫn của cô. ..


<b>2. Kỹ năng</b>


.- Rèn kỹ năng nghe ,đọc cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ của trẻ. - Phát triển khả năng vận động
cho trẻ. ..


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý bố mẹ , biết vâng lời người lớn....


<b>II. Chuẩn bị</b>




<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Tranh có nội dung thơ - Đài đĩa có nội dung bài: “,Múa cho mẹ xem” - Sắc xô,trống,phách gỗ...
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


- Sắc xô,trống,phách gỗ...

<b>III. Tiến hành</b>



chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi,cô chơi cùng trẻ. - Cô cổ vũ khuyến
khích trẻ chơi động viên trẻ - Cơ nhận xét những trẻ tích cực trong
giờ hđ chơi.


chơi cùng cơ. - Trẻ lắng
nghe -Trẻ lắng nghe - Trẻ
chơi với đồ chơi.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Ổn định trị chuyện dẫn dắt trẻ vào bài - Cơ cho trẻ nghe bài hát “
Biết vâng lời mẹ” - Cô trò chuyện chủ đề qua bài hát . 2 .Giới thiệu bài
- Hơm nay cơ day lớp mình học một bài thơ cũng nói về mẹ đấy chúng
mình có muốn biết đó là bài thơ gì khơng - À đó là bài thơ “Yêu mẹ
”đấy. - Các con ngồi ngoan nghe cô đọc nhé. 3. Nội Dung: * Hoạt
động1: Cô đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc thơ lần 1: điệu bộ. - Cô đọc lần
2: Giảng nội dung bài thơ. - Bài thơ nói về những cơng việc hàng ngày
của mẹ dậy sớm thổi cơm, đi chợ mua thịt cá cho em ăn, mẹ rất yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

con cái của mình. - Cơ đọc lần 3 ;Đọc diễn cảm. - Cô đọc tên bài thơ
và cho trẻ đọc to.(cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ đọc ) *Hoạt Động 2
Đàm thoại về nội dung thơ. - Bài thơ có tên là gì? - Bài thơ nói về ai ?
- Mẹ đã làm những việc gì? - Em đã biểu hiện tình cảm của mình đối
với mẹ như tn? - Em bé có u q mẹ của mình khơng? - Cịn các con
đối với mẹ của mình như thế nào? - Giáo dục trẻ phải biết kính trọng
yêu quý mẹ của. * Hoạt động 3: : Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc thơ
theo cô từng câu một,đọc từ đầu bài thơ đền cuối bài thơ 3-4 lần. - Cô
cho từng tổ đọc thơ ,cá nhân đọc thơ - Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
khi đọc - Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa. * Hoạt động 4: VĐTNB
“Múa cho mẹ xem” - Cô giới thiệu tên bài vận động. - Cô giới thiệu
cách vận động. - Cô tổ chức cho trẻ vận động. 2 lần - Cô nhận xét
tuyên dương. 4. -Củng cố bài - giáo dục . -Cô cho trẻ nhắc lại tên bài
vừa học. - Giáo dục trẻ phải biết kính trọng u q mẹ của mình. 5.
Kết thúc: - Nhận xét - Tuyên dương. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×