Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tranh đông hồ tiếng anh vũ đình hường thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU MỘT NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ</b>
<b>CỦA DÂN TỘC</b>


<b>Phạm văn Đồng</b>
<b>I – MỤC TIÊU: </b>


- Nắm đợc cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn
Đồng về con ngời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu


- Từ đó thấy rõ rằng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam, Nguyễn Đình
Chiểu là một vì sao “càng nhìn càng thấy sáng”.


- Nhận thấy sức thuyết phục, lơi cuốn của bài văn khơng chỉ bằng lí lẽ xác đáng, lập luận
chặt chẽ, ngôn từ trong sáng giầu hình ảnh mà cịn bằng nhiệt huyết của một con ngời gắn
bó với tổ quốc, nhân dân, biết kết hợp hài hồ giữa giá trị văn hố truyền thống với những
vấn đề trọng đại đang đặt ra cho thời đại cuả mình.


<b>II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<b>III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Dự kiến
Câu hỏi:
3. Bài mới


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b> <b>T.G</b>


<b>I - Tác giả - Tác phẩm.</b>
<b>1, Tác giả:</b>



- Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê ở xà Đức Tân, huyện
Mộ Đức, tỉnh Quảng NgÃi


- L nh chính trị, kinh tế, quản lí, đồng thời cừng là nhà
văn hoá, nhà văn nghệ tài ba


- Tham ra hoạt động yêu nớc và cách mạng từ khi cha đầy
hai mơI tuổi….


- Phạm Văn Đồng không phải là ngời chuyên làm lí luận
hay phê bình văn học. Sự nghiệp chính mà ơng đeo đuổi
suốt đời mình là sự nghiệp làm cách mạng trong các lĩnh
vực chính trị, ngoại giao.


-Tuy nhiên, Phạm Văn §ång vÉn cã nh÷ng tác phẩm
quan trọng về văn học nghệ thuật. Những tác phẩm ấy ông
viết ra là bởi v× :


- Đó cũng là cách thức hoạt động cách mạng của ông.
- Văn học nghệ thuật là một địa ht c ụng quan tõm,
am hiu v yờu thớch.


<b>2, Văn bản.</b>


<b>a, Hoàn cảnh sáng tác:</b>


- c viết trong dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của
Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1988) và đợc đăng trên tạp chí
Văn học số 7-1963



<b>b, Bè cơc: Gåm ba phÇn</b>


- Phần một: Từ đầu…chúng đến bờ cõi nớc ta cách đây
một trăn năm: Nói về con ngời và quan niệm văn chơng
của Nguyễn Đình Chiểu.


Phần hai: NĐC làcòn vì văn hay của Lục Vân Tiên:


-- Gi h/s c phn tiu
dn


- Tóm tắt những nét
chính về PVĐ?


- Nêu hoàn cảnh sáng
tác?


- Chia bố cục của văn
bản?


- H/s c bi


- Da vào sgk để tóm
tắt


- Chú ý sgk để trả lời.
Đợc viết trong dịp kỉ
niệm 75 năm ngày
mất của Nguyn ỡnh


Chiu (3-7-1988)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nói về thơ văn yêu nớc do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác.
- Phần ba: Còn lại: Nói về truyện thơ Lục Vân Tiên.
<b>c, Thể loại: Văn chính luận</b>


<b>III - Đọc hiểu văn bản :</b>


<b>1 - Con ng êi vµ quan niƯm sáng tác thơ văn của</b>
<b>Nguyễn Đình Chiểu :</b>


-Tỏc gi gii thiu tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu bằng một
vài chi tiết tiêu biểu : Bản thân, quê hơng, nỗi bất hạnh
riêng trong sự kết hợp với hoàn cảnh xã hội thời đại. Lời
văn khúc triết, giầu chất văn chơng.


- Đặc biệt là, tác giả nhấn mạnh đến khí tiết của “một
ng-ời chí sĩ yêu nớc”, trọn đng-ời phấn đấu hi sinh vỡ ngha ln.


- Trớc tiên, tác giả nói về quan niệm của ông về sáng tác
văn chơng của Nguyễn Đình Chiểu.


- Nguyn ỡnh Chiu quan nim v văn chơng hoàn toàn
thống nhất với quan niệm về lẽ làm ngời và văn thơ phải là
vũ khí chiến đấu. Đối với Nguyễn Đình Chiểu cầm bút viết
văn là một thiờn chccao quý.


<b>2- Thơ văn yêu n ớc của Nguyễn Đình Chiểu :</b>


+ Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong


tâm trí của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và
bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau, suốt hai mơi
năm trời


- Trớc hết, Phạm Văn Đồng bắt đầu bằng việc tái hiện lại
hoàn cảnh lịch sử nứoc ta trong suốt hai mơi năm trêi”
sau thêi ®iĨm 1860.


- Phạm Văn Đồng đã đặt tác phẩm của Nguyễn Đình
Chiểu trên cái nền hồn cảnh ấy để đánh giá những đóng
góp to lớn của ơng trong việc phản ánh một giai đoạn lịch
sử có ý nghĩa trọng đại đối với đời sống của đất nớc, nhân
dân.


- Hồi tởng cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc
Việt Nam ta ở Nam Bộ lúc bấy giờ cịn có ý nghĩa khơi
gợi tinh thần u nớc ca nhõn dõn trong cuc sng hin
ti.


- Tác giả chuyển tiếp (lập luận khéo léo, sáng tạo) :Cho
nên không phải ngÉu nhiªn…anh hïng cøu níc”.


- DÉn chøng :


+ Những bài văn tế, ca ngợi những ngời anh hùng tận
trung với nớc, và than khóc những ngời liệt sĩ đã trọn
nghĩa với dân.


+ Tác giả bộc lộ cảm nghĩ rất là chân thành sâu sắc :
“Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình


Chiểu đã diễn tả thật là sinh động và não nùng, cảm tình
của dân tộc đối với những ngời chiến sĩ của nghĩa quân,
vốn là nông dân, xa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở
thành ngi anh hựng cu nc.


+ Đặc biệt là bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.


- Bởi vì, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc mới có
hình tợng ngời nghĩa sĩ xuất thân từ nông dân, xa kia chỉ
quen cày cuốc bỗng trở thành ngòi anh hùng cứu níc.


+ Tác giả chọn thêm tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình
Chiểu là bài thơ Xúc cảnh.(đọc)


-> Chúng ta thấy đợc, thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình
Chiểu đã tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của dân tộc,
của thời đại.đồng thời thấu hiểu hơn những giá trị đã khiến
cho Nguyễn Đình Chiểu trở thành ngơi sao càng nhìn cng
thy sỏng.


<b>3 - Tác phẩm Lục Vân Tiên:</b>


- Vỡ : “Đây là bản trờng ca ca ngợi chính nghĩa, những
đạo đức đáng quý ở đời, ca ngợi những ngời trung nghiã”.


- Truyện thơ này mang nội dung t tởng, đạo đức gần gũi
với nhân dân.


- ThĨ lo¹i?



- Gọi h/s đọc văn bản
- Em có nhận xét gì về
việc giới thiệu tiểu sử
Nguyễn Đình Chiểu của
tác gi ?


- Luận điểm mà tác giả
nêu nên ở trong phần này
là gì ?


- Tỏc gi ó cú nhng
thao tác gì để làm sáng
tỏ nội dung này ?
Gọi h/s đọc: “Thơ văn
yêu nớc...thống nhất của
t quc.


- Việc tái hiện hoàn cảnh
này có ý nghĩa nh thÕ
nµo ?


- Tác giả đã lấy những
dẫn chứng nh thế nào để
làm sáng tỏ cho luận
điểm của mình ?


- Gọi h/s đọc: “Chúng ta
hãy đọc nhiều đoạn…..hả
dạ”.



- Vì sao trong số những
t/p của NĐC, tác giả lại
nhấn mạnh đến bài Văn
t ngha s Cn Giuc ?


- Theo tác giả đâu lµ


- Văn chính luận
- H/s đọc bài


- Suy nghØ trả lời
- Tác giả giới thiệu
tiểu sử Nguyễn Đình
Chiểu bằng một vài
chi tiết tiêu biểu


- Chỳ ý vào phần hai
trong văn bản để trả
lời.


- Trao đổi, thảo luận
và trả lời.


- Tríc hÕt, Ph¹m Văn
Đồng bắt đầu bằng
việc tái hiện lại hoàn
cảnh lÞch sư…


- H/s đọc bài



- Để đánh giá những
đóng góp to lớn của
NĐC… có ý nghĩa
khơi gợi tinh thn yờu
nc


- Liệt kê trong văn
bản


- H/s đọc bài


- Trao đổi, trả lời:
- Bởi vì, lần đầu tiên
trong lịch sử văn học
dân tộc mới có hình
t-ợng ngời nghĩa sĩ xuất
thân từ nơng dân…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nh vậy, Phạm Văn Đồng đã xem xét giá trị của Lục
Vân Tiên trong mối liên hệ mật thiết với đời sống nhân
dân. Truyện Lục Vân Tiên có giá trị bởi nội dung t tỏng và
hình thức nghệ thuật đều thân thuộc với đơng đảo nhân
dân, đợc nhân dân chấp nhận và yêu mến.


<b>III - Tæng kÕt :</b>


1- Bài viết này là một áng văn nghị luận tiêu biểu. Ngời
đọc tiếp thu đợc cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu
sắc và mới mẻ của Phạm Văn Đồng về con ngời và thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu. Từ đó thấy rõ rằng trong bầu trời của


văn nghệ Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu đúng là một ngơi
sao “càng nhìn càng thấy sáng”.


2 – Sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn khơng chỉ
bằng lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ trong sáng,
giàu tình cảm mà bằng nhiệt huyết của một con ngời gắn
bó với tổ quốc, nhân dân, biết kết hợp hài hoà giữa sự trân
trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề
trọng đại đang đặt ra cho thời đại ca mỡnh.


nguyên nhân chủ yếu
khiến cho <i>Lục Vân Tiên</i>


trở thành tác phẩm lớn
nhất của Nguyễn Đình
Chiểu ?


- Gọi h/s đọc ghi nhớ
- Nhân xét, đánh giá bài
viết này của Phạm Văn
Đồng ?


ca ngợi chính nghĩa,
những đạo đức đáng
quý ở đời, ca ngợi
những ngời trung
nghiã


- H/s đọc ghi nhớ và
chép vào v



- Đấy là một áng văn
nghị luận tiêu biểu
- Bài văn có sức
thuyết phục, lôi cuốn
<b>IV Cuỷng cố – dặn dò : </b>


- Hệ thống lại kiến thức bài học.


- Về nhaứ xem lái baứi hóc, đọc lại tác phẩm, phân tích để học cách lập, cách dùng lí lẽ
trong bài văn nghị luận . Chuaồn bũ baứi mụựi cho buoồi sau


<b>PHÊ DUYỆT</b>


<b>Lý ThÞ Hång</b>


<b>Ngày thaùng năm</b>
<b>Giáo viên</b>


</div>

<!--links-->

×