Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tiết 19 đến tiết 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thuû coâng ( T/ 19 ): ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ------------------------I.Muïc tieâu: Giúp HS ôn tập, hoàn thiện các kỹ năng cắt, dán chữ cái đơn giản đã hoâc trong chöông II. II. ÑDD-H: - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II III. Hoạt động dạy – học: 1. KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. GTB oân taäp. b. H. daãn HS oân taäp: - Yeâu caàu HS neâu caùc baøi daõ hoïc trong chöông II. - Gợi ý cho HS nhắc lại quy trình thực hiện ở từng bài. - Yêu cầu cho HS cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học. - GV quan saùt HS laøm baøi – coù theå gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài. c. Đánh gia ùsản phẩm: - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành ( A ): Chữ cắt thẳng, đúng kích thước; dán chữ phẳng, đẹp. + Chưa hoàn thành ( B ): Không kẻ, cắt dán được 2 chữ đã học. 3. Cuûng coá – Daën doø: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS. - Tieát hoïc sau oân taäp tieáp. -. - Nêu các bài đã học cắt, dán + Cắt, dán chữ I,T + Cắt, dán chữ H,U + Cắt, dán chữ E, V + Cắt, dán chữ VUI VẺ - HS thực hành ôn theo nhóm. - Trình baøy saûn phaåm.. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thuû coâng ( T/ 20 ):. OÂN TAÄP CHÖÔNG II ( TT) -------------------------. I.Muïc tieâu: - Cho HS ôn luyện kỹ năng cắt, dán các chữ cái đã học - Thi đua hoàn chỉnh sản phẩm nhanh. Đúng quy trình. II. Hoạt động ôn luyện: 1.OÂån ñònh: 2. H. daãn HS oân luyeän: - Nêu yêu cầu cho HS thực hành cắt, dán chữ . - GV nhaän xeùt- nhaán maïnh laïi quy trình cắt từng chữ mà HS cắt chưa hoàn thành - Giới thiệu chữ mẫu - Tổ chức cho HS thực hành theo nhoùm.. - HS nêu những chữ đã thực hành cắt nhöng coøn chaäm, chöa thaønh thaïo.. - HS nhaän xeùt.. -HS thực hành thi đua theo nhóm : - Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm.. - GV theo dõi- giúp đỡ các nhóm. - GV đánh giá sản phẩm của HStổng kết thi đua. 3. Cuûng coá: - Nhaän xeùt tinh thaàn luyeän taäp cuûa HS, tuyeân döông HS kheùo tay, saùng taïo trong hoïc taäp. - Nhắc HS hoàn thành sản phẩm gấp, cắt, dán chữ.. ---------------------------------------------. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thuû coâng ( T/ 21) --------------ĐAN NONG MỐT ( T1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy trình kỹ thuật đan nong mốt - Học sinh bước đầu biết cách đan nong mốt 2. Kĩ năng: - Đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. 3. Thái độ: - Yêu thích những sản phẩm đan nong II. Đồ dùng dạy học :Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. - Tranh quy trình đan nong mốt III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gáo viên nhận xét tuyên dương - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo 2. Bài mới - Giáo viên đưa vật mẫu và hỏi: Học sinh quan sát + Đây là cái gì ? - Giỏ hoa + Giỏ hoa được làm từ vật liệu gì ? - Mây, tre Hoạt động 1: * Mục đích: Học sinh biết được đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của tấm đan nong mốt theo mẫu. + Tấm đan nong mốt mẫu có hình gì ? - Hình vuông + Có mấy màu ? - 3 màu ( 2 màu nền, 1 màu nẹp chung + 2 màu nền được đan như thế nào ? quanh ) * Ví dụ: Đỏ vàng ; xanh - đỏ,… - Xen kẽ nhau tạo thành những ô Họat động 2: Hướng dẫn các thao tác vuông đều nhau rất đẹp. theo mẫu. * Thực hành nháp: - Học sinh tập trung lên bảng và trả lời + Bước 1: Kẻ cắt các nan đan câu hỏi. - Nêu cách kẻ, cắt các nan. - Mời 3 học sinh lên cắt 3 loại nan. - Cả lớp cùng cắt 3 loại nan. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa - Học sinh theo dõi + Bước 3: Dán nẹp chung quanh tấm - Học sinh quan sát có thể cùng đan đan. với giáo viên - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình . D. Nhận xét - dặn dò: - Nhaän xeùt chung qua tieát hoïc - Dặn dò tiết sau thực hành 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thñ c«ng ( T/ 22):. §an nong mèt ( T2 ). I. Môc tiªu: - Đan được nong mốt đúng qui trình - kỹ thuật - Yªu thÝch c¸c s¶n phÈm ®an nan. II. ChuÈn bÞ: - Tranh quy tr×nh ®an - B×a mµu, kÐo III. C¸c H§ d¹y - häc : 1. H§3: HS thùc hµnh ®an nong mèt: - 2HS nh¾cl¹i - GV yªu cÇu 1 sè HS nh¾c l¹i qui tr×nh ®an nong mèt. - GV nhạn xét và hệ thống lại các bước: + B1: KÎ, c¾t c¸c nan ®an + B2: §an nong mèt b»ng giÊy - HS nghe + B3: D¸n nÑp xung quanh. 2. Thùc hµnh - HS thùc hµnh - GV tæ chøc cho HS thùc hµnh + GV quan s¸t, HD thªm cho HS 3. Tr­ng bµy s¶n phÈm - HS tr­ng bµy s¶n phÈm - GV tæ chøc cho HS trang trÝ, tr­ng bµy s¶n phÈm. - NhËn xÐt - GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp. - GV đánh giá sản phẩm của HS 4. Nh©n xÐt - dÆn dß :. - GV nhËn sù chuÈn bÞ, trang trÝ häc tËp, KN thùc hµnh. - DÆn dß giê häc sau.. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thuû coâng ( T/ 23 ) Đan nong đôi I. Môc tiªu: - HS biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật - HS yªu thÝch ®an nan. II. ChuÈn bÞ: - 1 tấm bìa đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. III. Các hoạt động dạy học: 1. . Hoạt động 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt - GV giới thiệu dan nong đôi + Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ? + C¸ch ®an nh­ thÕ nµo? - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thùc tÕ. 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô. - Bước 1: Kẻ cắt các nan đan - C¾t nan däc: C¾t 1 h×nh vu«ng cã c¹nh 9 « sau đó cắt 9 nan dọc. - C¾t 7 nan ngang vµ 4 nan nÑp xung quanh cã chiÒu réng 1«, chiÒu dµi 9 «. Bước 2:Đan nongđôi - Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lÖch nhau 1 nan däc gi÷a 2 hµng nan ngang liÒn kÒ. + §an nan ngang 1: NhÊc nan däc 2,3 vµ 6,7, luån nan 1 vµ dån nan cho khÝt. + §an nan ngang 2: NhÊc nan 3,4 vµ 7,8 luån ®an thø 2, dån nan cho khÝt. + §an nan ngang 3: NhÊc nan däc 1,4,5,8,9 luån nan 3, dån nan cho khÝt + §an nan thø 4: NhÊc nan däc 1,2,5,6,9 luån nan thø 4 vµ dån nan khÝt. + §an nan 5: Gièng nan 1 + §an nan 6: gièng nan 2 + §an nan 7: gièng nan 3 Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Dïng 4 nan cßn l¹i d¸n ®­îc 4 c¹nh cña tÊm đan để được tấm đan nong đôi. * Thùc hµnh - GV tæ chøc cho HS tËp kÎ,c¾t c¸c nan, tËp ®an. 5 Lop3.net. - HS quan s¸t. - 2 tÊm ®an b»ng nhau - kh¸c nhau - HS quan s¸t. - HS quan s¸t. - HS quan s¸t. - HS quan s¸t. - HS thùc hµnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. 3. Cñng cè - dÆn dß: - GV nhận xét tiết học, t2 học tập chuẩn bị đồ - HS nghe dïng - DÆn dß giê häc sau ---------------------------------------------Thuû coâng ( T/ 24). Đan nong đôi ( T2 ). I. Môc tiªu: - HS biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi - Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật - HS yªu thÝch nan ®an. II. ChuÈn bÞ - Tranh quy tr×nh - C¸c b¹n ®an mÉu 3 mµu - B×a mµu, giÊy TC, bót ch×… - Tấm đan nong đôi của HS lớp trước - Mẫu tấm đan nong đôi . III. C¸c H§ d¹y - häc a. Hoạt động 3: - HD thực hành đan nong đôi - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy tr×nh. - 2HS nh¾c l¹i quy tr×nh. +B1: KÎ, c¾t c¸c nan ®an. + B2: Đan nong đôi -> GV nhËn xÐt vµ l­u ý 1 sè thao t¸c khã, + B3: D¸n nÑp xung quanh tÊm dÔ bÞ nhÇm lÉn ®an - HS thùc hµnh ®an b. Thùc hµnh - GV tæ chøc cho HS thùc hµnh - GV quan s¸t, HD thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng. * L­u ý: Khi d¸n nÑp xung quanh cÇn d¸n - HS nghe lần lượt cho thẳng mép với tấm đan. c. Tr­ng bµy s¶n phÈm - GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm - HS tr­ng bµy s¶n phÈm - GV lựa chọn 1 số sản phẩm đẹp lưu trữ tại líp. - HS nghe 3. Cñng cè - dÆn dß 2 - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, t häc tËp vµ kÜ n¨ng thùc hµnh cña HS 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THỦ CÔNG ( T/25 ) LÀM HOA GẮN TƯỜNG ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ của học - Học sinh lấy dụng cụ sách, vở để tổ sinh. trưởng kiểm tra. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Học sinh theo dõi lắng nghe giáo viên b. Hướng dẫn bài giới thiệu bài. * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan - Quan sát lọ hoa mẫu. sát và nhận xét về lọ hoa mẫu. - Em có nhận xét gì về hình dạng, màu - Gồm đế lọ hoa và thân lọ hoa. sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. - Để gấp lọ hoa giáo viên cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để thấy được. - Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ? - Hình chữ nhật. - Lọ hoa được làm bằng cách gấp các - Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp vật nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở gì? lớp 1. - Một phần của tờ giấy được gấp lên để - Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm gì ? làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn nếp gấp cách đều. mẫu. * Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ - Học sinh theo dõi giáo viên hướng hoa và gấp các nếp gấp cách đều. dẫn mẫu. - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường đế gấp để làm đế lọ hoa ( Hình 1/32 ) - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt (Ở lớp 1 ) cho đều hết tờ giấy ( H2, H3, H4 ) * Bước 2: Các phần gấp để lọ hoa ra 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa ( Hình 5 ) - Cần chụm các nếp gấp vừa lách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thêm lọ tạo thành hình chữ V ( Hình 6 ) * Lưu ý: Miết manh lại các nếp gấp. * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa ( Hình 6 ) lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như( H7 ) và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa. Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào đồ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn. - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa ( Hình 8 ) - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. * Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - Em hãy nêu các bước làm lọ hoa gắn * Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ tường. hoa và gấp các nếp gấp cách đều. * Bước 2: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. - Gọi vài em nhắc lại * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. 5. Củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh về nhà tập làm lọ hoa *Bài sau:Làm lọ hoa gắn tường( TT ). 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THỦ CÔNG ( T/26) LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kĩ năng để thực hành gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Học sinh tự làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật. - Tạo cho học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học * Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh, nhưung chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. * Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo thủ công III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho các tổ trưởng báo cáo - Học sinh mang dụng cụ học tập cho việc kiểm tra dụng cụ học tập của học tổ trưởng kiểm tra. sinh. * Giáo viên nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Qua bài làm lọ hoa - Học sinh theo dõi lắng nghe giáo viên gắn tường ở tiết 1 các em đã nắm được giới thiệu bài. quy trình gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. Trong tiết học này ta sẽ vận dụng các quy trình đã học để làm lọ hoa gắn tường. - giáo viên ghi đề bài. - Vài em đọc lại đề bài. B. Thực hành * Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường. - Giáo viên cho học sinh quan sát lại lọ hoa gắn tường - Em hãy nhắc lại các bước làm lọ hoa * Bước 1: Gấp phần giấy để làm đế lọ gắn tường ? hoa và gầp các nếp gấp cách đều. * Bước 2: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Giáo viên dựa vào tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường hệ thống các bước làm lọ hoa gắn tường. * Hoạt động 2: - Cho 2 học sinh lên thực hành trước - 2 học sinh thực hành trước lớp theo lớp theo các bước làm lọ hoa gắn các bước đã nêu làm lọ hoa gắn tường. tường. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh nhận xét cách xếp gấp dán của bạn.. * Hoạt động 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành xếp gấp dán lọ hoa gắn tường theo nhóm bằng giấy nháp. - Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm. - Giáo viên tuyên dương những nhóm đã hoàn thành sản phẩm đúng thời gian xếp gấp dán lọ hoa gắn tường. * Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Thực hành theo nhóm xếp gấp dán lọ hao gắn tường bằng giấy nháp.. - Học sinh hoàn thành sản phẩm xếp gấp dán lọ hoa gắn tường.. * TIẾT 3 - Tương tự các hoạt động 1,2 ở tiết 2 * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm cách xếp gấp dán lọ hoa gắn tường bằng giấy màu. * Hoạt động 4: Trang trí và trưng bày sản phẩm. - Giáo viên cho học sinh cắt các bông hoa có cành lá để cắm trang trí vào lọ hoa ( Bông hoa như bài đã học bài 5 ) - Đại diện các nhóm đem sản phẩm trưng bày. * Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. * Bài sau: Làm đồng hồ để bàn. - Học sinh thực hành theo nhóm, xếp, gấp, dán lọ hoa gắn tường bằng giấy màu. - Học sinh cắt dán các bông hoa có cánh cắm vào lọ hoa đã làm. - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm trưng bày.. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THỦ CÔNG ( T/27) LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3) I. Mục tiêu: - Học sinh làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. lọ hoa tương đối cân đối. - Tạo cho học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học * Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo thủ công III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh mang dụng cụ học tập cho 2. Bài mới tổ trưởng kiểm tra. a. Giới thiệu - ghi đề bài. - Học sinh theo dõi lắng nghe giáo viên b. Thực hành giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường. - Giáo viên cho học sinh quan sát lại lọ - nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn hoa gắn tường tường -Hệ thống các bước làm lọ hoa gắn tường. * Hoạt động 2: - Cho 2 học sinh lên thực hành trước - HS thực hành trước lớp theo các lớp theo các bước làm lọ hoa gắn bước đã nêu làm lọ hoa gắn tường. - Học sinh nhận xét cách xếp gấp dán tường. * Hoạt động 3: của bạn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực - Thực hành theo nhóm xếp gấp dán lọ hành xếp gấp dán lọ hoa gắn tường hao gắn tường bằng giấy nháp. theo nhóm. - Học sinh thực hành theo nhóm, xếp, - Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ gấp, dán lọ hoa gắn tường bằng giấy những học sinh còn lúng túng để hoàn màu. thành sản phẩm. - Giáo viên tuyên dương những nhóm đã hoàn thành sản phẩm đúng thời gian xếp gấp dán lọ hoa gắn tường. * Hoạt động 4: Trang trí và trưng bày - Học sinh có thể cắt dán các bông hoa sản phẩm. có cánh cắm vào lọ hoa đã làm. - Đại diện các nhóm đem sản phẩm - Trưng bày sản phẩm trưng bày. * Nhận xét tuyên dương nhóm có sản - Nhận xét sản phẩm. phẩm đẹp có nhiều sáng tạo. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. * Bài sau: Làm đồng hồ để bàn 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỦ CÔNG: (T/ 28 ) LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Chuẩn bị - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( Hoặc bìa màu ) - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Cho các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thủ công. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các tiết học trước các em đã hoàn thành làm lọ hoa gắn tường. Một đồ vật quen thuộc với các gia đình đó là đồng hồ để bàn. Cách làm đồng hồ như thế nào chúng ta theo dõi qua tiết học hôm nay. 2. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. * Giáo viên giới thiệu: Đây là đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công. * Hỏi: Đồng hồ này hình gì ? - Hình chữ nhật hoặc hình vuông - Màu sắc như thế nào ? - Viền quanh là màu, mặt đồng hồ - Trên mặt đồng hồ có những bộ phận nào ? màu trắng. - Em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, - Kim giờ, kim phút, kim giây và các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ các số trên mặt đồng hồ. - Hình dạng giống nhau hoặc các để bàn được sử dụng trong thực tế. - Em hãy nêu tác dụng của đồng hồ. bộ phận đều giống nhau màu sắc. - Đồng hồ dùng để báo thức. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy - Cắt hai tờ giây thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô vuông để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10ô, rộng 5ô - Cắt một tờ giấy màu trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung mặt, đế và chân đỡ đồng hồ. ) * Làm khung đồng hồ: + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 16ô gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. + Mở tờ giấy ra bôi hồ vào 4 mép và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp nữa, miết cho hai nửa tờ giấy dính vào nhau ( H2 ) + Gấp 2 hình lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đồng hồ ). Vậy kích thước của khung đồng hồ là: dài 16ô, rộng 10ô ( Hình 3 ) * Làm mặt đồng hồ + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( Hình 4 ) + Dùng dấu chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( Hình 5 ) + Cắt dán hoặc vẽ kim giờ, kim phút và kim giấy từ điểm giữa hình (Hình 6) * Làm đế đồng hồ + Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ giấy bìa dài 24ô, rộng 16ô mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6ô theo đường dấu gấp ( Hình 7 ) gấp tiếp 2 lần nữa. Miết kĩ các nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ ( Hình 8 ) + Gấp 2 cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường dấu gấp để tạo đế đồng hồ. * Làm chân đỡ đồng hồ + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi ( Hình 10a, b ). Nếu dùng giấy thủ công dày hoặc bìa ( dài 10ô, rộng 5ô ) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ. + Gấp hình 10b lên 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. * Dán mặt đồng hồ vào khung hoàn chỉnh. + Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1ô và đánh dấu. + Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( Hình 11 ) * Dán khung đồng hồ vào phần đế + Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế ( Hình 12 ) + Dán chân đỡ vào mặt khung đồng hồ. Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2ô của chân đỡ ( Hình 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt khung sau khung đồng hồ ( Chú ý dán cách mép khung khoảng 10ô ) ( Hình 13b ) + Tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và - Học sinh nhắc lại các bước làm tổ chức học sinh tập làm mặt đồng hồ để đồng hồ để bàn. - Học sinh tập làm đồng hồ để bàn bàn. 3. Củng cố - dặn dò bằng giấy nháp theo nhóm * Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. * Bài sau: Học sinh mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài: “ Làm quạt giấy tròn “ ---------------------------------------------------. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THỦ CÔNG: ( T/ 29 ) LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TT ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được II. Đồ dùng học tập - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập học tập. môn thủ công của học sinh. B. Bài mới - Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu 1. Giới thiệu bài: Trong tiết 1 của bài bài. làm đồng hồ để bàn các em đã nắm được quy trình làm đồng hồ để bàn. Nay các em sẽ vận dụng các bước đã học để làm một chiếc đồng hồ để bàn. * Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. * Hỏi: Làm đồng hồ để bàn gồm mấy - Làm đồng hồ để bàn gồm 3 bước: + Bước 1: Cắt giấy bước ? * Giáo viên nhận xét + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng - Giáo viên treo tranh vẽ quy trình làm hồ ( khung mặt, đế và chân đỡ đồng đồng hồ để bàn để hệ thống lại các hồ) bước làm đồng hồ. + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn * Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm chỉnh. - Cho học sinh thực hành cắt gấp để - Học sinh nhận xét làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, - Học sinh quan sát tranh vẽ quy trình mặt, đế, chân đỡ đồng hồ ) làm đồng hồ - Giáo viên đánh giá kết quả học tập - Thực hành cắt, gấp làm các bộ phận của học sinh. của đồng hồ ( khung, mặt đế, chân đỡ 3. Củng cố - dặn dò đồng hồ ) * Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh * Nhận xét thần học tập và kết quả học tập của học sinh. * Dặn dò: Giờ sau mang giấy thủ công, hồ dán để học bài * Bài sau: Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 3) 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THỦ CÔNG (T/ 30 ) LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết lắp ghép các bộ phận đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh trang trí sản phẩm đẹp - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bằng bìa màu ) - Đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công hoặc bìa màu, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên cho các tổ trưởng kiểm tra các bạn dụng cụ học tập. B. Dạy bài mới1.Giới thiệu bài 2. Luỵên tập * Hoạt động 1: Trình bày các bước làm đồng hồ. - Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.. Hoạt động của học sinh - Học sinh báo cáo dụng cụ học tập cho tổ trưởng. * Bước 1: Cắt giấy * Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ) * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.. * Hoạt động 2: Thực hành và lắp ráp trang trí đồng hồ. - Cho học sinh quan sát đồng hồ mẫu - Học sinh quan sát đồng hồ mẫu - Gọi 1 học sinh nêu cách lắp ráp các + Dán mặt đồng hồ vào khung đồng bộ phận của đồng hồ. hồ. + Dán khung đồng hồ vào phần đế. + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. - Cho học sinh trang trí đồng hồ - Học sinh trang trí đồng hồ. * Hoạt động 3: Cho học sinh trưng - Học sinh mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm bày * Giáo viên nhận xét tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh * Bài sau: Làm quạt giấy tròn 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THỦ CÔNG: (T/ 31 ) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm quạt tròn. - Làm được giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật. - Học sinh thích làm được đồ chơi II. Đồ dùng học tập - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả - Tổ viên báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập học tập cho tổ trưởng. của học sinh. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục làm một trò chơi khác: Quạt giấy tròn. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu quạt mẫu. Cho - Học sinh quan sát mẫu và các bộ học sinh quan sát quạt mẫu và các bộ phận của quạt tròn. phận làm quạt tròn. * Quan sát vào quạt này em hãy cho - Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống biết nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1 giống cách làm đồ vật nào mà các em đã học ở lớp 1 - Quan sát vào quạt mẫu các em hãy - Điểm khác nhau là quạt giấy hình nêu điểm khác nhau giữa quạt giấy tròn chúng ta học ở lớp 3 có cán để hình tròn với quạt giấy đã học ở lớp 1. cầm ( Hình 1 ) - Để gấp được quạt giấy tròn cần phải - Để gấp được quạt giấy tròn ta cần làm gì ? dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn - Học sinh chú ý theo dõi giáo viên mẫu. hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy - Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Bước 2: Gấp, dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa ( Hình 2 ) - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau ( Hình 3 ). Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt ( Hình 4 ) * Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lầy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ô ( Hình 5 a ) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt ( Hình 5b ) - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như ( Hình 6 ) * Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơi cho hồ khô. - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên ( Hình 6 ) để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt hình tròn như hình 1 - Cho học sinh thực tập gấp quạt tròn. - Muốn gấp quạt tròn ta thực hiện mấy - Thực hiện 3 bước: + Bước 1: Cắt gấp bước ? + Bước 2: Gấp dán quạt + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 3. Củng cố - dằn dò * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, thước kẻ, bùt chì, bút màu, sợi chỉ. *Bài sau:Làm quạt giấy tròn ( Tiết 2 ) 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THỦ CÔNG: (T/ 32 ) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật - Học sinh thích được làm đồ chơi II. Đồ dùng dạy học - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình gấp quạt tròn III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho học sinh kiểm tra dụng - Tổ viên báo cáo dụng cụ học tập cho cụ học tập. tổ trưởng B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết thủ công - Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu tuần này các em sẽ thực hành làm giấy quạt tròn. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: - Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn * Hỏi: Để làm giấy quạt tròn ta thực - Thực hiện theo 3 bước + Bước 1: Cắt giấy hiện theo mấy bước ? - Kể lại các bước làm giấy quạt tròn. + Bước 2: Gấp, dán quạt + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Gọi vài em nhắc lại các bước làm - Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn quạt giấy tròn. vài lần. - Cho học sinh thực hành làm quạt giấy tròn. - Giáo viên quan sát và giúp đỡ học - Học sinh theo dõi giáo viên dặn dò sinh lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm. * Giáo viên nhận xét sản phẩm tuyên dương học sinh hoàn thành sản phẩm đúng và nhanh 3. Củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét . * Bài sau:Làm quạt giấy tròn( Tiết 3 ). 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỦ CÔNG: (T/ 33 ) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TIẾT 3 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách trang trí quạt giấy tròn đẹp, có sáng tạo II. Đồ dùng dạy học - Học sinh thích được làm đồ chơi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả - Tổ viên báo cáo dụng cụ học tập cho kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. tổ trưởng. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: - Trong tiết thủ công tuần này cô sẽ - Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu hướng dẫn các em thực hành trang trí bài quạt giấy tròn. 2. Thực hành * Hoạt động 1 - Cho học sinh mang sản phẩm quạt giấy tròn đã hoàn chỉnh ở tiết 3 để trang trí. - Cho học sinh dùng chì màu vẽ các -Cả lớp vẽ hình vào quạt. hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. * Hoạt động 2 - Học sinh trưng bày sản phẩm - Cho học sinh 4 tổ lên trưng bày sản -HS trưng bày sản phẩm. phẩm * Học sinh nhận xét * Giáo viên nhận xét tuyên dương những tổ có sản phẩm đẹp - chấm điểm 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập kĩ năng thực hành và sản phẩm đẹp của học sinh. * Bài sau: ôn tập chương III và chương IV.. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×