Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Trường TH Số 3 Nam Phước - Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.66 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. Giáo viên: Đặng Thị Quế. Tuần 12 Tuần: 12 Tiết: 57. Ngày soạn: 6 -11--2010 Ngày giảng: 8-11-2010. ôn - ơn. I/ Yêu cầu : - Đọc được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca từ và câu ứng dụng. -Viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ con chồn III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học 2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng - Viết từ: khăn rằn 3/ Bài mới: - GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ôn - GV phát âm mẫu - Có vần ôn muốn có tiếng chồn ta làm thế nào? Cho HS ghép tiếng chồn - HS đánh vần tiếng chồn - HS đọc trơn tiếng con - Mở SGK xem tranh vẽ mẹ con. - Giáo dục HS qua từ mẹ con. - HS đọc trơn từ mẹ con - Đọc tổng hợp, không theo thứ tự */ Vần on quy trình thực hiện như trên - So sánh ôn và ơn HS đọc từ: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.. Hoạt động của trò 1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng Bảng con: khăn rằn. HS đọc cá nhân – đồng thanh Có vần ôn muốn có tiếng chồn ta thêm âm ch, âm ch đứng trước vần ôn đứng sau, HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh Ôn và ơn giống nhau: đều có âm n đứng ở cuối vần, khác nhau: ô và a ở đầu vần HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân- đồng thanh. - GD HS qua các từ trên -1Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. - HS đọc từ không theo thứ tự - Giải lao - GV giới thiệu chữ viết: ôn,ơn,con chồn, sơn ca. . - Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con - Hướng dẫn HS viết bài vào vở 4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp 5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ôn, ơn a. Chú khướu, mưu trí, bầu rượu. b.Mái tôn, lay ơn, thợ sơn. c. Hòn sỏi, rau non, bàn ghế 6/ Củng cố - dặn dò: - Vừa rồi các em học vần gì? - Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK. Giáo viên: Đặng Thị Quế. HS viết bóng – Bảng con HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Tâm, Tín, Hiếu). Đáp án c. Vừa rồi các em học vần ôn ,ơn HS lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của thầy 7/ Luyện tập: a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1 b Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh lỗi phát âm c. Đọc bài ở SGK d. Bài tập ở vở bài tập - GV chấm bài nhận xét e. Luyện nói - Trong tranh vẽ gì ? - Mai sau lớn lên em thích làm gì? - Tại sao em thích nghề đó? - Bố mẹ em làm nghề gì? - Em thích người như em muốn bây giờ em phải làm gì?. Hoạt động của trò HS đọc :ôn, ơn, con chồn, sơn ca, ôn bài, khổn lớn, cơn mưa, mơn mởn HS đọc cá nhân – đồng thanh HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng HS đọc cá nhân – đồng thanh HS làm bài ở vở Sinh hoạt nhóm 4 HS trả lời, nhận xét. -2Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. */ Trò chơi: Nối chữ - GV ghép lên bảng Bé thợ sơn Bố em là đơn ca 8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng. Tuần: 12 Tiết: 58. Giáo viên: Đặng Thị Quế. 2 em tham gia trò chơi HS lắng nghe. Ngày soạn: 7-11-2010 Ngày giảng: 9-11-2010. en - ên. I/ Yêu cầu : - Đọc được : en, ên, lá sen, con nhện từ và câu ứng dụng. -Viết được : en, ên, lá sen, con nhện. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ lá sen, con nhện III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học 2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng - Viết từ: khôn lớn, cơn mưa. 3/ Bài mới: - GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần en - GV phát âm mẫu - Có vần en muốn có tiếng sen ta làm thế nào? Cho HS ghép tiếng sen - HS đánh vần tiếng sen - HS đọc trơn tiếng sen - Mở SGK xem tranh vẽ lá sen - Giáo dục HS qua từ lá sen. - HS đọc trơn từ lá sen - Đọc tổng hợp, không theo thứ tự */ Vần ên quy trình thực hiện như trên. Hoạt động của trò 1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng Bảng con: khôn lớn, cơn mưa. HS đọc cá nhân – đồng thanh Có vần en muốn có tiếng sen ta thêm âm s, âm s đứng trước vần en đứng sau, HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh en và ên giống nhau: đều có âm n đứng ở cuối vần, khác nhau: e và ê ở đầu vần -3Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. Giáo viên: Đặng Thị Quế. - So sánh en và ên. HS đọc cá nhân – đồng thanh. HS đọc từ: áo len, khen ngợi,mũi tên, nền nhà.. HS trả lời HS đọc cá nhân- đồng thanh. - GD HS qua các từ trên - HS đọc từ không theo thứ tự - Giải lao - GV giới thiệu chữ viết: en, ên, lá sen, con nhện. - Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con - Hướng dẫn HS viết bài vào vở 4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp 5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần en, ên a. Lá sen, yêu mến, áo len. b.Mái tôn, lay ơn, thợ sơn. c. Hòn sỏi, rau non, bàn ghế 6/ Củng cố - dặn dò: - Vừa rồi các em học vần gì? - Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK. HS viết bóng – Bảng con HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Na, Tâm, Chi). Đáp án a. Vừa rồi các em học vần en ,ên HS lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của thầy 7/ Luyện tập: a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1 b Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh lỗi phát âm c. Đọc bài ở SGK d. Bài tập ở vở bài tập. Hoạt động của trò HS đọc :en, sen, lá sen, ên, nhện, con nhện, áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. (HS yếu) HS đọc cá nhân – đồng thanh HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng HS đọc cá nhân – đồng thanh HS làm bài ở vở. -4Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. - GV chấm bài nhận xét e. Luyện nói - Trong tranh vẽ gì ? - Trong lớp, bên phải em là bạn nào? - Ra xếp hàng, bên trái em là tổ nào? - Em viết bằng tay phải hay tay trái? - Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em? */ Trò chơi: Nối chữ - GV ghép lên bảng Bé ngồi cao ráo Nền nhà bên cửa sổ 8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.. Giáo viên: Đặng Thị Quế. Sinh hoạt nhóm 4 HS trả lời, nhận xét. 2 em tham gia trò chơi HS lắng nghe. ---------------∞--------------Tuần: 12 Tiết: 59. Ngày soạn: 8-11-2010 Ngày giảng: 10-11-2010. in - un. I/ Yêu cầu : - Đọc được : in, un, đèn pin, con giun, từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được : in, un, đèn pin, con giun. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ đèn pin, con giun. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học 2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng - Viết từ: lá sen, nền nhà. 3/ Bài mới: - GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần in - GV phát âm mẫu. Hoạt động của trò 1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng Bảng con: lá sen, nền nhà.. HS đọc cá nhân – đồng thanh Có vần in muốn có tiếng pin ta thêm âm p, -5Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. - Có vần in muốn có tiếng pin ta làm thế nào? Cho HS ghép tiếng pin - HS đánh vần tiếng pin - HS đọc trơn tiếng pin - Mở SGK xem tranh vẽ đèn pin. - Giáo dục HS qua từ đèn pin - HS đọc trơn từ đèn pin. - Đọc tổng hợp, không theo thứ tự */ Vần un quy trình thực hiện như trên - So sánh in và un HS đọc từ: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. - GD HS qua các từ trên - HS đọc từ không theo thứ tự - Giải lao - GV giới thiệu chữ viết: in, un, đèn pin, con giun. - Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con - Hướng dẫn HS viết bài vào vở 4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp 5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần in, un a. Giấy khen, lá sen, trìu mến. b.Con chồn, cơn mưa, hồn vía. c. Số chín, con giun, xin lỗi. 6/ Củng cố - dặn dò: - Vừa rồi các em học vần gì? - Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK. Giáo viên: Đặng Thị Quế. âm p đứng trước vần in đứng sau, HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh in và un giống nhau: đều có âm n đứng ở cuối vần, khác nhau: i và u ở đầu vần HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân- đồng thanh. HS viết bóng – Bảng con HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Quỳnh, Na, Kỷ). Đáp án c. Vừa rồi các em học vần in, un. HS lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của thầy 7/ Luyện tập: a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở. Hoạt động của trò HS đọc :in, pin, đèn pin, ,un, giun, con giun, -6Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. tiết 1. Giáo viên: Đặng Thị Quế. nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. HS đọc cá nhân – đồng thanh HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. b Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh lỗi phát âm c. Đọc bài ở SGK d. Bài tập ở vở bài tập - GV chấm bài nhận xét e. Luyện nói - Trong tranh vẽ mấy bạn ? - Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thui như vậy ? - Khi làm bạn ngã, em có xin lỗi không? - Khi không thuộc bài, em có nên xin lỗi không? - Em đã nói được một lần nào câu “ Xin lỗi bạn”, “Xin lỗi cô” chưa? Trong trường hợp nào? */ Trò chơi: Nối chữ - GV ghép lên bảng Em xin lỗi mun Gỗ cô giáo 8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.. HS đọc cá nhân – đồng thanh HS làm bài ở vở Sinh hoạt nhóm 4 HS trả lời, nhận xét. 2 em tham gia trò chơi HS lắng nghe. ---------------∞--------------Tuần: 12 Tiết: 60. Ngày soạn: 10-11-2010 Ngày giảng: 11-11-2010. iên - yên. I/ Yêu cầu : - Đọc được : iên, yên, đèn điện,con yến, từ và các câu ứng dụng. -Viết được : iên, yên, đèn điện, con yến. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Biển cả. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ đèn điện, con yến. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò -7Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. 1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học 2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng - Viết từ: đèn pin, vun xới. 3/ Bài mới: - GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần iên - GV phát âm mẫu - Có vần iên muốn có tiếng điện ta làm thế nào? Cho HS ghép tiếng điện - HS đánh vần tiếng điện - HS đọc trơn tiếng điện - Mở SGK xem tranh vẽ đèn điện - Giáo dục HS qua từ đèn điện - HS đọc trơn từ đèn điện - Đọc tổng hợp, không theo thứ tự */ Vần yên quy trình thực hiện như trên - So sánh iên và yên HS đọc từ cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. - GD HS qua các từ trên - HS đọc từ không theo thứ tự - Giải lao - GV giới thiệu chữ viết: iên, yên, đèn điện, con yến. - Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con - Hướng dẫn HS viết bài vào vở 4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp 5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần iên, yên. Giáo viên: Đặng Thị Quế. 1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng Bảng con: đèn pin, vun xới.. HS đọc cá nhân – đồng thanh Có vần iên muốn có tiếng điện ta thêm âm đ và dấu thanh nặng, âm đ đứng trước vần iên đứng sau, dấu nặng dưới âm ê HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh iên và yên giống nhau: đều có âm n đứng ở cuối vần, khác nhau: iê và yê ở đầu vần HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân- đồng thanh. HS viết bóng – Bảng con HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Lợi, Nhật, Ý Nhi). Đáp án b. -8Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. a. Giấy khen, lá sen, trìu mến. b.Viên phấn, bãi biển, chiến đấu. c. Số chín, con giun, xin lỗi. 6/ Củng cố - dặn dò: - Vừa rồi các em học vần gì? - Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK. Giáo viên: Đặng Thị Quế. Vừa rồi các em học vần iên, yên. HS lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của thầy 7/ Luyện tập: a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1 b Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh lỗi phát âm c. Đọc bài ở SGK d. Bài tập ở vở bài tập - GV chấm bài nhận xét e. Luyện nói - Trong tranh vẽ mấy bạn ? - Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì? ? - Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển làm gì? - Những người nào thường sống trên biển? - Em có thích biển không? Em đã được bố mẹ cho đi biển lần nào chưa?Ở đấy em làm gì? */ Trò chơi: Nối chữ - GV ghép lên bảng Chiến đấu Đàn yến 8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.. Hoạt động của trò HS đọc :iên, điện đèn, đèn điện, yên, yến, con yến, cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. (HS yếu) HS đọc cá nhân – đồng thanh HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng HS đọc cá nhân – đồng thanh HS làm bài ở vở Sinh hoạt nhóm 4 HS trả lời, nhận xét. 2 em tham gia trò chơi HS lắng nghe. ---------------∞---------------. -9Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước Tuần: 12 Tiết: 61. Năm học 2010-2011. uôn - ươn. Giáo viên: Đặng Thị Quế. Ngày soạn: 11-11-2010 Ngày giảng: 12-11-2010. I/ Yêu cầu : - Đọc được : uôn,ươn,chuồn chuồn, vươn vai, từ và các câu ứng dụng. -Viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn, chấu chấu, cào cào. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ chuồn chuồn, vươn vai. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học 2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng - Viết từ: đèn điện, yên xe. 3/ Bài mới: - GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần uôn - GV phát âm mẫu - Có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào? Cho HS ghép tiếng chuồn - HS đánh vần tiếng chuồn - HS đọc trơn tiếng chuồn - Mở SGK xem tranh vẽ chuồn chuồn - Giáo dục HS qua từ chuồn chuồn - HS đọc trơn từ chuồn chuồn - Đọc tổng hợp, không theo thứ tự */ Vần ươn quy trình thực hiện như trên - So sánh uôn và ươn HS đọc từ cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.. Hoạt động của trò 1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng Bảng con: đèn điện, yên xe.. HS đọc cá nhân – đồng thanh Có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta thêm âm ch và dấu thanh huyền, âm ch đứng trước vần uôn đứng sau, dấu huyền trên âm ô HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh uôn và ươn giống nhau: đều có âm n đứng ở cuối vần, khác nhau: uô và ươ ở đầu vần HS đọc cá nhân – đồng thanh HS trả lời HS đọc cá nhân- đồng thanh. - 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. - GD HS qua các từ trên - HS đọc từ không theo thứ tự - Giải lao - GV giới thiệu chữ viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con - Hướng dẫn HS viết bài vào vở 4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp 5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần uôn, ươn. a. Đèn pin, con giun, xin lỗi. b.Viên phấn, bãi biển, chiến đấu. c. Ý muốn, bay lượn, cuộn dây. 6/ Củng cố - dặn dò: - Vừa rồi các em học vần gì? - Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK. Giáo viên: Đặng Thị Quế. HS viết bóng – Bảng con HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Tín, Trung, Hiếu). Đáp án c. Vừa rồi các em học vần uôn, ươn. HS lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của thầy 7/ Luyện tập: a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1 b Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh lỗi phát âm c. Đọc bài ở SGK d. Bài tập ở vở bài tập - GV chấm bài nhận xét e. Luyện nói - Trong tranh vẽ những con gì ? - Em biết những loại chuồn chuồn nào? - Em đã trông thấy những loại cào cào, chấu chấu nào? - Em đã làm nhà cho cào cào châu. Hoạt động của trò HS đọc :uôn, chuồn, chuồn chuồn, ươn, vươn, vươn vai, cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. HS đọc cá nhân – đồng thanh HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng HS đọc cá nhân – đồng thanh HS làm bài ở vở Sinh hoạt nhóm 4 HS trả lời, nhận xét. - 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Số 3 Nam Phước. Năm học 2010-2011. châu ở bao giờ chưa? Bằng gì? - Em bắt chuồn chuồn, chấu chấu, cào cào như thế nào? - Bắt được chuồn chuồn em làm gì? Ra giữa trưa nắng bắt chuồn chuồn, chấu chấu cào cào . tối về sụt sịt, 2 em tham gia trò chơi mai không đi học được, có tốt không? */ Trò chơi: Nối chữ HS lắng nghe - GV ghép lên bảng Uốn dẻo Vườn nhãn 8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng. ---------------∞---------------. - 12 Lop1.net. Giáo viên: Đặng Thị Quế.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×