Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tập đọc 4 học kì 1 - Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc : (tuần 2) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. ( tt ) I/ Mục tiêu : -Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. -Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/dẫn HS luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Câu 1 ( SGK ) -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, chung quanh rất nhiều nhện, chúng rất hung dữ . . Câu 2 (SGK ) -Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu. Xưng hô: ai, bọn, này, ta. Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. . Câu 3 ( SGK ) -Dế Mèn phân tích: Bọn nhện giàu còn Nhà Trò nghèo. Nhện béo tốt lại đánh đập 1 cô gái yếu đuối. Thật xấu hổ, có phá hết vòng vây đi không . . Bọn nhện sau đó đã hành động ntn? -Sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang,phá hết các dây tơ chăng lối. . Câu 4 ( SGK ) -Danh hiệu hiệp sĩ . . Nêu ý nghĩa truyện . 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -H/dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 -Đọc mẫu đoạn văn. - Y/c : -Luyện đọc theo cặp. -Vài HS thi đọc trước lớp. 5/ Củng cố, Dặn dò : -Nhắc lại nd bài . -Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức bất công, bênh vực kẻ yếu. -Chuẩn bị bài Truyện cổ nước mình.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. -Ca ngợi truyện cổ của nước ta.vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đoạn 1, 2. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia làm 5 đoạn : -Y/c : -Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng từng dòng thơ, kết hợp giải nghĩa từ. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài . 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Câu 1 ( SGK ) -Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa . -Nhận ra được những phẩm chất quí báu của cha ông. -Để lại cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu . . Câu 2 (SGK ) -Tấm cám, Đẽo cày giữa đường, ... . Ý nghĩa của 2 truyện đó. -HS nêu. . Câu 3 ( SGK ) -Sự tích Hồ Ba Bể, Trầu cau, Thạch Sanh,... . Câu 4 ( SGK ) -Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ... . Nêu nd bài thơ . -Ca ngợi kho tàng truyện cổ ...kinh nghiệm sống quí báu của cha ông. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm và HTL : -Y/c : -Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài. -H/dẫn đọc diễn cảm đoạn 1&2 -Đọc mẫu đoạn văn. - Y/c : -Luyện đọc theo cặp. -Vài HS thi đọc trước lớp. -Luyện HTL từng đoạn, cả bài thơ. 5/ Củng cố, Dặn dò : -Nhắc lại nd bài . -Về HTL bài thơ -Chuẩn bị bài Thư thăm bạn.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3 :. Giảng thứ hai ngày 7 / 9 / 2009 Tập đọc : THƯ THĂM BẠN. I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. -Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. -Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần h/dẫn luyện đọc. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 3 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ. -Luyện đọc theo cặp -Y/c : -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : . Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? . Câu 1 ( SGK ) . Câu 2 (SGK ) . Câu 3 ( SGK ) . Câu 4 ( SGK ) 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -H/dẫn luyện đọc đoạn 1, 2 -Đọc mẫu, h/dẫn cách đọc, y/c : 5/ Củng cố, Dặn dò : . Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? . Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Người ăn xin.. -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH -Không. Lương biết Hồng khi đọc báo TN tiền phong. -Để chia buồn với Hồng. -“Hôm nay đọc báo...chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn...mãi mãi”. -“ Chắc là Hồng ... nước lũ”. -“ Mình tin rằng... nỗi đau này”. -“ Bên cạnh Hồng còn có... như mình”. -Mở đầu: Nêu địa điểm, thời gian, lời chào hỏi. -Kết thúc: Lời chúc, hứa hẹn, kí, họ tên. -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -Luyện đọc theo cặp. -Vài HS thi đọc trước lớp. -Lương giàu tình cảm, viết thư thăm bạn , thông cảm với bạn trong lúc hoạn nạn. -HS phát biểu.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giảng thứ tư ngày 9 / 9 / 2009 Tập đọc : NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục tiêu : -Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện. -Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần h/dẫn luyện đọc. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 3 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ ( khản đặc, lẩy bẩy, tài sản ) -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Câu 1 ( SGK ) -Già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, giọng rên rỉ. . Câu 2 (SGK ) -Chứng tỏ cậu chân thành thương xót ônglão, tôn trọng ông, muốn giúp ông. . Câu 3 ( SGK ) -Ông lão nhận được tình thương, sự đồng cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động và lời nói, qua cái nắm tay rất chặt. . Câu 4 ( SGK ) (dành cho HS khá giỏi) -Lòng biết ơn, sự đồng cảm, ông hiểu tấm lòng của cậu. . Nêu ý nghĩa truyện. -Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -H/dẫn luyện đọc đoạn 2, 3. -Đọc mẫu, h/dẫn cách đọc, y/c : -Luyện đọc theo cặp ( theo vai ) -Vài cặp HS thi đọc trước lớp. 5/ Củng cố, Dặn dò : -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Con người phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Một người chính trực.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 4 :. Giảng thứ hai ngày 14/ 9 /2008 Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. I/ Mục tiêu : -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài. -Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 3 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn văn kết hợp giải nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH -Đọc thầm đoạn 1 . Đoạn này kể chuyện gì ? -Thái độ của THT đối với chuyện lập ngôi vua . Câu 1 ( SGK ) -Không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua. . Khi THT ốm nặng ai thường xuyên -Quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ chăm sóc ông ? ông. . THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều -Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá . đình? . Câu 2 (SGK ) -Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. . Câu 3 ( SGK ) -Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm nhiều điều tốt cho đất nước. . Nêu ý nghĩa truyện. -Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của THT.Vị quan nổi tiếng cương trực. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -H/dẫn luyện đọc đoạn đối thoại theo cách phân vai. “Một hôm, Đỗ Thái Hậu...cử Trần Trung Tá.” - H/dẫn cách đọc, tìm giọng đọc cho -Luyện đọc theo vai, nhóm 3 em. từng vai, y/c : -Vài nhóm HS thi đọc trước lớp. 5/ Củng cố, Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Tre Việt Nam.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giảng thứ tư ngày 16/ 9 /2008 Tập đọc : TRE VIỆT NAM I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. -. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng,chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ). II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần h/dẫn luyện đọc. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 4 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng, nghỉ hơi đúng, phù hợp với ý của từng dòng thơ, kết hợp giải nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó -Tre xanh, xanh tự bao giờ?/ Chuyện ngày xưa...đã lâu đời của cây tre với người VN? có bờ tre xanh. . Câu 1 ( SGK ) -Cần cù:Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu/ Rễ siêng...đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. . Câu 2 (SGK ) -Đoàn kết: Thương nhau tre chẳng ở riêng/ Lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc tre nhường cho con. -Ngay thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. . Câu 3 ( SGK ) (dành cho HS khá, giỏi) -Suy nghĩ, phát biểu . Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? -Kế tục các thế hệ-tre già, măng mọc . Nêu ý nghĩa bài thơ. -Cây tre tượng trưng cho con người VN: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. -Luyện đọc đoạn 4 -Đọc mẫu, h/dẫn cách đọc, y/c : -Luyện đọc theo cặp -Vài cặp HS thi đọc trước lớp. -Nhẩm HTL những câu thơ yêu thích. -Thi HTL từng đoạn thơ (8 dòng thơ). 5/ Củng cố, Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 5 :. Giảng thứ hai ngày 21/ 9 /2008 Tập đọc : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. I/ Mục tiêu : -Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 4 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn văn kết hợp giải nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Câu 1 ( SGK ) -Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi . Câu 2 (SGK ) -Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kĩ đem về gieo và hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị phạt. . Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được -Không. không? . Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm -Chôm gieo trồng, chăm sóc nhưng thóc không nảy gì? mầm. . Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi -Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. người làm gì? Chôm làm gì? Chôm quì tâu thóc không nảy mầm được. . Câu 3 ( SGK ) -Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt. . Thái độ của mọi người thế nào khi -Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi cho Chôm. nghe lời nói thật của Chôm? . Câu 4 ( SGK ) (dành cho HS khs giỏi) -Vì họ nói thật, không vì lợi ích riêng mà hỏng việc chung. . Nêu ý nghĩa của truyện? -Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. -Đọc mẫu đoạn 2, 3 và y/c : -Luyện đọc theo vai -Vài nhóm thi đọc trước lớp. 5/ Củng cố, Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Gà trống và cáo.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giảng thứ tư ngày 23 / 9 /2008 Tập đọc : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. -Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. -Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 3 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn thơ kết hợp giải nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở -Gà Trống đậu trên 1 cành cây cao. Cáo đứng dưới đâu? gốc cây. . Câu 1 ( SGK ) -Cáo đôn đả mời Gà xuống đất để báo tin mới: từ nay muôn loài kết thân, xuống để Cáo hôn Gà. . Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay -Tin bịa đặt nhằm dụ Gà xuống đất, ăn thịt. bịa đặt? . Câu 2 (SGK ) -Biết ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà. . Câu 3 ( SGK ) -Cáo rất sợ chó săn, phải chạy, lộ mưu gian. . Thái độ của Cáo ntn khi nghe gà nói? -Cáo khiếp sợ, co cẳng, quắp đuôibỏ chạy. . Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra -Gà khoái chí cười vì cáo chẳng làm gì được mình, sao? còn bị mình lừa phải phát khiếp. .Theo em Gà Trống thông minh ở điểm -Gà giả bộ tin lời Cáo, báo cho Cáo biết có chó săn nào? đến loan tin vui làm Cáo hoảng sợ phải bỏ chạy. . Câu 4 ( SGK ), y/c : -Đọc câu hỏi 4 chọn ý đúng ( ý 3 ) . Nêu ý nghĩa của thơ? -Khuyên con người hãy cảnh giác, chớ tin những lời ngọt ngào. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -H/dẫn luyện đọc đoạn 1, 2 theo cách phân vai, y/c : -Nhóm 3 em luyện đọc theo vai -Vài nhóm thi đọc trước lớp. -Luyện HTL từng đoạn, cả bài thơ. -Thi HTL từng đoạn thơ, cả bài thơ. 5/ Củng cố, Dặn dò : -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần : 6. Giảng thứ hai ngày 28 / 9 /2009 Tập đọc : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA. I/ Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (TL được các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 2 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 2 đoạn của bài ( 3 lượt ) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn văn kết hợp giải nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Câu chuyện xảy ra lúc An-đrây-ca -Lúc An-đrây-ca 9 tuổi, cùng sống với ông và bà. mấy tuổi, hoàn cảnh của gia đình em lúc Ông đang ốm nặng. đó ntn ? . Mẹ bảo đi mua thuốc thái độ của An-Nhanh nhẹn đi ngay. đrây-ca ntn ? . Câu 1 ( SGK ) -Chơi bóng, mãi mới mua thuốc đem về. . Câu 2 (SGK ) -An-đrây-ca hoảng hốt vì ông đã qua đời. . Câu 3 ( SGK ) -Nghĩ mình mãi chơi bóng mua thuốc về chậm mà ông chết. Kể cho mẹ nghe mọi chuyện. Đến lớn vẫn còn dằn vặt. . Câu 4 ( SGK ) -Có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình. . Nêu ý nghĩa của truyện ? -Thể hiện tình cảm thương yêu, ý thức trách nhiệm và lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -Y/c : -2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. -H/dẫn luyện đọc đoạn 2 theo cách phân vai, y/c : -Nhóm 2 em luyện đọc theo vai -Vài nhóm thi đọc trước lớp. 5/ Củng cố, Dặn dò : . Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của -Chú bé trung thực/ Tự trách mình /.... truyện. . Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca . -Bạn đừng ân hận nữa . Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng bạn. -Chuẩn bị bài Chị em tôi . -Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giảng thứ tư ngày 30 / 9 /2009 Tập đọc : CHỊ EM TÔI I/ Mục tiêu : -Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nd câu chuyện. -Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. (trả lời được các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 3 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn văn kết hợp giải nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Câu 1 ( SGK ) -Đi học nhóm. . Cô có đi học nhóm thật không? Em -Không đi học mà đi chơi với bạn bè. thử đoán xem cô đi đâu ? . Cô nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao -Rất nhiều lần. Vì bấy lâu nay ba vẫn tin lời cô. cô nói dối được nhiều lần như vậy? . Câu 2 (SGK ) -Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối. . Câu 3 ( SGK ) -Bắt chước chi nói dối. . Câu 4 ( SGK ) -Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của mình. Lo cho em. Ba biết chuyện khuyên 2 chi em và buồn rầu. . Cô chị đã thay đổi ntn ? -Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. . Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -Không được nói dối, nói dối là xấu. . Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo -Cô em thông minh/ Cô bé ngoan. đặc điểm, tính cách. -Cô chị biết hối hận/ Cô chị biết nghe lời. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -H/dẫn cách đọc -Y/c : -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -H/dẫn luyện đọc đoạn 3 theo cách phân vai, y/c : -Nhóm 4 em luyện đọc theo vai -Vài nhóm thi đọc trước lớp. -1 HS đọc cả bài 5/ Củng cố, Dặn dò : -Chuẩn bị bài Ở Vương quốc Tương Lai . -Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giảng thứ hai ngày 5 / 10 /2009 Tập đọc : TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nd. -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. -Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 3 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn văn kết hợp giải nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các -Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập em nhỏ vào thời điểm nào ? đầu tiên. . Câu 1 ( SGK ) -Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quí; trăng vằng vặc...núi rừng. . Câu 2 (SGK ) -Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển...vui tươi. -Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn so với những ngày độc lập đầu tiên. . Câu 3 ( SGK ) -Mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực, hiện nay nhiều điều vượt quá mơ ước của anh. . Câu 4 ( SGK ) -HS suy nghĩ, phát biểu 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -H/dẫn cách đọc -Y/c : -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -H/dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2 , y/c -HS luyện đọc theo cặp -Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp. : -1 HS đọc cả bài 5/ Củng cố, Dặn dò : . Bài văn cho thấy tình cảm của anh -Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ chiến sĩ với các em nhỏ ntn ? của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về 1 tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. -Chuẩn bị bài Ở Vương quốc Tương Lai -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tập đọc : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I/ Mục tiêu : -Đọc rành mạch 1 đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. +Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các CH 1,2,3,4 SGK). II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công xưởng xanh” -Đọc mẫu màn kịch, y/c : -Qs tranh minh họa màn 1, nhận biết nhân vật Tin-tin, Mi-tin và 5 em bé. -Chia màn 1 thành 3 đoạn -Y/c : -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa từ thuốc trường sinh. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả màn kịch . . Câu 1 ( SGK ) -Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. -Vì những người sống trong vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta. . Câu 2 (SGK ) -Vật làm cho con người hạnh phúc. 30 vị thuốc trường sinh. 1 loại ánh sáng kì lạ. 1 cái máy biết bay trên không như 1 con chim. 1 cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. -Ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, chinh phục được vũ trụ. -H/dẫn đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai, y/c : -2 tốp thi đọc theo vai 3/ Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 : -Đọc diễn cảm màn 2, y/c : -Qs tranh minh họa nhận ra Tin-tin, Mi-tin, 3 em bé. -Chia 3 phần, y/c : -Nối tiếp đọc 3 phần (2 lượt) -Giúp HS đọc đúng câu hỏi, câu cảm, lời nói của nhân vật. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả màn kịch. . Câu 3 (SGK) -Chùm nho to như chùm quả lê, những quả táo đỏ to như những quả dưa, quả dưa to như quả bí đỏ. . Câu 4 (SGK) -Trả lời: VD Em thích mọi thứ ở Vương quốc Tương Lai. -H/dẫn đọc diễn cảm màn 2 theo cách -Luyện đọc theo vai (6 em) phân vai, y/c : -Y/c : 5/ Củng cố, Dặn dò :. -2 Tốp thi đọc diễn cảm màn kịch theo vai. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . Vở kịch nói lên điều gì ?. -Vở kịch thể hiện ước mơ của các em nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc; ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giảng thứ hai ngày 12 / 10 /2009 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. Tập đọc : (Tuần 8) I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi. -Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về 1 thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài). II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Y/c : -4 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ của bài ( 2 lượt ) -Giúp HS đọc đúng từ, câu thơ, khổ thơ. Chú ý cách ngắt nhịp thơ. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài . -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt,lần lượt TLCH . Câu 1 ( SGK ) -Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ. -Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. +Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. . Câu 2 (SGK ) +Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. +Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. +Khổ 4: Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. . Câu 3 ( SGK ) (dành cho HS khá giỏi) a) Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người. b) Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh. . Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ -Đó là những ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp, về 1 trong bài thơ? cuộc sống no đủ, không còn thiên tai,... . Câu 4 ( SGK ) -HS phát biểu. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm và HTLbài thơ -Y/c : -4 HS nối tiếp đọc lại bài thơ. -H/dẫn cách đọc bài thơ,y/c : -Vài HS thi đọc diễn cảm khổ 2,3 trước lớp. -Y/c : -Luyện HTL bài thơ. -Thi HTL từng khổ, cả bài. 5/ Củng cố, dặn dò : . Ý nghĩa bài thơ? -Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. -Chuẩn bị bài Đôi giày ba ta màu xanh. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giảng thứ tư ngày 14 / 10 /2009 Tập đọc : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nd hồi tưởng). -Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của em bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời đước các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : -Đọc diễn cảm toàn bài. a) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1. -Y/c: -3 HS đọc đoạn 1. -Giúp HS đọc đúng từ, câu , đoạn văn. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc lại đoạn 1 . Nhân vật “ tôi” là ai ? -Là chị phụ trách đội TNTP . Ngày bé chị phụ trách đội mơ ước điều -Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh gì ? họ chị. . Câu 1 ( SGK ) -Cổ giày ôm sát chân ... nhỏ vắt ngang. . Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy -Không đạt được. có đạt được không ? -H/dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. -2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: -Y/c : -3 HS đọc đoạn 2. -Luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc lại đoạn 2. . Chị phụ trách đội được giao việc gì ? -Vận động Lái, 1 cậu bé nghèo, lang thang đi học. . Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? -Lái nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của cậu bé. . Vì sao chị biết điều đó? -Vì chị đi theo Lái khắp các đường phố. . Câu 2 (SGK ) -Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đàu cậu đến lớp. -Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước như vậy. . Câu 3 ( SGK ) -Tay Lái run run ... dưới đất. -H/dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. -2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 -Y/c : -2 HS thi đọc cả bài. 3/ Củng cố, Dặn dò : . Nội dung bài văn ? -Chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học, làm cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày mơ ước trong buổi đến lớp đầu tiên. -Chuẩn bị bài Thưa chuyện với mẹ. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giảng thứ hai ngày 19 / 10 /2009 Tập đọc : (Tuần 9) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. -Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. (trả lời được các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 2 đoạn. -Y/c: -Nối tiếp đọc 2 đoạn của bài (3 lượt) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn văn, kết hợp giải nghĩa từ mới. Giải nghĩa thêm từ: kiếm sống, đầy tớ. -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS thi đọc cả bài. -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt lần lượt trả lời các câu hỏi. . Câu 1 ( SGK ) -Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. . Câu 2 (SGK ) -Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gđình. . Câu 3 ( SGK ) -Nắm tay mẹ, nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. . Câu 4 (SGK) a)Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gđ, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. b)Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. -Mẹ xoa đầu Cương. -Cương nắm tay mẹ nói thiết tha. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -H/dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai -Y/c : -Nhóm 3 em luyện đọc. -H/dẫn đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy... cây bông”, y/c : -3 HS thi đọc diễn cảm. 5/ Củng cố, Dặn dò : . Nêu ý nghĩa của bài ? -Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí để mẹ ủng hộ em học nghề rèn giúp gđ. -Chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi-đát. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giảng thứ tư ngày 21 / 10 /2009 Tập đọc : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). -Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn luyện đọc : -Chia 3 đoạn. -Viết bảng: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn và h/dẫn lớp đọc đồng thanh, cá nhân. -Y/c: -Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài (2 lượt) -Giúp HS đọc đúng từ, câu, đoạn văn, kết hợp giải nghĩa từ mới -Y/c : -Luyện đọc theo cặp -2 HS thi đọc cả bài. -Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ H/dẫn tìm hiểu bài : -Y/c : -Đọc thầm, đọc lướt lần lượt trả lời các câu hỏi. . Câu 1 ( SGK ) -Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. . Câu 2 (SGK ) -Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả táo, chúng đều biến thành vàng. Vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời. . Câu 3 ( SGK ) -Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống gì được vì mọi thứ đều biến thành vàng. . Câu 4 (SGK) -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. . Nội dung bài này nói gì ? -Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 4/ H/dẫn đọc diễn cảm : -H/dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài theo -Nhóm 3 em luyện đọc. cách phân vai, y/c : -Thi đọc diễn cảm đoạn cuối theo vai. -Y/c : -Vài nhóm thi đọc diễn cảm. 5/ Củng cố, Dặn dò : . Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? -Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc. / Đừng tham lam ao ước dại dột. / Lòng tham làm con người không thể hạnh phúc. -Chuẩn bị Ôn tập giữa kì I. -Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 10 :. Giảng thứ hai ngày 26 / 10 /2009 Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1). I/ Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trôi chảy bài TĐ đã học theo tốc độ qui định (75 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nd đoạn đọc. -Hiểu nd chính của từng đoạn, nd của cả bài ; nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL trong 9 tuần. -3 tờ phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Kiểm tra TĐ và HTL : (1/3 số HS) -Y/c : -Từng HS lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài. -Đọc bài theo phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về nd đoạn đọc, y/c : -HS trả lời. -Nhận xét, cho điểm. -HS nào không đạt y/c cho kiểm tra lại ở tiết sau. 3/ H/dẫn làm BT : +Btập 2 : -1 HS đọc y/c BT. . Những bài TĐ như thế nào là truyện kể? -Đó là những bài TĐ kể 1 chuổi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa. . Kể những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. điểm Thương người như thể thương thân? - Người ăn xin. -Y/c : -Đọc thầm các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ, làm bài vào VBT. -Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS, y/c : -3 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. +Btập 3 : -Y/c : -1 HS đọc y/c và nd BT. - 2 HS cùng tìm nhanh trong 2 bài TĐ đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu, lớp nhận xét. . Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, triều “Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm ... nhận mến ? được chút gì của ông lão”. (Người ăn xin) . Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết ? “Năm trước, gặp khi trời làm đói kém ... vặt cánh ăn thịt em”. (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) “Tôi thét : . Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn -Các người có của ăn của để ... phá hết vòng vây đi đe? không”. (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2). -Y/c : -3 HS thi đọc đồng thời cả 3 đoạn. 4/ Củng cố, Dặn dò : -Chuẩn bị Ôn tập tiết sau. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giảng thứ hai ngày 26 / 10 /2009 Chính tả : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I/ Mục tiêu : -Nghe viết đúng bài chính tả, (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được dấu ngoặc kép trong bài CT. -Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (VN và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi CT trong bài viết. II/ Đồ dùng dạy học: -2 tờ phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS nghe viết : -Đọc mẫu bài viết. -Theo dõi SGK. -Y/c : -1 HS đọc bài viết. -Đọc thầm, tìm từ khó luyện viết vào bảng con. -Nhắc nhở HS trước khi viết. -Đọc từng câu, cụm từ. -HS viết bài vào vở. -Chấm chữa bài. -Tự chấm bài, báo lỗi. -Chấm 1 số bài, nhận xét. 3/ Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” TLCH : +Btập 2 : -1 HS đọc y/c và nd BT. -Y/c : -Từng cặp HS trao đổi, phát biểu. . Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò -Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. chơi đánh trận giả ? . Vì sao trời đã tối, em không về ? -Vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. . Các dấu ngoặc kép trong câu dùng để -Để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em làm gì ? bé hay của em bé. . Có thể đưa những bộ phận đặt trong “” -Không được. Vì những lời đối thoại giữa em bé và xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng các bạn là do em bé thuật lại với người khác. không ? Vì sao ? 4/ H/dẫn HS lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng : +Btập 3 : -1 HS đọc y/c và nd BT. -Y/c : -Làm bài vào VBT. -Phát 2 tờ phiếu cho 2 HS, y/c : - HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung. -Chốt lại lời giải đúng. 5/ Củng cố, Dặn dò : -Chuẩn bị Ôn tập tiết sau. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giảng thứ ba ngày 27 / 10 /2009 Luyện từ và câu : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I/ Mục tiêu : -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được nd chính, nhân vật và giọng đọc các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL trong 9 tuần. -2 tờ phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2. -Phiếu ghi lời giải BT2. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Kiểm tra TĐ và HTL : (1/3 số HS) -Y/c : -Từng HS lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài. -Đọc bài theo phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về nd đoạn đọc, y/c : -HS trả lời. -Nhận xét, cho điểm. -HS nào không đạt y/c cho kiểm tra lại ở tiết sau. 3/ H/dẫn làm BT : +Btập 2 : -1 HS đọc y/c BT. . Tìm những bài TĐ là truyện kể thuộc -Một người chính trực. - Những hạt thóc giống. chủ điểm Măng mọc thẳng. - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Chị em tôi. -Chia 3 nhóm, phát 3 tờ phiếu, y/c : -3 nhóm đọc thầm các truyện làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét . -Chốt lại lời giải đúng. -Dán phiếu ghi lời giải đúng, y/c : -2 HS đọc bảng kquả, lớp làm vào VBT. -Vài HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh họa giọng đọc phù hợp với nd của bài mà các em vừa tìm. 4/ Củng cố, Dặn dò : . Những truyện kể các em vừa ôn có -Nhắn nhủ chúng ta cần sống trung thực, ngay chung 1 lời nhắn nhủ gì ? thẳng như măng luôn mọc thẳng. -Chuẩn bị Ôn tập tiết sau. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×