Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đánh giá hiệu quả ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 98 trang )

MỤC LỤC
---—&–--Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................. 1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 2
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 2
1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 3
1.3.3. Cơng cụ phân tích ..................................................................................... 4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 4
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................ 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 6
2.1. CÁC KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾT ........................ 6
2.1.1. Khoa học .................................................................................................. 6
2.1.2. Kỹ thuật.................................................................................................... 6
2.1.3. Hiệu quả ................................................................................................... 7
2.1.4. Khái niệm về doanh thu, chi phí và lợi nhuận ........................................... 8
2.1.5. Số liệu .................................................................................................... 11
2.1.6. Nguồn lực doanh nghiệp ......................................................................... 11
2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG KHKT
VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP .................. 11
2.2.1. Hiệu quả xã hội ...................................................................................... 11
2.2.2. Hiệu quả môi trường............................................................................... 11
2.2.3. Các tỷ số tài chính .................................................................................. 12
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ......................................... 13
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP ................................ 15
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ iv




XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP ................................................................. 15
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp .................................................. 15
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp .......................................... 17
3.1.2.1. Điều kiện xã hội................................................................................... 17
3.1.2.2. Điều kiện kinh tế ................................................................................. 20
3.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG TỈNH.......................................... 24
3.2.1. Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .......... 24
3.2.2. Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Đồng Tháp ......... 25
3.2.3. Vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp ............................. 28
3.2.4. Hiện trạng của việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ...................... 30
3.2.4.1.Tỷ trọng sử dụng máy móc thiết bị: ..................................................... 30
3.2.4.2. Các mơ hình KHKT đang ứng dụng tại tỉnh Đồng Tháp ...................... 32
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG
TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP ......... 33
4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NGUỒN LỰC
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.......................................................................... 33
4.1.1. Các nguồn lực của quá trình sản xuất của doanh nghiệp ......................... 33
4.1.1.1. Nguồn lực lao động ............................................................................. 33
4.1.1.2. Nguồn lực vốn ..................................................................................... 38
4.1.1.3. Kỹ thuật sản xuất ................................................................................. 40
4.1.1.4. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp ............. 49
4.2. PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
VIỆC QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI ........................................ 50
4.2.1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHKT
của DN ............................................................................................................. 50

4.2.2.Thời điểm thay đổi công nghệ sản xuất kinh doanh ................................. 55
4.2.3. Những yếu tố doanh nghiệp quan tâm khi áp dụng KHKT mới ............... 57
4.2.4. Những nguồn tham khảo giúp doanh nghiệp mua công nghệ mới ........... 58
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHKT VÀO SXKD

v


VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KHI
ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI........................................................................... 61
4.3.1. Phân tích hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp vừa và nhỏ ...................... 61
4.3.2. Phân tích hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động
của khoa học và kỹ thuật .................................................................................. 63
4.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp........ 63
4.3.2.2. Đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động
của khoa học kỹ thuật ....................................................................................... 63
4.4. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM
DNVVN PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:............................... 66
4.5. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VỚI NHÓM DOANH NGHIỆP LỚN....... 70
4.5.1. Các ứng dụng KHKT các doanh nghiệp lớn đang áp dụng ...................... 70
4.5.2. So sánh khả năng quản lý và ứng dụng KHKT ........................................................... 71
4.5.3. So sánh hiệu quả sản xuất ..................................................................... 74
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG
TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ............................................. 77
5.1. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA
TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ...................... 77
5.1.1. Những thuận lợi...................................................................................... 77
5.1.2. Những khó khăn ..................................................................................... 78

5.1.3. Cơ hội..................................................................................................... 79
5.1.4. Mối đe dọa ............................................................................................. 80
5.2. GIẢI PHÁP ĐỂ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA
DOANH NGHIỆP ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN ..................................................... 81
5.2.1. Về mặt kỹ thuật ...................................................................................... 81
5.2.2. Về vốn .................................................................................................... 81
5.2.3. Về thị trường và việc xúc tiến thương mại .............................................. 82
5.2.4. Về thông tin ............................................................................................ 83
5.2.5. Về lao động ............................................................................................ 84
5.2.6. Về giải pháp xây dựng thương hiệu ........................................................ 84

vi


CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 86
6.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 86
6.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 86
6.2.1. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ........................................................... 86
6.2.2. Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành .................... 87
6.2.3. Đối với Nhà nước ................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 90
BẢNG CÂU HỎI
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC BẢNG
---—&–--Trang


Bảng 1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN THỊ,
THÀNH PHỐ CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 ..................................... 18
Bảng 2: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH
KINH TẾ TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 ..................................................... 19
Bảng 3: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH ĐỔNG THÁP
GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ................................................................................ 20
Bảng 4: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP
QUA CÁC NĂM 2006 – 2008 ......................................................................... 21
Bảng 5: CƠ CẤU NGÀNH NGHÊ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP ................................. 24
Bảng 6: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007...................................................................... 25
Bảng 7: SỐ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP PHÂN THEO
CƠNG VIỆC .................................................................................................... 33
Bảng 8: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤ TRÁCH KHKT ... 35
Bảng 9: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG PHỤ TRÁCH CƠNG VIỆC KHÁC............ 36
Bảng 10 SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN
PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT VÀ TỔNG THỂ LAO ĐỘNG CỦA DN .............. 37
Bảng 11: VỐN ĐIỀU LỆ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA DN ..................... 39
Bảng 12: NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO KHKT................ 40
Bảng 13: THÂM NIÊN CỦA LAO ĐỘNG ..................................................... 41
Bảng 14: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP .............. 43
Bảng 15: THỜI GIAN DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ,
KHKT MỚI VÀO SẢN XUẤT ........................................................................ 44
Bảng 16: QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT ...................... 45
Bảng 17: YẾU TỐ KHIẾN DOANH NGHIỆP KHÓ TIẾP CẬN KHKT ......... 47
Bảng 18: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP .................. 49
Bảng 19: MA TRẬN TƯƠNG QUAN ............................................................. 5
viii



Bảng 20: CƠ SỞ XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TỐ .................................................. 52
Bảng 21: MA TRẬN NHÂN TỐ SAU KHI XOAY ......................................... 53
Bảng 22: MA TRẬN HỆ SỐ NHÂN TỐ.......................................................... 54
Bảng 23: THỜI ĐIỂM DOANH NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.............................................................................. 56
Bảng 24: NHÂN TỐ DOANH NGHIỆP QUAN TÂM CHỌN NGUỒN
KHKT MỚI...................................................................................................... 57
Bảng 25: NGUỒN GIỚI THIỆU ĐỂ DOANH NGHIỆP MUA
CƠNG NGHỆ MỚI.......................................................................................... 59
Bảng 26: LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP ...................... 60
Bảng 27: KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP ........................ 61
Bảng 28 : MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DN..................... 63
Bảng 29: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP ĐỒNG THÁP ................................................................... 64
Bảng 30: HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DN ............. 65
Bảng 31: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP
THEO NHÓM NGÀNH KINH DOANH ........................................................ 67
Bảng 32: SO SÁNH QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT ..... 72
Bảng 33: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH HAI NHĨM
DOANH NGHIỆP THEO QUY MƠ ................................................................ 74
Bảng 34: THUẬN LỢI DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI
ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH ................................. 77
Bảng 35: KHÓ KHĂN DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI
ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH ................................. 78

ix


DANH MỤC HÌNH

---—&–---

Trang
HÌNH 1: BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH
ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ......................................................... 20
HÌNH 2: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP
TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 .................................................................. 21
HÌNH 3: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI HÌNH DNVVN
NĂM 2007 ....................................................................................................... 26
HÌNH 4: TỶ LỆ PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG DN VỪA VÀ NHỎ
THEO CƠ CẤU NGÀNH NĂM 2005- 2007 ................................................... 27
HÌNH 5: TỶ TRỌNG MÁY MÓC TIẾT BỊ TRONG CÁC DN
VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP ............................................................... 31
HÌNH 6: SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA HAI NHĨM NV ............. 38
HÌNH 7: THÂM NIÊN LAO ĐỘNG THEO CƠNG VIỆC PHỤ TRÁCH
CỦA NHĨM DOANH NGHIỆP CĨ ỨNG DỤNG KHKT .............................. 41
HÌNH 8 : CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG.... 43
HÌNH 9: YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC TIẾP CẬN KHKT CỦA DN ............ 48
HÌNH 10: ĐỊNH HƯỚNG QUY MƠ CỦA DN TỈNH ĐỒNG THÁP .............. 49
HÌNH 11 : CƠ CẤU DOANH NGHIỆP PHÂN THEO LOẠI HÌNH
HOẠT ĐỘNG .................................................................................................. 60
HÌNH 12 : BÌNH QUÂN CHI PHÍ , DOANH THU, LỢI NHUẬN
CỦA HAI NHĨM DN THEO NGÀNH KINNH DOANH ............................... 68
HÌNH 13: BÌNH QUÂN CHI PHÍ SẢN XUẤT, DOANH THU,
LỢI NHUẬN CỦA HAI NHĨM DOANH NGHIỆP........................................ 75

x


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

---—&–---

CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
DN: Doanh nghiệp
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ĐBSCL: Đồng bằng sơng Cửu Long
ĐVT: Đơn vị tính
KHKT: Khoa học kỹ thuật
KHCN: Khoa học công nghệ
NV: Nhân viên
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TB: Trung bình
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
USD: Đồng đô la Mỹ
ƯD: Ứng dụng

xi


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hòa nhịp vào sự phát triển kinh tế trong khu vực và thế giới, với móc son
gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam ngày càng khẳng định vị

thế trên trường quốc tế. Hòa nhịp vào sự phát triển của đất nước, hoạt động kinh
doanh giữ vai trị vơ cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nền
kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ. Chính những hoạt động kinh doanh này sẽ
là bước đệm cho Việt Nam tiến vào nền kinh tế toàn cầu và ngày một tiến xa hơn
trong mơi trường hội nhập đầy cạnh tranh mang tính tồn cầu.
Hoạt động kinh doanh gồm nhiều hình thức khác nhau góp phần tạo của cải
cho xã hội mà chủ thể điều hành những hoạt động này là các doanh nghiệp,
không phân biệt quy mô lớn hay vừa và nhỏ. Tất cả các doanh nghiệp đều đóng
vai trị là những huyết mạch cho nền kinh tế. Mỗi một doanh nghiệp là một đơn
vị sản xuất kinh doanh, là một tế bào trong nền kinh tế với chức năng hoạt động
sản xuất và phân phối sản phẩm của chính doanh nghiệp làm ra, nhằm đáp ứng
đầy đủ nhu cầu của từng khu vực, từng thị trường. Vì vậy, vấn đề quan tâm hàng
đầu của các nhà kinh doanh hiện nay là làm sao để các doanh nghiệp, đăc biệt là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động hiệu quả nhất, để những huyết mạch của
nền kinh tế này có thể vận hành một cách tốt nhất cho một nền kinh tế phát triển
bền vững.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay phải đối mặt với khơng ít
những thách thức khi hội nhập vào môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt và
khốc liệt của nền kinh tế toàn cầu. Trước xu thế ấy, địi hỏi các doanh nghiệp này
phải tìm cho mình một giải pháp để có thể đứng vững và kinh doanh có hiệu quả
nhất. Lối thốt cho các doanh nghiệp này chính là việc ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để giảm giá thành và nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Song, thực tế khơng phải doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng có thể tận dụng
và thấy được tầm ưu việt của việc đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ
GVHD: TS. Mai Văn Nam

1

SVTH: Trần Thị Hương



Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

thuật vào sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá hiệu
quả ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ - tỉnh Đồng Tháp” được quan tâm thực hiện để thấy
tính hiệu quả các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh trên địa bàn nghiên cứu nói riêng cũng như đưa
ra cái nhìn chung cho bức tranh những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả nước.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá hiệu quả ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Đồng
Tháp nhằm tìm ra những thuận lợi, khó khăn của các doanh nghiệp trong q
trình sản xuất, từ đó đề xuất một số giải pháp liên quan đến việc ứng dụng kỹ
thuật mới đối với các doanh nghiệp trong thời kinh tế hội nhập.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
– Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong 3 năm 2006 – 2008.
– Đánh giá hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp khi ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
– Phân tích những yếu tố giúp doanh nghiệp quyết định áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, xác định những thuận lợi, khó khăn
trong q trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.
– Đề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn
chế trong quá trình triển khai ứng dụng kỹ thuật đối với các doanh nghiệp.

1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
1.31.1. Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu có liên quan đến việc sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Tham

GVHD: TS. Mai Văn Nam

2

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

khảo các Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh trong 3 năm (2006 –
2008) thơng qua internet, tạp chí và các bài báo.
1.3.1.2. Số liệu sơ cấp
* Nguồn thu thập số liệu
– Thu thập thông tin trực tiếp thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn doanh
nghiệp vừa và nhỏ có ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh thuộc địa bàn
tỉnh Đồng Tháp.
– Thu thập thông tin trực tiếp thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn doanh
nghiệp vừa và nhỏ không ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh thuộc địa
bàn tỉnh Đồng Tháp.
* Cơ cấu mẫu thu thập:
+ Cơ cấu về số lượng doanh nghiệp:
Do đối tượng thu thập số liệu là doanh nghiệp nên việc tiếp cận bị hạn chế

vì vấn đề thời gian. Đề tài chỉ nghiên cứu số lượng 35 doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp, trong đó gồm:
- 16 doanh nghiệp vừa và nhỏ có ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh;
- 14 doanh nghiệp vừa và nhỏ không ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh
doanh;
- 5 doanh nghiệp qui mơ lớn có ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh
+ Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh
Đề tài nghiên cứu nhóm các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực sản xuất
công nghiệp và dịch vụ.
* Địa bàn thu thập số liệu
Tồn tỉnh Đồng Tháp có 9 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố, trong đó có thành
phố Cao Lãnh và thị xã Se Đéc là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nhất. Do giới
hạn về thời gian nghiên cứu, đề tài nên chỉ chọn thành phố Cao Lãnh, và thị xã
Se Đéc làm địa bàn thu thập số liệu.
1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
– Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tích tần số để mơ tả nguồn
lực của doanh nghiệp, phân tích yếu tố liên quan đến việc ứng dụng KHKT của
doanh nghiệp.
GVHD: TS. Mai Văn Nam

3

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

– Sử dụng hàm nhân tố để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh

ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh và xác định nhân tố nào
có ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định ứng dụng khoa học kỹ thuật của các
doanh nghiệp.
– Sử dụng các tỷ số tài chính như: thu nhập/chi phí; thu nhập rịng/chi phí;
thu nhập rịng/doanh thu... để làm cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế.
1.3.3. Công cụ phân tích
Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2009.
Về không gian: Số liệu sơ cấp được thu thập ở 1 thành phố, 1 thị xã và 1
huyện trong tỉnh Đồng Tháp: Thành phố Cao Lãnh (trước đây là thị xã Cao
Lãnh), thị xã Se Đéc.
Phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu ngẫu nhiên nhưng có chọn lọc, lựa
chọn những doanh nghiệp có ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh
doanh, và việc chọn doanh nghệp điều tra phụ thuộc vào sự giới thiệu của cán bộ
địa phương. Kết quả được phân tích từ số liệu điều tra chỉ đúng cho những doanh
nghiệp được điều tra nhằm đánh giá hiệu quả trong việc ứng dụng tiến bộ khoa
hoạc kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này.
Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, không nghiên cứu các doanh nghiệp lớn trong địa bàn trong
việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.5.1. Nguyễn Thị Thu An (2006), Phân tích hiệu quả sản xuất của việc
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa của nông hộ xã Phú Tâm, huyện Mỹ
Tú, tỉnh Sóc Trăng, Trường đại học Cần Thơ.
Tác giả phân tích thực trạng và phân tích những yếu tố giúp nơng hộ quyết
định áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất lúa. Từ đó đánh giá hiệu quả sản xuất của
nông hộ khi ứng dụng các mơ hình khoa học kỹ thuật riêng lẻ và khi ứng dụng
kết hợp các mơ hình khoa học kỹ thuật. Tham khảo tài liệu này giúp tôi thấy
được cách đánh giá hiệu quả sản xuất khi có ứng dụng KHKT của nơng hộ, từ đó

GVHD: TS. Mai Văn Nam

4

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

có hướng liên hệ về hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Điểm mới của luận văn
là đối tượng nghiên cứu không phải là nông hộ sản xuất lúa mà là những doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp để nghiên cứu về hiệu quả ứng dụng tiến bộ
KHKT của các doanh nghiệp này. Luận văn cụ thể hóa việc đánh giá hiệu quả
của việc ứng dụng KHKT bằng cách so sánh giữa nhóm doanh nghiệp có ứng
dụng KHKT và nhóm doanh nghiệp khơng có ứng dụng KHKT và so sánh giữa
nhóm doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn.
5.1.2. Mai Văn Thành, Trần Nam Anh, Lê Thị Thanh Phương, Phạm Thị
Thanh Lan, Phạm Mai Hương, Vũ Thị Thảo (2004), Các nhân tố ảnh hưởng đến
người dân trong việc ra quyết định áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp tại xã
Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Trung tâm Sinh thái –Nơng nghiệp, Đại
học Nông nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu này nghiên cứu về xu hướng của người dân trong việc áp dụng hệ
thống nông lâm kết hợp thông qua lấy mẫu trực tiếp ở xã Cao Sơn. Từ đó so sánh
những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của người dân khi áp dụng mơ hình
nơng lâm kết hợp này giữa hai nhóm nơng hộ có áp dụng hệ thống nơng lâm kết
hợp và nhóm khơng áp dụng. Tham khảo tài liệu này giúp tôi định ra hướng đánh
giá hiệu quả ứng dụng KHKT bằng cách so sánh giữa hai nhóm doanh nghiệp có
ứng dụng KHKT và nhóm khơng ứng dụng KHKT để thấy được nhũng khác biệt

về quan điểm và nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHKT của các
doanh nghiệp.

GVHD: TS. Mai Văn Nam

5

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. CÁC KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾT
2.1.1. Khoa học
Khoa học là sự tìm kiếm các quy luật khách quan chi phối các hiện tượng tự
nhiên, không phụ thuộc vào bất cứ sự quan tâm nào về các áp dụng kinh tế khả
dĩ, khoa học chỉ đơn giản là sự theo đuổi chân lý.
Như vậy, khoa học tập trung vào kiến thức, lý giải nguyên nhân sản sinh ra
kiến thức.
Kiến thức khoa học dễ dàng được truyền bá rộng rãi, không bị cản trở bởi
biên giới quốc gia. Kiến thức khoa học là sở hữu chung, không dễ bị chiếm hữu.
Phát triển khoa học tạo ra những tri thức mang tính chất tiềm năng. Mục đích của
khoa học là phát triển tối ưu các nguồn lực phục vụ sự phát triển kinh tế – xã hội.
Hoạt động khoa học được đánh giá theo giá trị khám phá, theo giá trị nhận thức,
quy luật tự nhiên (Viện kinh tế nông nghiệp, 1995).

2.1.2. Kỹ thuật
Các nhà kinh tế cho rằng công nghệ là một tập hợp những kỹ thuật sẵn có
hoặc trình độ kiến thức về mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và sản lượng đầu
ra bằng vật chất nhất định. Đổi mới công nghệ là cải tiến trình độ kiến thức sao
cho nâng cao được năng lực sản xuất để có thể làm ra nhiều sản phẩm hơn với số
lượng đầu vào như cũ hoặc làm ra sản lượng như cũ với khối lượng đầu vào ít
hơn. Phần lớn những kỹ thuật tiến bộ áp dụng vào sản xuất đều tạo ra khả năng
đạt được mục tiêu kinh tế do xã hội đặt ra như năng suất cao hơn, chất lượng cao
hơn, giá thành hạ hơn và tăng thu nhập cho người sản xuất, đồng thời nó cũng tạo
ra hiệu quả xã hội khác như cải thiện điều kiện sống, cải tạo môi sinh, môi
trường.
Các nguồn kỹ thuật tiến bộ và việc áp dụng nó:
– Đúc kết từ kinh nghiệm thực tế
– Những kết quả nghiên cứu và phát triển qua khảo nghiệm được áp dụng
trong sản xuất
GVHD: TS. Mai Văn Nam

6

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

– Những kết quả nghiên cứu và phát triển bên ngồi đưa vào
Cơng tác phổ biến áp dụng là đưa sáng kiến cải tiến ra ứng dụng trong sản
xuất đại trà, là quá trình tiếp thu từng bước qua mấy vụ sản xuất liên tục. Những
thuộc tính kỹ thuật mới được nông dân quan tâm là những công nghệ có thể được

chia nhỏ (Viện kinh tế nơng nghiệp, 1995).
Tốc độ phổ biến áp dụng phụ thuộc vào mức độ cơng nghệ đó có mang tính
địa phương rõ rệt hay khơng, có phù hợp với điều kiện canh tác cụ thể của đa số
nơng dân hay khơng, ngồi ra cịn các yếu tố như văn hóa, xã hội, thị trường…
cũng ảnh hưởng nhiều đến tốc độ ứng dụng công nghệ.
2.1.3. Hiệu quả
2.1.3.1. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
Hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có quan hệ mật
thiết với nhau như một thể thống nhất không tách rời nhau.
– Hiệu quả kinh tế: là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được
và lượng chi phí bỏ ra, nó là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp
tới nền kinh tế hàng hóa với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Một
phương án có hiệu quả kinh tế cao hoặc một giải pháp kỹ thuật có hiệu quả kinh
tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả mang lại và chi
phí đầu tư. Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và
phát triển kinh tế xã hội, là đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh
thần của mọi thành viên trong xã hội.
– Hiệu quả xã hội: là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng
chi phí bỏ ra.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau,
chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất (Viện kinh tế nông nghiệp,
1995).
2.1.3.2. Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả là sự so sánh mức chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và doanh thu đạt
được qua một quá trình của cá nhân hay của một tập thể. Hiệu quả kinh doanh
chỉ có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lượng công
tác quản lý. Để đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững chắc, đòi
GVHD: TS. Mai Văn Nam

7


SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao
động, vật tư, tiền vốn mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hoá trên thị trường,
các đối thủ cạnh tranh…
Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả kinh doanh là kết quả đầu ra tối đa trên
chi phí đầu vào. Mặt khác, hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp nhằm
khai thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng được những cơ hội vàng của thị
trường, có nghệ thuật kinh doanh để doanh nghiệp được vững mạnh và phát triển
không ngừng.
2.1.3.3. Hiệu quả kinh tế của tiến bộ khoa học kỹ thuật
Hiệu quả kinh tế của tiến bộ khoa học kỹ thuật là một bộ phận của hiệu quả
kinh tế – xã hội, nó là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, gắn liền với việc tác
động chủ quan của con người thông qua việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào
sản xuất. Sự tác động này có thể trực tiếp thông qua việc nâng cao số lượng và
chất lượng các yếu tố đầu tư bổ sung, hoặc có thể tác động gián tiếp thơng qua bố
trí cơ cấu mùa vụ hợp lý hơn hay là áp dụng phương pháp phù hợp hơn.
Kết quả của việc áp dụng các tiến bộ của kỹ thuật có thể biểu hiện bằng sản
phẩm hữu hình và sản phẩm vơ hình gồm:
– Số lượng, chất lượng và giá trị sản phẩm tăng lên
– Chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống
– Cải thiện điều kiện lao động cho nhân dân
– Cải thiện đời sống cho người lao động
– Cải tạo mô trường, mơi sinh

2.1.4. Khái niệm về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
2.1.4.1. Khái niệm về doanh thu
Doanh thu là tồn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau
khi trừ và được khách hàng chấp nhận thanh tốn, khơng phân biệt là đã trả tiền
hay chưa. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó là tồn bộ số tiền
sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp.
Doanh thu bao gồm hai bộ phận:

GVHD: TS. Mai Văn Nam

8

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá thuộc
những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho
khách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.
Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:
- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại.
- Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền
lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu
tư trái phiếu, cổ phiếu.
- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó địi đã
chuyển vào thiệt hại.
- Thu nhập từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản

cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh,
sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.
Ngồi ra, cịn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu:
- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trù, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ
gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại.
- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng cho các khoản hồn nhập như dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ
khó địi khơng phát sinh trong kỳ báo cáo.
2.1.4.2. Khái niệm về chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh
doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành hoặc kết
quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương
mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là
doanh thu và lợi nhuận.
Phân loại chi phí là ý muốn chủ quan của con người nhằm đến phục vụ các
nhu cầu khác nhau của phân tích. Tùy vào mục đích sử dụng, góc độ nhìn, chi phí
được phân loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau. Từ đó, ta có nhiều loại chi phí
như chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất, chi phí thời kỳ, chi phí khả biến, chi
phí bất biến, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chìm, chi phí cơ hội…
GVHD: TS. Mai Văn Nam

9

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp


2.1.4.3. Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá
vốn hàng bán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và
thuế theo quy định của pháp luật.
Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, bất kỳ cá nhân
hoặc tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế đều hướng mục đích vào lợi
nhuận, có được lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ được sự tồn tại của mình.
Lợi nhuận dương là tốt, chỉ cần xem là cao hoặc thấp để phát huy hơn nữa,
nhưng khi lợi nhuận là âm thì khác, nếu khơng có biện pháp khả thi bù lỗ kịp
thời, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp tiến đến bờ vực phá sản
là tất yếu khơng thể tránh khỏi.
Ngồi ra, lợi nhuận còn là tiền đề cơ bản khi doanh nghiệp muốn tái sản
xuất mở rộng để trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, lợi
nhuận giúp nâng cao đời sống cho người lao động, đó chính là động lực to lớn
nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như tinh thần làm việc của người lao động vốn
được xem là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm có:
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này được tính tốn
trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, thành phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ báo
cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động của hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập
hoạt động tài chính trừ ra các chi phí phát sinh từ hoạt động này.
- Lợi nhuận khác là những khoản lợi nhuận của doanh nghiệp khơng dự tính

trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra, những khoản lợi nhuận
khác có thể do chủ quan từ phía đơn vị hoặc khách quan đưa tới.
GVHD: TS. Mai Văn Nam

10

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

2.1.5. Số liệu
2.1.5.1. Số liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu gốc được nhà nghiên cứu thu thập cho một mục
đích cụ thể về một vấn đề nghiên cứu nào đó. Dữ liệu sơ cấp của đề tài được thu
thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tỉnh Đồng
Tháp (35 doanh nghiệp) thông qua bảng câu hỏi do nhà nghiên cứu tự xây dựng.
2.1.5.2. Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp là các nguồn thơng tin có liên quan đến vùng và vấn đề
nghiên cứu. Thông tin này gồm: các báo cáo, thống kê, bản đồ, các kết quả
nghiên cứu trước đây…của các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
2.1.6. Nguồn lực doanh nghiệp
Các tài nguyên trong nông hộ rất đa dạng bao gồm vốn, lao động, kỹ thuật,
cơ sở vật chất… chúng có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Nếu biết tận dụng mối liên hệ này sẽ giúp
doanh nghệp tận dụng hợp lý các nguồn tài ngun sẵn có, giảm chi phí và tăng
hiệu quả sản xuất.
2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG KHOA

HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP
2.2.1. Hiệu quả xã hội
Xem xét việc ứng dụng khoa học kỹ thuật có mang lại một số kết quả sau:
– Nâng cao thu nhập cho chủ doanh nghiệp, cải thiện đời sống cho nhân
công.
– Tạo việc làm, giảm bớt lao động nhàn rỗi trong tỉnh, hạn chế tệ nạn xã hội
trong nhân dân.
2.2.2. Hiệu quả môi trường
Hiệu quả mơi trường được xem xét thơng qua:
– Tính lâu dài và bền vững của môi trường.
– Môi trường sinh thái có được cân bằng trong mơ hình khoa học kỹ thuật
mới không.
– Chất lượng nguồn nước trong vùng.
GVHD: TS. Mai Văn Nam

11

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

2.2.3. Các tỷ số tài chính
2.2.3.1. Doanh số bán
Đây là chỉ tiêu tực tiếp đánh giá tình hình hoạt động giai đoạn khâu tiêu thụ
của một doanh nghiệp:
Doanh số bán = Giá bán x Sản lượng tiêu thụ

Doanh số bán hay còn gọi là doanh thu bán hàng phụ thuộc vào số lượng
tiêu thụ và giá bán sản phẩm hàng hố. Trong đó, giá bán sản phẩm có thể là
nhân tố khách quan do quan hệ cung cầu ảnh hưởng đến hoặc nhân tố chủ quan
do doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới sản phẩm, tìm kiếm thị
trường mới, Giá cả và số lượng bán ra đều có ảnh hưởng rất lớn đối với doanh số
bán.
Chỉ tiêu này rất quan trọng và có ý nghĩa đối với doanh nghiệp, doanh
nghiệp có doanh số bán càng cao thì càng thể hiện được năng lực và quy mơ hoạt
động của doanh nghiệp đó.
2.2.3.2. Thu nhập rịng
Thu nhập ròng: là khoảng chênh lệch giữa thu nhập và tổng chi phí.
Thu nhập rịng = Thu nhập – Tổng chi phí
Để tính tốn hiệu quả kinh tế, ta so sánh các tỷ số tài chính sau:
Thu nhập trên chi phí: Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tư thì chủ
thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập. Nếu chỉ số Thu nhập/Chi phí
nhỏ hơn 1 thì người sản xuất bị lỗ, nếu Thu nhập/Chi phí bằng 1 thì hồ vốn, Thu
nhập/Chi phí lớn hơn 1 người sản xuất mới có lời.

Thu nhập
Thu nhập/Chi phí =
Chi phí
Thu nhập rịng trên chi phí: Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra thì
chủ thể đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu Thu nhập rịng/Chi
phí là số dương thì người sản xuất có lời, chỉ số này càng lớn càng tốt.
GVHD: TS. Mai Văn Nam

12

SVTH: Trần Thị Hương



Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

Thu nhập rịng
Thu nhập rịng/Chi phí

=
Chi phí

2.2.3.3. Mức lợi nhuận trên doanh thu
Mức lợi nhuận trên doanh thu hay còn gọi là suất sinh lợi của doanh thu, thể
hiện một đồng doanh thu có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

Lợi nhuận ròng
Mức lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu thuần

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Các phương pháp phân tích được sử dụng trong bài viết được thao tác trên
các phần mềm Excel và SPSS. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong
bài viết bao gồm:
2.3.1. Phân tích thống kê mơ tả
Thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
thập làm cơ sở để phân tích và kết luận. Các đại lượng thống kê mơ tả chỉ được
tính với các biến định lượng.
2.3.2. Phân tích tần số
Kết quả phân tích tần số được thể hiện dưới dạng bảng tần số, bảng này
trình bày với tất cả các biến kiểu số (định tính và định lượng). Việc xác định tần

số của mỗi giá trị được thực hiện bằng cách đếm số quan sát rơi vào giá trị đó.
Phân tích tần số cho ta thấy mức độ tập trung của các giá trị giúp ta có cái nhìn
tổng quan về các quan sát.
2.3.3. Phân tích nhân tố (factor analysis) :
- Phân tích nhân tố xác định mức độ ảnh hưởng các biến đến quyết định
ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tìm ra nhóm
nhân tố và biến số quan trọng và có ảnh hưởng nhiều nhất.
- Mơ hình phân tích nhân tố :
Fi = Vi1X1 + Vi2X2 + V3X3 + … + VikX k
GVHD: TS. Mai Văn Nam

13

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

Fi : ước lượng trị số của nhân tố thứ i
Vi : quyền số hay trọng số nhân tố (weight of factor score coefficient)
k : số biến
Kết hợp kiểm định KMO and Bartlett's để xét mối quan hệ tương quan giữa
các nhân tố, với giả thuyết:
+ H0: Không có sự tương quan giữa các biến số
+ H1: Có sự tương quan giữa các biến số

GVHD: TS. Mai Văn Nam


14

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH ĐỒNG THÁP
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp
Vị trí địa lý: Nằm trong vùng trũng của lưu vực sơng Cửu Long, phía Bắc
tỉnh Đồng Tháp giáp Preyveng (Campuchia), phía Nam giáp Vĩnh Long, phía
Đơng giáp Long An và Tiền Giang, phía Tây giáp Long An và Cần Thơ.
Tổng diện tích của tỉnh là 3.246,1 km2 (số liệu năm 2003), chia thành 10
đơn vị hành chính là 2 thị xã: Cao Lãnh, Sa Đéc và 8 huyện: Tân Hồng, Hồng
Ngự, Tam Nơng, Thanh Bình, Cao Lãnh, Thạch Hưng, Tháp Mười, Lai Vung,
Châu Thành.
Địa hình: Dịng sơng Tiền chảy qua Đồng Tháp dài 132km chia tỉnh này
thành 2 vùng lớn. Vùng phía Bắc sơng Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười có
địa hình bằng phẳng, cịn vùng phía Nam sông Tiền là nơi nằm kẹp giữa sông
Tiền và sơng Hậu lại có địa hình dạng lịng máng, hướng dốc từ hai bên sông vào
giữa, thường bị ngập nước vào mùa lũ hằng năm.
Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đồng Tháp có 2 mùa
rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 độ C, lượng mưa từ 1240 – 1450 mm.

Tài nguyên thiên nhiên: Thiên nhiên đã ban tặng nơi này nguồn nước ngọt
vô tận với hệ thống kênh rạch, sơng ngịi chằng chịt. Cùng với những con sông
lớn như sông Sở Thượng và sông Sở Hạ, Đồng Tháp cịn có hệ thống khoảng
1000 kênh rạch lớn nhỏ thuận lợi phát triển giao thông đường thủy, hình thành hệ
thống thủy nơng hồn chỉnh, góp phần thoát lũ, tiêu úng, đưa nước vào đồng.
Nguồn tài nguyên đất đa dạng, gồm có đất phù sa, đất phèn, đất xám. Trong
đó đất phù sa chiếm phần lớn (hơn 50%), rất thuận lợi để trồng hoa màu, các cây
công nghiệp và cây ăn quả.
Tài nguyên rừng là niềm tự hào của Đồng Tháp với hơn 10.000 ha rừng
tràm xanh tươi, các loài thực vật như lúa nổi, lúa trời, lác, sậy, rong tảo, sen,
GVHD: TS. Mai Văn Nam

15

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

súng… cùng hệ động vật phong phú, cá lồi chim có sếu cổ trụi, cồng cộc, giang
sen, diệc, cị trắng, bồ nơng, vịt trời…, bị sát có rắn, rùa, trăn…
Tài ngun khống sản có than bùn, đất sét kaolin, cát xây dựng, sét gạch
ngói,…
Diện tích và vị trí khu công nghiệp:






đồng bằng sông Cửu Long, sát quốc lộ 80, tỉnh lộ 848,

cạnh bờ sồng Tiền, có cảng cho phép cập bến tàu 5.000 tấn.




Đéc đến Cầu Mỹ thuận là 15 km, đến TP. Chí

Minh là 145 km.
Khu cơng nghiệp Sa Đéc
* Tọa lạc tại hai xã Tân Quy Đông và Tân Quy Tây, thị xã Sa Đéc, tỉnh
Đồng Tháp.
* Địa chỉ: số 446, đường Nguyễn Sinh Sắc, phường 1, thị xã Sa Đéc, tỉnh
Đồng Tháp.
Các lợi thế đầu tư:















Đường xuống cảng rộng, thơng thống và cũng là đường chính dẫn vào
khu cơng nghiệp, đáp ứng u cầu chun chở hàng hố ra vào cảng và
khu cơng nghiệp thuận lợi.

ế







ế

ương thực, nông sản, thực phẩm.


động dồi dào, được đào tạo nghề theo yêu cầu của chủ

đầu tư. Giá nhân công rẻ.


ị ường tiêu thụ với số dân 16 triệu người.

Đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình, năng động.


ơ chế “một cửa, tại chỗ”, giải quyết cơng việc nhanh


chóng, thuận tiện, kể cả cấp giấy phép đầu tư và các loại giấy tờ khác
có liên quan.
Đã có 9 đơn vị đăng ký vào Khu công nghiệp này.
Khu công nghiệp Trần Quốc Toản
GVHD: TS. Mai Văn Nam

16

SVTH: Trần Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ứng dụng KHKT vào SXKD của các DN Đồng Tháp

* Diện tích 150 ha.
* Tọa lạc tại phường 11, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Vị trí: nằm cạnh cảng Đồng Tháp, quốc lộ 30 và trên bờ sông Tiền.
* Đang được quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Đồng Tháp nằm trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, cách thành phố
Hồ Chí Minh 165 km về phía Tây Nam. Tỉnh Đồng Tháp có diện tích tự nhiên
3.374 km2, được chia thành 11 đơn vị hành chính gồm 9 huyện, thị xã Sa Đéc và
thành phố Cao Lãnh.
Điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, Đồng Tháp có hai nhánh sơng Cửu
Long hiền hịa chảy qua, hàng năm bồi đắp phù sa cho vùng đất này bốn mùa cây
xanh, trái ngọt và hệ thống giao thông thủy thông suốt. Hai bến cảng Cao Lãnh
và Sađéc nằm bên bờ sơng Tiền giúp vận chuyển hàng hóa thuận tiện với biển
Đông và nước bạn Campuchia.
Với đường biên giáp nước bạn Campuchia dài hơn 48 km và 7 cửa khẩu,
trong đó có 2 cửa khẩu Quốc tế Thường Phước và Dinh Bà. Đồng Tháp đang tập

trung đầu tư khai thác, lợi thế kinh tế biên giới để góp phần phát triển thương
mại, dịch vụ đưa nền kinh tế tỉnh nhà ngày một đi lên.
Đồng Tháp cũng là tỉnh có nhiều Quốc lộ đi qua địa bàn. Quốc Lộ 30, Quốc
Lộ 80, Quốc Lộ 54 hiện hữu cùng với đường Hồ Chí Minh qua trung tâm tỉnh lỵ
vượt sơng Tiền nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tạo lợi thế về giao
thông bộ nối với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và các tỉnh trong
khu vực.
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp
3.1.2.1. Điều kiện xã hội
Dân số Đồng Tháp là 1.650.880 người (số liệu ước tính năm 2005). Trong
đó người Kinh chiếm khoảng 99,3%, còn lại là người Hoa và người Khmer. Hơn
20,4% dân số là tín đồ của các tơn giáo như Hòa Hảo, Cao Đài, Thiên Chúa….
Đến cuối năm 2008, dân số Đồng Tháp khoảng 1.695.000 người, trong đó hơn
1,4 triệu người sống ở nông thôn. Năm 2007, lực lượng lao động tồn tỉnh có hơn
910.000 người thì lao động khu vực nông thôn chiếm gần 750.000 người.

GVHD: TS. Mai Văn Nam

17

SVTH: Trần Thị Hương


×