Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Phát triển vốn từ tiếng anh cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.89 KB, 61 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
-------------------------------------

VŨ THỊ LIÊN

PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG ANH CHO TRẺ
5 – 6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI HỌC TẬP

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non

HÀ NỘI, 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
-------------------------------------

VŨ THỊ LIÊN

PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG ANH CHO TRẺ
5-6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI HỌC TẬP

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS.TS Nguyễn Thu Hƣơng

HÀ NỘI, 2019




LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Thu
Hƣơng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu
để tôi hồn thành khóa luận ngày hơm nay.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các thầy/cơ giáo khoa
Giáo dục Mầm non – Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đã nhiệt tình giảng dạy và giúp
đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn cổ vũ,
động viên tôi trong suốt thời gian qua!
Do hạn chế về thời gian và trình độ chun mơn nên khóa luận khơng
tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến của thầy/cô giáo, các nhà
khoa học cùng các bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà nội,

tháng 5 năm 2019

Sinh Viên

Vũ Thị Liên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài “Phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi
thông qua trị chơi học tập” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thu Hƣơng. Các số liệu kết quả nghiên cứu
là trung thực chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.

Nếu sai, tôi xin chịu tất cả trách nhiệm.
Hà nội,

tháng 5 năm 2019

Sinh Viên

Vũ Thị Liên


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài. .......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 5
7. Cấu trúc khóa luận ........................................................................................ 6
NỘI DUNG ....................................................................................................... 7
Chƣơng I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................ 7
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 7
1.1.1. Cơ sở ngôn ngữ học ................................................................................ 7
1.1.1.1. Ngôn ngữ và vai trị của ngơn ngữ ....................................................... 7
1.1.1.2. Từ và vốn từ ......................................................................................... 9
1.1.1.3. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi ............................................... 12
1.1.2. Cơ sở tâm lý, sinh lý của trẻ 5 – 6 tuổi ................................................ 14
1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý học của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi ........................ 14
1.1.2.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ 5 – 6 tuổi .................................................... 16

1.1.3. Trò chơi và vai trò của trò chơi trong việc phát triển ngơn ngữ ........... 19
1.1.3.1. Khái niệm ........................................................................................... 19
1.1.3.2. Vai trị của trị chơi với việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi .. 19
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 20
1.2.1. Chƣơng trình Giáo dục Mầm non và việc phát triển vốn từ cho trẻ ..... 20
1.2.2. Thực trạng phát triển vốn từ trong trƣờng mầm non. ........................... 21


1.2.2.1. Mục đích điều tra ............................................................................... 21
1.2.2.2. Đối tƣợng và địa bàn điều tra ............................................................. 21
1.2.2.3. Nội dung điều tra ................................................................................ 21
1.2.2.4. Phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát hoạt
động dạy học của giáo viên tiếng Anh của trẻ. ............................................... 21
1.2.2.5. Thời gian điều tra ............................................................................... 21
1.2.2.6. Phân tích và đánh giá kết quả điều tra ............................................... 21
1.2.2.6.1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến quá trình phát
triển của trẻ. ..................................................................................................... 21
1.2.2.6.2. Khảo sát chung về việc thực hiện nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ
tiếng Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi............................................................................ 22
1.1.2.6.3. Mức độ phát triển ngôn ngữ tiếng Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong
trƣờng mầm non Văn Khê ............................................................................... 23
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 24
Chƣơng II: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN
VỐN TỪ TIẾNG ANH CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI. ............................................ 25
2.1. Mục đích, nội dung, ngun tắc xây dƣng trị chơi ................................. 25
2.1.1. Mục đích................................................................................................ 25
2.1.2. Nội dung ................................................................................................ 25
2.1.3. Nguyên tắc............................................................................................. 25
2.2. Cách thức xây dựng trò chơi .................................................................... 26
2.3. Hệ thống các trò chơi nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ............. 27

2.3.1. Chủ đề động vật .................................................................................... 27
2.3.2. Chủ đề thực vật ..................................................................................... 28
2.3.3. Chủ đề gia đình ..................................................................................... 28
2.2.4. Chủ đề nƣớc và hiện tƣợng tự nhiên ..................................................... 29
2.2.5. Chủ đề giao thông ................................................................................. 30


Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...................................................... 32
3.1. Thực nghiệm ............................................................................................ 32
3.1.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 32
3.1.2. Đối tƣợng thực nghiệm ......................................................................... 32
3.1.3. Nội dung thực nghiệm ........................................................................... 33
3.1.4. Quy trình thực nghiệm .......................................................................... 33
3.1.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm ........................................................................ 33
3.1.4.2. Tiến hành thực nghiệm....................................................................... 33
3.1.5. Tiêu chí đánh giá ................................................................................... 33
3.1.6. Giáo án thực nghiệm ............................................................................. 34
3.2.7. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 43
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 49
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là một bậc học đƣợc coi là tiền đề là điểm xuất phát
của một sự phát triển đƣợc coi là nền móng đầu tiên để hình thành nhân cách
của trẻ sau này.
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ là nhiệm vụ của nhà trƣờng, gia đình
và tồn xã hội. Hiện nay bậc học giáo dục mầm non là một cấp học mà đảng

và nhà nƣớc ta dành sự quan tâm rất lớn. Bộ Giáo Dục đã có rất nhiều biện
pháp tích cực để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ. Nhằm hình thành những
con ngƣời đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về đức, trí, thể, mỹ để đƣa xã hội ngày
càng phát triển.
Hiện nay tiếng Anh là một ngơn ngữ quan trọng đã đƣợc tồn thế giới
cơng nhận để sử dụng làm ngôn ngữ thứ hai. Những ngƣời thành thạo tiếng
Anh thì có mức lƣơng cao hơn 2 – 3 lần so với ngƣời bình thƣờng. Vì vậy
việc dạy tiếng Anh cho các bậc học nói chung và đặc biệt là giáo dục mầm
non nói riêng mang tính cấp bách và cần thiết. Giáo dục mầm non là mắt xích
đầu tiên trong giáo dục quốc dân vì vậy việc dạy ngoại ngữ cho trẻ là cần thiết
tạo tiền đề để cho trẻ có thể học tốt các cáp học tiếp theo.
Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi vì vậy việc
lồng ghép tiếng Anh vào những trò chơi sẽ gây cho trẻ sự thích thú trong việc
học tiếng Anh. Thay gì việc dạy tiếng Anh theo cách truyền thống dạy tiếng
Anh giao tiếp và tiếng Anh theo chủ đề thì đối với trẻ mầm non dạy tiếng Anh
thơng qua trị chơi sẽ giúp trẻ nhớ lâu hơn và dễ dàng hơn.
Lứa tuổi mầm non trẻ trẻ bắt chƣớc và học thuộc rất nhanh. Nếu trong
giai đoạn này trẻ đƣợc tiếp xúc với ngƣời bản sứ thì vốn từ tiếng Anh của trẻ
sẽ tăng lên rất nhanh. Nhƣng đối với tình hình kinh tế ở một số nơi nhƣ các

1


vùng dân tộc và các vùng nông thôn trẻ sẽ khơng đủ tiền để có thể th giáo
viên bản sứ nên việc lồng ghép tiếng Anh vào trò chơi sẽ phần nào giúp trẻ
tiếp xúc với tiếng Anh.
Ngoài việc lồng ghép tiếng Anh đơn giản vào những trò chơi học tập để
trẻ có thể dễ dàng nói từ đƣợc học mọi lúc mọi nơi. Các cô giáo chủ nhiệm sẽ
là ngƣời dạy trực tiếp cho trẻ trong những giờ luyện tập hoặc giờ ngoại khóa.
Thậm chí cha mẹ cũng có thể cho con chơi các trò chơi để phát triển vốn từ

tiếng Anh cho trẻ.
Tƣơng lai tôi sẽ là một giáo viên mầm non hiểu đƣợc tầm quan trọng
của việc dạy tiếng Anh cho trẻ nên tôi chọn đề tài: “ Phát triển vốn từ tiếng
Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi học tập và đi sâu tìm hiểu. Mong
rằng đề tài của tơi sẽ góp một phần nào đó trong cơng cuộc giáo dục ở trƣờng
mầm non.
2. Lịch sử nghiên cứu
Trẻ em là thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc nên việc giáo dục trẻ ln đƣợc
mọi ngƣời quan tâm , nhà trƣờng và tồn xã hội, đặc biệt là các nhà giáo dục
nghiên cứu về các phƣơng pháp giáo dục trẻ. Hiện nay đất nƣớc ta đang hội
nhập kinh tế quốc tế giao lƣu với các nƣớc phát triển để nâng cao chất lƣợng
cuộc sống con ngƣời. Thế nên việc dạy tiếng Anh cho trẻ lứa tuổi mầm non là
hết sức cần thiết. Có rất nhiều cách khác nhau để dạy tiếng Anh cho trẻ phạm
vi khác nhau.
Dạy tiếng Anh cho trẻ trong những năm gần đây đang đƣợc quan tâm
nhiều hơn rất nhiều các hội nghị khoa học cấp trung ƣơng và địa phƣơng đã
nghiên cứu về các vấn đề phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ mầm non.
Trong cuối giáo trình Phương Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Mầm
Non của tác giả Nguyễn Xuân Khoa (2006) [9], Nhà xuất bản Sƣ phạm đã chú
trọng tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua rất nhiều phƣơng pháp nhƣng

2


phƣơng pháp đƣợc ông chú trọng và áp dụng hiểu quả nhất đó chính là
phƣơng pháp trị chơi vì hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui
chơi. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tạo tiền đề cho trẻ bƣớc vào trƣờng phổ
thơng.
Trong cuốn giáo trình Giao Tiếp Với Trẻ Mầm Non của tác giả Nguyễn
Văn Lũy và Trần Thị Tuyết Hoa [16] của nhà xuất bản giáo dục năm 2006 đã

đề cập tới việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua giao tiếp hàng ngày.
Nhà tâm lý Nguyễn Ánh Tuyết trong cuốn Tâm Lý Học Mầm Non xuất
bản năm 2005 [13] đã đề cập tới sự phát triển vốn từ của trẻ ở từng giai đoạn
từng lứa tuổi.
Có rất nhiều những tác giả đã nghiên cứu các biện pháp để phát triển vốn
từ tiếng Anh cho trẻ trong đó giáo sƣ Rick.L.Peck là ngƣời yêu thích du lịch
và trẻ em ơng nhận thấy trẻ em Việt Nam rất hứng thú khi giao tiếp với ngƣời
nƣớc ngồi, ơng đã nghiên cứu rất nhiều để đƣa ra các phƣơng pháp nhƣng
đều không khả thi đối với trẻ mầm non. Và cuối cùng sau 5 năm nghiên cứu
ông đã viết ra đƣợc chƣơng trình Touch English đã viết: “Đây là chƣơng
trình dạy tiếng Anh cho trẻ từ 18 tháng cho đến 6 tuổi chƣơng trình đã mang
lại hiệu quả tốt đối với việc phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ. Tiến sĩ
EL.Tikheenva đã đề ra phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ một các có
hệ thống trong đó cần tổ chức cho trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh, dạo chơi,
xem tranh, tổ chức trò chơi”...Bà Lê Thị Thu Huyền là giảng viên khoa Giáo
dục Mầm non tại trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng đặc biệt bà là giảng
viên trực tiếp đào tạo giáo viên chuyên ngành tiếng Anh mầm non của trƣờng
CĐSPTƢ. Bà đã có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và thẩm định nhiều
chƣơng trình tiếng Anh, bà hiểu đƣợc những hạn chế mà trẻ gặp phải và bà đã
đƣa ra rất nhiều phƣơng pháp có hiệu quả để phát triển vốn từ tiếng Anh cho
trẻ.

3


Nghiên cứu về sự phát triển ngữ âm của trẻ từ 1 tuổi đến 6 tuổi và sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ có cơng trình nghiên cứu của bà Lƣu Thị Lan Những
bước phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 1 – 6 tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ
văn, Hà Nội [1]. đã chỉ rõ các bƣớc phát triển về ngữ âm của trẻ bắt đầu từ
giai đoạn 1 – 6 tuổi và nhiều cơng trình liên quan khác.

Theo nghiên cứu của tiến sĩ tâm lý Elaineider một chuyên gia tâm lý tại
Mỹ cho biết “Trẻ em tiếp xúc với tiếng Anh càng sớm càng tốt vì não bộ của
trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ từ 1 đến 5 tuổi đƣợc ví nhƣ một miếng bọt biển có thể
hút các thơng tin xung quanh rất nhanh và nhạy bén. Bên cạnh đó cấu tạo của
cơ quan nghe và phát âm của trẻ nhỏ trong giai đoạn này cũng giúp các trẻ dễ
dàng bắt chƣớc các âm thanh khác nhau”
Trao đổi về việc phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ với tiến sĩ Trần Thị
Thu Mai phó trƣởng khoa tâm lý giáo dục Đại học Sƣ phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh đã nhận định rằng “Từ 20 tháng cho đến 8 tuổi là giai đoạn trẻ nhỏ
phát triển mạnh mẽ về ngôn ngữ, giai đoạn này đƣợc coi là giai đoạn phát
cảm ngôn ngữ. Nếu trẻ đƣợc tạo điều kiện để học ngôn ngữ thứ 2 song song
cùng tiếng mẹ đẻ thì khơng những trẻ sẽ phát huy tốt khả năng ngơn ngữ của
mình mà cịn có thêm khả năng tƣ duy logic khi trƣởng thành”.
Một khảo sát của trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng cho thấy kết quả
“Thăm dò tại 50 trƣờng mầm non và hơn 80 hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng và
hơn 330 giáo viên trực tiếp cho trẻ làm quen với tiếng Anh cho thấy hiện chỉ
có 10% đơn vị giáo dục mầm non tự tổ chức giáo dục tiếng Anh tại trƣờng,
90% thực hiện theo hình thức tổ trức liên kết với các trung tâm bên ngồi”.
Nhƣ vậy có rất nhiều tác giả, cuốn sách, tạp chí đã nghiên cứu về việc
phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non và có rất nhiều ý kiến và phƣơng pháp
khác nhau để phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Nói chung tất cả các tác giả các nhà
nghiên cứu đều hƣớng tới mục tiêu phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói chung và

4


phát triển ngơn ngữ cho mầm non nói riêng. Đƣa ra các biện pháp các hình
thức nhằm nâng cao chất lƣợng của trƣờng mầm non chung. Tuy nhiên vẫn
chƣa đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu phát triển vốn từ tiếng Anh thơng qua
trị chơi học tập cho trẻ 5 – 6 tuổi. Tôi thấy rằng vấn đề này rất là quan trọng

nên tôi mạnh dạn chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài “Phát triển vốn từ tiếng
Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi học tập”.
3. Mục đích nghiên cứu
Vấn đề này chúng tơi tiến hành thiết kế các trò chơi học tập để phát
triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
Xây dựng một số trò chơi phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Thực nghiệm sƣ phạm.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng: Phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi thơng qua trị
chơi học tập.
Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài nay tôi giới hạn nghiên cứu việc phát
triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 – 6 tuổi.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
6.1. Phƣơng pháp quan sát
Tiến hành quan sát chung về mức độ và nhận thức về tiếng Anh của trẻ,
môi trƣờng cho trẻ học tiếng Anh và dự giờ các tiết học tiếng Anh của trẻ để
nắm đƣợc khả năng tiếp thu từ mới tiếng Anh và vốn từ có sẵn của trẻ.
6.2. Phƣơng pháp đàm thoại
Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về đề tài nghiên cứu. Trò chuyện với
trẻ để nắm đƣợc trình độ nhận thức của trẻ, đặt những câu hỏi để tìm hiểu về

5


vốn từ tiếng Anh có sẵn của trẻ và khả năng phát âm cũng nhƣ sự hứng thú
khi tham gia các tiết học tiếng Anh.
6.3. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả khác

và các chƣơng trình dạy học liên quan đến tiếng Anh để đánh giá các hoạt
động học tiếng Anh của trẻ.
6.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Đây là một phƣơng pháp quan trọng để kiểm tra tính đúng đắn của đề tài
nghiên cứu đã đề ra.
6.5. Phƣơng pháp chuyên gia
Xin ý kiến chuyên gia là những giáo viên có thâm niên giảng dạy hay
các tác giả đã nghiên cứu về các đề tài có liên quan đến đề tài của mình về nội
dung trị chơi đã đƣợc xây dựng, hình thức tổ chức hay hứng thú của trẻ và
khả năng áp dụng đề tài nghiên cứu trong dạy học tiếng Anh cho trẻ.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khóa luận
gồm 3 chƣơng chính
Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn .
Chƣơng II: Xây dựng một số trò chơi phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ
5 – 6 tuổi.
Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm.

6


NỘI DUNG
Chƣơng I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Cơ sở ngôn ngữ học
1.1.1.1. Ngơn ngữ và vai trị của ngơn ngữ
Có rất nhiều khái niệm về ngôn ngữ và giao tiếp của nhiều tác giả khác
nhau trong đó tơi chọn một số khái niệm nhƣ sau.
Ngôn ngữ là một bộ môn khoa học nghiêm cứu về ngơn ngữ, là hệ
thống tín hiệu đặc biệt là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con

ngƣời.
Theo một số tác giả “Giao tiếp là một hoạt động rất phức tạp là đối
tƣợng nghiên cứu của nhiều khoa học. Ở mỗi góc độ khác nhau ngƣời ta đƣa
ra các định nghĩa khác nhau về giao tiếp”.
Theo cuốn giáo trình Giao tiếp với trẻ mầm non của Nguyễn Văn Lũy –
Trần Thị Tuyết Hoa [16] Đã viết: “Giao tiếp truyền đạt thông tin từ ngƣời
này sang ngƣời khác với một mục đích nhất định. Khi giao tiếp ngƣời ta trao
đổi tâm tƣ tình cảm với nhau tác động đến nhau những tƣ tƣởng trí tuệ của
ngƣời này đến ngƣời khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác”.
Đối với trẻ 5 – 6 tuổi giao tiếp đã biểu hiện rõ tính độc lập, tự tin, thích
nghi xã hội và ham hiểu biết trong . Trẻ có thể vận dụng ngơn ngữ để biểu lộ
tình cảm thái độ mong muốn hoặc diễn đạt cách nghĩ của mình. Khả năng tiếp
thu ý kiến của bạn khác có thể hiệp thƣơng thảo luận với bạn khác. Đối mặt
với những xung đột trẻ có thể vận dụng khả năng giao tiếp với cách thức để
giải quyết vấn đề.
Theo cuốn giáo trình Phát triển ngơn ngữ [9] đã viết “Ngơn ngữ là một
thứ sản phẩm độc quyền của con ngƣời nó chỉ đƣợc hình thành và tồn tại và
phát triển trong xã hội loài ngƣời do ý muốn và nhu cầu của con ngƣời”.

7


Ngơn ngữ có vai trị to lớn trong đời sống tâm lý con ngƣời. Ngôn ngữ
là một trong hai yêu tố đã làm tạo ra sự khác biệt giữa con ngƣời và con vật.
Ngơn ngữ đã góp phần tích cực làm cho quá trình tâm lý của con ngƣời trong
lịch sử xã hội của lồi ngƣời nhờ đó thế hệ sau có đƣợc những kinh nghiệm
của thế hệ trƣớc.
Ngơn ngữ là phƣơng tiện là nơi lƣa trữ các kết quả của hoạt động tƣ
duy. Các hiểu biết, trải nghiệm của con ngƣời về thế giới vật chất và tinh thần
của nhân loại đều đƣợc lƣu trữ trong ngôn ngữ dƣới dạng các khái niệm, các

nội dung đƣợc chứa đựng trong các từ ngữ. Ngơn ngữ chính là phƣơng tiện
phản ánh tƣ duy. Khi thực hiện chức năng giao tiếp, sự phản ánh tƣ duy (bao
gồm tƣ tƣởng, nhận thức, hiểu biết, tình cảm, thái độ...của ngƣời nói) đƣợc
thực hiện.
Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đối với q trình nhận thức cảm tính.
Đối với cảm giác khi ngơn ngữ tác động đồng thời vào sự vật hiện tƣợng sẽ
làm cho quá trình cảm giác diễn ra nhanh hơn, hình ảnh do cảm giác đem lại
có thể rõ ràng hơn, đậm nét chính sác hơn. Bằng tác động của ngơn ngữ sẽ
làm thay đổi tính nhảy cảm của cảm giác và ngƣỡng cảm giác. Nhờ ngơn ngữ
có thể tiến hành sự tri giác tích cực, có chủ đích và mục đích đƣợc điều khiển
bằng ý thức.
Ngôn ngữ đối với giáo dục đạo đức. Đối với lứa tuổi mầm non thì các
cháu đang bƣớc đầu tiếp thu những khái niệm, quy tắc ban đầu nhƣng vô cùng
quan trọng. Muốn các cháu hiểu và tiếp thu nhanh thì chúng ta phải sử dụng
ngơn ngữ một cách linh hoạt nhanh dễ hiểu và tạo đƣợc hứng thu cho trẻ. Nhờ
có ngơn ngữ mà các cháu có thể hiểu đƣợc nhu cầu mong muốn của bản thân.
Vai trò của tiếng Anh trong đời sống trẻ thơ
Đối với trẻ mầm non trẻ rất nhạy cảm với ngơn ngữ vì vậy cho trẻ học
ngoại ngữ càng sớm càng tốt. Việc học ngoại ngữ sớm giúp trẻ tự tin và hoàn

8


thiện một cách dễ dàng hơn cả hai loại ngôn ngữ. Hiện nay công nghệ thông
tin phát triển mạnh nên việc trẻ tiếp xúc với tiếng Anh một cách dễ dàng hơn.
Trẻ có thể nghe các bài hát tiếng Anh, các câu chuyện bằng tiếng Anh và xem
các trò chơi bằng tiếng Anh trên mạng internet, thơng qua đó trẻ sẽ cảm thấy
hứng thú với tiếng Anh nhiều hơn. Trẻ lứa tuổi mầm non thích khám phá tìm
tịi thế giới xung quanh những cái mới lạ vì vậy trẻ đƣợc học tiếng Anh giống
nhƣ trẻ sẽ đƣợc thỏa thích tìm hiểu thế giới và và thể hiện đam mê của bản

thân.
Khi trẻ làm quen với tiếng Anh sẽ giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới
xung quanh, mở rộng các mối quan hệ xã hội, trẻ sẽ hứng thú với ngƣời nƣớc
ngoài và muốn giao tiếp với ngƣời nƣớc ngồi từ đó ngơn ngữ tiếng Anh của
trẻ ngày càng hồn thiện một cách tích cực hƣớng đến một con ngƣời hiện đại
hóa, hƣớng đến ngƣời cơng dân tồn cầu.
Tiếng Anh làm phong phú thêm cuộc sống của trẻ, phạm vi quan hệ của
trẻ sẽ đƣợc mở rộng, mở mang tầm hiểu biết của trẻ, trẻ sẽ có nhiều ý tƣởng
mới lạ hơn, khái niệm mới và những kiến thức mới.
1.1.1.2. Từ và vốn từ
Từ tiếng Việt
Có rất nhiều các khái niệm từ tiếng Việt của các tác giả khác nhau trong
đó tơi chọn một khái niệm phù hợp nhất đó là.
Khái niệm: Theo bách khoa tồn thƣ mở “Từ là đơn vị nhỏ nhất mà có
nghĩa và có thể hoạt động tự do trong câu. Từ có thể đƣợc xem xét từ những
góc độ khác nhau: từ phía ngữ âm học, từ phía ngữ nghĩa, từ phía ngữ pháp,
từ phía cánh sử dụng. Trong số đó việc xem xét từ từ góc độ ngữ pháp học là
sự xem xét phối hợp mặt ngữ âm và mặt ngữ nghĩa”.
Phân loại: có rất nhiều cách phân loại từ tiếng Việt

9


Xét về mặt số lƣợng chúng ta có từ chỉ chứa một tiếng và từ nhiều
tiếng.
Xét về mặt số lƣợng từ tố tham gia cấu tạo từ, hiểu từ tố là yếu tố nhỏ
nhất mà có nghĩa. Gồm từ chỉ chứa một từ tố và từ chứa nhiều từ tố.
Xét về mặt phân loại từ gồm có từ đơn và từ phức (đây là cách phận
loại phổ biến nhất)
Theo nhận định của một số tác giả: “Từ đơn là từ có một âm tiết,

chúng mang những đặc trƣng ngữ nghĩa chủ yếu của từ vựng tiếng Việt. Ví
dụ: nƣớc, cơm, cây...Có một số ít từ đơn có hai âm tiết nhƣ: mồ hơi, bù
hóng... Có một số từ đơn đa âm tiết đi vay mƣợn của các ngôn ngữ khác nhƣ:
cà phê, ô tô...”
Từ phức: từ láy và từ ghép
Từ ghép: là từ chứa hai hoặc hơn hai từ tố và trong đó nhìn chung
khơng có hiện tƣợng “hịa phối ngữ âm tạo nghĩa”. Bộ phận từ ghép việt là từ
gồm hai tiếng và ở đó đã hội tụ đầy đủ các đặc trƣng của từ ghép nói chung,
vì vậy chúng ta xem xét chủ yếu là những từ ghép có hai tiếng. Từ ghép có
hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập.
Theo một số tác giả “Từ láy là từ trong đó các âm tiết quan hệ với nhau
về ngữ âm (bàn bạc, làm lụng) hoặc giống nhau ở vần (lì xì). Hoặc có những
âm tiết khác nhau. Từ láy bao gồm láy đôi, láy ba và láy bốn”.
Từ tiếng Anh
Khái niệm: Theo Bách toàn thư “Từ tiếng Anh là một đơn vị để xây
dựng câu, xây dựng lời nói. Từ là cơng cụ hữu hiệu và cơ bản trong giao tiếp.
Từ tiếng Anh bao gồm từ có một âm tiết. Ví dụ: dog, Cat...Từ có hai âm tiết
ví dụ: chicken, sister...từ có ba âm tiết. Ví dụ: decorate, concentrate... từ có
bốn âm tiết ví dụ nhƣ: maturity, từ có 5 âm tiết ví dụ international”.
Trong tiếng Anh có các loại từ nhƣ danh từ, động từ, tính từ, đại từ.

10


Danh từ là những từ chỉ ngƣời, sự vật, hiện tƣợng, trạng thái cảm xúc.
Ví dụ: apple, airport, tom... Danh từ gồm có danh từ đếm đƣợc. Ví dụ a cat,
two cats và danh từ khơng đếm đƣợc. Ví dụ weather, rain, wool...
Đại từ là những từ thay thế cho danh từ hoặc cụm danh từ trong câu
gồm đại từ nhân xƣng. Ví dụ: they, it... Đại từ sở hữu nhƣ mine, ours, theirs.
Đại từ phản thân. Ví dụ: myself, yourself. Đại từ nghi vấn ví dụ what, which.

Đại từ tƣơng hỗ. Ví dụ: each other, one another. Đại từ chỉ định ví dụ this,
that, these. Đại từ bất định, ví dụ: somebody, something.
Tính từ là những từ chỉ tính chất đứng sau các động từ liên kết. Ví dụ
beautiful, hard.
Trạng từ đứng trƣớc động từ thƣờng, giữa động từ thƣờng và trợ động
từ ví dụ slowly, last...
Động từ là những từ chỉ hành động đứng sau chủ ngữ ví dụ have, has.
Vốn từ tiếng Việt
Có rất nhiều khái niệm về vốn từ tiếng Việt của các tác giả khác nhau
trong đó tơi chọn khái niệm sau.
Khái niệm: Theo một số tác giả “Vốn từ đƣợc hình thành từ lúc trẻ sinh
ra và lớn lên chúng đƣợc tích lũy dần trong quá trình trƣởng thành xét về
phƣơng diện: số lƣợng, cơ cấu từ loại, khả năng hiểu nghĩa của từ và sử dụng
một cách tích cực hay chủ động. Vốn từ của con ngƣời chỉ có thể phát triển
tốt khi con ngƣời tham gia quá trình giao tiếp trong cuộc sống và trong học
tập. Nhƣ vậy vốn từ tỉ lệ thuận với mức độ, mật độ giao tiếp. Nói cách khác
con ngƣời sử dụng ngôn ngữ để học tập, giao tiếp. Vốn từ càng phong phú thì
con ngƣời càng dễ dàng hơn. Vì vậy mơi trƣờng giao tiếp, học tập vơ cùng
quan trọng đối với hình thành vốn từ vựng của con ngƣời”.
Việc phát triển vốn từ cho trẻ là giúp trẻ nắm đƣợc nhiều từ vựng tiếng
Anh, hiểu ý nghĩa của từ và biết sử dụng từ trong các tình huống giao tiếp.

11


Vốn từ tiếng Anh
Vốn từ tiếng Anh đƣợc hình thành từ khi sinh ra và lớn lên chúng đƣợc
tích lũy dần trong quá trình trƣởng thành xét về phƣơng diện số lƣợng và cơ
cấu từ loại. Vốn từ tiếng anh chỉ có thể phát triển tốt khi trẻ tham gia q trình
giao tiếp với ngƣời nƣớc ngồi trong cuộc sống và trong học tập. Vì vậy mơi

trƣờng giao tiếp, học tập vơ cùng quan trọng đối với việc hình thành vốn từ
tiếng anh cho trẻ.
1.1.1.3. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi
Theo cuốn Phát triển ngôn ngữ đã viết “Ngơn ngữ là một hệ thống tín
hiệu đặc biệt là phƣơng tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành
viên trong xã hội và trong cộng đồng ngƣời. Ngôn ngữ đồng thời cũng là
phƣơng tiện tƣ duy truyền tải văn hóa từ thời kì này đến thời kì khác từ thế
hệ này đến thế hệ khác”. Lênin từng khảng định: “Con ngƣời muốn tồn tại thì
phải gắn bó với cộng đồng. Giao tiếp là một hoạt động đặc trƣng của con
ngƣời. Ngôn ngữ là phƣơng tiện quan trọng nhất”.
Một nhà tâm lý ngƣời Nga đã viết: “Trong vốn từ của trẻ mẫu giáo đầu
tiên trẻ em đƣợc phản ánh những đặc trƣng của sự vật, hiện tƣợng, càng lớn
trẻ càng có nhiều vốn từ để thể hiện đƣợc đặc điểm của sự vật hiện tƣợng một
cách chính xác bằng từ ngữ, tƣ duy trực quan hành động. Đến 5 tuổi tƣ duy
trìu tƣợng và tƣ duy logic bắt đầu xuất hiện”.
Trẻ có 3 loại vốn từ:
Theo cuốn giáo trìn Tiếng viết đã viết “Vốn từ chủ động là vốn từ mà
con ngƣời sử dụng một cách tích cực trong giao tiếp, vốn từ chủ động ở mẫu
giáo lớn nhiều hơn so với mẫu giáo nhỡ và bé”. Vốn từ chủ động chủ yếu xuất
phát từ những nhu cầu cá nhân của trẻ nhƣ ăn, ngủ, nghỉ, vui chơi, giải trí.
Theo cuốn giáo trình Tiếng viết đã viết “Vốn từ thụ động là vốn từ mà
chủ thể nói năng có thể hiểu nhƣng ít đƣợc sử dụng trong giao tiếp hàng

12


ngày”. Vì vậy giáo viên sử dụng vốn kinh nghiệm của bản thân để giúp trẻ
chuyển từ vốn từ thụ động sang vốn từ chủ động vì chỉ có nhƣ vậy trẻ mới
phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Vốn từ chủ động chủ yếu là những từ
ngữ đƣợc dạy nhƣng không phổ biến đối với trẻ.

Theo một số tác giả “Vốn từ cơ bản là vốn từ có tần xuất hiện cao nhất
trong giao tiếp của trẻ. Chính vì vậy dạy trẻ phát triển ngơn ngữ là phát triển
vốn từ cơ bản cho trẻ vì chỉ có thế trẻ mới có thể giao tiếp bằng ngơn ngữ một
cách tốt nhất”.
Theo một số tác giả “Ngơn ngữ chính là một trong những phƣơng tiện
thúc đẩy trẻ trở thành một thành viên trong xã hội”. Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ
có thể bày tỏ nguyện vọng tâm tƣ tình cảm của mình để ngƣời lớn có thể quan
tâm, chăm sóc. Giáo dục trẻ có tầm quan trọng rất lớn để giúp trẻ tham gia các
hoạt động và từ đó hình thành nhân cách cho trẻ.
Ngôn ngữ ban đâu của trẻ chỉ là những từ đơn lẻ xuất phát từ những
nhu cầu cá nhân nhƣ ăn, ngủ, nghỉ... và nhận thức thế giới xung quanh. Vốn
từ đƣợc tăng lên khi trẻ giao tiếp với ngƣời lớn và trẻ. Từ đó trẻ có thể nói
đƣợc một số câu hồn chỉnh. Ví dụ: Mẹ ơi con muốn ăn cơm. Sự phát triển
ngôn ngữ diễn ra một cách nhanh chóng ở độ tuổi từ 0 – 6 tuổi đây là giai
đoạn quan trọng hình thành ngôn ngữ cho trẻ, đây là thời gian ngắn nhƣng rất
quan trọng so với cả đời ngƣời. Ở giai đoạn này chúng ta cần phải tạo điều
kiện thuận lợi cho trẻ phát triển ngôn ngữ.
Sống trong xã hội con ngƣời luôn luôn phải giao tiếp, mà khi giao tiếp
con ngƣời phải sự dụng vốn từ cá nhân để biểu đạt cho những ngƣời xung
quanh hiểu. Theo cuốn giáo trình Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non[9] đã
viết “Trong vốn từ của trẻ mẫu giáo đầu tiên trẻ phải phán ánh đƣợc các sự
vật hiện tƣợng xung quanh. Càng lớn trẻ càng có nhiều vốn từ hơn để biểu đạt
sự vật hiện tƣợng. Vốn từ của trẻ mẫu giáo ít hơn rất nhiều so với ngƣời lớn

13


dù ít nhƣng nó là nền tảng để phát triển ngôn ngữ sau này của trẻ. Muốn mở
rộng vốn từ cho trẻ phải dựa vào sự nhận thức của bản thân trẻ sự tìm tịi sáng
tạo của trẻ”.

Hình thành cho trẻ vốn từ chủ động. Ở tuổi mẫu giáo vốn từ chủ động ít
hơn vốn từ thụ động, vì thế chúng ta phải tích cực chuyển hóa vốn từ thụ động
của trẻ thành vốn từ chủ động. Vốn từ cơ bản bao gồm những từ ngữ có tần số
xuất hiện cao vì thế dạy trẻ cần dạy vốn từ cơ bản và khi học tốt vốn từ cơ bản
thì trẻ mới giao tiếp tốt. Vốn từ chính xác phong phú sẽ giúp trẻ dễ dàng định
hƣớng không gian một cách tốt hơn.
1.1.2. Cơ sở tâm lý, sinh lý của trẻ 5 – 6 tuổi
1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý học của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi
Độ tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã có cấu tạo tâm lý đặc trƣng của con ngƣời,
trẻ 5 – 6 tuổi không ngừng phát triển về mặt tâm lý. Cùng với quá tình phát
triển và sự giáo dục của thầy cô cảu cha mẹ thì trẻ chức năng tâm lý của trẻ
ngày càng phát tiển mạnh về mọi phƣơng diện để xây dựng nhân cách con
ngƣời.
Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong cuộc sống hàng ngày: Một
điều quan trọng là khi đi học trẻ có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ một các tốt hơn
vào cuộc sống hàng ngày. Tiếng mẹ đẻ là phƣơng tiện quan trọng để trẻ lĩnh
hội nền văn hóa dân tộc. Theo một số nghiên cứu “Nếu một đứa trẻ 5 – 6 tuổi
nói năng ấp úng phát âm ngọng líu ngọng lơ vốn từ nghèo nàn tới mức khơng
đủ để diễn đạt những điều cần nói. Khơng sử dụng ngữ pháp để nói mạch lạc
cho mọi ngƣời hiểu mình và hiểu lời ngƣời khác nói thì có thể liệt em bé vào
loại chậm phát triển”. Trẻ 5 – 6 tuổi rất nhạy cảm đối với hiện tƣợng ngơn
ngữ điều đó làm cho ngơn ngữ của trẻ phát tiển rất nhanh, bƣớc sang trƣờng
phổ thông trẻ đã biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo.

14


Trẻ 5 – 6 tuổi đã nắm đƣợc ngữ âm và ngữ điệu, tai nghe đƣợc luyện tập
nhiều nên trẻ sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp với tất cả các nội dung trẻ
đã đƣợc nghe.

Theo một số tác giả “Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp. Vốn từ của
trẻ mẫu giáo lớn tích lũy đƣợc khá phong phú không những chỉ về danh từ mà
cả về động từ, tính từ, liên từ... Sự lĩnh hội ngơn ngữ cịn đƣợc quyết định bởi
tính tích cực của bản bản thân trẻ đối với ngôn ngữ”.
Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Theo cuốn giáo trình Tâm lý học trẻ em
lứa tuổi mầm non của Nguyễn Ánh Tuyết[13] “Ngôn ngữ mạch lạc thể hiện
một trình độ phát triển tƣơng đối cao, không những về phƣơng diện ngôn ngữ
mà cả về phƣơng diện tƣ duy, trƣớc đây trẻ sử dụng ngơn ngữ tình huống là
chủ yếu dần dần cuộc sống địi hỏi trẻ cần có một kiểu ngơn ngữ khác ít phụ
thuộc vào tình huống”. Nhất là trẻ cần mơ tả cho mọi ngƣời biết những gì trẻ
mắt thấy tai nghe. Ngơn ngữ giải thích cũng cũng đang phát triển ở tuổi mẫu
giáo lớn, trẻ rất thích giải tích cho những ngƣời xung quanh mình biết trị
chơi, cách chơi và cách tạo ra trị chơi. Nhìn chung trẻ 5 – 6 tuổi đã có thể
nắm đƣợc nghĩa của từ thơng thƣờng, phát âm chuẩn nhƣ ngƣời lớn, ngữ điệu
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp hàng ngày.
Xuất hiện kiểu tƣ duy trực quan hình tƣợng mới – tƣ duy trực quan sơ đồ
và những yếu tố kiểu tƣ duy logic. Để giải quyết một số yêu cầu của cuộc
sống hàng ngày thì trẻ đã xuất hiện kiểu tƣ duy trực quan hình tƣợng. Để hiều
nghĩa bên ngồi của sự vật hiện tƣợng thì ta dùng tƣ duy trực quan hình tƣợng
nhƣng muốn hiểu ý nghĩa bên trong và các tri thức bị che dấu trẻ không thẻ
quan sát bằng mắt thƣờng thì lúc nào tƣ duy trực quan sơ đồ xuất hiện. Theo
cuốn giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non [13] của Nguyễn Ánh
Tuyết đã viết: “Tƣ duy trực quan sơ đồ giúp trẻ một cách hiệu lực để lĩnh hội
những tri thức ở một trình độ khái quát cao, từ đó hiểu đƣợc bản chất của sự

15


vật. Tƣ duy trực quan sơ đồ phát triển cao sẽ dẫn đến ngƣỡng cửa của tƣ duy
trìu tƣợng, sẽ cho trẻ hiểu những biểu diễn sơ đồ khái quát mà sau này sự hình

thành khái niệm sẽ đƣợc tiến hành chủ yếu dự trên đó”.
Theo cuốn giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non [13]của
Nguyễn Ánh Tuyết đã viết: “Trong quá trình phát triển của trẻ em trong xã
hội hiện đại các nhà tâm lý học coi thời điểm lúc trẻ tròn 6 tuổi là bƣớc ngoặt
quan trọng. Phía bên này là một đứa trẻ bé bỏng đang phát triển để hoàn thiện
cấu trúc tâm lý con ngƣời còn phái bên kia là học sinh đang thực hiện nghĩa
vụ xã hội. Đứng về mặt phát triển tƣ duy thì bên này cột mốc đứa trẻ mới chỉ
biểu tƣợng của sự vật sang phía bên kia nó đang hình thành những khái niệm
khoa học về sự vật”. Đây là thời kỳ trẻ đang phát tiến vào bƣớc ngoặt đó là sự
biến đổi về hoạt động chủ đạo. Khi bƣớc lên tuổi thứ 6 cha mẹ, thầy cô và
nghà trƣờng là giúp trử hoàn thành sự phát triển tâm lý một cách tích cực và
chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp 1.
1.1.2.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ 5 – 6 tuổi
Theo cuốn giáo trình Sinh lý học trẻ em [15]đã viết: “Trẻ em là một thực
thể đang phát triển và hồn thiện. Trẻ càng nhỏ thì phát triển càng nhanh, các
cơ quan đang trên đà đƣợc hoàn thiện về cấu tạo và chức năng nên chúng ta
có thể thấy trẻ em phát triển từng ngày từng giai đoạn. Tuy nhiên các cơ quan
và hệ cơ quan phát triển khác nhau. Quá trình hình thành các cơ quan hệ cơ
quan tác động rất lớn đên quá trình tâm lý của trẻ cũng giống nhƣ quá trình
phát triển tâm lý của trẻ”.
Các hệ cơ quan trong cơ thể gồm có: hệ thần kinh, hệ vận động, hệ cơ,
hệ tuần hồn, hệ hơ hấp.
Hệ thần kinh: Khi vừa mới sinh ra hệ thần kinh của trẻ chƣa đủ để thực
hiện chức năng dẫn truyền và xử lý thông tin của mình. Theo cuốn giáo trình
Sinh lý học trẻ em[15] đã viết: “Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng phân tích, đánh

16


giá, hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động và phân biệt đƣợc các sự vật hiện

tƣợng bên ngoài thế giới tự nhiên. Hệ thần kinh điều khiển hoạt động của tồn
cơ thể, phối hợp điều hịa sự hoạt động của các cơ quan làm cho cơ thể thích
nghi đƣợc với mơi trƣờng bên ngồi và có thể cải tạo nó. Nhờ có hệ thần kinh
mà con ngƣời có tƣ duy và tâm lý”. Theo giáo trình Sinh lý học trẻ em lứa
tuổi mầm non [15]đã viết: “Hệ thần kinh chính là cơ quan điều khiển cơ thể
nhƣ là một khối thống nhất. Sự phát triển các đƣờng dẫn truyền diễn ra rất
nhanh và mạnh theo độ tuổi. Vì vậy trẻ mẫu giáo phát triển mạnh hơn so với
tuổi nhà trẻ. Tất cả các cơ quan trong vỏ đại não hoạt động thần kinh cao cấp
đƣợc phát triển cao hơn. Chức năng của vỏ bán cầu đại não tăng hơn so với
trung khu dƣới vỏ, do đó ta thấy hành vi của trẻ có tính tổ chức cao hơn”.
Hệ vận động: bao gồm hệ xƣơng, cơ và khớp.
Hệ xƣơng: trong độ tuổi mầm non hệ xƣơng của trẻ chƣa hoàn thiện, trẻ
chƣa hình thành cốt hóa, trong xƣơng chứa nhiều chất hữu cơ và nƣớc nên
xƣơng của trẻ có nhiều sụn xƣơng. Đối với ngƣời lớn thì có nhiều chất vô cơ
nên xƣơng cứng.
Hệ cơ: hệ cơ chia làm bốn cơ “cơ đầu, cơ cổ, cơ mình, cơ chi” hệ cơ yếu
tổ trức cơ bắp còn yếu các sợi cơ mảnh nhỏ thành phần nƣớc trong cơ thể
tƣơng đối nhiều nên hệ cơ yếu. Trong lứa tuổi mầm non trẻ khơng thể thích
nghi đƣợc với mơi trƣờng cơng việc nặng và tần suất làm việc cao. Hệ cơ bao
gồm 600 cơ chiếm 42% cơ thể.
Hệ tuần hoàn: là một hệ thống tuần hồn khép kín do tim và mạch cấu
tạo thành. Đối với trẻ mầm non thì hệ tim và lồng ngực giống ngƣời lớn,
mạch máu rộng hơn ngƣời lớn vì nó chứa nhiều nƣớc. Giáo viên cần phải
sáng tạo ra các bài tập để nâng dần mức độ, cƣờng độ phối hợp giữa động và
tĩnh giữa tập luyện và nghỉ ngơi để tăng công năng của tim cho trẻ.

17


Hệ hô hấp: phổi của trẻ lớn dần theo độ tuổi ở trẻ 5 tuổi số nhịp thở là 30

– 35 lần trên 1 phút, số nhịp thở tăng dần theo độ tuổi.
Mỗi tháng trẻ tăng từ 100g – 150g , trẻ đến 6 tuổi cân năng trung bình từ
18kg – 20kg. Tỉ lệ cơ thể thấp nhất so với các lứa tuổi nên trẻ có vẻ gầy ốm.
Chiều cao tăng từ 1cm – 1,5cm. Hệ tiêu hóa đã hồn thiện, trẻ mọc đủ 8 cái
răng và trong thời kì này trẻ bắt đầu thay răng. Vận động thời kì này phát triển
mạnh và hồn thiện. Theo cuốn giáo trình Sinh lý học trẻ em [15]của Lê
Thanh Vân đã viết: “Trẻ 5 tuổi đã có thể vận động tồn thân hoặc làm các
động tác phức tạp hơn nhƣ đá cầu nhảy dây, leo trèo, lộn... các ngón tay của
trẻ 5 tuổi khơng những có thể hoạt động tự do mà động tác cịn nhanh nhẹn
hồn chỉnh nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều
động tác mới và tinh tế hơn”.
Một số học thuyết đã khẳng định: “ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ 2 là
sự hoạt động đặc biệt của vỏ bán cầu não. Việc phát triển ngôn ngữ phải liên
quan mật thiết với sự phát triển của cơ thể và hoàn thiện bán cầu não và hệ
thần kinh nói chung. Trong 3 năm đâu là kết thúc sự trƣởng thành về mặt giải
phẫu vùng não chỉ huy ngôn ngữ để ngôn ngữ của trẻ đạt đến mức phát triển
tốt nhất”.
Để có thể giao tiếp một cách nhanh nhất đơn giản nhất và tốt nhất chúng
ta phải nói đến bộ máy ngữ âm là nơi sản sinh âm thanh và ngôn ngữ. Đó là
một cơ quan quan trọng nhất mà thiếu nó chúng ta sẽ không phát âm đƣợc,
không ngôn ngữ. Nếu nhƣ nó bị khuyết đi một phần nào đó ví dụ sứt mơi hở
hàm ếch, ngắn lƣỡi... thì việc có ngơn ngữ là hết sức khó khăn. Ngay từ khi
sinh ra con ngƣời chƣa có một bộ máy hồn chỉnh mà phải qua thời gian phát
triển trƣởng thành thì bộ máy phát âm của chúng ta sẽ dần hoàn thiện. Chính
lứa tuổi mầm non là giai đoạn hình thành và phát triển nhanh nhất của bộ máy
phát âm: sự xuất hiện và hoàn thiện của hai hàm răng, sự vận động của môi

18



×