Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án tuần 30 buổi chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30 </b>



<i><b>NS:9 /4/2018 </b></i>


<i><b>NG: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Củng cố cho HS về câu ghép, dấu câu ( tác dụng của dấu phẩy).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu, sử dụng dấu câu.


3. Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II. CÁC HĐ DH:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2 phút)</b>
<b>2. Luyện tập: </b>


<b>Bài tập 1. Đọc truyện “ Cơ y tá tóc dài”</b>
- YC HS đọc bài.


<b>Bài tập 2. Chọn câu trả lời đúng.</b>
<b>a, 3 ; b, 1 ; c, 3 ; d, 3; e, 1; g, 3</b>
<b>h, 2; 1.</b>


<b>3. Củng cố - dặn dò (2 phút) - N.xét tiết học.</b>


- 1 em đọc cả bài, đọc nối tiếp
đoạn, đọc trong nhóm.




<b>---Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng STN, STP,PS.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng cộng thành thạo.


3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: - Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HĐ DH:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- YC hs làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét .


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 1’</b>
<b>2. Hướng dẫn Hs ôn tập 28’</b>


- Yêu cầu hS tự làm bài rồi chữa các bài
tập.


<b>* Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, </b>


- Cho Hs làm bài, gọi 2 em lên bảng chữa
bài.


- Gv nhận xét.


- hs lên làm, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài</b>
tự làm vào vở, HS lên bảng làm
- Gv nhận xét.


<b>*Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng</b>
dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.


<b> </b>


<b>*Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài</b>
- Gv nhận xét, sữa chữa.


*Bài 5: Y/cầu hS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Hướng dẫn bài tập về nhà.xem lại bài.


- Hs đọc đề bài ,nêu cách tính và tự
làm vào vở, hs lên bảng làm.



- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên
bảng làm.



<b>---Khoa học</b>


<b>BÀI 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ</b>
<b>I. mục tiêu</b>


-KT: Biết thú là động vật đẻ con.
<b>-KN: lấy VD một số động vật đẻ con</b>
-TĐ:u thích mơn học


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
- Phiếu học tập.


III. Các hoạt động


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
-Câu hỏi


+ Em hãy kể tên một số động vật đẻ trứng.
+ Vì sao chim non mới nở chưa thể tự kiếm
mồi?


<b>-GV nhận xét, đánh giá</b>


<b>2. Bài mới</b>


 <b>Hoạt động 1: Quan sát</b>


- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3
trang 120/ SGK và thực hiện các yêu cầu:


- 1 HS trả lời
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Chỉ vào bào thai trong hình.


+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà
bạn nhìn thấy.


+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú
con và thú mẹ?


+ Thú con mới ra đời được thú mẹ ni
bằng gì?


+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim,
bạn có nhận xét gì?


- GV kết luận:


+ Thú là lồi động vật đẻ con và nuôi con
bằng sữa



+ Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi
trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được
phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã
có hình dạng như thú mẹ.


+ Cả chim và thú đều có bản năng ni con
tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.


<b> Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.</b>
<b>-</b> GV phát phiếu học tập cho các nhóm,
yêu cầu:


Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa 1 con,
mỗi lứa nhiều con


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ


- Đại diện vài HS lên bảng thực
hiện và trả lời câu hỏi


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS hồn thành phiếu học tập
<b>-</b> Đại diện HS trình bày.
Số con


trong một
lứa



Tên động vật


1 con <b>-</b> Trâu, bò,


ngựa, hươu, nai,
voi, khỉ …


Từ 2 đến 5
con


<b>-</b> Hổ, sư tử,
chó, mèo,...


Trên 5 con <b>-</b> Lợn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Sự ni và dạy con của
một số lồi thú”.



<i><b>---NS: 12/4/ 2018 </b></i>


<i><b>NG: Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Củng cố cho HS văn tả on vật.


2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết văn.


3. Thái độ: HS u thích mơn học.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A.KTBC: 1’</b>
<b>B. Bài mới 30’</b>


<b>Bài tập 1. Đọc bài văn Đại vương Ếch cốm.</b>
- Gọi HS đọc bài.


- Cho HS làm bài tập
- Gọi HS chữa bài.


<b>Bài 2. Chọn câu trả lời đúng.</b>
- HS làm bài và chữa bài.


<b>Bài 3. Chọn viết một tả ngoại hình (hoặc tả hoạt</b>
<b>động) của một con vật hoang dã đã có dịp em quan</b>
<b>sát trong cuộc sống hoặc trên phim ảnh.</b>


- Y/c Hs đọc đề bài, nêu y/c của đề sau đó lựa chọn viết
bài, đọc bài.


- Gọi HS đọc bài
- N.xét, tuyên dương.
<b>C. Củng cố - dặn dò 4’:</b>
<b>- GV củng cố bài, NX tiết học</b>



- 2 Hs đọc


- Hs làm bài cá nhân
- Hs đọc bài làm.


- Hs thực hiện sau đó
một số Hs đọc bài
làm.



<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>


<b>(dấu phẩy)</b>



<b>I. MỤC TIÊU. </b>
1. Kiến thức:
Giúp HS :


- Ôn tập, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu
được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy.


2. Kĩ năng: HS Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: HS biết vận dụng khi viết văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>1-Kiểm tra bài cũ (5’): </b>



- GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
<b>2- Dạy bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục tiêu của</b>
tiết học.


<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’):</b>
*Bài tập 1 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học
sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn,
chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau
đó, xếp đúng các ví dụ vào ơ thích hợp trong
phiếu học tập.


- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào
phiếu.


- Mời một số học sinh trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 :


- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý:


+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống
trong mẩu chuyện



+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu
câu chưa viết hoa.


- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát
phiếu cho 3 nhóm.


- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp
và trình bày kết quả.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>3-Củng cố, dặn dò (4’): </b>


- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- HS lên bảng làm bài.


*Lời giải :


Tác dụng của dấu
phẩy


VD
- Ngăn cách các bộ
phận cùng chức vụ


trong câu.


- Ngăn cách trạng
ngữ với chủ ngữ.
- Ngăn cách các vế
câu trong câu ghép.


Câu b
Câu c
Câu a


*Lời giải:


Các dấu cần điền lần lượt là:
(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ;
(,) ; (,)


<b></b>
<i><b>---NS: 12/4/2018 </b></i>


<i><b>NG: Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2018</b></i>


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 30</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt trong tuần 31
<b>II. ĐD DH: Các tổ tự chuẩn bị ý kiến của mình.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1/ Tổ chức lớp:


2/ Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS, nhắc nhở chung.


3/ Dạy bài mới:GT bài :GV nêu mục đích
yêu cầu tiết học.


*HĐ1: NX hoạt động của tuần 30


+Cho cả lớp hát, sau đó yều cầu từng tổ báo
cáo tình hình hoạt động của tổ


+Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung.


Nhận xét hoạt động của lớp, sau đó báo cáo
GV.


+GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút
ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng
khắc phục


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
*HĐ2: Đưa ra phương hướng tuần 31


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


- Hát


- HS chú ý lắng nghe.


- Lần lượt từng tổ báo cáo theo
các nội dung đã chuẩn bị:


Nề nếp học tập, rèn luyện đạo
đức, ý thức đội viên, truy bài…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...


...
...
*HĐNT: Nhận xét buổi sinh hoạt,yêu cầu
HS cố gắng thực hiện tốt nội quy.


HS về thực hiện trong tuần tiếp
theo.


</div>

<!--links-->

×