Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.4 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b> MÔN: SINH HỌC 7</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: 6điểm</b>
<b>Câu 1: Thằn lằn sống được nơi khơ nóng là nhờ :</b>
A. Cổ dài. B. Mình và đi dài.
C. Da phủ vảy sừng khơ, bóng. D. Chi ngắn có vuốt.
<b>Câu 2: Sự thơng khí qua phổi ở thằn lằn thực hiện nhờ:</b>
A. Nâng, hạ thềm miệng. B. Sự tham gia của các túi khí.
C. Sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành. D. Sự co dãn của cơ liên sườn.
<b>Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trị: </b>
A. Dễ di chuyển B. Ngăn sự thoát nước cơ thể
C. Giúp cho da luôn ẩm ướt D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt
<b>Câu 4: Đặc điểm tuần hoàn của thằn lằn là : </b>
A. Tim hai ngăn, 1 vòng tuần hoàn B.Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn
C. Tim 3,tâm thất có vách hụt, hai vịng tuần hồn D. Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn
<b>Câu 5: Tim của thằn lằn đã có:</b>
A. 2 ngăn B.3ngăn (xuất hiện vách ngăn hụt)
C. 3 ngăn (không xuất hiện vách ngăn hụt) D. 4 ngăn
<b>Câu 6: Bộ não của thằn lằn gồm 5 phần giống ếch nhưng ở thằn lằn có phần phát triển</b>
<b>hơn đó là:</b>
A. Não trước và tiểu não B. Não trước
A. Chi dài, khỏe với 5 ngón chân có vuốt.
B. Chi ngắn, khỏe với 5 ngón chân có vuốt.
C. Chi dài, yếu với 5 ngón chân có vuốt.
D. Chi ngắn, yếu với 5 ngón chân có vuốt.
<b>Câu 8: Cơ quan ở thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước là: </b>
A. Thận sau và ruột già B. Thận giữa và ruột già.
C. Thận sau và ruột thẳng. D. Ruột thẳng và ruột tịt.
<b>Câu 9: Đặc điểm giúp chim hô hấp tốt trong khi bay là: </b>
A. các túi khí thơng với phổi B. phổi có nhiều túi phổi
C. cánh dài có nhiều lơng vũ D. xương lưỡi hái phát triển
<b>Câu 10: Chim bồ câu có thân nhiệt ổn định (khơng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường)</b>
<b>nên được gọi là động vật:</b>
A. Máu lạnh B. Biến nhiệt
C. Hằng nhiệt D. Thu nhiệt
<b>Câu 11: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hồn chỉnh nên máu trong tim là:</b>
A. Máu không pha trộn B. Máu pha trộn
C. Máu lỏng D. Máu đặc
<b>Câu 12: Tim của chim bồ câu khác so với thằn lằn ở chỗ : </b>
B. Tim 4 ngăn, máu không pha trộn D. Tim 3 ngăn có vách hụt
<b>Câu 13: Tim của chim có mấy ngăn?</b>
A. 2 ngăn B. 3 ngăn
C. 3 ngăn có vách hụt D. 4 ngăn
<b>Câu 14: Hệ tuần hồn chim bồ câu có đặc điểm là :</b>
A. Tim có 4 ngăn máu pha riêng biệt. B. Tim có 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
C. Tim 3 ngăn máu pha nuôi cơ thể . D. Tim 4 ngăn máu đỏ thẫm nuôi cơ thể .
<b>Câu 15: Hệ thống túi khí của chim ngồi vai trị tham gia vào hoạt động hơ hấp và làm</b>
<b>giảm khối lượng riêng của chim cịn có tác dụng. </b>
A. Giảm ma sát nội quan khi bay. B. Giúp bảo vệ cho phổi.
C. Đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh. D. Giúp chim có tốc độ tiêu hóa cao.
<b>Câu 16. Mỏ sừng bao bọc hàm khơng có răng có tác dụng là : </b>
A. Giúp chim mổ được hạt chính xác.
B. Làm đầu chim nhẹ, giảm trọng lượng khi bay.
C. Giảm sức cản chủ yếu của khơng khí trong khi bay.
D. Tự vệ khi có đối phương tấn công.
<b>Câu 17: Cá Voi được xếp vào lớp thú vì : </b>
A. Đẻ trứng. B. Đẻ con.
C. Có phổi. D. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
A. Thú mỏ vịt B. Kangguru
C. Cá voi xanh D. Dơi
<b>Câu 19. Điều nào dưới đây sai khi nói về cấu tạo ngồi của Thằn lằn bóng đi dài?</b>
A. Hai chi sau dài hơn hai chi trước rất nhiều B. Da khơ có vảy sừng.
C. Kích thước của các chi khơng chênh lệch nhiều. D. Cổ, thân và đuôi dài.
<b>II. TỰ LUẬN: 4điểm</b>
<b>A. BIẾT</b>
<b>Câu 1: Nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống.</b>
- Bộ lông mao dày xốp → giữ nhiệt và bảo vệ cơ thể
- Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển.
- Chi sau dài, khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Mũi thính, lơng xúc giác nhạy bén: → thăm dò thức ăn và mơi trường.
- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía → định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ
thù.
<b>Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú.</b>
- Thú là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lơng mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt
- Chi trước: cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt
- Lơng ống: có các sợi lơng làm thành phiến mỏng
- Lơng tơ: có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp
- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không răng
- Cổ: dài khớp đầu với than
<b>B. HIỂU</b>
<b>Câu 4: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim. </b>
Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
- Đập cánh liên tục.
- Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ
cánh.
- Cánh đập chậm rãi và không liên tục; cánh giang rộng
mà không đập.
- Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng khí và sự
thay đổi của luồng gió.
<b>Câu 5: So với đẻ trứng và nỗn thai sinh thì hiện tượng thai sinh có những ưu điểm gì ?</b>
- Thai sinh khơng phụ thuộc vào lượng não hồn có trong trứng như ở động vật có
xương sống đẻ trứng.
- Phơi được phát triển trong bụng mẹ nên an tồn và điều kiện sống thích hợp cho phôi
phát triển.
- Con được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên
<b>Câu 6. Hãy cho biết tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế gì so với tính biến nhiệt ở những</b>
<b>động vật khác? </b>
Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở những động vật biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ mơi trường.
-Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
-Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết
quá nóng hoặc quá lạnh.
<b> B. VẬN DỤNG : </b>
Xem kiến thức : ( Bài 46, 57, 58 )
( Khơng có trong đề cương)
P. Hiệu Trưởng TTCM GVBM