Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Dự án: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 78 trang )

Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

MỤC LỤC

MỤC LỤC BẢNG
MỤC LỤC HÌNH

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ

MỤC LỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC VIẾT TẮT
-

FAO

: Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc

-

GSO

: Tổng cục thống kê

-

IPC

: Hiệp hội hồ tiêu thế giới

-



MARD : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

-

TCHQ : Tổng cục hải quan

-

VAP

: Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam

-

LEI

: Legal Entity Identifier

-

IFPRI : Viện nghiên cứu chính sách thực phẩm quốc tế

-

ICARD : Trung tâm thông tin NN&PTNT

PHẦN MỞ ĐẦ U
I. LÝ DO HÌ NH THÀ NH DỰ Á N
1. Chuyển đổi sử dụng 1185,81 ha quỹ đất hiện có từ trồng cỏ ni bị sang

trồng cây ăn qua
CƠNG TY CỔ PHẦN CHĂN NI GIA LAI là cơng ty hoạt động dịch vụ trồng
trọt, Chăn ni trâu, bị Trồng cây hồ tiêu…có nhiệm vụ khai thác quỹ đất được giao tại
tỉnh Gia Lai để triển khai các dự án trồng, khai thác và chế biến các sản phẩm từ cây
công nghiệp, nông nghiệp.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 1/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, Cơng ty nhận thấy rằng đất đai, địa
hình tương đối đồng nhất, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của cây ăn quả, diện tích rộng
liền vùng, liền khoảnh thuận lợi cho bố trí lực lượng sản xuất và quản lý. Nguồn nước dồi
dào, thuận lợi cho việc triển khai hệ thống tưới nhỏ giọt.
2. Cây ăn qua là cây nông nghiệp đem lại hiệu qua cao về nhiều mặt, là
loại cây trồng thích hợp nhất
Cây ăn quả là cây đem lại lợi nhuận kinh tế cao, cây ăn quả được xác định là cây
quan trọng được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng
và hệ thống canh tác. Cây ăn quả không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng cho người mà cịn
là cây trồng xố đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn.
Nhờ giá trị dinh dưỡng cao, hiệu quả kinh tế cao, lợi ích xã hội lâu dài và góp
phần chấp thêm đơi cánh cho trái cây Việt Nam bay cao và xa hơn trên đường hội nhập.
3. Gia Lai nơi có các điều kiện về đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn
thuận lợi để xây dựng vùng chuyên canh trồng cây ăn qua . Trong đó
đáp ứng được một số điều kiện chính như:
-

Địa hình vùng dự án tương đối bằng phẳng, độ dốc <8%, thích hợp cho ứng dụng cơ giới

hóa trong nông nghiệp. Độ cao từ 700 – 800 m so với mực nước biển.

-

Thổ nhưỡng thích hợp cho cây ăn quả sinh trưởng và phát triển. Công ty đã thực hiện
phân tích mẫu đất, được trình bày cụ thể ở Chương II của dự án này.

-

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, các yếu tố thời tiết, thủy văn thuận lợi cho cây ăn quả sinh
trưởng phát triển. Đặc biệt, vùng dự án thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp tưới nhỏ
giọt cho các loại cây ăn quả.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP DỰ ÁN
1. Các văn ban pháp lý của Việt Nam
Luật Đầu Tư số 67/2014/QH13 do quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Nghị Định số 118/2015/NĐ-CP do Chính Phủ ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2015
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu Tư;.
Luật Đầu Tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2006;
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 2/78



Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam, và luật số 32/2013/QH 13 ngày 19 tháng 06 năm 2013 về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật Thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 06 năm 2014 về việc hướng dẫn thi
hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định
hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008, sửa đổi số
31/2013/QH13 ngày 19/06/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ về Hướng dẫn Luật
thuế giá trị gia tăng;
Nghị Định số 108/2006/NĐ-CP do Chính Phủ ban hành ngày 22/09/2006 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu Tư;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng trình;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 và Nghị định số 21/2008/NĐ-CP
ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát
triển bền vững;
Thông tư số 84/2011/TT-BTC ngày 16/06/2011, của Bộ Tài chính về việc hướng
dẫn một số chính sách tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp,
nơng thơn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 của chính phủ;
Quyết định số 05/2012/QĐ-UBND ngày 19/03/2012 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Gia
Lai về việc ban hành Quy định về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, quy trình và thủ tục thực hiện

ưu đãi và hỗ trợ đầu tư áp dụng trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính Phủ về chính sách khuyến
khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thông;
2. Văn ban Pháp lý liên quan đến Công ty
Giấy ĐKKD số 5900988952 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp cấp ngày
03 tháng 06 năm 2014 và thay đổi lần thứ hai ngày 04 tháng 07 năm 2014.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 3/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I.

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

1. Tình hình san xuất và tiêu thụ cây ăn qua trên thế giới
1.1 Tình hình san xuất và tiêu thụ cây ăn qua trên thế giới
Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), sản lượng trái
cây năm 2006 của cả thế giới là: 475,5 triệu tấn. Dẫn đầu là Châu Á với diện tích 23,34
triệu ha đạt sản lượng 204,6 triệu tấn. Kế đến là Châu Mỹ Latinh- Caribê với 7,13 triệu
ha và 98,5 triệu tấn, và Châu Phi với 9,13 triệu ha. Quốc gia sản xuất trái cây đứng đầu
thế giới là Trung Quốc (70,4 triệu tấn).
Trong tổng sản lượng trái cây thế giới, trái cây nhiệt đới chiểm khoảng phân nửa
(232,8 triệu tấn) đặc trưng là các loại cây chủ yếu như: Chuối, Cam , Xoài, Dứa, Chanh,
Bơ, Đu đủ.
Trong giai đoạn từ 1988- 2002 sản lượng trái cây thế giới tăng bình quân 2,08%,

riêng ở khu vực các nước đang phát triển có tốc độ tăng 2,58%. Theo dự báo của FAO
(dự án Link), tốc độ tăng trưởng của nông sản nói chung và trái cây nói riêng sẽ tăng
mạnh trong những năm tiếp theo với tốc độ tăng hàng năm là 6,6% trong đó khu vực
Châu Á- Thái Bình Dương tăng 7,5%.

Hình 1: Các khu vực sản xuất thanh long trên thế giới
(Nguồn: 2013 Pitahaya Production Seminar & Field day; Ramiro Lobo, Gary Bender,
Gara Tanizaky; CA.)
Quốc gia xuất khẩu Thanh long lớn nhất thế giới, chiếm thị phần cao nhất ở châu
Á, châu Âu và một số thời điểm tại Mỹ và Việt Nam. Thái Lan và Israel là hai nước xuất
khẩu lớn thứ hai và thứ ba vào thị trường châu Âu. Mexico và các nước Trung – Nam Mỹ
có lợi thế về vị trí địa lý nên chiếm lĩnh thị trường thanh long Mỹ.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 4/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Trên thế giới Xoài là cây ăn quả có sản lượng đứng hàng thứ 4 sau Cam, Nho,
Táo, trái cây có múi. Nhu cầu nhập khẩu Xồi được dự báo sẽ tăng 1,4%/năm, đạt 844,25
ngàn tấn năm 2014. Nhìn chung, Xồi có tiềm năng thị trường lớn.
Trên thị trường, giá bán bn Xồi Thái Lan tính từ năm 2015 đến đầu tháng
2/2016 dao động từ 30.000-38.000 đồng/kg (Theo vietbao.vn-giá cả thị trường cập nhật
đến ngày 26/2/2016). Với giá cả hiện tại cho thấy cây Xồi có hiệu quả kinh tế rất cao, có
thể cho doanh thu từ 600-800 triệu/ha. Có thể trồng xen nhiều loại cây trồng khác có tán
thấp để gia tăng thu nhập trên đơn vị canh tác.
Đối với Sầu riêng, loại cây ăn quả nhiệt đới rất được ưa chuộng tại các nước Đông
Nam Á. Tại Việt Nam, Sầu riêng mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho các nhà vườn, có

thể tới 70 - 100 triệu đồng/ha. Nếu tính theo trái thì khơng loại trái cây nào có giá trị kinh
tế cao hơn Sầu riêng. Giá 1 kg Sầu riêng đầu mùa vào khoảng từ 20.000 - 25.000 đ/kg, có
khi lên tới 40.000 - 55.000 đ/kg. Trái nhỏ cỡ 1 kg, trái lớn có thể từ 3 - 4 kg.
Trên thế giới, Sầu riêng đã được trữ lạnh bán trái tươi hay múi tươi đựng trong
hộp nhựa dẻo trong các siêu thị thực phẩm Á Đông ở Âu Mỹ với giá cao cho dân sành
điệu
Tuy có nhiều nước trồng Sầu riêng trên thế giới nhưng chỉ có 3 nước xuất khẩu
sầu riêng chủ yếu là Thái lan, Malaysia và Indonesia. Trong đó, Thái Lan dẫn đầu thế
giới về xuất khẩu Sầu riêng với các sản phẩm: Sầu riêng quả tươi, Sầu riêng đông lạnh,
và các sản phẩm chế biến khác như bột, kem sầu riêng. Các quốc gia khác như Việt Nam,
Brunei, Campuchia, Lào, Philippines, Australia sản xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu nội
địa.
1.2 Tình hình tiêu thụ trái cây trên thế giới
*Về nhập khẩu:Năm 2013, châu Âu nhập khẩu gần 30 nghìn tấn trái cây nhiệt đới
ngoại lai từ các nước bên ngồi khu vực, trong đó 29 nghìn tấn là từ các nước đang
phát triển. Tốc độ nhập khẩu trái cây nhiệt đới ngoại lai của châu Âu tăng 22%
trong giai đoạn 2009 -2013.
Các nước nhập khẩu chính là Hà Lan, Pháp, Đức và Bỉ (chiếm 80% tổng nhập
khẩu của châu Âu).

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 5/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Biểu đồ 1: Thị phần nhập khẩu trái cây ngoại lai của EU năm 2013
(Nguồn: eurostat Comext, tính tốn của LEI.)


*Về xuất khẩu: Theo thống kê của FAO, vào năm 2013, Hà Lan và Bỉ là hai nước
xuất khẩu lại chính, chiếm đến 60% tổng xuất khẩu trái cây tươi của EU tương
đương 20 nghìn tấn. Những thị trường xuất khẩu chính là Đức, Pháp và Thụy Điển.
Giá trị xuất khẩu của EU đạt gần 90 triệu euro. Từ năm 2009 đến năm 2013, tốc độ
xuất khẩu trái cây nhiệt đới ngoại lai của châu Âu tăng 67%.
Khoảng 1.000 tấn trái cây và rau củ tươi đã được xuất khẩu sang các nước ngoài
EU trong năm 2013 trong đó chủ yếu là Liên bang Nga. Giá trị xuất khẩu mặt hàng
này ngoài EU đạt khoảng 5 triệu euro (giảm gần 50% trong giai đoạn 2009-2013).

Biểu đồ 2:Thị phần xuất khẩu trái cây ngoại lai của EU năm 2013
(Nguồn: eurostat Comext, tính tốn của LEI.)
Xu hướng tăng trưởng nhập khẩu trái cây ở các nước đang phát triển cao hơn các
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 6/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

nước phát triển.
* Về xu hướng thị trường
- Nhu cầu thị trường về trái cây nhiệt đới ngày càng gia tăng do ý thức về dinh dưỡng
trong khẩu phần ăn và do thu nhập, đời sống dân chúng ngày càng được nâng cao.
- EU dự kiến trong các năm tới sẽ gia tăng nhập khẩu các loại trái cây như Đu đủ,
Xoài, các loại trái cây nhiệt đới quý hiếm.
- Xu hướng đa dạng hóa sản phẩm trái cây nhiệt đới: Trước đây thị trường tiêu thụ
mạnh Chuối, Dứa, nay chuyển sang cả các loại khác như: ăn quả, Xoài, Vải, Nhãn, Sầu
Riêng, Bơ… Yêu cầu về chất lượng trái cây cũng được cụ thể, và kiểm tra chặt chẽ.
- Xu thế nhập khẩu trái cây nhiệt đới có 2 dạng: Thứ nhất là nhập số lượng lớn và giá
rẻ với một số sản phẩm truyền thống (Chuối, Dứa). Thứ hai là nhập số lượng ít và giá rất

cao: Xoài, Sầu riêng, Măng cụt, Bơ, trái Vải…
- Tiêu chuẩn về kiểm dịch trái cây của một số nước phát triển ngày càng khắt khe
(Mỹ, Nhật, Úc, EU…)
- FAO cũng khuyến cáo quy trình và tiêu chuẩn cho việc kiểm phẩm dựa trên các yêu
cầu về vệ sinh, sâu bệnh cần phịng trừ, dư lượng hóa chất trong sản phẩm.
2. Tình hình san xuất và tiêu thụ cây ăn qua tại Việt Nam
2.1 San xuất cây ăn qua
Việt Nam có tổng diện tích trồng cây ăn quả khoảng 874.000 ha, trong đó cây ăn
quả nhiệt đới ở các tỉnh phía Nam chiếm 466.700 ha (Đồng bằng sơng Cửu Long
288.500 ha, Đông Nam bộ 178.200 ha) và là vùng sản xuất tập trung cây ăn quả theo
hướng hàng hóa lớn, trong đó dẫn đầu là Tiền Giang (70.000 ha), Đồng Nai (≈50.000
ha), Vĩnh Long (≈40.000 ha), Bến Tre (≈30.000 ha)… Đây là vùng có chủng loại cây
ăn quả rất đa dạng với nhiều giống nổi tiếng cả trong và ngồi nước, như Xồi cát Hịa
Lộc, Bưởi (Da xanh, Năm roi), Thanh long, Sầu riêng Ri6, Nhãn tiêu Da bò, Chơm
chơm nhãn, Vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim…
Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng trưởng liên tục, nếu năm
1996 nước ta chỉ xuất được 90,2 triệu USD/năm thì đến năm 2008 đã vượt mốc 400
triệu USD, năm 2013 vượt mốc 1 tỷ USD và năm 2014 đạt hơn 1,4 tỷ USD (Hiệp hội
rau quả, 2014). Trong 3 năm gần đây kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng liên tục (với tỷ
lệ bình qn 30%).

Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 7/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Biểu đồ 3: Diện tích cây ăn quả tại Việt Nam
(Nguồn: MARD)

Nhờ có nhu cầu ngày càng tăng này nên diện tích cây ăn quả trong thời gian qua
tăng mạnh. Trong các loại cây ăn quả, một số cây nhiệt đới đặc trưng như Vải, Thanh
long, Xoài, Bơ, Nhãn, và Chơm chơm tăng diện tích lớn nhất vì ngồi thị trường trong
nước cịn xuất khẩu tươi và khô sang Trung Quốc, Mỹ, Nhật, và các nước ở châu Âu
và các thị trường khác.

Biểu đồ 4: Biến động diện tích một số loại cây ăn quả (nghìn ha)
(Nguồn: MARD)
2.2 Tiêu thụ cây ăn qua
Theo kinh nghiệm của các nước xuất khẩu rau quả thì thị trường nội địa là cơ sở
bền vững cho thị trường rau quả xuất khẩu. Khi nào thị trường tiêu thụ nội địa phát
triển thì khi đó thị trường nước ngồi sẽ phát triển.
Hiện nay có một số nghiên cứu về tình hình tiêu thụ các loại rau quả của Việt Nam
trong thời gian qua. Các nghiên cứu cho thấy rau và quả là hai sản phẩm khá phổ biến
trong các hộ gia đình. Theo nghiên cứu của IFPRI (2002), ICARD (2004), hầu hết các
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 8/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

hộ đều tiêu thụ rau trong năm trước đó, và 93% hộ tiêu thụ quả. Hộ gia đình Việt Nam
tiêu thụ trung bình 71 kg rau quả cho mỗi người mỗi năm.
Thành phần tiêu thụ rau quả cũng thay đổi theo vùng. Đậu, su hào và cải bắp là
những loại rau được tiêu thụ rộng rãi hơn ở miền Bắc; trong khi Cam, Chuối, Xoài và
quả khác lại được tiêu thụ phổ biến hơn ở miền Nam. Ở các khu vực thành thị, tỷ lệ hộ
tiêu thụ đối với tất cả các sản phẩm đều cao.
Theo tính toán của IFPRI, tiêu thụ ở các khu vực thành thị có xu hướng tăng mạnh
hơn nhiều so với các vùng nơng thơn.


Biểu đồ 5:Tình hình tiêu thụ rau quả theo vùng
( Nguồn: IFPRI , 2008)
Mạng lưới tiêu thụ trái cây nội địa ở nước ta còn yếu và thiếu. Chúng ta chưa xây
dựng mạng phân phối trái cây Nam- Bắc rộng khắp. Trái cây chủ yếu do các thương lái
buôn chuyển, gom hàng và không theo định kỳ, chủ yếu do nhu cầu đột xuất và giá
hấp dẫn trong một thời điểm nào đó.
Hệ thống tiêu thụ hàng nơng sản hiện nay chủ yếu dựa vào tập quán nông dânchợ. Trái cây sấy khô và nước hoa quả ép vẫn cịn rất ít do chi phí sản xuất cao.
Hiện nay, các loại trái cây nội địa bị canh tranh quyết liệt bởi các loại trái cây:
Táo, Nho, Lê, Cam , Quýt, Nhãn, Sầu riêng… nhập từ Mỹ, Úc, Thái Lan, Trung
Quốc…
2.3 Thị trường cung ứng cây ăn qua vào Việt Nam
Những năm vừa qua, thị trường rau quả có xu hướng phát triển nhanh. Xu hướng
hội nhập cũng tạo điều kiện mở rộng thị trường và là điều kiện tốt cho sản xuất phát
triển.
Theo Hiệp hội Rau quả VN, ngành rau quả xuất khẩu của VN đã có sự tăng trưởng
mạnh trong vòng năm năm trở lại đây. Nếu như năm 2010, giá trị xuất khẩu của ngành
này mới chỉ đạt 460 triệu USD, chỉ trong chín tháng đầu năm 2015 con số này đã lên
tới gần 1,3 tỉ USD. Việt Nam hiện đang xuất khẩu khoảng 40 loại trái cây đến 40 quốc
gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với số lượng hơn 1,6 triệu tấn. Trong đó, nhiều nhất
là Thanh long (hơn 997.000 tấn), Dưa hấu (gần 300.000 tấn), Nhãn (hơn 100.000 tấn),
Vải (hơn 70.000 tấn)...
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm 2015 rau quả
Việt Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đạt 962,74 triệu USD, tăng trưởng
13,18% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường Trung Quốc chiếm tới 29,35% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả
của Việt Nam, với 282,53 triệu USD trong 7 tháng đầu năm. Ngoài ra, rau quả Việt
Nam còn xuất sang một số thị trường như: Nhật Bản 42,62 triệu USD, Hàn Quốc
41,87 triệu USD, Hoa Kỳ 30,88 triệu USD, Hà Lan 24,09 triệu USD, Malaysia 21,88
triệu USD.

Bảng 1: Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải Quan về xuất khẩu rau quả 7 tháng
đầu năm 2015
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 9/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

ĐVT: USD

Thị trường

7T/2015

7T/2014

+/- (%) 7T/2015
so cùng kỳ

Tổng kim ngạch

962.742.359

850.625.440

+13,18

Trung Quốc


282.528.839

258.868.788

+9,14

Nhật Bản

42.762.714

41.860.873

+2,15

Hàn Quốc

41.865.441

34.049.005

+22,96

Hoa Kỳ

30.883.250

30.833.812

+0,16


Hà Lan

24.093.065

23.458.887

+2,70

Malaysia

21.880.507

17.260.659

+26,77

Đài Loan

19.954.866

18.315.003

+8,95

Thái Lan

18.919.488

19.834.311


-4,61

Nga

15.381.611

24.511.445

-37,25

Singapore

14.630.589

15.714.817

-6,90

Hồng Kông

13.145.368

7.049.138

+86,48

Australia

9.684.472


9.895.229

-2,13

Canada

9.532.976

10.054.852

-5,19

Đức

7.978.834

5.651.034

+41,19

U.A.E

7.850.206

6.776.342

+15,85

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai


trang 10/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Indonesia

5.915.293

10.569.647

-44,04

Pháp

5.399.006

5.584.477

-3,32

Lào

4.198.741

5.143.485

-18,37

Anh


3.812.593

3.015.874

+26,42

Cô Oét

2.647.739

1.803.334

+46,82

Italia

1.748.520

2.619.256

-33,24

Campuchia

1.167.500

1.488.982

-21,59


679.548

1.013.974

-3

Ucraina

2.4 Giá cây ăn qua tại Việt Nam
Tại Việt Nam giá bán của một số loại cây ăn quả như bơ, sầu riêng, bưởi, xoài,
thanh long, nhãn, mít được thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 6: Diễn biến giá bán một số loại cây ăn quả
(Nguồn Trang xúc Tiến thương mại – Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn)

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 11/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

II.

NHỮNG LỢI THẾ VÀ THUẬN LỢI KHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TẠI TỈNH GIA LAI

Cơng ty có sẵn quỹ đất thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, nhân viên có kinh
nghiệm, nhiệt tình, sáng tạo trong cơng việc;

Khí hậu vùng dự án ít chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão lụt, đất đai, địa hình
tương đối đồng nhất, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của cây ăn quả, diện tích rộng liền
vùng, liền khoảnh thuận lợi cho bố trí lực lượng sản xuất và quản lý. Nguồn nước dồi
dào, thuận lợi cho việc triển khai hệ thống tưới nhỏ giọt, không phụ thuộc vào thời tiết;
Thị trường tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả rộng khắp ở Việt Nam và các nước trên thế
giới rất lớn.
Chủ trương phát triển cây ăn quả tại Gia Lai được sự nhất trí cao và sự quan tâm chỉ
đạo của Chính phủ Việt Nam có Luật Đầu tư hồn chỉnh được quốc tế cơng nhận, có
chính sách ưu đãi thỏa đáng.

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VÙNG DỰ ÁN
I.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1. Tọa độ địa lý
Vùng quy hoạch dự án của Công ty cổ phần chăn nuôi Gia Lai lớn diện tích đất
1185,81 ha thuộc địa bàn xã Đăk Tley 84,4 ha, Kon Chiêng 44,9 ha, Kon Thụp 341,6 ha,
Lơ pang 259,7 ha, Đăk Ya 86,23 ha, An Khê 69,9 ha, xã Phú An 34,91 ha, xã Cư An
70,62 ha, xã Yang Bắc 99,05 ha, Lơ Pang 94,5 ha.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 12/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Hình 2: Bản đồ Tỉnh Gia Lai


Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 13/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

2. Địa hình
Địa hình khu vực dự án thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ Đơng Bắc xuống Tây
Nam, hầu hết địa hình khu vực khá bằng phẳng. Về phía Tây Bắc của vùng có địa hình
đồi núi thấp, với độ cao 700m-800m.
.
3. Thổ nhưỡng
Cơng ty đã tiến hành lấy mẫu đất ở khu vực dự kiến trồng cây ăn quả và tiến hành
phân tích các mẫu đất tại các huyện thực hiện dự án, cho thấy chủ yếu là đất đỏ vàng, đất
xám , và nhóm đất đen các chỉ tiêu đất đều phù hợp để trồng cây thanh long, xồi, mít,
bưởi, nhãn, sầu riêng, bơ.
Công ty đã tiến hành khảo sát đất tại vùng dự án và kết quả phân tích đất do Viện
nghiên cứu cao su Việt Nam phân tích ngày 3 tháng 06 năm 2013 với kết quả như sau:
Lý tính đất:
Đánh giá đất khu vực khảo sát và quy hoạch
 Tầng đất dày >1m gồm 2 loại đất đỏ Bazan và đất xám
 Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 600 - 700 m
 Độ sâu mực nước ngầm > 1m
 Mức độ kết von, đá rất ít < 20%
Hóa tính đất:
Bảng 2: Các chỉ tiêu hóa tính của đất nơi khu vực quy hoạch trồng cây ăn quả
Kí hiệu
Phịng
Hóa Nghiệm


pHH20

Hữu cơ
(%)

N(%)

1

DC-LP-L1-1

1,68

5,57

2

DC-LP-L1-2

2,14

3

DC-LP-L1-3

4
5

STT


P2O5hh

K2Ohh

(ppm)

(ppm)

0,0040

12,79

40

6,31

0,0110

13,99

50

5,04

5,49

0,0040

3,60


50

DC-LP-L1-4

5,75

5,72

0,0070

12,38

90

DC-LP-L1-5

4,63

6,26

0,0140

13,21

50

Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 14/78



Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Kí hiệu
Phịng
Hóa Nghiệm

pHH20

Hữu cơ
(%)

N(%)

P2O5hh

K2Ohh

(ppm)

(ppm)

6

DC-LP-L1-6

5,57

5,70


0,0080

2,40

80

7

DC-LP-L1-7

2,01

5,83

0,0040

12,38

150

8

DC-LP-L1-8

5,41

6,36

0,0060


11,59

380

9

DC-LP-L1-9

4,80

6,17

0,0060

15,20

60

10

DC-LP-L1-10

5,57

6,07

0,0040

10,38


150

11

DC-LP-L1-12

2,97

5,57

0,0070

16,01

60

12

DC-LP-L1-13

4,74

5,45

0,0050

3,60

150


13

DC-LP-L1-14

4,55

6,04

0,0020

8,00

150

14

DC-LP-L1-15

1,33

5,73

0,0070

17,21

60

15


DC-LP-L1-16

3,39

5,82

0,0040

4,80

310

16

DC-LP-L1-17

4,49

5,16

0,0050

7,96

150

17

DC-LP-L1-18


6,26

5,95

0,0180

14,81

60

18

DC-LP-L1-19

5,78

5,70

0,0020

2,80

150

19

DC-LP-L1-20

2,42


6,40

0,0060

26,36

60

STT

Theo tiêu chuẩn phân hạng đất trồng, đất khu vực quy hoạch chủ yếu thuộc loại
IIa rất ít thuộc loại IIb. Như vậy, đất khu vực Dự án nằm trong khoảng độ cao từ 600 –
700 m, độ dốc nhẹ < 8%, tầng đất dày > 100 cm, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung
bình khá phù hợp cho việc phát triển trồng các loại cây ăn quả.
4. Hiện trạng tham thực vật, tài ngun, khống san
2.1 Tham thực vật
Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 15/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Các khu vực của dự án nằm trong khu vực có hệ động thực vật kém phong phú, có mật độ
và trữ lượng rừng thấp, phẩm chất cây xấu, kém hiệu quả về kinh tế và môi trường.
2.2 Tài ngun khống san
Trong vùng khảo sát khơng có khống sản gì q, chỉ có một số hầm đất sỏi đỏ, đá với
trữ lượng nhỏ có thể tận dụng làm vật liệu xây dựng.
5. Khí hậu, thời tiết

Khí hậu, thời tiết Gia Lai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa cao nguyên, có đặc
điểm nhiệt và độ ẩm khá phong phú nhưng phân hóa sâu sắc theo mùa và tương đối theo
khơng gian (địa hình, độ cao).
Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 80 – 90%
lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, hầu như khơng có mưa hoặc mưa
rất ít chỉ đạt từ 10 – 20% cả năm. Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.213mm, tập trung
vào các tháng 7,8,9. Số ngày mưa trung bình trong năm là 154 ngày, nhiệt độ trung bình
là 21,6 độ.
Độ ẩm tương đối trung bình có giá trị khá lớn, trung bình khoảng 83%, độ ẩm cao nhất
93%, độ ẩm thấp nhất 70%.
5.1 Thủy Văn
Tài nguyên nước ở tỉnh Gia Lai có tổng trữ lượng lớn. Các hệ thống sơng, suối chảy từ
phía Đơng Bắc sang Tây Nam. Ngoại trừ một số sông suối lớn sông Mê Kông. Sông Ia
Lốp là sông lớn nhất chảy từ Đông sang Tây và cũng là ranh giới của hai tỉnh Đắk Lắk và
Gia Lai..
II.

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

1. Dân Cư
Dân số trung bình năm 2009 của tỉnh là 1.227.400 người, trong đó đồng bào các dân tộc
thiểu số chiếm 44,46%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,68%năm.
Mật độ dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã và các trục
đường giao thông như thành phố Plieku là 758 người/km2 , thị xã An Khê 330 người/km2
. Còn các vùng sâu, vùng xa dân cư thưa thớt, mật độ thấp như: huyện Kông Chro 27
người/ km2, huyện Krông Pa 40 người/ km2 .
Nguồn lao động có 711.680 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 653.140
người chiếm 92% tổng nguồn lao động là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh
1.1 Nông nghiệp


Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 16/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Gia Lai có gần 500.000 ha diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, trong đó có hơn 291.000
ha đất cho trồng cây hàng năm và hơn 208.000 ha cây lâu năm nên có tiềm năng rất lớn
để phát triển sản xuất nơng nghiệp .

Do tính chất đặc trưng của đất đai và khí hậu, tỉnh Gia Lai có thể bố trí một tập đồn cây
trồng, vật ni phong phú, đa dạng, có giá trị kinh tế cao; xây dựng các vùng sản xuất
nông nghiệp chuyên canh tập trung có quy mơ lớn với những sản phẩm hàng hóa có lợi
thế cạnh tranh. Đặc biệt, trong 7 nhóm đất chính của tỉnh, nhóm đất đỏ ba zan có
386.000ha, tập trung chủ yếu vùng tây Trường Sơn (thành phố Pleiku và các huyện Mang
Yang, Đăk Đoa, Chư Sê, Chư Pưh, Chư Prơng, Đức Cơ, Chư Păh, Ia Grai) có thể canh tác
các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, bơng vải...Các huyện, thị xã
phía đông của tỉnh (An Khê, Kbang, Kông Chro, Đăk Pơ, Ayun Pa, Ia Pa, Phú Thiện,
Krông Pa)
1.2 Lâm nghiệp
Với diện tích 1.112.452,8 ha đất lâm nghiệp, trong đó, có 773.447,7 ha đất cho
rừng sản xuất (chiếm 69,5% diện tích đất lâm nghiệp) nên tỉnh Gia Lai có tiềm năng lớn
phát triển lâm nghiệp. Hàng năm, các sản phẩm gỗ khai thác từ rừng (kể cả rừng tự nhiên
và rừng trồng) làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, bột giấy với quy mô lớn và
chất lượng cao. Gia Lai cịn có quỹ đất lớn để phát triển rừng trồng, rừng nguyên liệu
giấy.
1.5 Công nghiệp và thủ công nghiệp
Trên cơ sở nguồn tài ngun nơng lâm nghiệp và khống sản, mở ra triển vọng

phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông lâm sản với
quy mô vừa và lớn.
1.6 Thương mại và dịch vụ
Xuất phát từ điều kiện địa lý, là vùng núi cao có nhiều cảnh quan tự nhiên cũng
như nhân tạo, nên Gia Lai có tiềm năng du lịch rất phong phú. Gia Lai là đầu nguồn của
hệ thống sông Ba đổ về miền duyên hải Trung Bộ và hệ thống sông Sê San đổ về Campu-chia cùng nhiều sông, suối lớn nhỏ khác. Gia Lai cịn có nhiều hồ, ghềnh thác, đèo và
những cánh rừng nguyên sinh tạo nên những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng,
mang đậm nét hoang sơ nguyên thủy của núi rừng Tây Nguyên.
Bên cạnh sự hấp dẫn của thiên nhiên hùng vĩ, ở Gia Lai cịn có nền văn hóa lâu
đời đầm đà bản sắc núi rừng của đồng bào các dân tộc.
Những điểm du lịch, khu vui chơi giải trí trong thành phố Pleiku có hồ Diên Hồng,
cơng viên Đồng xanh, khu du lịch và lễ hội Về Nguồn, công viên Lý Tự Trọng, quảng
trường 17/3, sân vận động, rạp chiếu phim và rất nhiều qn cà phê mà vơ tình hay hữu ý
đã tập trung thành phố như phố cà phê trên đường Wừu. Có rất nhiều thác quanh thành
phố như thác Phú Cường, thác Lồ Ơ, thác Chín tầng,...thuận lợi cho du khách tham quan,
thưởng ngoạn
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 17/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

1.7 Cơ sở hạ tầng
Giao thông:
Đường bộ:
Án ngữ trên đỉnh cao nguyên Pleiku hùng vỹ, Gia lai như nóc nhà của đồng bằng
Bình Định, Phú n, Cam Pu Chia và là giao điểm của nhiều tuyến đường quốc lộ
quan trọng với tổng chiều dài 503 km.
Quốc lộ 14, chạy theo hướng bắc - nam, là con đường huyết mạch của Tây

nguyên, nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng về phía Bắc và
Đắk Lắk, Đắk Nông, các tỉnh vùng Đông Nam Bộ về phía Nam, đoạn qua tỉnh Gia
Lai dài 112 km.
Quốc lộ 19 chạy theo hướng đông - tây, nối cảng Quy Nhơn, Bình Định dài
180Km về phía đơng với cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (Đức Cơ) để vào tỉnh
Ratanakiri,Campuchia về phía tây. Phần đường quốc lộ 19 trên đất Gia Lai dài 196
km. Quốc lộ quan trọng này được hình thành trên cơ sở con đường giao thương cổ
nhất giữa bộ phận dân cư ở vùng đồng bằng ven biển nam Trung Bộ với các tỉnh
bắc Tây Nguyên từ trước thế kỷ XX.
Quốc lộ 25 nối quốc lộ 1 (thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên) với quốc lộ 14 tại
Mỹ Thạch (huyện Chư Sê). Đoạn quốc lộ 25 thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai có chiều
dài 111 km, qua các huyện đông nam của tỉnh như Krông Pa, thị xã Ayun Pa, Phú
Thiện và phía đơng Chư Sê.
Ngồi ra, đường Hồ Chí Minh cũng đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai. Các quốc lộ 14,
25 nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung rất thuận tiện cho
vận chuyển hàng hóa đến hải cảng để xuất khẩu và các trung tâm kinh tế lớn của cả
nước.
Gia Lai cịn có 11 tuyến tỉnh lộ quan trọng với tổng chiều dài 473 km:
Tỉnh lộ 662 (76km), từ quóc lộ 19 tại Đá Chẻ (huyyện Đăk Pơ), đi về phía nam,
nối vào quốc lộ 25tại phía tây thị xã Ayun Pa.
Tỉnh lộ 663 (23 km) từ quốc lộ 19 nối dài (đoạn Bàu Cạn) chạy qua huyện Chư
Prông, nối vào tỉnh lộ 675 tại Phú Mỹ (huyện Chư Sê).
Tỉnh lộ 664 (53 km), từ quốc lộ 14 tại thành phố Pleiku qua huyện Ia Grai,
hướng về phía tây, nối vào quốc lộ 14C tại sông Sê San.
Tỉnh lộ 668 (17 km), từ quốc lộ 25, đi về phía nam thị xã Ayun Pa, huyện Phú
Thiện đi về tỉnh Đăk Lăk.
Tỉnh lộ 669 (90 km) từ quốc lộ 19 tại thị xã An Khê, đi về phía bắc dọc theo
huyện Kbang và huyên Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai


trang 18/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Tỉnh lộ 670 (46 km), từ quốc lộ 19 tại Kon Dỡng (huyện Mang Yang) nối và quốc
lộ 14 đoạn qua xã Ia Khươl (huyện Chư Păh nơi tiếp giáp giữa tỉnh Gia Lai và tinh
Kon Tum).
Tỉnh lộ 671 (24 km) từ quốc lộ 14, đoạn qua ngả tư Biển Hồ nối và tỉnh lộ 670
tại xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa.
Tỉnh lộ 672 (29 km) là đường vành đai thành phố Pleiku.
Tỉnh lộ 673 (23 km), từ quốc lộ 14, tại thị trấn Phú Hoà, huyện Chư Păh vào nhà
máy thuỷ điện Ia Ly.
Tỉnh lộ 674 (32 km) nối từ quốc lộ 19 tại trung tâm thị xã An Khê đến huyện
Kông Chro.
Tỉnh lộ 675 (60 km), từ quốc lộ 19 tại thành phố Pleiku nối vào quốc lộ 14C tại
Ia Men.
Hiện nay, tất cả các tuyến đường xuống các trung tâm huyện đã được trải nhựa,
hầu hết các trung tâm xã đã có đường ơtơ đến.
Điện, nước, thơng tin liên lạc:
Nhìn chung điện, nước, thơng tin liên lạc đã có giúp cung cấp và phủ sóng tồn
diện. Phương tiện liên lạc chủ yếu hiện nay từ thành thị đến nông thôn là điện thoại
di động.
2. Văn hóa – Xã hội
2.1 Giáo dục
. Sự nghiệp Giáo dục – đào tạo được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm; tỷ lệ xã
đạt phổ cập trung học cơ sở là 92,8%; toàn tỉnh đầu năm học 2009-2010 có 340.400 học
sinh; có 723 trường học, 230 trường tiểu học, 230 trường trung học cơ sở, 39 trường
trung học phổ thông và 01 trường tiểu học – trung học cơ sở - trung học phổ thông

Nguyễn Văn Linh mới đi vào hoạt động. Ngoài ra toàn tỉnh có 5 trường trung cấp , cao
đẳng chuyên nghiệp và phân hiệu Đại học Nông Lâm của thành phố Hồ Chí Minh, đến
nay đã có 6 ngành đào tạo với khả năng đào tạo hàng năm 500-600 sinh viên
1.2 Y tế
Cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân các dân tộc trong tỉnh không
ngừng được củng cố và phát triển, từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp về cơ sở vật
chất, đội ngũ cán bộ y tế được tăng cường về số lượng và đào tạo bồi dưỡng về chun
mơn nghiệp vụ; hiện nay đã có 5 bác sĩ/1 vạn dân; 48,2% trạm y tế xã có bác sĩ; các
chương trình y tế quốc gia được triển khai có hiệu quả nên dịch bệnh giảm nhiều. Thực
hiện chủ trương xã hội hóa, cơng ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai đang xây dựng bệnh
viện chất lượng cao với quy mô 200 giường và khánh thành vào năm 2010.
3. Dân cư
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 19/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Dân số
Dân số trung bình năm 2009 của tỉnh là 1.227.400 người, trong đó đồng bào các dân
tộc thiểu số chiếm 44,46%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,68%năm.
Mật độ dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã và các
trục đường giao thông như thành phố Plieku là 758 người/km2 , thị xã An Khê 330
người/km2 . Còn các vùng sâu, vùng xa dân cư thưa thớt, mật độ thấp như: huyện Kông
Chro 27 người/ km2, huyện Krông Pa 40 người/ km2 .
Nguồn lao động có 711.680 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là
653.140 người chiếm 92% tổng nguồn lao động là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh
tế - xã hội của tỉn.
.

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI
VÙNG DỰ ÁN
1. Thuận lợi
-

Được sự nhất trí cao của chính phủ về chủ trương đầu tư phát triển tại, cùng những chính
sách ưu đãi đầu tư hiện hành.
Vùng dự án đã có sẵn các cơ sở hạ tầng như đường xá, điện, nước, thông tin liên lạc…
Khí hậu ơn hịa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão lụt, đất đai, địa hình tương đối
đồng nhất, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của cây ăn quả, diện tích rộng liền vùng, liền
khoảnh thuận lợi cho bố trí lực lượng sản xuất và quản lý. Nguồn nước dồi dào, thuận lợi
cho việc quy hoạch xây dựng nông trường, vườn ươm, nhà máy chế biến và bố trí các
cụm dân cư tập trung.
Đầu tư trồng cây ăn quả phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh,
phần nào thay thế được rừng bảo vệ sinh thái đang bị tàn phá nặng nề, tạo được sản phẩm
có giá trị cao, thêm được nguồn thu cho tỉnh nhà đồng thời tạo được công ăn việc làm
cho lao động tại chỗ và tạo điều kiện phát triển cho các ngành sản xuất dịch vụ khác.
2. Khó khăn, hạn chế
Dự án cịn phải đầu tư thêm về cơ sở hạ tầng, đường, điện, cầu, cống..
Nguồn lao động tại vùng dự án cịn thiếu, trình độ văn hóa cịn thấp cần phải đầu tư
bồi dưỡng, đào tạo kỹ thuật cho lực lượng lao động được tuyển dụng.
CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU, QUY MÔ DỰ ÁN
I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ
-

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Chăn nuôi Gia Lai

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 20/78



Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

-

Địa chỉ: số 15 Trường Chinh, Tp Pleiku, Tỉnh Gia Lai

Giấy ĐKKD số 5900988952 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp cấp ngày
03 tháng 06 năm 2014 và thay đổi lần thứ hai ngày 04 tháng 07 năm 2014.
-

Vốn điều lệ: 800.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Tám trăm tỷ đồng)

-

Đại diện theo pháp luật: Ơng Lê Đình Vũ

-

Ngành nghề kinh doanh:



Chăn ni bị thịt và bị sữa;



Đầu tư chế biến sữa;




Đầu tư chế biến thịt gia súc;



Đầu tư sản xuất thức ăn gia súc;



Sản xuất sản phẩm phụ: phân bón;



Trồng tiêu.

II.

Chức vụ: Giám đốc

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU QUY MƠ DỰ ÁN

1. Hình thức đầu tư và quan lý dự án
1.1 Hình thức đầu tư
-

Dự án được thực hiện tuân thủ Luật đầu tư

-


Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.

1.2 Cơ cấu tổ chức
Để quản lý và tổ chức thực hiện, Cơng ty sẽ hình thành 5 nông trường. Mỗi nông
trường sẽ quản lý khoảng 500 ha cây ăn quả, dưới nông trường là các phân trường, mỗi
phân trường sẽ quản lý khoảng 100 ha (đối với cây thanh long sẽ là 50ha) và sẽ xây dựng
các tổ sản xuất cho các phân trường. Về nhiệm vụ và phân cơng cơng việc cụ thể được
trình bày ở mục I, Chương VI của dự án này.
2. Mục tiêu và quy mô đầu tư
2.1 Mục tiêu
- Xây dựng mơ hình trồng ăn quả đạt tiêu chuẩn Global GAP, bảo đảm nguồn cung
cấp ăn quả sạch, an toàn cho người tiêu dùng.
- Nâng cao năng suất, chất lượng, doanh thu hàng năm và hướng đến mục tiêu mở
rộng thị trường xuất khẩu.
- Tạo việc làm và tăng nguồn thu nhập cho lao động trong vùng dự án, đồng thời
quản lý nguồn vốn một cách hiệu quả.
- Tăng cường phát triển năng lực đội ngũ quản lý, giám sát, bán hàng, chuyển giao kỹ
thuật trồng ăn quả cho người dân địa phương.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 21/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

- Đẩy mạnh đầu tư vào thị trường ăn quả đón đầu xu hướng tiêu dùng, tạo dựng vị thế
trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm sạch tại Việt Nam và thế giới.
2.2 Quy mô đầu tư
Dự án sẽ được triển khai tại tỉnh Gia Lai với diện tích 1185,81 ha. Cơng ty triển
khai trồng các loại cây ăn quả với năng suất và sản lượng như sau:

Bảng 3: Năng suất và sản lượng các loại cây ăn quả

Quy mơ sử dụng lao động: Khi định hình, dự án sẽ sử dụng khoảng 1100 lao động,
trong đó 90% lao động là người địa phương.
3. Thời gian và tiến độ thực hiện
Thời gian triển khai đầu tư dự án từ quý I năm 2019, Công ty tiến hành trồng các
loại cây ăn quả gồm các loại cây: Xoài, Thanh Long, Mít, Bơ, Bưởi da xanh.
4. Tổng mức đầu tư

5. Hiệu qua kinh tế xã hội dự án
Hiệu quả kinh tế xã hội dự án:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 22/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Kết quả này cho thấy dự án có hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo trả nợ vốn vay, lãi vay,
hồn vốn tự có và mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư. Những năm về sau hiệu quả kinh tế
sẽ cao hơn do lãi vay giảm dần.
CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH ĐẦU TƯ CÂY ĂN QUẢ
I TỔNG QUAN
1. Tổng quan giống xoài DL05
1.1 Đặc điểm sinh thái
Là giống xồi dễ trồng, nhẹ cơng chăm sóc, khi ra hoa là đậu khơng vuột nhiều
như các giống xồi khác.
Đặc điểm: lá có màu xanh đậm, dóng lá dài, thường khó ra hoa trong điều kiện tự
nhiên. Ra quả ngay sau năm đầu tiên, khơng có hiện tượng ra hoa nhiều nhưng khơng đậu

quả như các giống xồi xanh, xồi cát Hịa Lộc. Quả to, trọng lượng trung bình đạt 1,01,5kg cùi dầy, thịt quả đanh chắc, hạt mỏng, ăn ngọt đậm, đặc biệt ăn xanh cũng ngọt và
sức sinh trưởng vượt trội so với các giống xồi khác.
I.2 Cơng dụng
Trái xoài chứa hàm lượng lớn lượng vitamin C, sắt, giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt
hơn, tăng sức đề kháng.
Ngồi ra xồi cịn có một số tác dụng chữa các bệnh như: thấp khớp, cầm máu tử
cung, khai huyết, chảy máu ruột, giúp làm đẹp da;..
1.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Giống xồi DL05 tuy là một cây dễ tính có tính thích ứng cao với điều kiện sinh
thái khác nhau. Nhưng trong thời kỳ đầu của sự phát triển nếu chúng ta tạo được điều
kiện thuận lợi như: Trồng trên đất tơi mục, vị trí trồng tương đối cao, đảm bảo đủ ẩm,
nhưng thốt nước, vào mùa có nhiệt độ cao thì cây xồi vẫn sinh trưởng và phát triển tốt
hơn.
Xồi có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: đất vàng, vàng đỏ, đất Feralit, đất
phù sa cổ, đất phù sa mới ven sông, kể cả trên vùng đất cát giồng ven biển, nhưng tốt
nhất là trồng trên đất cát hoặc cát pha thịt, thoát nước tốt, phải có tầng đất dầy ít nhất 1,52m, có thủy cấp không nông quá 2,5m. So với các loại trái cây ăn trái khác, xồi là cây
Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 23/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

chịu úng tốt nhất. Đất nhẹ kém màu mỡ giúp cây dễ cho nhiều hoa và đậu trái, đất quá
màu mỡ đủ nước chỉ giúp cây phát triển tốt, nhưng ít trái. Xồi thích hợp đất có pH từ
5,5-7, đất có pH nhỏ hơn 5 cây sẽ kém phát triển. Ở những vùng đất thấp trước khi trồng
cần phải lên líp cao sao cho mực nước tại thời điểm cao nhất cách gốc ít nhất 1m.
Xồi được trồng quanh năm nhưng tốt nhất là vào đầu mùa mưa, chú ý tránh thời
điểm nắng nóng và rét đậm.
Đào hố: Hố có đường kính 80cm, sâu 50-60cm. Khoảng cách các hố tuỳ theo

giống, điều kiện đất đai, độ dốc của khu vực, trong dự án xoài được trồng với mật độ 4x7
(m).
Bón phân: Mỗi hố bón 20-30kg phân chuồng hoai mục. Đất đồi chua bón thêm 0,51,0kg lân và 0,5-1,0kg vôi bột cho một hố. Khi cây phát triển tốt thì bón thúc NPK theo
tỷ lệ 10:10:20, bón tăng dần theo hàng năm. Mỗi năm có 2 lần bón phân đáng chú ý là
trước khi xoài ra hoa và sau khi thu hoạch quả. Nếu gặp năm sai quả thì có 1 lần bón thúc
cho quả.
Tưới nước: Sử dụng hệ thống tưới nước nhỏ giọt cho các diện tích trồng xồi, hệ
thống này lấy nước từ các sơng, suối chính của khu vực dự án.
Phịng trừ sâu bệnh:
- Rầy xanh: Phòng trị bằng cách dùng bẫy đèn khi rầy chưa đẻ trứng, hoặc
phun nước xà phòng 5g/l vào lúc cây ra hoa cách 2-4 ngày/lần. Tránh dùng nồng độ
cao để khơng ảnh hưởng đến hoa. Hoặc có thể dùng Bassa, Mipcin, Applaud,
Azodrin, Trebon, Sevin nồng độ 0,15-0,20% để phun 2-3 lần, cách 5-7 ngày/lần.
- Rệp sáp, rệp dính rệp sáp, rệp dính: Rệp chích hút nhựa ở lộc non, các nhánh và
cuống quả xoài. Đây cũng là hai loại rệp sáp chích hút trên cam quýt. Dùng
Supracid 0,1%, Dimecron, Bi58, Hostathion với nồng độ 0,2% hoặc Polysulfua
canxi 0,50bômê để phun.
- Sâu đục thân, đục cành: Phòng trừ, tránh tạo vết thương cơ giới trên cây nhơ
cách dùng dao băm gốc kích thích cây ra hoa; Dùng bẫy đèn để diệt sâu trưởng
thành; Tiêm vào lỗ đục các loại thuốc có tính xơng hơi mạnh như Methyl parathion,
Thiodan, Diazinon,… và bịt các lỗ đục bằng đất sét để diệt sâu non. Cần phát hiện
các cành non bị sâu đục và đẻ trứng, cắt bỏ các cành này đem đốt để diệt sâu non ở
bên trong.
- Ruồi đục quả: Ruồi cái đục vỏ quả đã già, đẻ trứng dưới lớp vỏ. Trứng nở thành
sâu non, sâu non ăn thịt quả, gây thối và rụng quả. Phịng trừ bằng cách khơng để
quả chín trên cây; Phun Azodrin 0,1%, Bassa 0,25%, Bi58 0,1% hoặc dùng bả dẫn
dụ ruồi như dứa, cam, quýt, chuối chín hay chất Methyleugienol trộn với thuốc sát
trùng khơng có mùi hôi (Furadon, Azodrin, Malattion…) làm bẫy để diệt; Cũng có
thể dùng phương pháp bao quả bằng bao gấy cũng ngừa được sự chích hại của ruồi
vàng.

2. Tổng quan về cây Mít
2.1. Đặc điểm giống mít Thái Lan
Mít Thái là giống cây dễ trồng, ít cơng chăm sóc, khơng cần sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật, thời gian sinh trưởng ngắn, cho thu hoạch nhanh, năng suất cao, đậu trái quanh
năm, múi mọng và giòn ngọt, đặc biệt cây trồng phù hợp với vùng đất đồi.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 24/78


Dự án đầu tư: Trồng 1.185,81 ha cây ăn quả theo hướng bền vững

Hình 3: Cây mít Thái Lan
Mít là cây gỗ cứng, lõi to có màu vàng ưa chuộng để đóng tủ, bàn ghế, đồ mỹ nghệ.
Cây có thể cao 20m. Lá dài, rộng, mọc cách, bìa lá thẳng. Hoa chùm, trên thân chính và
cành to, là cây đơn tính đồng chu. cuống to, khơng cánh, dính vào nhau thành cụm hoa
kép. Hoa đực chín trong phân sau đó rụng, hoa cái được thụ phấn thì phát triển thành trái,
quả kép.
Mít thích hợp với khí hậu nóng ẩm, chịu được hạn, nhưng khơng chịu được ngập
úng. thích ứng với nhiều loại đất: đất đỏ Bazan, phù sa, đất xám…
2.2. Cơng dụng của mít
Mít ăn trái, cịn thân cây mít là một loại gỗ quý, dùng để tạc tượng thờ trong các đền
chùa vì thớ gỗ mịn, dễ khắc nhưng nặng và chắc, khắc dấu, khắc bản in, làm khuôn đóng
xơi, oản...
Quả mít là một loại trái cây có nhiều thịt, ngọt và thơm, trong mít chứa nhiều hàm
lượng đường, có nhiệt lượng cao. Ngoại trừ lớp vỏ gai, những phần cịn lại của quả mít
đều ăn được.
Thành phần dinh dưỡng trong 100g mít:
- Năng lượng: 62kcal, nước: 82,2g, protein: 1,5g, gluxit: 14,0g, canxi: 21mg,

photpho: 28mg, sắt: 0,40mg, betacaroten: 80mg, vitaminC: 5mg,…
- Ngồi ra mít đều rất giàu các vitamin B1, B2, PP… Nhiều nghiên cứu cho thấy
thức ăn giàu kali sẽ giúp làm giảm huyết áp, mà trong mít lại chứa khá nhiều
kali, 100gam có tới 300 mg.
- Trong mít cịn có chứa nhiều chất phytonutrient (lignans, isoflavones và
saponins) rất có lợi cho sức khỏe. Những chất này có đặc tính là chống lại ung
thư, tăng huyết áp, viêm lt dạ dày và làm chậm lại tiến trình thối hóa tế bào để
đem lại sự tươi trẻ và sức sống cho làn da.
- Xơ mít: có thể dùng muối chua như muối dưa, làm gỏi mít, hoặc nấu canh…
- Hạt mít: Trong hạt mít có chứa tới 70% tinh bột.
- Trái mít non cũng được dùng như một vị thuốc, theo Đơng y, các món ăn với mít
non có nhiều tác dụng như: bổ tỳ, hòa can, tăng và thơng sữa, thích hợp cho phụ
nữ sau sinh bị ốm yếu, ăn kém, ít sữa.

Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ Phần Chăn Nuôi Gia Lai

trang 25/78


×