Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

VĂN HÓA TẶNG QUÀ TRONG KINH DOANH_Final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.48 KB, 13 trang )

Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
Khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing

VĂN HĨA TẶNG Q TRONG KINH DOANH

Mơn học: Giao tiếp trong kinh doanh
GVHD:
Thành viên nhóm :


Mục lục
I.

Tìm hiểu chung.........................................................................................................................................4
1.

Khái niệm..............................................................................................................................................4

2.

Mục đích...............................................................................................................................................4

3.

Những món q thường đươc tặng....................................................................................................4

4.

Tiêu chí và việc đáp lễ..........................................................................................................................5

II.



Những lưu ý khi tặng quà trong kinh doanh...........................................................................................5
1.

Lưu ý chung:.........................................................................................................................................5
a.

Giá trị của món quà:.........................................................................................................................5


b.

Phải đúng thời điểm.........................................................................................................................6

c.

Phải đúng mục đích..........................................................................................................................6

2.

Những lưu ý trong việc tặng quà trong kinh doanh tại Việt Nam.......................................................6

3.

Những lưu ý trong việc tặng quà trong kinh doanh tại một số quốc gia khác...................................7
a.

Trung Quốc.......................................................................................................................................7

b.


Nhật Bản...........................................................................................................................................7

c.

Châu Âu............................................................................................................................................8

d.

Châu Mỹ La Tinh...............................................................................................................................8

e.

Mỹ.....................................................................................................................................................9

III.

Văn hóa tặng quà trong kinh doanh tại Việt Nam...............................................................................9

1.

Bên trong doanh nghiệp:.....................................................................................................................9
a.

Từ dưới lên.......................................................................................................................................9

b.

Từ trên xuống.................................................................................................................................10


2.

3.

Bên ngoài doanh nghiệp:...................................................................................................................11
a.

Tặng quà cho khách hàng...............................................................................................................11

b.

Tặng quà cho đối tác quan trọng: khách hàng VIP........................................................................11

c.

Tặng quà cho các cơ quan chức năng:...........................................................................................11
Ví dụ minh họa...................................................................................................................................12


LỜI MỞ ĐẦU
So với các châu lục khác, văn hóa tặng quà trong kinh doanh của các quốc gia châu Á có
khá nhiều quy tắc và quà tặng cũng mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Quà tặng không chỉ là
vật đưa tình cảm biểu thị tâm ý của người tặng mà cịn là cách thắt chắt tình cảm giữa
người cho và người nhận.
Một phần quan trọng trong kiến thức kinh doanh đa văn hóa - đó là các quy ước, tục lệ
tặng quà khác biệt trên thế giới. Việc hiểu rõ văn hóa tặng quà và các quy ước có liên
quan có thể giúp các doanh nhân xây dựng thành công những mối quan hệ tốt đẹp hơn
với các đối tác kinh doanh, đồng nghiệp hay khách hàng địa phương.



I.

Tìm hiểu chung

1. Khái niệm
Tặng quà là một trong những cách giao tiếp của con người mà trong đó người tặng
quà mang một vật phẩm thuộc sở hữu của mình chuyển qua cho người được nhận quà,
đồng thời chuyển quyền sở hữu cho người nhận quà.
Ngày nay, tặng quà không chỉ đơn thuần theo nghĩa thuần túy như trên mà trong món
q cịn mang ý nghĩa là thơng điệp tình cảm, là tấm lòng mà người tặng quà muốn gửi
gắm vào. Vì vậy, tặng quà là cả một nét văn hóa, nghệ thuật vì khơng phải bởi bản thân
món q mà là vì nghệ thuật tặng quà khéo léo, tinh tế và đầy tri thức văn hoá của bạn.
2. Mục đích
Tặng q là dịp tốt để thể hiện tấm lịng nhưng tặng quà là một hành vi văn hóa, và
hơn nữa nó cịn là một nghệ thuật. Việc tặng q có thể đem đến sự u mến, kính trọng
và xác định mối quan hệ lâu dài.
Một món quà tặng được đối tác đón nhận có thể đem về cho bạn nhiều “cái lợi” trong
kinh doanh:
-

Tặng quà cho đồng nghiệp: khiến cả 2 đều đẹp lòng, xây dựng mối quan hệ lâu dài
tạo môi trường làm việc thoải mái, thân thiện.

-

Với đối tác kinh doanh: Xây dựng mối quan hệ lâu dài, thể hiện ngỏ ý hợp tác, tạo
mối quan hệ tốt đẹp trong mơi trường kinh doanh

3. Những món q thường đươc tặng
Khung ảnh: Đây là món quà đơn giản nhưng mang lại nhiều ý nghĩa cũng như hiệu

quả bất ngờ. Có thể lưu giữ được những hình ảnh thân thương.
Thẻ quà tặng: Đó có thể là thẻ giảm giá hoặc dùng miễn phí của một quán coffee hoặc
quá bánh ngọt nào đó trong thành phố.
Đồ hand-made: Những món quà tự tay bạn làm bao giờ cũng là những thứ q giá
nhất và khơng thể mua bằng tiền. Vì vậy, nếu bạn thực sự u q ai đó trong cơng ty hãy


thử làm một món đồ kỷ niệm nào đó để tặng người ấy. Đó sẽ là món q vơ giá với cả
hai.
Vật dụng cá nhân: Bao gồm mỹ phẩm, đồ làm đẹp cho đồng nghiệp nữ và ca-vat hoặc
thắt lưng cho đồng nghiệp nam.
4. Tiêu chí và việc đáp lễ
Khơng có quy định đặc biệt nào về việc nên chi bao nhiêu cho một món quà. Giá trị
của một món quà tùy thuộc vào mối quan hệ thân thiết giữa bạn và người được tặng.
Nhưng nhìn chung, các món q đều cần có các tiêu chí như sau:
-

Trơng chun nghiệp

-

Tiện lợi dễ sử dụng

-

Chất lượng tốt, có thể dùng lâu bền

-

Dễ bảo quản


Nếu là người được tặng, bạn có thể bày tỏ sự cảm ơn bằng cách gọi điện, gửi một tấm
thiếp cảm ơn hoặc gửi tặng lại một vật lưu niệm nhỏ.
II.

Những lưu ý khi tặng quà trong kinh doanh

1. Lưu ý chung:
Tặng quà là một nghệ thuật, vốn có quy tắc ước lệ. Món q khơng chỉ thể hiện tâm ý
mà cịn nói lên tính cách của người tặng. Vậy nên chúng ta cần lưu ý một số đặc điểm
sau:
a. Giá trị của món q:
Khơng nên: Tặng q đắt tiền cho sếp và bỏ lơ sở thích của sếp cùng ánh nhìn của
đồng nghiệp, điều này sẽ khiến mất ý nghĩa của món quà và khiến mọi thứ tệ đi. Vậy nên
chúng ta cần cân nhắc kỹ giá trị và ý nghĩa của món quà.
Tặng phẩm quá rẻ, ý nghĩa không lớn, rất dễ khiến bị hiểu nhầm là bạn coi thường họ,
đặc biệt là với những người quan hệ không thân thiết. Nhưng với quà tặng quá đắt tiền,
lại khiến họ ngại, đặc biệt là với cấp trên, đồng nghiệp càng cần phải chú ý.


Vậy nên giá trị ở đây không đơn thuần chỉ có nghĩa là đắt tiền mà phải thể hiện
được giá trị tinh thần sâu sắc.
b. Phải đúng thời điểm
Không phải lúc nào đồng nghiệp hay đối tác cũng sẽ vui lòng nhận quà của bạn. Tùy
từng điều kiện và trong những trường hợp giao tiếp khác nhau mình nên chọn thời điểm
thích hợp để món q có ý nghĩa.
Những dịp nên tặng:
-

Khi khách hàng hay nhân viên của bạn hoàn thành tốt một chương trình huấn

luyện hoặc một dự án khó.

-

Khi bạn muốn tăng cường mối quan hệ làm ăn với khách hàng

-

Để kỷ niệm đối tác kinh doanh hay nhân viên được thăng chức hoặc nghỉ hưu

-

Khi bạn muốn chúc mừng một sự kiện đặc biệt của nhân viên hay đối tác, như sinh
nhật, kết hôn, sinh con, đạt được thành tích nào đó, lễ khai trương…

-

Vào các dịp lễ.

Những dịp khơng nên tặng:
-

Món q có thể bị coi là của hối lộ.

-

Bạn đang cố giành một khách hàng mới.

-


Thời điểm thương lượng hợp đồng.

c. Phải đúng mục đích.
Doanh nhân, trước khi tặng quà bạn cần phải xác định rõ ràng mục đích quà tặng với
đối tác. Nếu tặng quà để thể hiện sự hợp tác chân thành, mong muốn duy trì mối quan hệ
lâu dài, nó phải thể hiện được qua cả cách thức chọn và trao quà tặng.
2. Những lưu ý trong việc tặng quà trong kinh doanh tại Việt Nam
Một số món khơng nên tặng
-

Dao, kéo: người ta có thể tặng nhau bộ dao, nĩa sang trọng, nhưng vào ngày Tết,
món quà này lại có thể mang đến điềm xui. Người xưa quan niệm dao kéo sẽ đem
đến sự xung khắc.


-

Thuốc men: nếu bạn tặng thuốc người mê tín sẽ nghĩ ngay đến đau ốm, bệnh tật.
Đầu năm bị ốm thì cả năm sẽ khơng sn sẻ.

Ngồi ra cịn có một số lưu ý sau khi tặng quà:
-

Các món quà cần phải được gói đẹp, cẩn thận bằng giấy gói tặng phẩm. Nên đựng
q trong túi kín, khơng để cho đối tác nhìn thấy ngay từ lúc đầu gặp gỡ.

-

Tặng quà vào cuối buổi gặp gỡ, không tặng trước khi làm việc vì làm như vậy có
thể đối tác sẽ hiểu dùng quà để tác động tới công việc. Tuy nhiên, nên tặng trước

không nên để đối tác tặng rồi tặng lại.

-

Nếu muốn tặng q riêng cho ai đó thì khơng nên tặng trong lúc có mặt người
khác. Nếu muốn tặng q cho một nhóm người thì phải đảm bảo có đủ quà cho tất
cả những nguời có mặt. Nếu khơng đủ thì, một là khơng tặng nữa, hai là chỉ tặng
cho một người có chức vụ cao nhất. Cần phân biệt thứ bậc, món quà có giá trị cao
hơn phải được tặng cho người có chức vụ cao hơn.

-

Khi tặng quà thường thêm vài câu chúc hay hỏi thăm, không nên mở quà trước
mặt mọi người.

3. Những lưu ý trong việc tặng quà trong kinh doanh tại một số quốc gia khác
a. Trung Quốc
Việc tặng quà trong quan hệ kinh doanh được nhìn nhận rất khắt khe bởi nó dễ bị quy
kết như một hành động hối lộ. Do vậy, bạn không nên tặng quà cho đối tác Trung Quốc
trước khi kết thúc đàm phán.
Truyền thống của người Trung Quốc cũng buộc người được tặng quà phải từ chối 3
lần trước khi chấp nhận.
Khi tặng quà, tuyệt đối đừng đưa tiền mặt.Tránh tặng những vật sắc nhọn vì nó sẽ
được hiểu rằng mối quan hệ làm ăn sẽ không đi đến đâu. Tuỳ thuộc vào loại quà, hãy
tránh việc tặng đơn lẻ một cái gì đó. Người Trung Quốc rất coi trọng sự cân bằng và hài
hồ, vì vậy hãy tặng một đôi.
Quà tặng kinh doanh luôn được đền đáp ngược lại. Khơng thực hiện điều đó có thể là
một hành động tồi.



b. Nhật Bản
Việc tặng quà là một phần trung tâm trong văn hố kinh doanh của người Nhật Bản.
Việc gói quà rất được coi trọng. Giấy gói quà nên tránh những màu đen trắng vì đó là
những màu tang tóc đối với người Nhật. Cũng cần tránh con số 4 hay 9 vì đó là những số
khơng may mắn trong văn hóa của họ.
Văn hố kinh doanh của người Nhật Bản nhấn mạnh vào hành động của việc tặng
quà chứ khơng phải bản thân món q. Khi trao q, bạn hãy cầm bằng hai tay và cúi
mình xuống và nói cho họ biết: ”Món q này khơng thể sánh bằng mối quan hệ tốt đẹp
giữa chúng ta”. Hãy nói rằng đây chỉ là một “món quà nhỏ”, kể cả là món quà rất đắt đi
chăng nữa, quan trọng là truyền đạt thiện ý của bạn.
Nếu bạn mang một món quà để tặng đối tác thì đừng chờ đến cuối buổi mới đưa.
Món quà cho một cá nhân nên được trao tặng một cách riêng tư. Nếu bạn trao quà cho
một nhóm người, thời điểm tốt nhất là khi có mặt tất cả mọi người.
Trong một năm, theo truyền thống Nhật, có hai dịp người ta tặng là giữa mùa hè và
dịp cuối năm.
c. Châu Âu
Các nước Anh, Pháp, Ý và Hungary khơng có có tục lệ tặng q trong giao tiếp kinh
doanh, đàm phán. Tuy nhiên, một món quà là bữa ăn tối lại có thể được chấp nhận ở Anh
và Hy Lạp.
Ở Đức việc tặng quà hầu như không có và cũng khơng được coi trọng.
Các quốc gia khác, người châu Âu đa phần khơng đóng gói q tặng và các đối tác
thường bóc ngay món quà vào lúc được trao.
d. Châu Mỹ La Tinh
Với các đối tác đến từ châu Mỹ La Tinh, đa phần bạn không nên tặng quà trong lần
đầu gặp gỡ, nhưng có thể làm điều đó với họ trong các lần gặp tiếp theo.
Một điều chú ý là khi đối tác đến từ cộng đồng da màu và da đen của châu Mỹ La


Tinh, bạn không được tặng quà bằng tay trái mà phải dùng tay phải hoặc cả hai tay. Và
cũng giống với châu Âu, người Mỹ La Tinh thường mở quà ngay lập tức.

e. Mỹ
Các doanh nhân Mỹ thường trao cho nhau những đồ vật mang tính chất quảng cáo.
Những vật này khơng được gói. Các vật dụng, đồ dùng là loại quà được chọn nhiều hơn
cả. Các món quà thường đi kèm với biểu tượng của công ty.
Không nên tặng quà trong lần đầu gặp mặt vì họ chỉ nhận q khi đã có vẻ thân
Nhiều cơng ty hay chính phủ của nhiều quốc gia sẽ có những hạn chế hoặc chính
sách riêng đối với việc tặng quà trong giao thương. Tiêu biểu như ở Mỹ, một món quà
tặng trên 25 Mỹ kim đã có thể bị xem như món hàng hối lộ.
III.

Văn hóa tặng quà trong kinh doanh tại Việt Nam.

1. Bên trong doanh nghiệp:
a. Từ dưới lên: đối tượng trao quà là nhân viên
- Đối với đồng nghiệp:
Quà tặng mang giá trị tinh thần mặc dù không nhiều về vật chất nhưng phần lớn chứa
đựng tình cảm giữa đồng nghiệp với nhau. Ví dụ: những món đặc sản khi đi cơng tác xa
hoặc ở q lên, khi thì hộp bánh lót lịng những lúc làm vịêc căng thẳng…. Việc tặng quà
giữa các đồng nghiệp với nhau cũng dễ dàng, có khi khơng cần lý do hay vào những dịp
đặc biệt gì.
Giữa các đồng nghiệp với nhau tặng quà là một cách trong sáng, dựa trên tình cảm
quý mến chứ không vụ lợi, tạo dựng mối quan hệ bền vững hỗ trợ lẫn nhau.
- Đối với các nhà quản trị các cấp:
Quà tặng cần có sự chuẩn bị và phù hợp với dịp cụ thể, trị giá món quà cũng khá
tương đối, cần chỉnh chu từ cách gói quà, cách trao và lời lẽ khi tặng quà.


Cần tìm hiểu sở thích của sếp để có một món quà có ý nghĩa và vừa túi tiền của nhân
viên. Cần lưu ý khi tặng quà cho nhiều sếp cùng một lúc thì giá trị của các món q nên
tương đồng nhau hoặc tăng dần theo các cấp quản trị.

Thông thường việc tặng quà diễn ra khi nhân viên cấp dưới muốn bày tỏ lịng biết ơn
và kính trọng, mang tính xã giao trong các dịp lễ, ngày kỉ niệm hay cảm ơm=n vì được
sếp giúp đỡ, chỉ bảo trong công việc.
Khi trao quà, nhân viên cầm bằng hai tay và cúi mình xuống thể hiện sự trân trọng và
hơn thế nữa là truyền đạt thiện ý của nhân viên.
Tặng quà cho sếp để tỏ lòng biết ơn khác quà tặng với mục đích “nịnh sếp”.
Tặng quà thường được coi là một cử chỉ văn minh. Nhưng việc nhân viên cấp
dưới tặng quà cho cấp trên của mình, trong một số trường hợp, thường bị hiểu nhầm
là hối lộ. Chính vì lẽ đó, việc tặng q thường được cân nhắc và tìm hiểu kỹ trước
khi tặng để tránh gây ra hiểu lầm.
Thường thì tặng quà tập thể được xem là cách tốt nhất, với cách này sẽ không
phải sợ bị coi là đánh lẻ mà lại giúp thắt chặt thêm tình cảm giữa đồng nghiệp với
nhau trong cơng ty và với cả sếp.
b. Từ trên xuống: đối tượng trao quà là nhà quản trị các cấp
- Tặng quà cho nhân viên:
Quà tặng cho nhân viên thường là món đồ tượng trưng và mang ý nghĩa động viên để
thắt chặt thêm lịng trung thành, gắn bó của nhân viên đối với công ty.
Thời điểm tặng quà: dịp lễ tết, sinh nhật, tặng thưởng nhân viên xuất sắc hàng tháng,
hàng năm…Quà tặng thích hợp: tặng thưởng vé du lịch, tổ chức tiệc, tặng quà lưu niệm.
Càng ngày, những người đứng đầu công ty càng nhận ra rằng, việc tao nên “văn hóa
cơng sở” là rất quan trọng. Điều gì có thể khiến các nhân viên hăng hái làm việc, thân ái
với nhau, không chia bè kết phái, và cũng không cạnh tranh thiếu lành mạnh? Đó là khi
một cơng ty có được văn hóa cơng sở. “Ngồi những buổi hội họp vì cơng việc, cơng ty
tổ chức những dịp lễ như 8-3, 20-10,… nhân viên nam tặng quà cho nữ, hoặc các phòng
tổ chức sinh nhật cho các thành viên nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa cấp trên và cấp
dưới mà không hề gượng ép.


-


Tặng quà cho đối tượng cùng cấp:

Trưởng phòng, Giám đốc các phịng ban, cũng có thể tặng q cho nhau. Lời nói,
hành động quan tâm lẫn nhau cũng được xem là một q tặng q. Ví dụ: phịng kinh
doanh, sản xuất, kế toán…tặng quà nhau nhằm thúc đẩy, hỗ trợ, bảo đảm hoạt động kinh
doanh cùng phấn đấu đạt mục tiêu chung. Tất cả đều rất cần sự gắn kết vì lợi ích chung
để làm việc hiệu quả.
2. Bên ngồi doanh nghiệp:
a. Tặng quà cho khách hàng:
Quà tặng luôn được nhìn nhận như một cách dễ dàng để doanh nghiệp xây dựng sự
cơng nhận và tín nhiệm trong lịng khách hàng. Quà tặng cho khách hàng thường chỉ là
món đồ tượng trưng và mang ý nghĩa động viên để thắt chặt thêm lịng trung thành của họ
đối với cơng ty, nên việc chuẩn bị có thể khơng khó khăn lắm.
Q tặng cho khách hàng vừa là lời cám ơn, vừa là một cách tiếp thị khéo léo cho
thương hiệu của mình, hãy tìm kiếm những sản phẩm hấp dẫn cũng như hé lộ thơng điệp
tích cực về sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Những món quà hữu dụng được lựa chọn một cách tinh tế và khéo léo thì khách hàng
sẽ cảm nhận được thành ý thực sự của công ty, họ sẽ nhớ lâu hơn và nghĩ nhiều hơn về
doanh nghiệp cũng như thương hiệu và sản phẩm của chính cơng ty.
b. Tặng q cho đối tác quan trọng: khách hàng VIP
Khác với quà tặng dành cho khách hàng, đồ lưu niệm bình thường, chỉ cần bỏ thêm
chút cơng sức để biến thành món quà mang dấu ấn của công ty, quà tặng cho các đối tác
thuộc hàng VIP địi hịi đầu tư rất nhiều một trí tưởng tượng phong phú và phải cần đến sự
trợ giúp đến những cửa hàng cao cấp. Mọi việc phụ thuộc vào mức độ quan hệ giữa hai
bên, cũng như phụ thuộc vào vị trí xã hội của người nhận.
c. Tặng quà cho các cơ quan chức năng:
Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải duy trì nhiều mối quan hệ trong đó có giao tiếp
với các cơ quan nhà nước hay các cơ quan có thẩm quyền. Ví dụ: Cơng ty Xuất Nhập khẩu



sẽ liên quan đến Bộ Công Thương, Hải quan điện tử, Ngân hàng,…; hoặc công ty tổ chức
sự kiện sẽ liên quan Sở Văn hóa Du lịch, Sở Cơng thương, Sở Kế hoạch Đầu tư,… Tùy
theo từng doanh nghiệp và loại hình kinh doanh mà các doanh nghiệp hoạt động trên thị
trường có những sự tiếp xúc với các cơ quan nhà nước ở các cấp bậc, lĩnh vực khác nhau.
Ngồi ra chính phủ chỉ cấm những hình thức biếu q có tính chất tiêu cực, lạm dụng
cơng quỹ, khơng hạn chế quà tặng theo truyền thống và phong tục. Nếu xét về động cơ, rõ
ràng quà tặng dù hình thức gì cũng để thể hiện tình cảm và trên góc độ văn hóa, thì q
lớn chưa hẳn tình cảm lớn và ngược lại.
3. Ví dụ minh họa
Trong cuộc sống hiện đại, hình thức tặng q rất đa dạng. Ngồi việc mang hoa, quà
thông thường, theo cách hiểu lâu nay là "gói q tặng" thì ngày nay, q có thể không
mang đến nhà riêng, không mang đến công sở. Quà có thể chuyển khoản, quà được hiểu
"mua hộ" một căn biệt thự, lơ đất, thậm chí cả một hợp đồng kinh tế đầy lợi nhuận.
Chẳng hạn xét một minh họa cụ thể ở doanh nghiệp tư nhân Y chuyên về lĩnh vực giải trí
truyền thơng.
Vào dịp tết hàng năm, doanh nghiệp phải chi ra một khoảng tiền khá lớn, gần 50 triệu
đồng cho việc tặng quà mặc dù chỉ là một doanh nghiệp nhỏ. Các món quà thường là
rượu tây, trái cây và những khoản “có giá trị” khác…Các món quà được tặng thường
mang ý nghĩa “thâm tình”, tình cảm riêng tư và được mang đến nhà riêng cho các cơng
chức ở các cơ quan có liên quan đến mảng văn hóa truyền thơng. Đây cũng như là một
hình thức “duy trì mối quan hệ tốt đẹp hơn” và “làm ăn được thuận buồm xi gió hơn”.
 Thật vậy, văn hóa tặng q dù hình thức gì cũng đều mang ý nghĩa tình cảm tốt
đẹp nhưng tặng quà với mục đích hối lộ là phạm pháp và làm biến chất văn hóa tặng q.
Văn hố q tặng khơng thể mất đi mà tiếp tục phát triển dưới các hình thức khác nhau.
Việt Nam cũng như các nước áp dụng các thiết chế luật để điều chỉnh phạm trù văn hóa,
thực chất là "gạn đục khơi trong", nhằm ngăn chặn các hành vi tiêu cực của quà tặng.




×