Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.05 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THCS Hoàng Hoa ThámĐÁP ÁN NỘI DUNG ƠN TẬP VẬT LÝ 8</b>
<b>Nhóm Vật lí</b> <b>(từ ngày 17/2 đến 23/2)</b>
I. Trắc nghiệm
1. D 2. C 3. C 4. A 5. B 6. D 7. D 8. A 9. B 10. A
11. D 12. A 13. C 14. B 15. C 16. D 17. B 18. A 19. D 20. A
21. B 22. B 23. B 24. E 25. B
II. Điền khuyết
<b>Câu 1: Khi vị trí của một vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật ấy đang chuyển </b>
động so với vật mốc đó.
<b>Câu 2: Khi vị trí của một vật khơng thay đổi so với vật mốc, ta nói vật ấy đang đứng yên so </b>
với vật mốc đó.
<b>Câu 3: Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. Ta </b>
nói chuyển động và đứng n có tính tương đối.
<b>Câu 4: Khi một vật chuyển động, quỹ đạo của vật có thể là đường thẳng, trịn hay đường cong. </b>
<b>Câu 5: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.</b>
<b>Câu 6: Lực tác dụng lên vật không những làm thay đổi độ lớn của vận tốc chuyển động mà nó </b>
cịn có thể làm thay đổi cả hướng của vận tốc.
<b>Câu 7: Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.</b>
<b>Câu 8: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong </b>
<b>Câu 9: Chỉ có “cơng cơ học” khi có lực tác dụng vào vật và vật dịch chuyển theo phương của </b>
lực. Vật dịch chuyển vng góc với phương của lực thì cơng cơ học bằng khơng.
<b>Câu 10: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì </b>
thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III. Ghép đôi