Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài 10: MRVT Dũng cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Luyện từ và câu </b>



<b>MRVT: Dũng cảm (tuần 25+26) </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn liền </b>
với chủ điểm.


- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hồn chỉnh câu văn hoặc
đoạn văn.


- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.


<b>II. Luyện tập </b>


<b>Câu 1. Tìm những từ cùng nghĩa với từ "dũng cảm" trong các từ dưới đây: "Gan dạ, thân </b>
thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can
trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm".


<i><b>Gợi ý: Trước hết em cần hiểu nghĩa của các từ đã cho, sau đó chọn từ nào có cùng nghĩa </b></i>
<i>với từ "dũng cảm" đưa vào nhóm cùng nghĩa với từ dũng cảm là được. </i>


...


...


...


...


...


<b>Câu 3. Tìm từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B (SGK TV4 tập 2 trang 74). </b>


<b>A </b> <b>B </b>


Gan dạ (Chống chọi) kiên cường khơng


lùi bước.


Gan góc Gan đến mức tỏ ra khơng cịn biết


sợ là gì.


Gan lì Khơng sợ nguy hiểm.


<b>Câu 4. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn đã cho (SGK </b>
TV4 tập 2 trang 74).


Anh Kim Đồng là một ……… rất ………. Tuy không chiến đấu ở
………, nhưng nhiều khi đi liên lạc cũng gặp những giây phút hết sức
………. Anh đã hi sinh, nhưng ………sáng của anh vẫn
còn mãi mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1/ trang 83. Tìm từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với dũng cảm: </b>
<i><b>Gợi ý: Dũng cảm: có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm </b></i>
<b>M: - Từ cùng nghĩa: can đảm </b>


...
...
...



<b>M: - Từ trái nghĩa: hèn nhát </b>


...
...
...


<b>Câu 2/ trang 83. Đặt câu với một trong các từ tìm được: </b>


<b>Gợi ý: Con đặt câu sao cho phù hợp về nghĩa và cấu trúc ngữ pháp. </b>


...
...


...


...


...


...


<b>Câu 3/ trang 83. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh dũng, </b>
<b>dũng cảm, dũng mãnh. </b>


- ... bênh vực lẽ phải
- Khí thế ...


- Hi sinh ....
<b>Giải nghĩa từ: </b>



- Anh dũng: dũng cảm quên mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án</b>



<b>Bài 1/ trang 73: </b>


Đó là những từ: dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan
lì, bạo gan, quả cảm.


<b>Câu 3/ trang 73. Tìm từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B (SGK TV4 tập 2 trang 74). </b>


<b>A </b> <b>B </b>


Gan dạ (Chống chọi) kiên cường khơng


lùi bước.


Gan góc Gan đến mức tỏ ra khơng cịn biết


sợ là gì.


Gan lì Khơng sợ nguy hiểm.


<b>Câu 4/trang 73. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn đã </b>
<b>cho. </b>


Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng
nhiều khi đi liên lạc cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng
tấm gương sáng của anh vẫn cịn mãi mãi.



<b>Câu 1/ trang 83. Tìm từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với dũng cảm:</b>


Từ cùng nghĩa: Can đảm, gan góc, gan dạ, can trường, bạo gan, quả cảm, anh dũng, anh
hùng,


Từ trái nghĩa: nhút nhát, hèn nhát, nhát gan, yếu hèn,...


<b>Câu 2/ trang 83. Đặt câu với một trong các từ tìm được: </b>
<b>Ví dụ: </b>


Trong chiến đấu, chỉ những người can đảm, gan dạ mới có thể làm nên những chiến cơng.


<b>Câu 3/ trang 83. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh dũng, </b>
<b>dũng cảm, dũng mãnh. </b>


<b>- Dũng cảm bênh vực lẽ phải. </b>
<b>- Khí thế dũng mãnh. </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×