<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b> THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>
<b> KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP THÀNH PHỐ </b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>
<b> MÔN: LỊCH SỬ </b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<i><b> ( Đề thi có 50 câu, 05 trang) </b></i>
<i><b>Học sinh làm bài bằng cách chọn và tơ kín một ơ trịn trên Phiếu trả lời trắc nghiệm </b></i>
<i>tương ứng với phương án trả lời đúng của mỗi câu. </i>
Họ và tên học sinh: ...Số báo danh:...Phòng thi: ...
<b>Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh? </b>
<b>A. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman. </b>
<b>B. Việc thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. </b>
<b>C. Sự ra đời của “Kế hoạch Mácsan”. </b>
<b>D. Sự ra đời của các khối quân sự đối lập. </b>
<b>Câu 2: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp (1885 – 1896) là </b>
khởi nghĩa
<b>A. Ba Đình. </b>
<b>B. Bãi Sậy. </b>
<b>C. Thái Nguyên. </b>
<b>D. Hương Khê. </b>
<b>Câu 3: Tháng 6 năm 1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào </b>
dưới đây?
<b>A. Việt Nam Quang phục hội. </b>
<b>B. Việt Nam nghĩa đoàn. </b>
<b>C. Hội Duy tân. </b>
<b>D. Hội Phục Việt. </b>
<b>Câu 4: Khi thực dân Pháp đánh vào Đà Nẵng (1 – 9 – 1858), triều đình nhà Nguyễn đã chủ trương </b>
<b>A. tổ chức chống Pháp xâm lược nhưng thiếu kiên quyết. </b>
<b>B. thỏa hiệp với Pháp để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. </b>
<b>C. kiên quyết cùng nhân dân đứng lên chống Pháp xâm lược. </b>
<b>D. bng vũ khí, chấp nhận đầu hàng quân Pháp. </b>
<b>Câu 5: Nội dung nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến </b>
tranh thế giới thứ hai đến giữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
<b>A. Bảo vệ hịa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. </b>
<b>B. Tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. Chống âm mưu gây chiến tranh của các thế lực thù địch. </b>
<b>D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. </b>
<b>Câu 6: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu </b>
là do
<b>A. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. </b>
<b>B. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. </b>
<b>C. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh. </b>
<b>D. có tiềm lực kinh tế, quốc phịng vượt trội. </b>
<b>Câu 7: Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa? </b>
<b>A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). </b>
<b>B. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). </b>
<b>C. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA). </b>
<b>D. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA). </b>
<b>Câu 8: Sự khởi sắc của ASEAN từ tháng 2 – 1976 được đánh dấu với việc </b>
<b>A. kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đơng Nam Á. </b>
<b>B. thông qua Hiến chương ASEAN. </b>
<b>C. thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á. </b>
<b>D. thành lập diễn đàn hợp tác Á – Âu. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Câu 9: Những đại diện tiêu biểu của khuynh hướng mới – dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu </b>
thế kỉ XX là
<b>A. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. </b>
<b>B. Thái Phiên và Trần Cao Vân. </b>
<b>C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng. </b>
<b>D. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng. </b>
<b>Câu 10: Với sự kiện 17 nước châu Phi được trao trả độc lập, lịch sử ghi nhận năm 1960 là </b>
<b>A. “Năm châu Phi nổi dậy”. </b>
<b>B. “Năm Lục địa bùng cháy”. </b>
<b>C. “Năm châu Phi”. </b>
<b>D. “Năm châu Phi thức tỉnh”. </b>
<b>Câu 11: Theo nguyên tắc nhất trí giữa năm Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng bảo an </b>
Liên hợp quốc sẽ chắc chắn được thơng qua khi
<b>A. chỉ có ít nước bỏ phiếu chống. </b>
<b>B. khơng có nước nào bỏ phiếu chống. </b>
<b>C. phần lớn các nước bỏ phiếu thuận. </b>
<b>D. khơng có nước nào bỏ phiếu trắng. </b>
<b>Câu 12: Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là </b>
<b>A. chủ nghĩa khủng bố. </b>
<b>B. xu thế tồn cầu hóa. </b>
<b>C. thời kì “phi thực dân hóa”. </b>
<b>D. tình trạng Chiến tranh lạnh. </b>
<b>Câu 13: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) và phong trào Cần Vương (1885 – 1896) ở Việt </b>
Nam có điểm khác biệt cơ bản nào?
<b>A. Phương pháp đấu tranh. </b>
<b>B. Xuất thân lực lượng lãnh đạo. </b>
<b>C. Đối tượng đấu tranh chủ yếu. </b>
<b>D. Lực lượng tham gia. </b>
<b>Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên </b>
Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?
<b>A. Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít. </b>
<b>B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. </b>
<b>C. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít. D. Phân chia thành quả của chiến thắng. </b>
<b>Câu 15: Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo nhất trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của </b>
Nguyễn Tất Thành (1911 – 1917) so với những người đi trước là ở
<b>A. mục đích ra đi tìm đường cứu nước. </b>
<b>B. hành trình đi tìm đường cứu nước. </b>
<b>C. thời điểm xuất phát và bản lĩnh cá nhân. </b>
<b>D. hướng đi và cách tiếp cận chân lí cứu nước. </b>
<b>Câu 16: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
<b>A. công nhân và tiểu tư sản. </b>
<b>B. tư sản và tiểu tư sản. </b>
<b>C. địa chủ và tư sản dân tộc. </b>
<b>D. công nhân và tư sản. </b>
<b>Câu 17: Tư tưởng cốt lõi ở Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện </b>
rõ trong việc xác định
<b>A. mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. </b>
<b>B. nội dung của cuộc cách mạng tư sản dân quyền. </b>
<b>C. giai cấp lãnh đạo cách mạng và lực lượng cách mạng. </b>
<b>D. hình thức và phương pháp đấu tranh. </b>
<b>Câu 18: Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên (1 – 1930) với Luận cương chính </b>
trị (10 – 1930) của Đảng là gì?
<b>A. Xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng. </b>
<b>B. Xác định vị trí của cách mạng Việt Nam. </b>
<b>C. Xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. </b>
<b>D. Xác định hình thức và phương pháp đấu tranh. </b>
<b>Câu 19: Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919 – 1925), ở Sài Gòn – Chợ Lớn công </b>
nhân đã thành lập
<b>A. Hội Phục Việt. </b>
<b>B. Đảng Thanh niên. </b>
<b>C. Cộng sản đồn. </b>
<b>D. Cơng hội. </b>
<b>Câu 20: Việc ba tổ chức Cộng sản bị chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
(1 – 1930) để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Câu 21: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở </b>
thành đối tượng phải đấu tranh của cách mạng Việt Nam?
<b>A. Đại địa chủ và tư sản mại bản. </b>
<b>B. Tư sản và tiểu tư sản. </b>
<b>C. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản. </b>
<b>D. Trung địa chủ và tư sản dân tộc. </b>
<b>Câu 22: Trong quá trình hoạt động, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã truyền bá lý luận cách </b>
mạng nào vào Việt Nam?
<b>A. Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin. </b>
<b>B. Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc. </b>
<b>C. Lý luận cách mạng vô sản. </b>
<b>D. Lý luận cách mạng dân chủ tư sản. </b>
<b>Câu 23: Điểm nào dưới đây không phải là một trong các nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng </b>
sản Việt Nam?
<b>A. Sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng. </b>
<b>B. Sự phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam. </b>
<b>C. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam. </b>
<b>D. Sự truyền bá của chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam. </b>
<b>Câu 24: Đỉnh cao của phong trào cách mạng năm 1930 – 1931 ở Việt Nam được đánh dấu bằng sự </b>
kiện nào?
<b>A. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định. </b>
<b>B. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thủy. </b>
<b>C. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh. </b>
<b>D. Cuộc biểu tình của công nhân nhân ngày Quốc tế lao động. </b>
<b>Câu 25: Luận cương chính trị (10 – 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến </b>
lược của cách mạng là
<b>A. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động. B. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. </b>
<b>C. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. </b>
<b>D. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc. </b>
<b>Câu 26: Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc lựa chọn trong những năm 20 của thế kỉ </b>
XX khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
<b>A. khuynh hướng chính trị. </b>
<b>B. mục tiêu trước mắt. </b>
<b>C. lực lượng cách mạng. </b>
<b>D. đối tượng cách mạng. </b>
<b>Câu 27: Hạn chế của tổ chức cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng thể hiện trong chủ trương </b>
<b>A. tiến hành cách mạng bằng bạo lực. </b>
<b>B. đánh đổ đế quốc, phong kiến. </b>
<b>C. tập hợp lực lượng cách mạng. </b>
<b>D. thiết lập dân quyền sau khi giành độc lập. </b>
<b>Câu 28: Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1 – 1930) và Luận </b>
cương chính trị (10 – 1930) là việc xác định
<b>A. động lực cách mạng. </b>
<b>B. khả năng cách mạng của một số tầng lớp, giai cấp. </b>
<b>C. giai cấp lãnh đạo cách mạng. </b>
<b>D. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng. </b>
<b>Câu 29: Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, tổ chức chính trị </b>
do tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập là
<b>A. Việt Nam nghĩa đoàn. </b>
<b>B. Đảng Thanh niên. </b>
<b>C. Việt Nam Quốc dân đảng. </b>
<b>D. Đảng Lập hiến. </b>
<b>Câu 30: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải </b>
phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc đưa ra lời nhận định trên xuất phát từ cảm xúc khi Người
<b>A. gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai. </b>
<b>B. đọc tham luận tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp. </b>
<b>C. đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. </b>
<b>D. phát biểu về vấn đề dân tộc và thuộc địa tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản. </b>
<b>Câu 31: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương được Hội nghị Ban chấp </b>
hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936) xác định là
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Câu 32: Hình thái khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là </b>
<b>A. hoàn thành khởi nghĩa từng phần ở các địa phương. </b>
<b>B. khởi nghĩa ở thành thị và phát triển đến nông thôn. </b>
<b>C. Tổng khởi nghĩa trên quy mô cả nước. </b>
<b>D. đi từ khởi nghĩa từng phần lên Tổng khởi nghĩa. </b>
<b>Câu 33: Ngày 13 – 8 – 1945, ngay khi nhận được thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng </b>
minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập
<b>A. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. </b>
<b>B. Ủy ban Dân Tộc giải phóng Việt Nam. </b>
<b>C. Ủy ban lâm thời khu giải phóng. </b>
<b>D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. </b>
<b>Câu 34: Thực tiễn Cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đến ngày 19 – 12 – 1946 phản ánh </b>
quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
<b>A. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm. </b>
<b>B. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc. </b>
<b>C. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. </b>
<b>D. Dựng nước đi đôi với giữ nước. </b>
<b>Câu 35: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam là một phong trào </b>
<b>A. khơng mang tính cách mạng. </b>
<b>B. có tính dân tộc. </b>
<b>C. khơng mang tính dân tộc. </b>
<b>D. chỉ có tính dân chủ. </b>
<b>Câu 36: Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam được thành lập trong thời kì cách </b>
mạng 1930 – 1945 là
<b>A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam. </b>
<b>B. Việt Nam độc lập đồng minh. </b>
<b>C. Mặt trận Liên Việt. </b>
<b>D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. </b>
<b>Câu 37: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), thắng lợi nào của quân dân </b>
Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava?
<b>A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. </b>
<b>B. Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953 </b>
<b>C. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. </b>
<b>D. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. </b>
<b>Câu 38: Ngày 22 – 12 – 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với </b>
tên gọi là
<b>A. Việt Nam giải phóng quân. </b>
<b>B. Quân đội Quốc gia Việt Nam. </b>
<b>C. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. </b>
<b>D. Quân giải phóng miền Nam. </b>
<b>Câu 39: Theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, riêng ở Việt Nam, quân </b>
đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17
làm
<b>A. giới tuyến quân sự tạm thời. </b>
<b> B. biên giới chia cắt lãnh thổ. </b>
<b>C. biên giới giữa hai quốc gia. </b>
<b>D. giới tuyến chính trị tạm thời. </b>
<b>Câu 40: Nguyên tắc quan trọng nhất của Đảng và Chính phủ Việt Nam trong việc kí Hiệp định Sơ bộ </b>
(6 – 3 – 1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21 – 7 – 1954) là
<b>A. phân hóa và cô lập kẻ thù. </b>
<b>B. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. </b>
<b>C. đảm bảo giành thắng lợi từng bước. </b>
<b>D. không vi phạm chủ quyền quốc gia. </b>
<b>Câu 41: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2 – 1951) quyết định đưa Đảng </b>
ra hoạt động công khai với tên mới là
<b>A. Đảng Xã hội Việt Nam. </b>
<b>B. Đảng Dân chủ Việt Nam. </b>
<b>C. Đảng Cộng sản Việt Nam. </b>
<b>D. Đảng Lao động Việt Nam. </b>
<b>Câu 42: Hội nghị bất thường Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương mở rộng, họp </b>
tại Vạn Phúc (ngày 18 và 19 – 12 – 1946) đã có quyết định
<b>A. ra Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”. </b>
<b>B. phát động cả nước kháng chiến. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Câu 43: Điểm giống nhau cơ bản của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông </b>
Dương (11 – 1939) với Hội nghị lần thứ 8 (5 – 1941) thể hiện ở nội dung nào?
<b>A. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa. </b>
<b>B. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất riêng ở mỗi nước. </b>
<b>C. Xác định kẻ thù là đế quốc Pháp – Nhật. </b>
<b>D. Nhiệm vụ chủ yếu là giải phóng dân tộc. </b>
<b>Câu 44: Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực </b>
dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)?
<b>A. Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết. </b>
<b>B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội. </b>
<b>C. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. </b>
<b>D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng. </b>
<b>Câu 45: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm </b>
quyền?
<b>A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. </b>
<b>B. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (1 – 1930). </b>
<b>C. Phong trào dân chủ 1936 – 1939. </b>
<b>D. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. </b>
<b>Câu 46: Hạn chế của Luận cương chính trị (10 – 1930) đã được Đảng ta khắc phục triệt để tại hội </b>
nghị nào?
<b>A. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941). </b>
<b>B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 – 1939). </b>
<b>C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 – 1938). </b>
<b>D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936). </b>
<b>Câu 47: Văn kiện nào dưới đây, lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối </b>
với thực dân Pháp đã đến giới hạn cuối cùng?
<b>A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”. </b>
<b>B. Tuyên ngôn Độc lập. </b>
<b>C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. </b>
<b>D. “Kháng chiến nhất định thắng lợi”. </b>
<b>Câu 48: Nhận xét nào dưới đây không đúng về tính chất của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945? </b>
<b>A. Cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. </b>
<b>B. Cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. </b>
<b>C. Cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. </b>
<b>D. Cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. </b>
<b>Câu 49: Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm </b>
1945 kết thúc khi
<b>A. quân Trung Hoa Dân quốc giao Đông Dương cho Pháp. </b>
<b>B. quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. </b>
<b>C. thực dân Pháp nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam. </b>
<b>D. Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng. </b>
<b>Câu 50: Theo nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946), Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt </b>
Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
<b>A. độc lập. </b>
<b>B. tự chủ. </b>
<b>C. tự trị. </b>
<b>D. tự do. </b>
</div>
<!--links-->