Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài soạn MẠNG NỘI DUNG- NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.73 KB, 23 trang )

Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện từ: 22/11/2010 đến 10/12/2010
Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ biết ăn uống đủ chất hợp lí đối với sức khoẻ con người
- Hiểu biết ích lợi của các nhóm thực phẩm do nghề nông làm ra.
- Biết ích lợi của việc luyện tập thể dục, vận động bản thân có ích lợi cho cơ thể .
* Phát triển vận động:
- Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số
nghề.
- Làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày, biết phòng
tránh tai nạn bản thân.
- Có ý thức và kỹ năng làm một số việc lao động đơn giản để thấy được sự cao
q và cần thiết khi bản thân lao động giúp ích cho mọi người.
- Thực hiện một số trò chơi mô phỏng.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các vận động cơ bản tự tin
mạnh dạn.
- Có khả năng nhận biết, tránh nơi nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, phân biệt được một số nghề qua dụng cụ, sản
phẩm.
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề và giá trò của nó đối
với đời sống con người.
- Biết được nghề nghiệp của bố mẹ.
- Biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
- Cháu yêu thích tất cả các nghề và có ước mơ lớn lên làm nghề có ích cho xã
hội.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại các vật liệu đồ dùng theo ngành
nghề .


- Hiểu biết các mối quan hệ trong xã hội, các nghề trong xã hội có ích lợi tích
cực cho con người.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Sử dụng lời nói trong giao tiếp hằng ngày, biết lắng nghe, phát âm đúng từ ngữ.
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
- Mở rộng kó năng giao tiếp biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo
luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở đòa
phương (tên, dụng cụ,sản phẩm, ích lợi)
- Mạnh dạn kể chuyện sáng tạo, kể theo tranh, sách về các nghề.
- Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghóa về các từ đó. Phát âm đúng
chữ cái u, ư, i, t, c trong nhiều từ khác trong bài thơ, câu chuyện không nói
ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh .
- Nhận biết nói lên được mối quan hệ giữa các nghề trong xã hội.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Nghe và thể hiện cảm xúc khi hát bài hát có nội dung nghề nghiệp.
- Phát triển kỹ năng vận động tinh khéo của đôi bàn tay khi thực hiện các bài
tập:vẽ, nặn, xé dán, thảm tranh…phản ảnh một số nghề trong xã hội.
- Trẻ miêu tả được những nét riêng của mỗi nghề trong xã hội qua sản phẩm tạo
hình của trẻ.
- Nhận ra cái đẹp của sản phẩm, cái đẹp trong lao động của các nghề.
- Biết nhận xét, đặt tên sản phẩm một số nghề .
- Trẻ hát đúng giai điệu, múa dẽo các bài hát về các nghề nghiệp.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết yêu q, giữ gìn đồ dùng, sản phẩm của các nghề.
- Trẻ hiểu mỗi nghề trong xã hội đều đáng q có mơ ước lớn lên mình sẽ làm
nghề gì?
- Có kó năng chào hỏi, giao tiếp với người lớn .
- Trẻ biết các mối quan hệ giữa các nghề trong xã hội, tạo ra vật chất phục vụ
con người

- Có ý thức và kỹ năng làm một số việc lao động đơn giản để thấy được sự cao
q và cần thiết khi bản thân lao động giúp ích cho mọi người
- Biết cách cư xử với bạn bè, người thân, cô giáo. Biết tôn trọng, yêu thương lễ
phép giúp đỡ mọi người.
- Biết điều khiển bản thân về những điều làm và không nên làm.
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
MẠNG NỘI DUNG
Mừng ngày nhà giáo Việt Nam
NGHỀ NGHIỆP
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011

Một số nghề phổ biến
ở đòa phương Lớn lên bé thích làm gì?
MẠNG NỘI DUNG
* Chủ đề nhánh: Mừng ngày nhà giáo Việt Nam:
- Cháu biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam. Vào ngày này mọi
người Việt Nam luôn nhớ về công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo.
- Biết các hoạt động của ngày lễ 20/11 như: lễ hội cô giáo là mẹ hiền, các trò
chơi dân gian chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, phong trào thi đua dạy tốt
học tốt của cô giáo và học sinh.
- Cháu biết chúc mừng thầy cô có nhiều sức khỏe… trong ngày 20/11
- Giáo dục cháu biết vâng lời lễ phép với thầy cô. Cố gắng học chăm ngoan để
không phụ lòng chăm sóc dạy dỗ của thầy cô.
- Biết các hoạt động hàng ngày của cô giáo và tái hiện được hình ảnh cô giáo
qua góc chơi.
* Chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến ở đòa phương:
- Cháu nói đúng tên, đặc điểm, dụng cụ của một số nghề phổ biến. Biết được
sản phẩm của mỗi nhề tạo ra và giá trò của nó đối với đời sống con người.

- Biết được nghề nghiệp của bố mẹ.Phân biệt được cách cư xử với người lao
động.
- Nhận biết phân biệt và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có
thể gây nguy hiểm cho bản thân: dao, cưa, leng, những vật nhọn, bén…
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở đòa phương qua một
số đặc điểm nổi bật (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi…)
- Biết tạo ra những sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về
trang phục, dụng cụ và sản phẩm của các nghề.
* Chủ đề nhánh: Lớn lên bé thích làm gì?
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
- Cháu biết tất cả các nghề đều quan trọng và nói lên được những ước mơ của
mình sẽ làm nghề gì trong tương lai.
- Có ý thức và kỹ năng làm một số việc lao động đơn giản để thấy được sự cao
q và cần thiết khi bản thân lao động giúp ích cho mọi người.
- Biết thể hiện tình cảm cụ thể đối với các nghề: kính trọng người lao động, yêu
q sản phẩm lao động, biết tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng.
- Thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số
nghề. Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống
con người.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
1. Phát triển thể chất:
- Phân biệt thực phẩm theo 4 nhóm, chế biến được một số món ăn, nướcuống đơn
giản.
Trẻ biết ăn uống đủ chất hợp lí đối với sức khoẻ con người. Biết chăm sóc bảo
vệ cơ thể, biết tránh xa nơi nguy hiểm.
- Thực hiện các bài tập vận động cơ bản: bậc sâu 25 cm; trèo lên xuống thang;
ném xa bằng 2 tay. Trò chơi: kéo co, đua ngựa, thi xem ai nhanh.
2.Phát triển ngôn ngữ:
- Kể chuyện đọc thơ về một số ngành nghề: Truyện “Gà tơ đi học”; Thơ “Hạt

gạo làng ta”; Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
-Trò chuyện, đóng kòch, làm sách tranh về các nghề, xem sách đọc truyện tranh
về các nghề.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao về nghề nghiệp.
-Làm quen chữ cái và phát âm chữ cái mới: Trò chơi chữ u,ư; Tô chữ u,ư; Làm
quen chữ i, t, c.
3. Phát triển nhận thức:
- Tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam; Khám phá một số nghề phổ biến; Lớn
lên bé thích làm gì?
- Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8; Chia nhóm 8 đối tượng thành 2 phần; kỹ
năng ghép 1-1.
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
4. Phát triển tình cảm- xã hội:
- Phân vai: cô giáo dạy học; làm bác só; bộ đội, công nhân.
- Xây dựng: trường học; bệnh viện; doanh trại bộ đội
- Nghệ thuật: múa hát về nghề giáo viên; vẽ dụng nghề bác só; hóa trang làm
chú bộ đội.
- Học tập: tập kể chuyện “ gà tơ đi học”; tìm đọc chữ đã học; ghép số lượng
tương ứng 1-1.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Tạo hình: Nặn hoa tặng cô; Vẽ đồ dùng một số nghề; Vẽ nghề bé yêu thích.
- ÂN: + Hát “ Cô giáo miền xuôi”, Nghe hát “ Bông hồng tặng cô”, TC“ Truyền
tin”.
+ Hát “ Bác đưa thư vi tính”, Nghe hát “ Đi cấy”, TC “ Đoán tên nhạc cụ”.
+ Hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”, Nghe hát “ Xe chỉ luồn kim”, TC “ Hát
theo âm i, t,c”.
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
KẾ HOẠCH TUẦN ( từ 22- 26/11/2010)

Chủ đề: Mừng ngày nhà giáo Việt Nam
1. Yêu cầu:
- Cháu biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam. Biết được trang phục
của thầy cô giáo khi vào lớp, biết được dụng cụ dạy học gồm có gì. Nói được
những hoạt động trong ngày 20/11.
- Cháu biết được sự hơn kém trong phạm vi 8.
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
- Cháu sáng tạo nặn nhiều loại hoa, có nhiều màu khác nhau tặng cô.
- Cháu vận động múa sáng tạo nhòp nhàng theo lời bài hát “ cô giáo miền xuôi”.
- Tham gia tập thể dục tích cực đúng động tác, bậc sâu 25cm đúng tư thế. Nhanh
nhẹn khéo léo khi tham gia các trò chơi.
- Cháu tích cực tham gia kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- Cháu nhớ ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình, nhắc cháu chăm ngoan học giỏi để
thầy cô vui lòng.
2. Chuẩn bò:
- Tranh từ rời “ vui chơi”, “ văn nghệ chào mừng”.
- Máy cacset, đàn, lời bài hát “ cô giáo miền xuôi”, “ bông hồng tặng cô”
- Câu hỏi đàm thoại, động tác múa
- Trò chơi: đua ngựa, truyền tin, chi chi chành chành.
- Bài thơ, câu chuyện, ca dao- đồng dao về nghề giáo viên.
- Tranh lô tô: bảng, phấn, cặp
- Đất nặn, bảng con.
- 4 máy hoạt động kidsmart, tập tô, bút màu, thẻ chữ u,ư cho cô và trẻ.
- Một số trò chơi về chữ u,ư: cướp cờ, về đúng nhà, ai nhanh nhất…
- Các góc chơi theo chủ điểm
3. Các hoạt động:
- Đón trẻ, trò chuyện Tiếng Việt:
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
- Trò chuyện

về ngày nhà
giáo Việt Nam
- Các hoạt
động trong
ngày 20/11
- Ở trường con
ăn những món
ăn gì?
- Các góc chơi
ở lớp
- Đến trường
con được học
những gì?
-Thể dục buổi sáng: Bài tập thể dục đồng diễn cả trường
Động tác vươn thở: Hít thở đều nhún ký chân sang trái, phải.
Tay vai: Tay dang ngang, lên cao, dang ngang, dọc thân.
Chân: Tay lên cao nghiêng qua trái, qua phải.
Bụng lườn: Chân trước, chân sau
- Hoạt động chung có mục đích học tập:
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá
Trường Mầm Non Sao Mai Năm học: 2010- 2011
LQCV: Bé
chơi với chữ
u,ư.
ÂN: Vận
động bài hát:
cô giáo miền
xuôi.
Tạo Hình:

Nặn hoa tặng
cô.
LQVT: Mối
quan hệ hơn
kém trong
phạm vi 8.
TD: Bé bậc
sâu 25cm.
- Hoạt động ngoài trời:
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
- Cháu vẽ hoa
xuống nền,
chăm sóc hoa
kiểng của lớp
- Chơi trò chơi
chi chi chành,
đọc đồng dao
con trâu
- Vẽ cô giáo,
chơi trò chơi
kéo co, kéo
mo cao
- Cháu chơi
bậc sâu 25
cm, chơi trò
chơi đua ngựa
- Chơi tập tầm
vông, úp lá
khoai. Viết số
đã học

- Hoạt động góc:
Học tập: kể chuyện “ gà tơ đi học”
Phân vai: Cô giáo dạy trẻ, mua hoa, làm hoa tặng cô, nấu và cho búp bê ăn…
Xây dựng: bồn hoa, cầu tuộc, bập bênh…
Nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ các bài hát về nghề giáo ( cô giáo miền xuôi, cô
và mẹ…)
- Hoạt động chiều:
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Bé tô màu
tranh, chữ u,ư
rỗng
Múa bài hát:
cô giáo miền
xuôi.
Bé làm hoa
sáng tạo
Chơi trò chơi
nối số với số
lượng đồ dùng
Cháu tham gia
bậc sâu cho
đúng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Hoạt động chung: LQCV: Bé chơi với chữ u, ư
TH: Hoạt động kidsmart ngôi nhà happykids
Lónh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết và nắm được cấu tạo chữ u, ư thơng qua một số trò chơi. Biết được
Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Luyến Lớp: Lá

×